intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 30 BÀI TẬP.

Chia sẻ: Lotus_6 Lotus_6 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

67
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh nắm được cách tìm tiệm cận của một đường cong; có kỹ năng tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên. Qua bài giảng, rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh trên cơ sở các kiến thức về tiệm cận. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 30 BÀI TẬP.

  1. Tiết 30 BÀI TẬP. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Học sinh nắm được cách tìm tiệm cận của một đường cong; có kỹ năng tìm tiệ m cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên. Qua bài giảng, rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh trên cơ sở các kiến thức về tiệm cận. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk. Trò: vở, nháp, sgk và chuẩn bị bài tập . B. Thể hiện trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ: (5) Nêu cách tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của một đường cong có CH: phương trình y = f(x)?
  2. x AD: Tìm tiệm cận đứng, tiệm cận ngang của hsố: y  2 x 2đ ĐA: Nếu lim f ( x)   thì x = x0 là tiệ m cận đứng của đồ thị (C). x  x0 2đ Nếu lim f ( x)  y0 thì y = y0 là một tiệm cận ngang của đồ thị (C). x  3đ x  1; lim 2 x x  Ta có: x  lim x 2 2  x 4đ nên y = 1 là tiệ m cận ngang, x = -2 là tiệm cận đứng. 1đ II. Dạy bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg ? Nêu cách tìm tiệm cận xiên Bài tập 1: 5 của đồ thị hsố y = f(x)? Tìm tiệ m cận đứng, tiệ m cận ngang của đồ thị AD: Tìm tiệm cận xiên của hsố: 2 2x  1 (C): y  5 x  1  ? a, y  2x  3 9  x2 Học sinh trả lời: Giải: lim  f ( x)  (ax  b)  0 TXĐ: D = R \{ 3 } x  2x  1 Hoặc:    x = 3 là tiệm cận đứng. lim 9  x2 x 3
  3. f ( x) x1 ; b  lim  f ( x )  ax  a  lim 2 2x  1 x x  x  x 2 x2  0  lim lim 9  x 2 x  9  1 x   y = ax + b là tiệ m cận xiên. x2 AD:  y = 0 là tiệm cận ngang. 2   x2  x  1 lim  5 x  1   (5 x  1)   0 b, y  2x  3 x    3  2 x  5x2  y = 5x + 1 là tiệ m cận xiên hai bên của đồ thị hsố đã cho. Giải: 3 TXĐ: D = R \{-1; } 5 12 Hs đọc nội dung bài tập? x2  x  1 x2  x  1  ;lim  lim Để tìm tiệm cận ngang, tiệ m 3  2 x  5x 2 2 x 3  2 x  5x 3 x 1 5 cận đứng, ta phải tính giới hạ n 3  x = -1; x = là hai tiệ m cận đứng. 5 nào? x2  x  1 1 1    y =  là tiệ m cận lim 2 3  2x  5x 5 5 x  Hs áp dụng? ngang. 2. Bài tập 2: Tìm tiệm cận xiên của đồ thị hsố: x3  x  1 y x2  1 Giải: TXĐ: D = R Cách 1: TXĐ? x3  x  1  x3  x  1  a  lim 2  1; b  lim  2  x  0  x  1 x  x 1 x  x  Dạng của hsố? 
  4. Hãy tính các giới hạn để xác 10  y = x là tiệm cận xiên hai bên. định các tiệm cận? Cách 2: x3  x  1 1 Ta có: y  x 2 2 x 1 x 1 1   Nên lim  x  2  x  0 x 1  x    y = x là tiệm cận xiên hai bên. Hs đọc nội dung bài tập? Để tìm tiệ m cận xiên của một 3. Bài tập 3: đường cong, ta có các phương Tìm các tiệm cận của các đồ thị hsố: pháp nào? x  7 a, y  x 1 Giải: Hs tính các giới hạn để xác TXĐ: D = R \{-1} định a, b? x  7 x  7  1;lim  lim x 1 x 1 x  x 1 Từ chú ý: Vậy: y = -1 là tiệm cận ngang. x = -1 là tiệm cận P( x) R( x) Nế u y   mx  n  Q( x) Q( x ) đứng. (Đồ thị không có tiệm cận xiên) (trong đó: bậc của đa thức x2  6x  3 6 b, y   x3 x 3 x 3 R(x) nhỏ hơn bậc của đa thức Giải: Q(x)) thì đường thẳng y = mx + n là tiệm cận xiên 12 TXĐ: D = R\{3} của đồ thị.
  5. x2  6x  3    x = 3 là tiệm cận đứng. lim x 3 x 3 Hs nhận dạng hsố? Dự đoán 6   lim  x  3   ( x  3)   0 các tiệm cận của đồ thị? x3 x    Q( x) Nếu hsố có dạng y   y = x - 3 là tiệm cận xiên hai bên. P( x) (trong đó Q(x), P(x) là các đa thức) thì trong trường hợp nào hsố có tiệm cận đứng, tiệ m cận ngang, tiệm cận xiên? HD: Dựa vào bậc của hai đa thức. Hs áp dụng? Nhận dạng các hàm số có tiệm cận đứng, tiệm cận ngang, tiệm cận xiên. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) Hoàn chỉnh các bài tập. Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương. Chuẩn bị kiểm tra 45’.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2