intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiết 6: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Chia sẻ: Hiền Hiền | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

83
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án điện tử "Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số" giới thiệu tới người đọc các nội dung chính và thời gian phân bổ tiết học. Tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên sư phạm và những ai quan tâm tham khảo để nâng cao kỹ năng soạn bài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiết 6: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

  1. Tiết 6: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT  CỦA HÀM SỐ I. Thông tin giáo viên: Họ và tên: Đỗ Thị Thu Hiền II. Thông tin chung về bài giảng: 1. Định nghĩa 2. Ví dụ 1 3. Ví dụ 2 4. Ví dụ 3 5. Quy tắc 6. Ví dụ 5 và tổng kết. III. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh có thể: Về kiến thức: Định nghĩa được GTLN & GTNN của hàm số. [L1] Về kỹ năng: Thành thạo trong việc lập bảng biến thiên, quy tắc tính cực trị, tìm  GTLN & GTNN của hàm số. [L2] Vận dụng giải và biện luận vào bài chứa tham số. [L3] Về thái độ: Cẩn thận, tích cực tham gia bài học. [L4] IV. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: giáo án, thước kẻ.
  2. 2. Học sinh:  nắm vững kiến thức về cực trị, GTLN, GTNN, bảng  biến thiên, hàm số lượng giác. V. Tiến trình bài giảng: Thời gian Nội dung  Phương  Hoạt  Sách, tài  Phương  Chuẩn đầu ra bài giảng pháp  động chi  liệu kham  pháp đánh  giảng dạy tiết khảo giá GV HS 2’ Ổn định lớp Điểm danh Lắng nghe 5’ Kiểm tra bài cũ Cho bài tập,  Lên bảng  S Chấm điểm  gọi HS lên  kiểm tra g theo thang 10 bảng làm bài. k 3’ 1. Định nghĩa Thuyết  Gọi HS đọc  Chú ý lắng  S [L1 giảng chủ  định nghĩa,  nghe. g [L4 động qui ước.  Chép bài. k  GV phân tích. tr .1 8 5’ 2. Ví dụ 1 Hỏi đáp Hỏi 1 HS tập  Phát biểu tại  S [L2 xác định của  chỗ g [L4 vd1 là gì? k  Gọi 1 HS  Lên bảng làm  tr khác lên hoàn  bài .1 thành bài tập  8 theo hướng  dẫn của GV 3. Ví dụ 2 Thuyết  Làm và phân  Chú ý lắng  S Cộng 0.5đ  [L2 7’ giảng chủ  tích ví dụ 2. nghe. k vào bài kt  [L4 động Gọi 1 HS lên  Chép bài. g  miệng cho HS  Hỏi đáp bảng vẽ  1 HS lên bảng  tr lên bảng làm  bảng biến  viết bảng  . đúng. thiên. biến thiên. 1 9 Chấm điểm  5’ Làm bài tập theo thang 10 [L2 Động não Yêu cầu học  [L4
  3. sinh làm bài  H, chấm  điểm cho 5  HS hoàn  S thành bài  g sớm nhất. k  tr . 1 9 4. Ví dụ 3 Gọi 1 HS đọc  1 HS đọc đề. S Chấm điểm  [L2 9’ đề. 1 HS lên  1 HS vẽ hình. g cho HS làm  [L3 bảng vẽ  1 HS trả lời. k  câu c theo  [L4 hình. 1 HS lên làm  tr thang 10 Hỏi HS công  câu a. . thức tính thể  1 HS lên làm  2 tích hình hộp. câu b. 0 Gọi 1 HS làm  1 HS lên làm  câu a. câu c. Gọi 1 HS làm  Các HS còn  câu b. lại ngồi làm  1 HS làm câu  bài tập. c. Đọc nhận xét Nhận xét:  Sgk tr.21 S k g  tr . 2 1 1’ 5. Qui tắc Thuyết  Đọc quy tắc Chú ý lắng  S giảng nghe, chép bài g
  4. k  tr . 2 1 8’ 6. Ví dụ 4 Suy nghĩ­  2 HS ngồi  Làm bài tập S Ghi 1đ cộng  [L2 bắt cặp­  cạnh cùng  Đọc đáp án  g cho 3 cặp trả  [L4 chia sẻ nhau giải  cho GV k  lời sớm và  vd4. Chấm  tr chính xác  điểm cho 3  . nhất. cặp đầu tiên. 2 1 Tổng kết, trả  Lắng nghe,  lời thắc mắc  ghi chép, thắc  của HS, cho  mắc( nếu có). bài tập về  nhà (bài 16, 17, 18, 19, 20  trang 22) VI. Phụ chú Kiểm tra bài cũ: Tìm cực trị của hàm số y=  1. Định nghĩa: Định nghĩa: Sgk tr.19 Muốn chứng tỏ rằng số M (hoặc m) là GTLN (GTNN) của hàm số   trên tập hợp  cần chỉ rõ: a)  với mọi  b) Tồn tại ít nhất 1 điểm  sao cho 
  5. Quy ước: GTLN hay GTNN của hàm số  (mà không nói “trên tập  ”) thì hiểu đó là GTLN hay GTNN của  trên tập xác định của nó. 2. Ví dụ 1 Tìm GTLN và GTNN của hàm số TXD của hàm số là [­2; 2]. Hiển nhiên  với mọi    Do đó: 3. Ví dụ 2 Tìm GTLN và GTNN của hàm số  trên đoạn  H: Tìm GTLN và GTNN của hàm số  trên khoảng (1; +∞) 4. Ví dụ 3 Vd3: sgk tr.20 Nhận xét: Sgk tr.20 Quy tắc: 1. Tìm các điểm x1, x2 …,xm thuộc (a;b) tại đó hàm số f có đạo hàm  bằng 0 hoặc không có đạo hàm. 2. Tính  3. So sánh các giá tìm được. Số lớn nhất trong các giá trị là GTLN của  trên đoạn [a; b], số  nhỏ nhất trong các giá trị đó là GTNN của  trên đoạn [a; b].
  6. 5. Ví dụ 4 Tìm GTLN và GTNN của hàm số Bài giải: Sgk tr.21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2