intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 51 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'tiết 51 bài tập ôn chương ii', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 51 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II

  1. TIẾT 51 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG II A. PHẦN CHUẨN BỊ. ( Giống như tiết 50 ) B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) 1. Câu hỏi: Nêu dạng phương trình mặt cầu? Muốn lập được ptmc phải XĐ được yếu tố nào ?. Từ phương trình m/c cho biết yếu tố nào của mặt cầu. áp dụng: XĐ tâm và bán kính mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z =0. (*) 2. Đáp án: - PTMC: (a-x)2 + (y-b)2 + (z-c)2 = R2 hoặc x2 + y2 + z2 +2ax +2by +2cz + d =0. - Muốn XĐ được ptmc phải XĐ tâm và bán kính hặc XĐ được a,b,c,d. - Từ ptmc ta XĐ dược tâm và bán kính của mặt cầu. - áp dụng: Ta có (*) (x-1)2 + (y-2)2 + (z-3)3 = 14. Nên (S) có tâm là I ( 1;2;3) và bán kính R = 14 II. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: T/ Phương pháp Nội dung G Bài 8: Ptmc (S): x2 + y2 + z2 – 2x – 4y – 6z =0. (*) 27 ’ a/. Tâm m/c là I ( 1;2;3) và bán kính R =
  2. 14 - Tính khoảng cách từ I đến mặt b/. (  ): x+y-z+k=0 phảng (  ) ? 1 2  3  k k Ta có: d ( I , ( ))   2 2 2 3 1  1  (1) k < 14 - 42 < k < 42 - Nếu 3 - Nêu vị trí tương đối của một mặt Thì (  )  (S) = (H,r) phẳng và một mặt cầu ? áp dụng ? k - Nếu = 14 k = 42 3 k =  42 thì (  )  (S) = H  k - Nếu 14 k < - 42 hoặc k> > 3 42 thì (  )  (S) =  c/. M(1;1;1) & N(2;-1;5) đường thẳng MN uuuu r nhận MN (1;-2;4) làm vtcp nên có ptts là: x 1 t   y  1  2t  z  1  4t - Viết phương trình mặt phảng đi  qua điểm M, N ? =>Giao điểm của (  ) với MN là nghiệm của hệ PT: x  1 t (1)   y  1  2t  z  1  4t x2   2 x  4 y  6 z  0 (2) 2 2 z y  - Giao điểm giữa đường thẳng và Thay (1) vào (2) ta có: mặt cầu có quan hệ như thế nào với 21t2 –12t – 9 = 0 t1 = 1 hoặc t2 = 3/7 đường thẳng và mặt cầu ?
  3. - Toạ độ giao điểm ? - Với t1 = 1 ta có giao điểm M1(2;-1;5) - Với t2 = 3/7 giao điểm M2(4/7; 13/7; - 5/7) Gọi (  ) là mp tiếp xúc với (S) tại M thì uuuu r (  ) nhận IM1 (1;-3;2) làm vtcp => (  ): x – 3y + 2z – 15 = 0 Tương tự với tiếp điểm M2 ta có : (  ): 21x + 7y – 182z +150 = 0 Bài 9: c/. Gọi m/c ngoại tiếp ABCD là (S) - Viết phương trình mặt phẳng (  ) có phương trình dạng: qua tiếp điểm M1 ? x2 + y2 + z2 + 2ax + 2by + 2cz + d = 0 Mà A, B, C, D thuộc (S) nên ta có: 1 2 a  4 b  6 c  d   4 9  2 a 2b  12c  d  37 b 1     4a  2c  d  0  3 c 8 a  2 b  d  0 d  3   Vậy PTMC là: x2 + y2 + z2 -4x + 2y - 6z - 3 = 0 có tâm I(2;-1;3) bán kính R = 17 - A,B,C,D thuộc vào mặt cầu thì toạ độ của nó quan hệ như thế nào với phương trình mặt cầu ? - GV gọi HS giải hệ phương trình ?
  4. 10 ’ 3. Củng cố: ( 1’) Nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Ôn lại phàn phương pháp toạ độ trong mặt phẳng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2