intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 32 BÀI TẬP

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

78
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức về phương trình tiếp tuyến của các đường côníc Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình tiếp tuyến của đường côníc, kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về phương trình tiếp tuyến .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 32 BÀI TẬP

  1. Tiết 32 BÀI TẬP. A. CHUẨN BỊ: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Nhằm giúp học sinh củng cố, ôn luyện các kiến thức về phương trình tiếp tuyến của các đường côníc Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết phương trình tiếp tuyến của đường côníc, kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở các kiến thức về phương trình tiếp tuyến . 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, sgk, thước. Trò: vở, nháp, sgk và đọc trước bài. B. THỂ HIỆN TRÊN LỚP: I. Kiểm tra bài c ũ: (7') + Nêu phương trình tiếp tuyến với côníc khi biết tiếp CH điểm M(x0; y0) + Em hãy cho biết phương trình tiếp tuyến với (H): 4x2-
  2. y2=4 tại M(2;  12 ) là phương trình nào trong các phương trình sau: a. 4x  3y  2  0 b. 4x  3y  2  0 c. d. x  4y  2  0 3x  4y  2  0 ĐA + Phương trình tiếp tuyến: (SGK) 6 + Đáp án đúng là câu b 4 a. `Dạy bài mới PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG tg GV: Gọi học sinh đọc đề 5' BÀI 3: (SGK) bài Viết phương trình tiếp tuyến với (P): y2=x tại ? E m hãy xác định phương M(1;1) có phương trình là: trình tiếp tuyến a. x+y=0 b. x-y=0 c. x-2y+1=0 d. x-2y-1=0 Trả lời: câu c đúng 10' GV: Gọi học sinh đọc đề bài và nêu hướng giải BÀI 4: Viết phương trình tiếp tuyến của (E): x 2 y2  1 biết tiếp tuyến đi qua M(5;2)  25 9 ? phương trình đường Giải thẳng đi qua M(5;2)
  3. Đường thẳng đi qua M(5;2) có phương trình : ? Đ K để đường thẳng là A(x-5)+B(y-2) hay Ax+By-5A-2B=0 tiếp tuyến của (E) Để đường thẳng trên là tiếp tuyến của (E) ta phải có: 25A2 + 9B2=(5A+2B)2  9B2-20AB-4B2=0 ? Hãy xác định phương trình tiếp tuyến trong các  5B(B-4A) = 0  B=0 hoặc B=4A trường hợp Nếu B=0 thì ta có `phương trình A(x-5)=0  x - 5 = 0 là phương trình tiếp tuyến của (E) Nếu B=4A ta có phương trình : A(x-5)+4A(y-2)=0 6'  x+4y=-13 là phương trình tiếp tuyến của GV: Gọi học sinh đọc đề (E) BÀI 7: ? phương trình tiếp tuyến Viết phương trình tiếp tuyến với (P): y2=-2x , có dạng như thế nào biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng : 2x-y+5=0 ? Hãy xác định phương Giải trình tiếp tuyến Vì tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 2x- y+5=0 nên có phương trình là: x+2y+C=0 (  GV: Gọi học sinh đọc đề 6' ) bài Để ( ) là tiếp tuyến của (P) thì ta phải có
  4. điều kiện: -pB2=2AC hay -1.4=2.1.C  C=-2  phương trình tiếp tuyến là: x+2y-2=0 ? Hãy xác định hình chiếu BÀI 8: (SGK) của M trên Oy ? Xác định toạ độ trung Giải điểm của Oy  phương M(x0; y0)  (P): y2=2px  y02=2px0 pháp chứng mịnh Hình chiếu của M trên Oy là M'(0;y) tiếp tuyến tại M là: yy0=p(x+x0) cắt Oy tại I(0; 14' y x0 ) hay I( 0; 0 )  c hứng tỏ rằng I là p y0 2 trung điểm của OM' GV: Gọi học sinh đọc đề bài ? Nêu hướng giải của bài BÀI 9: (SGK) Giải x 2 y2 Giả sử cho (H): 2  2  1 , M0(x0;y0)  (H) a b x 0 2 y0 2 khi đó ta có: 2  2  1 ? tiếp tuyến tại M có dạng a b như thế nào  tiếp tuyến tại M có phương trình là: xx 0 yy0  2 1 a2 b ? phương trình của hai
  5. Hai đường tiệm cận của (H) có phương trình tiệm cận  xác đ ịnh toạ y x độ giao điểm của tiệm cận   .  toạ độ hai giao điểm A, B của là b a và tiếp tuyến hai tiệm cận và tiếp tuyến tại M là nghiệm của hệ phương trình  x0 2 y02  a 2  b 2  1(1)     y   x (2) b a  a b x y x 0 y0 x 0 y0  m a b a b Vậy :     a b A ; y x yx  0 0 0 0 a ba b     a b B ; y x yx  0 0 0 0 a ba b Toạ độ trung điểm I của AB là xI=x0;; yI=y0  ? Xác định toạ độ trung điểm M trùng điểm I hay M là trung điểm của điểm của AB AB Nắm vững Củng cố:
  6. cách viết phương trình tiếp tuyến của côníc trong các trường hợp, ĐK để 1 đường thẳng là tiếp tuyến của côníc. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài tập ở nhà:(1’) - Nắm vững các dạng bài toán liên quan và cách giải các dạng bài toán đó - Hoàn chỉnh các bài tập - Ôn lại các kiến thức về véc tơ đã học ở lớp 10 - Đọc trước bài: " Véc tơ và các phép toán véc tơ trong không gian"
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2