intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 56: CÁC TẬT CỦA MẮT & CÁCH SỬA

Chia sẻ: Kata_7 Kata_7 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

235
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỹ năng giải toán đơn giản về sửa các bài tập sửa tật của mắt. C. Phương pháp: II. CHUẨN BỊ: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. - Học sinh xem Sgk. - Những đặc điểm của mắt viễn thị và cách sửa tật viễn thị - Kỹ năng giải thích cách thử kính mà người ta sử dụng ở - GV: Kính lão III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định B. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm và cách sửa của mắt cận thị?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 56: CÁC TẬT CỦA MẮT & CÁCH SỬA

  1. Tiết 56: CÁC TẬT CỦA MẮT & CÁCH SỬA (Tiết 2: VIỄN THỊ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Những đặc điểm của mắt viễn thị và cách sửa tật viễn thị A. Trọng tâm: - Kỹ năng giải thích cách thử kính mà người ta sử dụng ở B. Kỹ năng cơ bản: bệnh viện. - Kỹ năng giải toán đơn giản về sửa các bài tập sửa tật của mắt. Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. C. Phương pháp: - Học sinh xem Sgk. II. CHUẨN BỊ: - GV: Kính lão III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định B. Kiểm tra: Nêu những đặc điểm và cách sửa của mắt cận thị? C. Bài mới: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP GV đặt vấn đề: mắt như thế nào gọi là mắt viễn thị? II. Viễn thị:
  2.  GV trình bày: mắt viễn thị là gì? Và đặc điểm 1. Mắt viễn thị: Mắt viễn thị là mắt khi của mắt viễn thị? không điều tiết, thì tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc. Nghĩa là: fmax > OV 2. Điểm cực cận (Cc) - Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cực thì phải điều tiết. - Điểm cực cận của mắt viễn thị Cc nằm Như vậy, mắt viễn thị vừa không nhìn rõ vật ở xa, xa hơn mắt bình thường. vừa không nhìn rõ vật ở quá gần. Để nhìn rõ vật thì 3. Cách sửa: (sửa hai tật) ta phải làm gì? (Đeo kính hội tụ để cho ảnh qua - Để nhìn rõ vật ở vô cực mà không kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt, cụ thể vật phải điều tiết thì mắt phải đeo thấu kính ở gần cho ảnh ở điểm Cc và ảnh ở  cho ảnh ở hội tụ có D thích hợp. điểm Cv của mắt) - Nhưng để cho người viễn thị nhìn rõ vật ở vô cực mà không phải điều tiết, thì cách này thường khó - Thực tế, cách trên khó thực hiện, thực hiện. nên người ta cho mắt viễn thị đeo kính - Do đó, người ta thường chọn cách đeo kính có D hội tụ có thể nhìn vật ở gần như người có thích hợp để đưa ảnh ở gần lên điểm cực viễn của mắt bình thường. Lúc đó, ảnh của vật mắt. cho bởi kính sẽ hiện lên trong giới hạn
  3. Lưu ý: Phân biệt giữa mắt lão và mắt viễn thị: nhìn rõ của mắt. - Mắt viễn: vừa không nhìn rõ các vật ở xa vừa không nhìn rõ các vật quá gần. - Mắt lão (không có tật) là mắt có khả năng điều tiết giảm (do cơ vòng đỡ mắt có khả năng co bóp giảm)  do đó Cc bị lùi ra xa, còn mắt lão vẫn nhìn được các vật ở  mà không phải điều tiết. D. Củng cố: Nhắc lại* Mắt viễn thị là mắt có đặc điểm: -Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường và khi nhìn vật ở vô cực thì phải điều tiết. - có f lớn  D nhỏ. * Cách sửa: mang kính hội tụ. * Sơ đồ tạo ảnh của việc sửa tật viễn thị. Ok O d d' ởtc (Ảnh ảS1 ở Cc S2 ở V S(VậDthật) o) Vậy: d = 25 cm = Đ d' = - OkS1 = - Ok.Cc  - OCc (nếu xem kính đeo sát mắt và Ok  O)
  4. Ñ.(-OC) d '.d 1 => f    Ñ - OCc d ' d Dk Bài tập 4 – Sgk trang 151 Cho OCc = 40 cm; Ok Giải: a. Để nhìn được vật cách mắt 25cm thì ảnh của vật qua kính phải nằm O Tính: a. D = ? khi d = ở Cc, vì là ảnh ảo, nên: d’ = - 40cm.  40.25 d '.d 2 25cm => f    ( m) d ' d  40  25 3 b. D = 1dp => 13 => D =   1,5(dp) f2 d=? 1 b. Khi D = 1 dp => f   1(m)  100(cm) d (40)(100) d '. f => d =  d ' f  40  100 => d = 29 (cm) E. Dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau “Bài tập”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2