intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 42, 43 PARABOL

Chia sẻ: Abcdef_52 Abcdef_52 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

81
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm vững ĐN (Parabol); hiểu được phương trình chính tắc của (P); bước đầu vận dụng định nghĩa để nêu lên một số tính chất của (P); qua đó có kỹ năng giải một số bài tập tương đối đơn giản đối với những bài toán về (P).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 42, 43 PARABOL

  1. PARABOL Tiết 42, 43: I. Mục tiêu: Qua bài học này HS cần - Nắm vững ĐN (Parabol); hiểu được phương trình chính tắc của (P); bước đầu vận dụng định nghĩa để n êu lên một số tính chất của (P); qua đó có kỹ năng giải một số bài tập tương đối đơn giản đối với những bài toán về (P). II. Chuẩn bị SGK - bản vẽ - phiếu học tập (tự luận , trắc nghiệm khách quan) III. Phương pháp Gợi mở - nêu vấn đề - đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động I. Tiếp cận khái niệm Đặt vấn đề: Trong chương II ta đã học: Khảo sát hàm số y = ax2 + bx + c (a  0). Đồ thị là một đường cong Parabol (P): Học sinh đọc ĐN (SGK) ta xem (P) chương II và ĐN sau có gì Quan sát hình vẽ. giống ở phần (P) ta đã học không: Ghi tóm tắt ĐN. ĐN (SGK) (Giáo viên treo bảng hình vẽ 92) (SGK) Giải thích: Cho điểm F cố định d ường HS nhớ ba khái niệm Tiêu điểm - thẳng  cố định không đi qua F (P) = Đường chuẩn - Tham số tiêu. M: MF = d(M;)
  2. F: Tiêu điểm : Đường chuẩn P = d(F; ) > 0: Tham số tiêu của (P) Giả sử () tiếp xúc với (P) => d(M;) = * Qua ĐN (SGK) 0 => MF = 0 Có trường hợp nào () tiếp xúc (cắt) (P) => M  F => F  () trái ĐK (ĐN) => không? () không tiếp xúc (P). (Xem xét trình bày HS. Đánh giá - cho điểm). * HS nêu các ĐK xác định (P). * Một (P) xác định khi nào? Hoạt động II. Phương trình chính tắc HS tiếp cận khái niệm (đọc kỹ bài toán). của (P) Bài toán: Cho parabol (P): biết tiêu điểm F và đường chuẩn . Hãy viết Suy nghĩ: Muốn viết phương trình (P) phương trình chính tắc (P). phải biết tọa độ các đường M; F; P; Gợi ý: Trên cơ sở ĐN (I) (SGK). phương trình đường thẳng () Viết PT *P): chú ý: M(x,y) MF = MP (P):  M: MF = d(M;) M(x,y); F(P/2, 0); P(-P/2, 0) Chọn hệ tọa độ Oxy (SGK) () có PT: x + P/2 = 0 * Với cách chọn hệ trục Oxy (93) em Từ: MF = MH cho biết tọa độ các điểm F; M; P và PT 2 P P   y2 (). 2 Ta có pt: x   y  x 2 2  Dự kiến: Khi chọn hệ trục Oxy: HS sẽ = 2Px (P > 0) tìm tọa độ điểm và viết được PT (P).
  3. Hoạt động III. Cách chọn hệ trục tọa độ Oxy: Câu hỏi (I) (BT1): củng cố khái niệm, Tìm ra: tọa độ F, phương trình đường định lý. chuẩn () Để tìm phương trình (P): Điều cốt lõi là Ta sẽ viết được pt (P) tạo ra yếu tố nào. * Chọn hệ trục Oxy => xác định tọa độ: - Ba nhóm nhận nhiệm vụ tiêu điểm F; PT đường chuẩn () => - Thảo bạn đưa ra kết quả (nhóm trưởng Viết được PT. trả lời). Bài tập 2: (Phát phiếu học tập 3 nhóm) - Góp ý của nhóm bạn. (2 loại) Tự luận và trắc nghiệm. Đáp số: Nhóm 1: Viết PT chính tắc của parabol, Nhóm (I): y2 = 12x biết: Nhóm 2: y2 = x (P) có tiêu điểm F(3;0) 2 Nhóm (2) (P) qua điểm M (1;-1) Nhóm 3: y2 = x 3 1 Nhóm (3) (P): có tham số tiểu P = 2. Nhận phiếu: trắc nghiệm 3 * Xem + quan sát làm việc của nhóm - (trả lời câu hỏi trong phiếu) các nhóm trình bày GV chỉnh sửa kết quả. Ghi nhận - cho điểm * Phát biểu trắc nghiệm Hoạt động IV. Chú ý: y = ax2 + bx + c (a  0) (P)
  4. * Tại sao đồ thị của hàm số: y = ax2 + bx +c (a  0) là một đường parabol. HS chỉ hàm số VD đơn giản: y = ax2 - Xác định tiêu điểm. - Đường chuẩn d. Hoạt động V. Hướng dẫn về nhà: + Học kỹ lý thuyết. + Làm bài tập 42 - 46 (SGK) (Có chuẩn bị của GV)
  5. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PARABOL 1. Cho parabol (P) có tiêu điểm F(1,0), đường chuẩn : x + 1 = 0. Phương trình chính tắc của (P) là: A. x2 = y B. y2 = x C. y2 = 2x (D). y2 = 4x 2. Parabol (P) có pt x - y2 = 0 thì tiêu điểm F của (P) là: 1 A. (1, 0) B. (0, -1) (C). ( , 0) 4 1 D. ( , 0) 2 3. Tham số tiêu của parabol (P) có tiêu điểm F(1, -2) và đường chuẩn : 3x + 4y + 20 = 0 là: (A). 3 B. 6 C. 2 D. 4 4. M  (P): y2 = 4x và FM = 3 thì hoành độ của M là: 3 A. 1 B. 3 C. 2 (D). 2 5. Cho (P): y2 = 4x. Đường thẳng qua tiêu điểm F và vuông góc với trục ox cắt (P) tại M và N. Độ dài MN là: A. 2 B. 1 C. 8 (D). 4 6. Cho A(2, 0) và : x + 2 = 0. (C) là đường tròn luôn qua A và tiếp xúc với . Tập hợp tâm các đường tròn (C) là đường có pt:
  6. A. (x - 2)2 + y2 = 4 B. y2 = 4x (C). 2x + y - 1 = 0 D. Một đáp số khác. 7. Cho (P): y2 = 8x. Đường thẳng nào dưới đây đi qua tiêu điểm của (P): (A). x + y - 2 = 0 B. x - y + 2 = 0 C. 2x + y - 1 = 0 D. 2x - y + 1 = 0 8. Cho (P): y2 = 8x. Đường chuẩn  của (P) đi qua điểm nào dưới đây; (A). (-2, 0) B. (0, -2) C. (2, 0) D. (0, 2) x 2  y 2  x  2 . Tập hợp các điểm M là: 9. Cho M(x,y) thỏa hệ thức: A. Đường tròn B. Elip C. Hypebol (D). Parabol 10. Parabol (P) có tiêu điểm F(1,2), đường chuẩn : x - y = 0, (P) cắt Oy tại 2 điểm mà tích hai trung độ là: (A). -10 B. 8 C. -8 D. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2