intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết:26 §. Bài 25: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ

Chia sẻ: Naibambi Naibambi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

200
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs biết: Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất ion, trong hợp chất cộng hoá trị; số oxi hóa. 2. Kĩ năng: Vận dụng: xác định đúng điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng tuần hoàn 2. Học sinh: ôn tập về liên kết ion, liên kết CHT III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết:26 §. Bài 25: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ

  1. Tiết:26 §. Bài 25: HOÁ TRỊ VÀ SỐ OXI HOÁ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Hs biết: Hoá trị của một nguyên tố trong các hợp chất ion, trong hợp chất cộng hoá trị; số oxi hóa. 2. Kĩ năng: Vận dụng: xác định đúng điện hoá trị, cộng hoá trị, số oxi hoá II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Bảng tuần hoàn 2. Học sinh: ôn tập về liên kết ion, liên kết CHT III. PHƯƠNG PHÁP: - Gv đặt vấn đề - Hs hợp tác nhóm nhỏ tự giải quyết vấn đề dưới sự hướng dẫn của gv IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 26 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Hs1: xác định loại liên kết trong các hợp chất sau:
  2. NaCl, CaF2, NH3, CH4, H2O 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINH I. Hóa trị I. Hóa trị 1. Hoá trị trong hợp chất ion 1. Hoá trị trong hợp chất ion Hoạt động 1:  điện hóa trị = điện tích ion Gv nêu quy tắc: Trong hợp chất ion, Ví dụ: hoá trị của một nguyên tố bằng điện tích của ion và được gọi là điện hoá trị Hợp Tạo nên từ Điện hoá của nguyên tố đó chất trị ion Gv làm mẫu ví dụ SGK: Na + NaCl Na: 1+ + NaCl là hợp chất ion, tạo nên từ Na , Cl- Cl- nên Na có điện hoá trị là 1+, Cl là C l : 1- 1- Ca2+ CaF2 Ca: 2+ Tương tự trong hợp chất CaF2, Ca có F- điện hoá trị là 2+, F là 1- F : 1- Hs vận dụng: xác định điện hoá trị của từng nguyên tố trong mỗi hợp chất ion
  3. sau: K2O, CaCl2, Al2O3 ,KBr trả lời: 1+2- 2+1- 3+2- 1+1- Gv gợi ý hs nhận xét khái quát: Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA, IIA, IIIA có 1,2,3 electron ở lớp ngoài cùng có thể nhường đi 1,2,3 electron, nên có điện hoá trị 1+, 2+,3+ Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA, VIIA có 6,7 electron ở lớp ngoài Kim loại nhóm IA, IIA, IIIA cùng, có thể nhận thêm2 hoặc 1 điện hoá trị 1+, 2+,3+ electron vào lớp ngoài cùng, nên có Phi kim nhóm VIA, VIIA điện điện hoá trị 2-,1- hoá trị 2-, 1- 2. Hoá trị trong hợp chất cộng hoá 2. Hoá trị trong hợp chất cộng trị hoá trị Hoạt động 2: Gv nêu nguyên tắc: Trong hợp chất  cộng hoá trị = số liên kết CHT cộng hoá trị, hoá trị của một nguyên tố Thí dụ: được xác định bằng số liên kết cộng hoá trị của nguyên tử nguyên tố đó
  4. trong phân tử và được gọi là cộng hoá CTPT CTCT trị. Cộng hoá trị Gv làm mẫu ví dụ SGK:NH3 NH3 N: H-N-H H 3 Hs vận dụng: H2O, CH4 H: 1 H2O H-O-H O: 2 H: H 1 H-C-H H CH4 C: 4 H: 1
  5. II. Số oxi hoá II. Số oxi hoá 1. Khái niệm: 1. Khái niệm: (sgk) 2. Quy tắc xác định: 2. Quy tắc xác định: Quy tắc 1: SOH của các nguyên tố Hoạt động 3: trong đơn chất bằng 0: - GV đặt vấn đề: Số oxi hoá thường được sử dụng trong việc nghiên cứu Vd: SOH của các nguyên tố Cu, phản ứng oxi hoá-khử. Zn, H, O, N trong phân tử đơn chất Cu, Zn, H2 O2, N2 bằng 0. - Gv trình bày khái niệm số oxi hoá và từng nguyên tắc xác định số oxi hoá Quy tắc 2: Trong một phân tử, kèm theo thí dụ minh hoạ tổng số SOH của các nguyên tố bằng 0: Vd: SOH của N trong: SOH được viết bằng số Chú ý: thường, dấu đặt phía trước và được đặt NH3: x + 3(+1) = 0 x=- trên kí hiệu nguyên tố 3 HNO2: (+1) + x + 2(-2) = 0  x = +3 HNO3: (+1) + x + 3(-2) = 0  x = Trong NO3-, HNO3 thì N đều có SOH +5 là +5 Quy tắc 3: Hs vận dụng: xác định SOH của S
  6. trong SO42- - SOH của các ion đơn nguyên tử bằng điện tích của ion đó Vd: SOH của các nguyên tố ở các ion K+, Ba2+, Al3+, Cl-, S2- lần lượt là: +1,+2,+3, -1,-2 - Trong ion đa nguyên tử, tổng số SOH của các nguyên tố bằng điện tích của ion Vd: trong NO3-: x + 3(-2) = -1  x = +5 Quy tắc 4: Trong hầu hết hợp chất, SOH của H là +1, trừ một số trường hợp như hiđrua kim loại (NaH, CaH2…). SOH của O bằng - 2 trừ trường hợp OF2, peoxit (như H2O2)… Hoạt động 4: Gv củng Hs củng cố toàn bài bằng bảng: Công thức Cộng hoá trị của Số oxi hoá của N là 3 N là 0 NN
  7. Cl-Cl Cl là 1 Cl là 0 H-O-H H là 1; O là 2 H là +1, O là -2 Công thức Điện hoá trị của Số oxi hoá của NaCl Na là 1+; Cl là 1- Na là +1; Cl là -1 CaCl2 Ca là 2+; Cl là 1- Ca là +2; Cl là -1 4. Dặn dò: + làm tất cả BT trong SGK, chuẩn bị trước các bài tập luyện tập 1,2,3,4/SGK/trang76 VI. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2