intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIẾT 74: BÀI TẬP

Chia sẻ: Kata_7 Kata_7 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

57
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng các kiến thức bài “Hiện tượng quang điện” và “Thuyết lượng tử” để giải các bài tập trong Sgk. Qua đó giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết. Rèn luyện kỹ năng giải toán. Phương pháp: II. CHUẨN BỊ: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. HS: làm bài tập ở nhà

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIẾT 74: BÀI TẬP

  1. TIẾT 74: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Vận dụng các kiến thức bài “Hiện tượng quang điện” và “Thuyết lượng tử” để giải các bài tập trong Sgk. Qua đó giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết. Rèn luyện kỹ năng giải toán. Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. Phương pháp: HS: làm bài tập ở nhà II. CHUẨN BỊ: III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Thông qua bài tập C. Bài tập: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 3. Cho: Ibh = 40mA = 40.10-6A I. Hiện tượng quang điện: Tính: số e- : n = ? trong 1s Bài tập 3 – Sgk trang 190: Electron bứt ra khỏi Katod di chuyển đến Anod tạo nên dòng quang điện. - Điện lượng chuyển qua mạch trong thời gian t là:
  2. q = I.t = 40.10-6.1 = 4.10-5 - Số e- tách ra khỏi Katod trong 1 s là: 4.10 5 q = 25.1013(e-/s) n= = 19 e 1,6.10 4. Hãy giải thích vì sao tăng UAK đến một Bài tập 4 – Sgk trang 190: giá trị U0 nào đó, nếu ta vẫn tăng UAK thì Khi tăng hiệu điện thế giữa Anod và Katod  E tăng  số e- đến Anod trong 1 đơn vị thời Iqđ không tăng nữa và đạt giá trị bão hòa? gian tăng. Khi UAK đạt một giá trị nào đó  E lớn  tất cả các e- bứt ra từ Katod đều di chuyển sang Anod. Do đó, nếu vẫn tăng UAK thì số e- đến Anod cũng không tăng và vì thế dòng quang điện đạt giá trị bão hòa. 3. Hãy căn cứ vào bảng giá trị giới hạn III. Thuyết lượng tử và các định luật quang điện: Bạc 0,26mm Canxi 0,45mm Bài tập 3 – Sgk trang 195: quang điện: Đồng 0,30mm Natri 0,50mm Kẽm 0,35 mm Kali 0,55mm hc hc Từ bt: l0 = => A = 0 A Nhôm 0,36 mm Xedi 0,66mm Với: h = 6,625.10-34 (J.s) và c = 3.108 (m/s) l0 = 0,26.10-6 => A = 7,64.10-19J => Bạc:
  3. => Đồng: l0 = 0,30.10-6 => A = 6,62.10-19J A = 7,64.10-19J =>K ẽm: => Nhôm: A = 5,52.10-19J => Canxi: A = 4,41.10-19J A = 3,37.10-19J => Natri: A = 3,61.10-19J => Kali: Tính: công thoát A của e- ở từng kim => Xedi: A = 3,01 .10-19J loại? l0 = 0,5mm = 5.10-7m Bài tập 4 – sgk trang 195: 4. Cho l = 0,25mm = 2,5.107m hc * Ta có: E = hf = Eđmax + At ; với At = 0 tính: Eđmax? 1 1 => Eđmax = hc   vmax?   0    1 1 = 6,62.10-34. 3,188     5.10 7  7  25.10  => Eđmax = 3,97.10-19(J) 1 mv2max * Mà: Eđmax = 2 2 E ñmax với m = 9,1.10-31 (kg) => vmax = m
  4. 2 x3,97.10 19 = 9,34.105 (m/s) => vmax = -31 9,1. 10 5. Cho Cs: l0 = 0,66mm = 0,66.10-6m Bài tập 5 – Sgk trang 195: l = 0,33mm = 0,33.10-6m Để I = 0: các e- bứt ra từ Katod bị ngăn hoàn Tính Uh = ? toàn không đến được Anod. Thì công của điện Hướng dẫn: trường cản phải bằng động năng ban đầu cực đại của e-. nghĩa là: Để I thì công của điện trường cản: 2 eUh = Eđmax (1) 1 mv 1 eUh = mv2max => Uh = . max (1) e2 2 Theo ct Einstein: hf = A + Eđmax (2) 2 hc mv max Từ hệ thức: = + At Thay (2) vào (1): hf = A + eUh  2 hf A => U h = 2  1 1  mv max hc hc hc => = - At = - = hc    (2) ee  0   0   2   1 1  1 Thay (2) vào (1): Uh = .hc.     0  e   6,62.10 34.3,10 8  1 1  => Uh =  0,33.10 6  0,66.10 6  19  1,6.10   => Uh = 1,88 V Nhắc lại một số công thức: D. Củng cố:
  5. hc Xác định giới hạn quang điện (công thoát) l0 = (hoặc - A hc A= ) 0 c 1 = A + mv02max - CT Einstein: hf = A + Eđmax  h  2 1 mv02max = eUh - CT liên hệ giữa v0 và hiệu điện thế hãm: 2 E. Dặn dò: - Xem bài “Quang trở và pin quang điện”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2