intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức

Chia sẻ: Hfhgfvhgf Hfhgfvhgf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

127
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức nêu 4 loại của mô hình khoa học phức hợp được mô tả như là chúng có liên quan đến thay đổi tổ chức, và ứng dụng của chúng để bàn về các nghiên cứu trong tổ chức. Một ví dụ minh chứng cho việc mỗi 4 loại ủa mô hình có thể được áp dụng như thế nào vào việc khái quát hóa sự thay đổi bên trong tổ chức hệ thống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Các mô hình khoa học phức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức

  1. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TR ƯỜNG ĐẠ I HỌC MỞ TP.HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC QUẢN TRỊ T HAY ĐỔI Chương 12: CÁC MÔ HÌNH KHOA HỌC PHỨC HỢP CỦA SỰ THAY ĐỔI VÀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC Giảng viên : TS. NG UYỄN HỮU LAM Trợ giản g : ThS. TRẦN H Ồ NG HẢI Nhóm 12 : NGUYỄN DI ỆU NGUYÊN KHANH NGUYỄN NGỌC QUỲNH NHƯ PHẠM ANH T UẤN (1973) PHẠM BÁ MI NH LỘC Lớp : MBA8 TP.Hồ Chí Minh – Tháng 6 Năm 2010 Nhóm 12 1
  2. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Chương 12: CÁC MÔ HÌNH KHOA HỌC PHỨC HỢP C ỦA SỰ THA Y ĐỔI VÀ ĐỔ I MỚ I TỔ CHỨC Kevin J. Dooley Khoa học ph ức h ợp là từ dùng để m ô tả một nhóm rất rộng và đa dạn g về quan niệm , m ô hình và phép ẩn dụ ph ục v ụ cho các thuộ c tính mang tính hệ thống và năn g động của các hệ thống có sự sốn g (t heo Gell-Mann, 1994; Hol lan d, 1995; Jantsch, 1980; Maturana và Varela, 1992; Prigo gin e và Stengers, 1984). Khoa học phức hợp bắt nguồn từ lý thuyết chun g về hệ thống nhưn g cũng x ét đến các nguyên lý và đặc tính cơ bản của các hệ thống có sự sốn g, chẳn g hạn như việc tự tái tạo, sự h ình thành trật tự từ quyền lực, sự tự tổ chức, đồng tiến hóa v ới m ôi trường, tính phi tuyến tính, sự nổi trội và các kh ao khát riên g tư, các ch uẩn mực, biểu hiện, cũng như thực tại của con n gười (Lewin, 1992; Waldrop, 1992; An der son, 1999; Guastello, 2002). Khoa học phức hợp đủ rộng và bao quát để bao gồm trong nó các quan điểm tích cực lẫn tiêu c ực ( S acey, 1999) và tạo ra nền tảng phon g phú cho sự phát triển cả về mặt lý t huyết t lẫn thực tiễn cho các nhà nghiên cứu cả định tính lẫn định lượng. Một yếu tố chun g trong tất cả các mô hình khoa học phứ c hợp chính là ch ún g trực tiếp kết hợp với chiều thời gian – do đó ch ún g trở nên rất thú vị đối với c ác nhà lý luận về t ổ chức đang n gh iên cứu các hiện tượn g liên quan đến sự thay đổi, vì sự thay đổi ch ỉ có thể được định nghĩa và nghiên cứu thông qua thời gian. Thật ra, nó có thể là phần hấp dẫn của khoa học phức hợp vì lý do là chỉ có một vài m ô hình của học th uyết tổ chức kết hợp với chiều thời gian theo một cách riên g biệt nào đó. Các mô hình khoa học phức hợp có x u hướn g vượt ra ngoài mức độ m ô tả tiến trình thông thường của các ho ạt động và sự kiện ; hơn n ữa cơ chế phát sinh tạo ra t hay đổi thườn g được đề c ập m ột cách chi tiết. Do vậy cá c m ô hình của khoa học phức hợp thườn g có cá c đặc tính của cả lý t huy ết phương sai trong đó ch úng khái niệm hóa các liên kết nhân quả giữa các biến và – hoặc cấu trúc, và lý thuyết quá trình, ở chỗ chún g trực tiếp trình bày làm thế nào m à các thay đổi theo thời gian có t hể xảy ra. Do đó, các m ô hình khoa học phức hợp trả lời cho câu hỏi ‘v ì sao’ và ‘nh ư thế nào’ c ủa thay đổi tổ chức. Khoa họ c phứ c hợp – m ô hình lấy nguồn cảm hứn g từ thay đổi tổ ch ức có thể được phân làm bốn lĩnh v ực ch ung. Các m ô hình hệ thống thích ứng phức hợp là các m ô hình mô phỏng, ở đó các ch ủ thể theo đuổi m ục đích luận. Các chủ thể n ắm giữ các quy định v ề hoạt độn g quy định làm thế nào chúng tương tác v ới môi trường, bao gồm nguồn lực và các chủ thể khác. Các chủ thể thường là khôn g đồn g nh ất, và chúng học được cách cải thiện sự ph ù h ợp của m ình qua thời gian. Các cơ cấu bên trong mô hình có x u hướn g trở nên phức tạp. Các m ô Nhóm 12 2
  3. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức hình hệ thống thích ứn g ph ức hợp (CAS mô tả một phần của hệ thống (ch ủ thể, vật thể và ) nguồn lực) và cách chúng tương tác với nhau. Các n guyên lý ch ủ yếu đều dựa trên khoa học điện toán và tâm lý học nh ận thức (và theo một chừn g mự c ít hơn, dựa trên các bộ môn khoa học xã hội kh ác). Các nhà n gh iên cứu sử dụng các mô hình CAS theo cá ch diễn dịch, bởi họ phải tạo ra m ột mô hình tiên quyết ban đầu và m ô phỏng về nó để n ghiên cứu về các thuộc tính nổi bật và các m ẫu trong hệ thống. Mô hình điện toán là các m ô hình mô phỏng trong đó các thành phần của m ột hệ thống đồn g tiến hóa theo thời gian. Các phần đó có t hể là ch ủ thể hay đơn thuần chỉ là một nhân tố của m ột chỉnh thể thống nhất. T hay đổi được thúc đẩy bằng các tương tác khôn g theo mục đích luận, dựa trên t ương tác cục bộ giữa các thành phần. Các cơ chế bên t rong các nguyên lý có xu hướn g là đơn giản. Các nguyên lý chính yếu là toán học và khoa học m áy tính. Tương tự như các m ô hình CAS m ô hình điện toán cũn g được sử dụng theo hình thức diễn dịch. , Mô hình năng động là c ác m ô hình toán họ c điều tiết cách thứ c, và thường là cả nguyên nhân vì sao, các biến số chúng ta quan sát được trong các hệ thống phức hợp thay đổi theo thời gian. Các biến n ày có hoặc không đại diện cho các cấu trúc cấp cao hơn. Tươn g tác giữa các biến có thể tuyến t ính hoặc phi tuyến, rời rạc ho ặc liên tục. Cái nguyên lý ch ủ chốt là toán học và thống kê. Các nhà n gh iên cứu có thể sử dụng mô hình năng độn g theo phươn g pháp quy nạp bằn g c ách thực hiện m ô hình hóa dữ liệu thực n ghi ệm và sau đó lý luận bằn g cách quan sát c ác mô thức, hoặc diễn giải m ô thức theo cách tươn g tự như sử dụn g m ô hình v i tính hóa. Mô hình tự tổ chức là các mô hình toán học và khái niệm, chỉ ra cách thức xây dựng trật tự bên trong hệ thốn g. Mô hình tự tổ chức tập trung v ào sự khác biệt biện chứn g tồn tại trong hệ thống và vai trò của “năng lượng” tron g cấu trúc ch uyển đổi. Mô hình này nhấn mạnh vào các thay đổi đán g kể về cấu trúc diễn ra như thế nào, bao gồm trật tự được tạo r a n gẫu nhiên như thế nào. Các nguyên lý chi phối là sinh học và nh iệt động lực họ c. Các nhà n ghiên cứu sử dụng mô hình tự tổ chức theo lối diễn dịch lẫn quy nạp; trước tiên các m ẫu được quan sát cho thấy đó là một quá trình tự tổ chức, sau đó các cơ chế nhân quả cụ thể ch ẳn g hạn nh ư v iệc tự tổ chức được đặt thành giả thuyết. Vì vậy các m ô hình tron g bốn lĩnh vực trên m ô tả cách m à các bộ phận của hệ thống lẫn các thuộc tính của ch ún g tương hỗ với nha u nh ư thế nào. Bốn cách phân loại trên đây chỉ mang tính mô tả chứ không th uần t úy là lý thuy ết – trên thực tế còn có các đặc tính của mô hình chồng chéo lên các giới h ạn nêu ra, v à thông thườn g không có mô hình cụ thể n ào có thể phân loại được các m ô hình của khoa học phức hợp. Nhóm 12 3
  4. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Các m ô hình trong bốn phân nhóm trên phản ánh sự thay đổi theo đún g vớ i phân nhóm do Van De Ven an d Poole (1995) đề x uất. Các m ô hình CAS m ang tính m ục đích luận về bản chất và khắc họa một thay đổi m an g tính xây dựn g được gây r a bởi các chủ thể r iên g lẻ đan g tiếp tục hoàn thiện t rong các mức độ ph ù hợp của mình, m ặc dù sự phù hợp có thể có c ác yếu tố toàn cục và t ổng hợp. Các cơ chế tiến hóa, như thuật toán di tr uyền, có thể được ch èn vào trong logic của m ô hình CAS để từ đó các ch ủ thể có t hể học theo. Các m ô hình tự tổ chức , cũng xem thay đổ i là mang tính xây dựng, nhưng từ góc độ biện chứn g so vớ i m ục đích luận. Trong khi m ô hình CAS xem chính các ch ủ thể chịu trách nhiệm về sự thay đổi thì m ô hình tự tổ chức nhấn mạnh cách mà các liên kết và tương tác giữa các thành phần trong hệ thống tạo ra t rật tự và sự thay đổi. M ục đích luận trong quá t rình tự tổ chức chính là m ong muốn của hệ thống m uốn phát ra một nguồn năng lượn g hay một lượng thông tin bằng các cách thức hiệu quả hơn. M ô hình năn g động khắc họ a thay đổi bằn g các cơ ch ế phát sinh bên trong hệ thống, tập trun g vào từn g thực t hể hay biến đơn lẻ, vốn có thể gắn kết vào cá c thành phần của hệ t hống hoặc vào chính hệ thống như một thể thống nhất. Các mô hình năng độn g hầ u như không có m ục đích luận, m à thay vào đó nó khắc họa sự thay đổi như một chu kỳ sống, không thể tránh khỏi và được quy định bởi cơ chế phát sinh. Các mô hình điện toán mô tả sự thay đổi như một thuộc tính cố hữu của hệ thốn g, bởi nó liên quan đến sự tương tác của nhiề u thực thể khác nhau. Trong khi mô hình điện toán mô tả c ác quá trình tiến hóa, h ầu hết chún g lại khôn g có một bộ phận đặc trưng nào cho sự lựa chọn hay thích nghi. Do đó các m ô hình điện toán có tính chất của cả hệ thức tiến hóa lẫn hệ thức chu kỳ sốn g. Các m ô hình khoa học phức hợp có thể được sử dụn g để mô tả sự thay đổ i trong tổ chức ở nhiều cấp độ và cấp tư duy khá c nhau: m ột cá nhân, một chủ thể (ví dụ sự kết dính, n guồn lực, côn g nghệ), một quy trình tổ chức, m ột nhóm hay tiểu nhóm, và cả tổ chức nói chung. Trên thực tế, nhiề u tác giả đề r a các mô hình khắc họa tầm quan trọn g c ủa m ột cá nhân riêng lẻ, m ối quan hệ của cá nhân đó với nhữn g n gười xung quanh, thế nhưng điều này bị thiên lệch do áp đặt từ m ôi trườn g hơn là từ chính các m ô hình. Thực tế cho thấy, các mô hình phức hợp, chẳn g hạn m ô hình lý thuyết hệ thống, đủ bao quát để có thể được sử dụng ở các cấp độ, thậm chí là nhiều cấp độ, khác nhau (mặc dù nhi ều ứn g dụn g lại khôn g ph ải là các vấn đề đa cấp độ có liên quan). Trước khi bàn v ề bốn lĩnh vực mô hình, cần ph ải lưu ý cách m à hệ thống lý thuy ết chun g, tiền đề của khoa học phức hợp, định n ghĩa về hiện t ượng thay đổi. Lý thuy ết hệ t hống đã có ảnh hưởn g đến tư duy và m ô hình của các nhà khoa học xã hội kể từ khi được tiếp nhận vào giữa thế kỷ 20 (Jantsch, 1980). Mô hình lý t huyết hệ thống làm t heo những quan hệ nhân quả Nhóm 12 4
  5. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức giữa các biến và/hoặc cấu trúc – thế nhưng trong khi khoa học truy ền thống đặt ra m ột m ối quan hệ đơn tuyến giữa nguyên nhân v à kết quả ( chẳn g h ạn sinh viên được độn g viên sẽ chị u khó học nhiều hơn). Tuy nhiên kết quả đạt được không nhất thiết phải diễn ra vào cùn g m ột lúc, m ặc dù biến A tác độn g lên biến B, và biến B tác động đến biến A và cứ thế tiếp diễn. Tác động của B lên A gọi là tác độn g phản hồ i. Một dạng tác động phản hồi có tên gọi là vòn g củng cố, ở đó các biến A và B tác độn g lẫn nhau theo ch iều h ướng tươn g tự nh au, và điều này dẫn đến các quá trình diễn ra t heo từng đợt và sự ph át triển tương ứng ở cả A và B ( chỉ về m ặt lý thuyết). Do đó, cũn g giốn g nh ư m ột m icro và một cái loa có thể tương tác tích cực với nhau đến một điểm nào đó tác độn g phản hồi khiến cho hệ thống “ phát nổ” vì vượt quá giới hạn vật lý của nó, và ý ch í cũng giốn g như vậy ví dụ nh ư sự độn g v iên và học tập cũn g tương tác tích cực với nh au cho đến khi đạt được giới hạn của n ăn g lực. Một vòng củng cố c ũng hàm ý nếu sự độn g viên giảm đi, quá trình học cũng giảm theo, điều này sẽ dẫn đến vi ệc giảm đi sự thúc đẩy sau đó, và cứ thế tiếp diễn. Các vòng củn g cố được thực hi ện trong tổ ch ức theo dạn g chế độ tiền thưởng, ph úc lợi xã hội, kinh tế vì quy mô, m ột số yếu tố đánh giá năn g lực và sự gia tăng cam kết , .v.v. Phản hồi cũn g có t hể t ạo ra một vòng thăng bằng, vốn đặc biệt gắn liền với mức độ của m ột biến có m ột mục tiêu mà nó mong m uốn đạt được, hoặc m ột dạn g giới hạn nào đó. Một vòng thăng bằn g tạo ra sự phản hồi giảm dần, v à theo cấp số nhân ở các biến liên quan. Do vậy, chẳn g hạn như khi có m ột chiếc xe hơi đến gần một biển báo dừn g lại, n gười tài xế ph ản hồi (thắng xe) để dừng xe lại, khi xe tiến dần đến đích. Các giới hạn t ự nhiên cũn g có thể đóng vai trò như nhữn g n guồn c ủa vòng thăng bằng, giữ cho hệ thống nằm trong c ác r anh giới khả dĩ có thể hoạt động được. Các vòn g thăng bằn g cũng được kí ch hoạt trong các tổ chức dưới hình thức phê bình (m ang tính chất xây dựn g), quản lý để đạt được kết quả vượt trội, hệ thống quản lý dự án, các quy định và chính sách trong tổ chức. Các nhà ngh iên cứu trong tổ chức có thể lý thuyết hóa tác động phản hồi bên trong m ô hình của m ình, nhưng không bao giờ kết hợp ch ún g vào các m ô hình sẽ được kiểm soát toàn diện, bởi điều n ày yêu cầu việc thu thập các dữ liệu theo chiều dọc. Chặt chẽ h ơn, một m ô hình cho rằng A tạo ra B phải cho thấy A x uất hiện t rước B v ề m ặt thời gian. Thực tế cho thấy điều này khôn g thể thực hiện được. Để thể h iện mối quan h ệ nhân quả song phương giữa A và B, A phải được quan sát vào m ột thời điểm cụ thể, B phải được quan sát sau đó, rồ i lại về với A sau khi quan sát B, do đó đòi hỏ i phải có ít nhất 3 mẫu ở 3 thời điểm khác nhau. Sự chênh lệch giữa n guy ên nhân v à kết quả này v ề sau sẽ làm phức tạp hóa cả việc tạo thành m ô hình lý thuyết hệ t hống lẫn việc quan sát các mẫ u này, bởi sự chênh lệch đó khôn g thể Nhóm 12 5
  6. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức xác định được, hoặc có thể tự thay đổi t heo thời gian. Chẳng hạn ở các mẫu liên kết các thay đổi ở các cấp đầu tư tron g tổ chức khi n ghiên cứu t hị phần của công ty trên thị trườn g, chênh lệch giữa đầu tư và tạo ra thành côn g c ác sản phẩm mới phải được xét đến, và cách này có thể thay đổi và thậm chí còn khác biệt trong các n gành công nghi ệp cụ thể, hoặc thay đổi do các tác động về côn g nghệ hoặc thị t rường. Các nhà khoa học xã hội nhanh chóng nhận ra giá trị khái quát mà lý thuyết hệ t hống mang đến, v à việc sử dụn g nó nh anh chóng được phổ biến. Cụ thể, n gười ta quan tâm nhiều hơn đến điều khiển học, và họ tìm cách tìm hiểu cách thức bộ não hoạt độn g, sử dụng một m áy tính làm mô phỏng ý thức của con người (Minsky, 1986). Forr ester (1961) sử dụn g các m ô hình năn g động mà ông gọ i là động lực hệ thống để kh ám phá m ối quan hệ giữa các biến ch ủ đạo t rong các hệ thống xã hộ i quy m ô lớn như các ngành côn g n ghiệp, các cộng đồn g, c ác hệ sinh thái. Nhìn ch un g, quan hệ giữa các biến được mô phỏng trở lại sử dụng các phươn g trình tuyến tính giản đơn. Trong khi hành vi của m ột mối quan hệ đơn nhất khá là rõ rệt, chính hành vi tổng hợp phát sinh từ các cặp đôi ph ức tạp của các biến dẫn đến các kết quả đán g kinh ngạc và giải thích được nh iều điều. Trong lúc các nhà n ghiên cứu như Ch eckl an d, A ckoff và Ashby tiếp tục phát triển các ứn g dụng lý thuyết hệ thống vào khoa học xã hội, mãi đến kh i các công trình c ủa Deming (1986) và Senge (1990) thì lý thuyết hệ thống m ới có m ột cuộc cách tân trong n ghiên cứu v à ứn g dụng trong tổ chức. Các khá i ni ệm về việc học tập tổ chức và quản lý ch ất lượn g toàn diện đã giới thiệu lý thuyết hệ thống đến cả một thế hệ mới các học giả và những người thực hiện. Trong khi lý thuyết hệ thống tạo ra một nền tảng về nhận thức v à tri thức quan trọng cho v iệc nghiên c ứu các hệ thống phức tạp hơn, nó lại không giải quyết thỏa đáng các đặc tính liên quan gắn liền với các h ệ thống đan g tồn tại, dù đó chỉ là một tế bào, một cá thể sinh họ c hay m ột hệ thống xã hội. Các m ối quan h ệ nhân quả, dẫu son g phương và đa dạn g, vẫn thườn g được tạo ra bằn g những cách rất giản đơn và t uyến tính. Lý th uyết hệ thống mô tả không phải cách các thực thể t rong một hệ thống giao t iếp với nhau, mà ch ính là các biến giao tiếp, và các biến đó chính là đặc điểm c ủa thực thể bên trong hệ thống, h ay chính bản thân hệ t hống. Do đó m ô hình lý thuyết hệ thống là “từ trên xuống”, trong đó chúng yêu cầu n gười làm mô hình phải xác định trước các biến quan trọng nh ất và chún g tươn g quan với nhau như thế nào. Mô hình lý thuyết hệ thống khắc họa “ cuộc sốn g” là m ột cái gì đó được duy trì m ột cách m áy m óc bằn g các quá trình luôn hướn g đến sự cân bằng. Các m ô hình trong khoa học phức hợp kết hợp nhân quả tuyến tính và phi tuy ến; chúng m ô tả cả thực thể và các biến trong hệ thống; cả “từ trên xuốn g” và “từ dưới lên”, có nghĩa là hành v i thườn g được quy định chỉ m ang tính Nhóm 12 6
  7. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức chất c ục bộ, và hành vi toàn cục thì được quan sát thông qua sự mô phỏng; và cuố i cùng mô hình “cuộ c sống” là quá t rình năn g động mà chỉ tồn tại dưới trạng thái gần như cân bằn g. Trong khoa học phức hợp, trạn g thái cân bằn g không tồn tại, bởi về khái n iệm cuộ c sống là sự ch uyển động. Phần còn lại của chươn g sẽ được sắp xếp như sau. Trước h ết, m ỗi 4 loại của m ô hình khoa học phức hợp được mô tả như là chún g có liên quan đến thay đổi tổ chức, và ứng dụn g của chún g để bàn về các nghiên cứu trong tổ chức. Một ví dụ minh chứn g cho việc mỗi 4 loại c ủa m ô hình có thể được áp dụn g như thế nào vào việc khái quát hóa sự thay đổi bên trong tổ chức hệ thống. Chương này kết luận bằng việc thảo luận một số thách thức tương lai m à các nghiên cứu dựa trên khoa học phức hợp về t ổ chức phải đối mặt, liên quan đến cả khái niệm và phươn g ph áp nghiên cứu. Mô hình hệ thống thích ứng phức hợp của sự thay đổi tổ chức Mô tả khái q uát Tổ chức có thể được co i là ví dụ của một lớp học cơ bản của h ệ thống phức tạp gọi là hệ thống thích ứng phức h ợp, hoặc CAS. Các nhà lý thuyết tổ chức thường hay liên hệ thuật n gữ phức hợp với việ c m ô tả những hoạt độn g đang diễn ra bên trong tổ chức (Dooley, 2002a); chẳn g hạn như m ột công ty với nhiều ch uyên gia thì phức tạp hơn côn g ty có ít chuyên gia (Khan dwalla, 1977). Đối với trườn g hợp CAS, sự phức hợp liên quan tới cách t hức mà hệ thống ứn g x ử vớ i cấu trúc nội tại của nó; hành vi t ổng hợp của hệ thống thì khôn g thể dự đoán được v à cũng khôn g thể dựa trên thành phần của nó mà hiểu hay l àm giảm đi các hành vi được ( Hol lan d, 1995). Trong một hệ t hống phức hợp, hai cộn g ha i khôn g nhất thiết bằng bốn. Nhiều hệ thống rất phức tạp – chẳng hạn như thời tiết, hệ sinh thái, mạn g thông tin. Một hệ thống ph ức h ợp có tính thích ứng nếu nó tự thay đổi bằn g cách dùng các tiến trình phi cách mạn g (hay còn được gọi là Larmarkian) theo thời gian sẽ nh anh hơn so với tiến hóa sinh học theo thời gian. Ví dụ v ề một CAS bao gồm nền k inh tế, hệ thống giao t hông, và v ăn hóa ( Gell-Mann, 1994). Định n ghĩa chuẩn nhất về CAS của Holland (1995) là đặc tả ngôn n gữ do m áy tính mô phỏng (Swarm ) là điều đáng để chúng ta lưu ý. Do đó sự kết nối giữa gó c nhìn theo CAS và tạo mô hình điện toán rất mạnh. Các yếu tố thành phần của CAS được thể hiện trong hình 12.1. Nhóm 12 7
  8. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Sự kết nối hỗ trợ cho nguồn lực v à thôn g tin Văn bản Tác nh ân Sự phù hợp Giản đồ h ành vi và hiểu bi ết - vài qui luật đ ơn giản Giả định của sự tồn tại Ranh giới Môi trường Hình 12.1 Các yếu tố cơ bản của CAS là các chủ thể. Chủ thể là các đơn vị bán độc lập (semi- autonomous) mà nó đan g tìm cách tối đa hóa mức độ ph ù hợp bằn g c ách tiến hóa theo thời gian. Các ch ủ thể lướt qua m ôi trường c ủa nó (cả nội bộ lẫn bên n goài hệ thống) và giải thích nhữn g cái nhìn tổng quát thông qua các giản đồ. Các ch ủ thể có thể đại diện cho cá thể hoặc nhóm , phòng ban hay cả công ty. Các giản đồ là các mẫu tư duy (nằm trong mô hình điện toán, các mẫu điện toán) xác định thực tế được diễn giải như thế nào và đâ u là các phản hồi tương ứn g với các chiều hướn g có trước. Nh ững giản đồ này t hườn g tiến hóa từ những giản đồ nhỏ hơn, c ơ bản hơn (Ho llan d, 1995). Các ch ủ thể được giả định là có giới hạn hợp lý và có thể là giới hạn tr uy c ập thông tin trong hệ thốn g, và các giản đồ có thể khác nhau giữa các chủ thể bởi khí chất cá nhân trong cách m ỗi người đưa ra quy ết định như thế nào (March, 1994). T rong một chủ thể, nh iều giản đồ mâ u th uẫn nh au vẫn có thể tồn tại, đố i lập nha u thông qua quy trình tuyển chọn – thực h iện – cách ly. (Weick, 1979). Khi m ột quan sát không ph ù hợp v ới nhữn g gì m ong đợi, m ột chủ thể có thể hành động để tương thích v ới sự quan sát nhằm phù h ợp với giản đồ hiện hữu. Một ch ủ thể cũn g có thể thay đổi m ột giản đồ để phù hợp hơn với quan sát. Giản đồ có thể thay đổi thông qua một biến đổi ngẫu nh iên hoặc có ch ủ đích, v à/hoặc kết hợp với các giản đồ khác. Trong hầu h ết các m ô hình CAS, biến đổi ngẫu nh iên không được chấp nhận trừ khi chúng tươn g thích với sự gia Nhóm 12 8
  9. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức tăng mức độ phù hợp của ch ủ thể. Khi một giản đồ thay đổi, nó thường có tác dụn g làm cho các ch ủ thể m ạnh m ẽ hơn (hoạt độn g bằng cách tăn g biến ho ặc đa dạn g), đán g tin cậy hơn (có thể đoán trước được), hoặc có khả năn g hơn trong sự đa dạng cần thiết. (Auth ur, 1994). Sự phù hợp của chủ thể thường được m ô hình hó a như là một yếu tố phức tạp bao gồm nhiều nhân tố nội bộ và toàn cục. Các ch ủ thể khôn g ph ù hợp có nhiều khả năng tạo ra sự thay đổi trong giản đồ. T ối ưu hóa sự phù hợp nội tại cho phép sự đa dạn g hóa và tính đặc trưn g; tối ưu hóa toàn cục của mức độ phù hợp giúp tăn g cườn g tính nhất quán trong CAS như là m ột hệ thống và dẫn đến việc lưu giữ dài hạn. Giản đồ cũn g xác định một chủ thể tương tác với các chủ thể kh ác cả trong v à n goài hệ thống như thế nào. Tương tác giữa các chủ thể liên quan đến việc trao đổi thông tin và/hoặc các nguồn lực, thông qua các tuyến kết nối. Nh ữn g tuy ến này có thể phi t uyến tính. Thông tin và nguồn lực trải qua nhiều tác động dựa vào bản chất của việc nối kết trong hệ thống. Vì giản đồ của ch ủ thể bao gồm các thông tin về các chủ thể khác, n ên hoạt độn g c ủa m ột chủ thể có thể được coi là thông tin cho các ch ủ thể khác mà kết nối với nó. Các loại kết nối khác nha u hiện hữu, Kra ckhar dt và Carley (1998) xác định sự kết nối trong hệ thống tổ chức thông qua m ạng xã hội, mạng côn g việc v à mạng tài n guy ên. Ghi chú về chủ thể giúp xác định nhữn g gì mà các ch ủ thể có khả năng tươn g tác với c ác ch ủ thể khác, các ghi ch ú cũng tạo điều k iện cho sự hình thành một khối thống nhất, hoặc siêu chủ thể. Siêu ch ủ thể giúp phân phố i và phân chia ch ức n ăng, cho phép đa dạn g để ph át triển và ch uyên m ôn hóa (Hollan d, 1995). Chủ thể hoặc siêu chủ thể cũn g tồn tại bên n goài ranh giới của CAS, và các giản đồ cũng xác định nhữn g quy tắc tươn g tác liên quan đến dòn g ch u chuy ển thông tin và nguồn lực như thế nào. Nhà n ghi ên cứu sử dụn g m ô hình CAS phải ghi rõ nhữn g gì bên trong so với bên ngo ài hệ thống, hoặc ranh giới của hệ thống. Trong vài t rường hợp, các ranh giới có thể là hiển nhiên, như ranh giới pháp lý của một công ty. Vài trườn g hợp khác t hì ranh giới được cụ thể hóa theo các câu hỏ i nghiên cứu. Vì hệ thống có t hể phân rã, nên ranh giới có thể tồn tại và được m ô tả ở nhiều quy mô khác nh au, dẫn đến hành vi chồn g lắp. Cuối cùng, lẽ tồn tại của hệ thống được xác định bởi các giả định về tồn tại. Các giả định này có x u h ướn g ảnh hưởn g đến cách mô hình k ết hợp các đón g góp cho sự phù hợp của ch ủ thể đạt đến bản chất toàn cục. Chẳn g h ạn như một m ô phỏng của côn g ty kinh doanh sử dụng các tiêu chí kinh tế trong các chức năn g tạo sự ph ù hợp cho chủ thể, trong khi đó m ột mô phỏng côn g ty phi lợi nhuận thì sử dụn g các tiêu chí v ề sự vị tha. Thay đổ i xảy ra trong hệ thống thích ứng phức hợp như thế nào? Nhóm 12 9
  10. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Có hai loại thay đổi được m ô tả trong mô hình CAS. Trước hết, vì chủ thể trong CAS tươn g tác liên tục với các chủ thể khác, và thích nghi hoặc phát triển với môi trường, không có sự thay đổi về dòn g ch u ch uy ển thông tin và nguồn lực, quá trình học hỏi của ch ủ thể hay các hành độn g m à ch ủ thể thực hiện. Mô h ình CAS thay đổi khi cái gì đó hướn g về m ục tiêu c ủa các ch ủ thể cá nhân, nhưng các mẫu x uất hiện không nhất thiết mang tính suy diễn ở cấp độ chủ thể bởi vì bản chất tự tổ ch ức c ủa hệ thống. Thứ h ai, mô hình CAS tươn g đươn g với m ột tập hợp cụ thể các yếu tố (chủ thể, giản đồ, ranh giới, m ối liên kết), các cấu trúc trong cùn g của hệ thống chỉ ra thêm các yếu tố gần nh ư thường xuyên và ổn định của hệ thống tổ chức và sẽ thay đổi kh i m ột hoặc nhiều yếu tố của CAS thay đổi: - Các chủ thể có thể được thêm vào hoặc bỏ ra khỏi hệ thống, chẳn g h ạn như thông qua m ở rộng, thu hẹp, sáp nhập hoặc mua lại. Đây cũng là cách cơ bản để ranh giới hệ thống được thay đổ i. - Chức năn g phù hợp của ch ủ thể có thể được coi là có ch ứa cả thành tố nội lẫn ngoại tại, cả các thành tố cá nhân lẫn nhóm. Nó có thể được thay đổi bằng cách thay đổi hệ thống khen thưởn g, khuyến kh ích, hoặc thay đổi các chuẩn mực v à hệ giá trị. - Giản đồ sẽ tiến hóa theo thời gian, mạnh h ơn hoặc yếu đi, có thể trải qua đột biến, có thể được kết hợp với các giản đồ kh ác, hoặc có thể bị loại bỏ hoàn toàn. Trong h ầu hết các giản đồ CAS thì đều có liên quan đến hành độn g và k ết quả như thế nào, biểu hiện qua chức năn g phù hợp, liên hệ v ới nhau. Vì vậy, nếu một quy tắc hành độn g nhất quán được cải thiện thì niềm tin vào quy tắc đó sẽ có xu hướng tăng; quy trình thuộc tính này ( Hollan d, 1995) là mô hình ho ạt độn g của vi ệc học hỏi của ch ủ thể. Các ch ủ thể được giả định là có khả năn g học m ột lần, học hai lần hay học nhiều lần. (Ar gyr is Schon, 1978). - Sự thay đổi m ột chuỗ i định vị v à vận tốc có thể thay đổi dòn g ch u ch uyển thông tin và nguồn lực giữa hai hay nhiều chủ thể, tăng hoặc giảm sự trao đổi. Ví dụ, côn g nghệ thông tin và Internet làm tăng dòng ch u ch uyển thông tin, trong khi đó thì kế ho ạch và các hình thức phố i hợp khác làm thay đổi định vị sự kiện diễn ra. - Sự nối k ết giữa các chủ thể có thể được thêm hoặc bớt thông qua ch uyển dịch cơ cấu và t ái thiết hệ thống, bao gồm việc thay đổi dòn g m ệnh lệnh và t ăn g cườn g k ết nối thông qua côn g n ghệ thông tin. - Các ghi chú về chủ thể có thể thay đổi theo một cách hoặc cụ thể hoặc m ang tính hình tượng. Ví dụ, nhân viên bán hàn g trong m ột công ty đan g phát triển có thể tách thành Nhóm 12 10
  11. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức hai ch ức năn g kh ác nhau là tiếp thị và bán h àn g; n gười được có ch ức vụ được chỉ định rõ ràng ph ải có trách nh iệm và cách giao tiếp khác đi. - Thay đổi chi ến lược trong tổ chức (tầm nhìn và sứ mạn g) đại diện cho sự thay đổi trong chính c ác giả định hiện hữu. Ở mức độ ch un g, m ô hình CAS đề xuất phương tiện và cách thức thay đổi tổ chức khác với nhữn g gì văn bản sử dụng trong tổ chức đan g hiện hữu; nhiều ý nghĩa mà các tác giả rút ra khi sử dụng CAS như là m ột khun g tiêu chuẩn cho cách t hức mà côn g việc được tìm thấy trong văn bản, trong lý thuy ết hệ thốn g ch ung, hệ thức dân số, họ c tập tổ ch ức, và nhận thức tâm lý (Dooley, 1997). Nhận thức có được khôn g đến từ các kết luận chung đã n êu, mà từ chính các kết luận cụ thể dựa trên mẫu có được trong tay. Ví dụ của mô hình CAS trong thay đổ i tổ chứ c Một mô hình chứng tỏ tiềm năng của mô hình CAS là m ô hình điện toán Axt ell (1999) nổi lên ở các côn g ty. Chủ thể là các cá nhân t ự tổ chức trong công ty bằng cách xem xét sự ph ù hợp của ri ên g họ. Trước tiên, m ỗi chủ thể được chỉ định tham số “thu nhập – giải trí” và tham số này x ác định lượn g thời gian cần thiết cho côn g việc (tạo thu nhập) so với thời gian giải trí (khoảng thời gian l àm việc không hiệu quả); nếu sự phân công này thực hiện ngẫu nhiên thì tính đồn g nhất của chủ thể được duy t rì. Các tiện ích hoặc ph ù h ợp c ủa chủ thể tại bất kỳ thời gian nhất định n ào là chức năn g bộ i của các nổ lực mà nó đan g m ở rộng, của sự nổ lực trở lại cấp công ty và của lượn g thời gian giải trí. T ại các khoảng thời gian ngẫu nhiên, các ch ủ thể sẽ xem xét vị trí hiện tại và cả (a) việc duy trì mức nổ lực h iện tại, ( b) tăng giảm nổ lực hiện tại, (c) làm côn g ty mới (solo), ho ặc ( d) chuyển đổi 2 n gười trong côn g ty. Cái m à công ty nhận được từ nh ữn g nỗ lực tổng h ợp của thành viên dựa vào số thành viên, nỗ lực cá nhân của thành viên, và bất cứ vi ệc c ùng nhau nỗ lực nào (ví dụ tăng doanh thu). Lợi nh uận cho cá nhân được chia đều cho tất cả các công ty tham gia. Mặc dù số lượn g các tham số khác nhau v à điều kiện bắt đầu đó có thể đa dạng, và trên thực tế là các mô phỏng về chính nó là dựa trên m ột số giả định kh á đơn giản về bản ch ất con người, kết quả cho thấy, trên thực tế có nhiều y ếu tố thích hợp rập kh uôn việc hình thành hành vi tổ chức. Ví dụ: • Khi côn g ty trở nên to lớn, sự đóng góp của một cá thể trở nên nhỏ bé so với sự đón g góp của toàn bộ tổ chức, và điều này tạo ra “nhữn g người ăn theo” (fr ee ri ders) • Khi việc ăn theo trở nên phổ biến, năn g suất của côn g ty giảm xuốn g và đa số những người m uốn “làm việc” thì lại bỏ qua những côn g ty khác, làm cho côn g ty bị suy yếu. Nhóm 12 11
  12. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức • Trong khi điều kiện cân bằng tồn tại trong lý t huyết có thể dẫn đến t rạng thái tĩnh, luôn có trạng thái bất ổn năn g động đủ để làm cho điều kiện cân bằng không bao giờ xuất hiện. • Lịch sử của bất kì côn g ty nào cũn g luôn nổi bật và có đườn g lố i rõ ràn g. • Ở m ức độ tổng hợp, quy m ô công ty, sự tăng trưởng, và tỷ lệ thất bại c ũng giốn g như số liệu thực tế. Điều t hú vị ở đây khôn g phải là có người ăn t heo, hoặc c ác côn g ty sụp đổ và x uất hiện theo m ột phương thức năn g độn g, hoặc thậm chí tỷ lệ tăng trưởng thực tế có thể bị sao ch ép. Thay vào đó, điểm cơ bản là tất cả các kết luận, được tìm thấy ở một nơi nào đó trong văn hóa tổ chức, xuất hiện từ m ột mô hình không có gì h ơn các ch ủ thể bán độc lập cố gắng cải thiện chức năn g ph ù h ợp đơn giản. Khi có thêm nhiều loại m ô phỏng này được thực hiện, các lý thuyết nhấn mạnh đến sự tương tác cục bộ dẫn đến mô hình toàn cục sẽ trở nên phổ biến hơn. Mô hình điện toán của sự thay đổi tổ chức Mô tả khái q uát Các mô hình điện toán tươn g tự nh ư mô hình CAS ở chỗ ch ún g m ô tả các bộ phận của hệ thống (chủ thể hoặc đố i tượng) tương tác với nha u thông qua các quy tắc. Nh ững khía cạnh chi tiết bên trong của m ộ hình được thu thập từ vi ệc m ô phỏn g. Ngược lại, v ới m ô hình CAS, hầu h ết các m ô hình điện toán là khôn g theo mục đích luận (teleological - quan niệm cho rằn g m ọi sự đều có m ục đích nộ i tại), và thông thường, không có quy tắc nào chỉ ra các tương tác cục bộ là đơn giản. Không giốn g như các mô hình CAS, nơi có một khuôn khổ thỏa thuận tương đố i và kiến tr úc cho nhữn g gì mô hình cần phải có x ét theo thành phần thì các m ô hình điện toán khá c nhau xây dựng hệ thống nhân quả khác nhau, v à vì vậy h ai m ô hình chính được sử dụn g bởi các nh à n ghiên cứu tổ chức sẽ được xem xét : m ô hình tế bào tự động và m ô hình đồ thị h ình sin thoai thoải. Các loại khác c ủa mô hình điện t oán (ví dụ, mạng thần kinh, thuật toán di truy ền) là kh ả thi, nhưn g lại ít được sự ch ú ý của các nhà nghiên c ứu tổ chức hơn. Tế bào tự động c ủa mô hình thay đổi Tế bào tự động ( Cellular a utom ata CA) là mô hình m ẫu cơ bản nhất của m ột hệ thống thích ứn g phức hợp (W olfram , 2002), và do đó chún g là m ột phương tiện tốt. Trong đó, để n ghiên cứu sự xuất hiện của các h iện tượn g. Xem xét một CA m ột chiều, n ơi m à m ột ô đại diện cho m ột chủ thể, và nơi mỗi chủ thể có thể được xem xét trong một trạng thái khác nhau. Trong Nhóm 12 12
  13. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức sự sắp xếp đơn giản nh ất, trang thái được x em xét bằn g c ác giá trị trong hệ nhị phân là (0, 1) hoặc màu sắc (t rắng, đen). CA có kích thước hữu hạn, có nghĩa là, nó có m ột số cố định của các ô (ch ủ thể). Mỗi ô cho biết trạng thái của nó một cách rời rạc, chẳn g hạn như trạn g thái của ô “j” tai thời điểm “ t” là (j, t) được xác định bởi trạng thái của ô “j” tại thời điểm t 1 là ( j, t 1), và trạng thái của các ô kế tiếp ở thời điểm t 1, ví dụ, trạng thái (j 1, t 1) và trạng thái (j 1, t 1). Các ô được xếp theo m ột thứ tự không gian cụ thể và cố định. Để hình dung sự thay đổi trạng thái theo thời gian, n gười ta vẽ các véc-tơ trạn g thái được kết hợp lại với nha u lên m àn hình. Như v ậy, ta tạo ra một đối tượn g hai chiều. Mỗi cột của đồ thị đại diện cho quá trình phát t riển của một ô theo thời gian, và m ỗi hàng đại diện cho trạng thái kết hợp của tất cả các ô tại m ột thời điểm c ụ thể. Xem xét một CA gồm 5 ô, chún g ta giả sử rằn g các ô ở một đầu bên trái và phải, “bao quanh ”, và xem xét các ô lân cận ở đầu bên kia được kết nối với nhau. Ch úng ta sẽ biểu thị các trạng thái (0, 1), và bắt đầu với một cấu hình kh ởi tạo ngẫu nhiên. 0 1 0 1 1 Giả sử ch ún g ta sử dụn g bộ quy tắc sau: • Nếu tổng ô của bạn và các ô kế bên trái và bên phải mà nhỏ hơn 2 thì t hay bằn g số 1. • Nếu tổn g ô của bạn và các ô kế bên trái v à bên phải bằn g hoặc lớn h ơn 2 thì thay bằng số 0. Các qui tắc này được thể hiện ở bản g quyết định sau: Trạng thái bản thân Ô bên trái Ô bên phải Trạng thái m ới 0 0 0 1 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 0 1 1 1 0 Nhóm 12 13
  14. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Nếu ta xét ba cột đầu tiên được sắp xếp theo thứ tự chuẩn (hay nói ch ung, miễn là ph ù hợp với m ột hệ thống khuôn mẫu cho nhữn g cột này), sau đó quy luật có thể được gọi là “11101000”, hoặc nó tươn g đươn g với số thập ph ân, quy tắc 232. Do tình trạng ban đầu ở trên, một số lần lặp của CA cho kết quả như sau: 0 1 0 1 1 0 1 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 Có thể thấy rằng CA ổn định trong một m ô hình với độ dài ch u kỳ là 2. Trong thực tế, tất cả các CA, giả sử chúng hoàn toàn xác định, cuối c ùng sẽ giải quy ết vào m ột chu kỳ lặp đi lặp lại của chiề u dài là 1 hoặc lớn hơn. Mô hình này được xem xét như điểm hấp dẫn trong toán học, và loại đặc biệt của điểm h ấp dẫn được đề cập ở đây là xem xét m ột chu kỳ có giới hạn (trong trườn g hợp đặc biệt có chiều dài kho ản g thời gian là 1, điều n ày được đề cập tới như là điểm hấp dẫn cố định. Trong ví dụ n ày, không có vấn đề gì đối v ới giá trị khởi tạo được chọn, tất cả đều dẫn đến cùng một điểm hấp dẫn là m ô hình điện toán được lặp vô tận. Tập hợp các điều kiện ban đầu hội tụ về m ột điểm hấp dẫn cụ thể được gọi là “tập hợp các điểm hấp dẫn”. Trong trường hợp nguyên tắc CA 232, trạng thái cực tiểu của sự hấp dẫn cho chu kỳ 2 giai đoạn bao gồm tất cả các cấu hình có thể có của số 0 và số 1 trong mỗi ô (tức là toàn bộ không gian trạn g thái). Vì vậy, bất kể điều kiện ban đầu n ào, t ình trạng cuối cùn g c ủa hành vi được xác định. Điều này không nhất thiết phải đún g, t rong nhiều CA, điều kiện ban đầu khác nhau sẽ dẫn đến sự hấp dẫn khác nha u, ngay c ả cho c ùng một bộ quy tắc. Trong ý nghĩa này m ột số CA hiển thị cảm xúc với các điều kiện ban đầu, và một số thì không. Các m ô hình hành vi, hoặc sự h ấp dẫn nổi lên từ các mô hình CA (như trong m ô hình CA và m ô hình tự tổ chức). Trong đó, ch úng khôn g được suy ra từ sự kiểm tra t ừ điểm bắt đầu hoặc bộ quy tắc. Các mô hình CA, giốn g như các m ô hình điện toán khác, ch úng được sử dụng để Nhóm 12 14
  15. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức trả lời các câu hỏi như “'Nếu hệ t hống hành xử theo cách này ở mức độ cục bộ thì cái gì sẽ xuất hiện ở m ô hình toàn cục?” Ví dụ, m ột trong những trích dẫn mà mô hình CA đề cập là sự nghiên cứu của S lling che (1978) về phân biệt màu sắc giữa các ô trong m ô hình. Mô hình CA của Schel lin g m iêu tả hai loại chủ thể, đen và trắn g, và yêu cầu mỗi chủ thể di ch uyển đến m ột ô nơi mà một số ít (không phải đa số) các ch ủ thể xung quanh nó có cùng màu. Do đó, một chủ thể vẫn còn trong một ô nếu 3 ho ặc nhiều h ơn 8 ô gần nó nhất có cùn g m àu, nếu không nó sẽ cố gắng để di ch uyển đến m ột ô có cùng điều kiện. Kết quả cho thấy t rong khi không có bất cứ ch ủ thể nào “bị thành kiến”, kết quả ch ung của các ch ủ thể là lưỡng cực cao, cho thấy các ô lân cận hoàn toàn tách biệt. Một mô hình CA đã nhận được nhiề u sự ch ú ý ở cả h ai n gành kho a học vật lý và xã hội là m ô hình “cồn cát” (“san dpi le”) của Bak (1996). Trong lý thuy ết về tổ ch ức, người ta thườn g cho rằng nếu ch úng ta quan sát một sự thay đổi nhỏ, nó cũng phải bắt n guồn từ các nguyên nhân có cư ờn g độ nhỏ; nế u chúng ta quan sát một sự thay đổ i lớn thì nó c ũng phải xuất phát từ nguyên nhân có cường độ lớn. Đây cũn g có thể là trường hợp mà ch úng ta n ghi ên cứu nhưn g cũng có thể là không. Trong các hệ thống phức hợp, cườn g độ của nguyên nhân và hiệu ứn g có thể không liên quan - sự thay đổi lớn có thể khôn g có tác độn g, và thay đổi nhỏ có thể có tác động rất lớn. Hành vi kh ác thường này có thể gây ra sự hiểu biết sai lệch. Nó c ũng có t hể bị ảnh hưởng, vì nó có thể gây ra sự thay đổi hệ thống thông qua nh ững hành động đơn giản, cục bộ. Mô hình cồn cát (san dpile) của Bak cho thấy rằn g khi hệ thống đan g ở tại n gưỡng trạn g thái tự tổ chức, c ác hiệu ứng có thể xuất hiện t hông qua m ột hệ thống, và một sự thay đổi nhỏ c ủa m ột yếu tố trong hệ thốn g có thể dẫn đến thay đổi cả hệ thốn g. Ngưỡng trạng thái tự tổ chức xuất hiện khi các yếu tố của hệ thống được kết nối với nhau như thể là có m ối liên hệ lâu dài giữa bất kỳ hai yếu tố nào của hệ thống. Trong trạng thái như vậy, cườn g độ ảnh hưởn g của sự thay đổi nhỏ có thể dẫn đến một sự đảo ngược quy luật sức m ạnh - sự thay đổi nhỏ thườn g dẫn đến tác độn g nhỏ, nhưn g đôi kh i ch ún g có thể dẫn đến tác độn g rất lớn. Bak (1996) mô tả m ột “cồn cát tổ chức” (‘‘organ izational sandpile’’) trong đó có thông tin đi vào văn phòn g kinh doanh mỗi lần một thông tin. Khi người lao độn g tích l ũy thông tin v ượt quá m ột ngưỡng quan trọng, ch ún g tạo ra một hành động mà sau đó trở thành một thông tin cho người lao động khá c m à họ kết nối đến. Nếu người lao độn g được kết nối theo cách mà toàn bộ hệ thống được tự tổ chức một cách nghiêm ngặt, thì sau đó hàn g loạt các hoạt động xuất hiện theo những qui m ô khác nh au, số lượn g các hoạt độn g phát sinh là nhờ v ào m ột Nhóm 12 15
  16. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức thông tin đi vào hệ thống. Hầu hết, số lượn g c ác hoạt độn g n ày có qui m ô nhỏ, nhưn g đôi khi m ột thông tin có thể t ạo ra một loạt các hoạt độn g thông qua vi ệc đặt ra các ngưỡn g quan trọng. Các quá trình này có xu hướng không ổn định hoặc có thể quay trở lại trạn g thái cũ, khi số lượng hoạt động có qui mô vừa hoặc r ất lớn thì quá trình này khôn g có x u h ướn g quay trở lại trạng thái cũ m à thường x uất hiện theo thời gian. Từ m ột quan điểm tổ chức, mô hình này giải thích khả năn g k ết nối thông qua côn g nghệ thông tin và trao đổi t hông tin qua mạn g lưới xã hội trong đó có tình bạn, sự gần gũi, các m ối quan hệ nguồn lực, và các m ối quan hệ côn g tác - là r ất quan trọng cho sự thay đổi tổ chức. Từ một quan điểm c ủa n gười trong cuộc, m ô hình vừa là nguồn kh uyến kh ích vừa là m ối lo sợ cùn g một lúc. Thay đổi nhỏ (ví dụ do ban quản lý đưa ra) có thể dẫn đến t hay đổi đáng kể trong hành vi của hệ thống, nhưn g ngược lại các lỗi nhỏ hoặc nhiễu loạn nằm ngoài kiểm soát của ban quản lý c ũng có thể dẫn đến thay đổi đáng kể. Bất chấp tầm quan trọng c ủa khả năng kết nối với sự thay đổi, tổ chức không nên thực hiện theo các đề n gh ị có xu h ướng đơn giản hó a vấn đề, ''Tất cả mọi người nên được kết nối với nhau”. Khi điều này đảm bảo đạt được ngưỡn g c ủa tự tổ chức, nó có chi phí rất cao. Không chỉ là vấn đề chi phí của vi ệc kết nối đại trà m à còn là việc quá tải thông tin và chi phí phối hợp rất c ao. Tệ hơn nữa, nó đem lại ít lợi ích; kết nối quan trọng thực sự có thể đạt được với (điển hình là) chỉ với một vài kết nối giữa các chủ thể trong hệ thống ( Kauffman, 1995). Có hay không m ong muốn có được ngưỡn g trạng thái tự tổ chức là vấn đề tình h uống. Trong trường hợp có sự phổ biến của thông tin hoặc đổ i mới, sự kết nối là điều được mong muốn. Nó đảm bảo rằn g nếu m ột ý tưởng là tốt, nó có khả năn g lan truyền khắp hệ thống. Trong trường hợp sự tuyên tr uyền có sai sót, sự kết nối có thể gây t ai h ại. Nó có n ghĩa là bất kỳ lỗi nhỏ trong một phần của hệ thống có khả năng lây lan và tạo ra các lỗi trên toàn hệ thống. Một ví dụ điển h ình của v iệc này là sự lây lan của vir us m áy tính tấn côn g vào danh sách gửi thư của m ột người có trong một ứng dụn g e-m ail. Ngưỡng của tự tổ chức đề cập đến khả n ăng thay đổi quy m ô lớn trong k ết quả của m ột hệ thống không có thay đổ i tương ứn g với các cơ chế phát sinh đằn g sau những kết quả đó. Ví dụ, k ích thước c ủa thiên thạch đâm vào trái đất theo sa u m ột khuôn mẫu có ngưỡng của tự tổ chức lớn, thảm họa thiên thạch được tạo từ cùng một cơ chế nh ư các loại đá nhỏ xuất hiện như mưa sao băn g trên bầu trời của ch ún g ta. Thay đổi quy mô lớn cũn g có thể xuất phát từ việc cơ bản tổ chức lại các nhân tố của hệ thốn g, và điều này được thảo luận trong phần tiếp theo liên quan đến các m ô hình đồ thị hình sin thoai thoải (rugged lan dscape models). Nhóm 12 16
  17. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Các m ô hình CA chưa được các nhà n ghiên c ứu về tổ chứ c sử dụng rộng rãi (m ột ngoại lệ là trong lĩnh vực công nghệ truy ền tin được mô tả trong Ley desdorff và Van Den Besselaar, 1994), vì những người ủng hộ cho quan niệm sử dụn g m ô phỏng sẽ thiên về mô hình CA S hơn, từ khi họ đưa ra m ô hình rõ ràng về biểu đồ ch ủ thể, trong khi các mô hình CA không phải là m ô hình chủ thể phức tạp. Nhưng một trong nhữn g phát hiện cơ bản của các m ô hình CA - các quy tắc cục bộ v à đơn giản của tươn g tác có thể dẫn đến các mẫu c ư xử ph ức tạp của hành vi - đã sinh ra nhiều sự quan tâm và thảo l uận x ung quanh chủ đề của “quy tắc đơn giản” (Sull v à Ei-senhar dt, 2001) . Ví dụ, báo cáo của Viện Y học năm 2001 về tình trạng chất lượn g chăm sóc sức khỏ e tại Hoa Kỳ cho r ằng hiện trạng của hệ thống là do các “quy tắc đơn giản” chi phố i việc thực hiện chăm sóc sức khỏe, và việc thay đổi các quy tắc này (ch ủ yế u liên quan đến các giá trị của hệ thống) sẽ thay đổi các mẫu cư xử nổi bật của hành vi. Ví dụ, họ ch ủ trươn g ch uy ển từ “hồ sơ bệnh nhân được giữ bí m ật” đến “hồ sơ bệnh nhân rõ ràn g”. Trong khi có rất ít cuộc tranh luận phức tạp trong khoa họ c về các quy tắc đơn giản có thể tạo ra hành vi ph ức tạp, vẫn còn nhiều tranh luận xem có phải tất cả những hành vi ph ức tạp mà chún g ta thấy đều x uất phát từ quy tắc đơn giản. Mô hình đồ thị hình sin thoai t hoải của sự thay đổi Tuy nhiên, t heo định n ghĩa, hệ thống đan g tìm kiếm một cách m ới phù h ợp với điều h ành và tổ chức, để nâng cao mức độ ph ù hợp của họ. Nh ững tìm kiếm này có thể đơn giản hay phức tạp, tùy thuộc vào cách lựa chọn và sắp xếp chúng như thế nào. Thườn g thì nhữn g thay đổi bao h àm nhiều biến quan trọng trong hệ thống. Khi một hệ thống thay đổi một tập các biến quan trọng, nó có thể được hiểu là thay đổi cấu hình c ủa nó. Ở mức độ có duy nhất m ột cấu hình hay chiến lược tốt nhất, thay đổi tổ chức một cách có ch ủ ý trở thành cứu cánh đơn giản. Nếu có nhiều giải ph áp thú vị, thì việc n ghiên cứu trở nên càn g khó kh ăn hơn. Nhữn g giải pháp này xuất hiện trong m ột đồ thị hình sin và trong tác ph ẩm của Kauffman (1995) cung cấp cơ sở kho a học để h iểu được bản chất cơ bản của c ác n ghi ên c ứu này. Mô hình đồ Mô hình đồ thị hình Mô hình đồ thị hình thị hình sin sin t hoai thoải sin gấp khúc nhiều đơn Nhóm 12 17
  18. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức Trong thế giới của đồ thị hình sin, vị trí nằm t rên đường con g này đại diện cho cấu hình hay hình thể xác định c ác yế u tố của hệ thống và địa thế liên quan đến sự phù hợp của cấu hình đó. Nhiệm v ụ quản lý là xem xét và phát hiện các cấu hình khác nhau để cải thiện sự ph ù hợp đó. Tính chắc chắn của n ghi ên cứu phụ thuộc vào bản chất của đồ thị hình sin. Kauffman xác định đồ thị hình sin này sử dụn g hai tham số: tham số n chỉ số lượn g các yếu tố trong hệ thống (tính thứ n guy ên của cấ u hình), và tham số k chỉ tính chất liên k ết trong hệ thống. Chúng tôi giới hạn cuộc thảo luận này trong phạm vi l iên quan tới tham số k m à thôi. Khi k thấp so vớ i n, hệ thống có đồ thị hình sin dao độn g ít với một đỉnh đơn như trong hình 12.2. Khi k=0, điều đó có n ghĩa là tối ưu hó a từng yếu tố riên g biệt của hệ thống có thể tối ưu hóa được sự ph ù hợp của hệ t hống; khôn g cần phải xem xét đến sự tương tác lẫn nha u nữa. Trường đại học là m ột ví dụ - xây dựn g m ỗi khoa vữn g m ạnh hơn sẽ làm cho toàn bộ trườn g đại học vững mạnh hơn. Ví dụ như cải thiện giáo dục cử nhân c ủa khoa hóa không nhất thiết phải có sự phối h ợp với khoa xã hộ i học. Hệ thống với tham số k=0 được xem là đơn vị tính. Khi k tăn g lên, sự phù h ợp của hệ thống khôn g chỉ phụ thuộc v ào từn g thành phần m à còn phụ thuộ c vào sự tương tác và phố i hợp giữa ch ún g. Ví dụ nh ư xem xét một tổ chức y tế. Nếu thay đổi trách nhiệm của điều dưỡn g, phải thay đổ i luôn côn g việc của kỹ thuật viên và bác sĩ. Không thể nào đưa vào m ột dịch vụ mới mà không thay đổi m ức độ bảo hiểm . Khi k là giá trị trung gian, đồ thị hình sin lên x uốn g thoai thoải với vài đỉnh đồ thị. Khi k lớn (lên đến n- 1), đồ thị biến thiên nhiều hơn. Giá trị của k cũn g có thể được cho là liên quan đến loại nối kết có trong hệ thống (W eick, 1979). Giá trị 0 tươn g ứng với không kết nối, giá trị tr un g gian của k tương ứn g với kết nối lỏng lẻo, giá trị cao của k tươn g ứng v ới kết nối chặt chẽ. Hệ thống với giá trị k cao được xem là h ệ thống thống nhất. Quá trình nghiên c ứu là m ột quá trình dựa vào nhữn g gì đã được thực hiện trước ki a. Các thành viên của tổ chứ c tìm hiểu nên nghiên cứu điều gì kế tiếp bằng cách xem xét cẩn thận họ đang nghiên cứu tới đâu trong quá kh ứ. Việc sử dụn g ph ươn g pháp này ph ụ thuộ c vào bản chất của đồ thị hình sin. Nếu k là 0 thì các điểm trong khu vực thiết kế (c ác cấu hình nằm gần nhau) tương quan chặt chẽ với nhau, v à người nghiên cứu có thể biết được cần phải hướng về hướn g nào để cải thiện độ phù hợp. Khi k có giá trị trun g gian (khoản g 3 hay 4), sự tươn g quan giữa các cấu h ình lân cận trở n ên yếu hơn; n gược lại, kh i k có giá trị rất lớn dẫn đến đồ thị hình sin ngẫu nhi ên, và trong đồ thị này việc tìm hiểu có ít tác dụng hay không có ích gì cho quá trình ngh iên cứu. Khi đồ thị h ình sin bằng ph ẳng, thay đổi thông qua tìm kiếm có xu hướn g xuất hiện tăn g dần, thông qua quá trình học tập thử- làm -và-phạm-lỗi. Sự thách đố ở đây chính là quyết định xem Nhóm 12 18
  19. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức yếu tố nào trong cấu hình hệ thống tạo ra sự khác biệt, và quyết định hướng thay đổi và mức độ thay đổi đạt được sự phù hợp nhất. Các phươn g pháp cải thiện chất lượn g truyền thống tập trung vào các thay đổ i tăng dần hàn g n gày chính là ví dụ loại này của quá trình nghi ên cứu. Trong đồ thị hình sin thoai thoải, cải thiện sẽ khó khăn h ơn. Người ta có x u hướng thiển cận khi đề cập đến kiến thức của họ về các cấu hình tiềm năn g; họ có xu hướng cho là chỉ có các cấu hình hiện hành mới khả t hi, và việc đánh giá lạc quan ch ỉ là vấn đề điều chỉnh hệ thống hiện hành đến m ức tốt nhất. Điều này có thể dẫn đến việc đánh giá dưới mức lạc quan, v ì m ột nghiên cứu có thể tự cho là đạt đến đỉnh cao nh ất m à không biết là còn có những cấu hình khác thật sự có được sự ph ù h ợp hơn. Trong trường hợp này, thay đổ i ph ụ th uộc vào điều kiện ban đầu, vì có x u hướn g là một nghiên cứu có kết thúc tại đỉnh tối ưu gần điểm khởi đầu nhất. Để tránh tình trạng này, nhiều nghiên cứu nên được thực hi ện cùng một lúc. Các n ghiên cứu song son g có thể giúp cho v iệc học hỏi bằng c ách tạo ra những giải ph áp khác nhau. Rất nhiều tổ chức sử dụn g loại nghiên cứu này t rong quá trình đổi mới của họ, theo đuổ i nhiề u giải pháp khác nhau ngay lập tức. Ho ạt động đa dạn g này chỉ giảm xuống khi các giải pháp cụ thể có vẻ khôn g có tiềm năn g gì nữa. Trong đồ thị hình sin gấp kh úc nhi ều, có nhiều cấu hình khác nhau có cùng mức độ ph ù hợp. Vì các điều k iện gần đó khá là không tương quan với nhau, chi ến lược nghiên cứu dựa vào thông tin lịch sử cũn g trở nên vô ích. Các tình huống như vậy có xu hướng dẫn đến hoặc quá bảo t hủ hoặc quá nôn nóng thay đổi. Một số nhà quản lý có thể tìm kiếm sự thay đổi v ì chính lợi ích của sự thay đổi, khi họ dò theo đồ thị h ình sin để tìm ra điểm ph ù h ợp nhất, trong khi các nhà quản lý khác có thể thoải m ái h ơn đứn g bên n goài vì họ khôn g tìm được ph ươn g thức nào để cải thiện và học hỏi. Khi các tác giả của tổ chứ c sử dụng từ hỗn loạn theo n ghĩa riên g của nó, sơ đồ h ình sin chính là bố i cảnh mà họ m uốn ám chỉ đến ( Dooley và Van de Ven, 1999). Trong một m ôi trường nh ư vậy, học hỏ i qua sai lầm và học hỏi qua việc bắt chước có thể là quá trình nổi bật. Các nghiên cứu về việ c cải tiến thường xuất phát t ừ những việc tình cờ, và nhữn g gì đạt được của tổ chức chính là ví dụ cho quá trình học hỏi ẩn trong việc bắt chước. Thể loại chiến lược thay đổi phù h ợp phụ thuộc vào bản chất của đồ thị hình sin. Nếu nhữn g người thực thi công v iệc trong tổ ch ức có cái nhìn lệch lạc về đồ thị hình sin, thì việc học hỏi sai lầm có nhiều khả năng xảy ra. Hãy tưởng tượn g là m ột nhà quản lý tìm kiếm trên đồ thị hình sin gấp khúc nh iều một m ô hình trí tuệ m à đồ thị hình sin đang vận hành dựa v ào nó lại khá bằng phẳng. Các thay đổi và thí n ghi ệm có xu h ướn g đưa đến kết quả ph i lý và không nhất quán. Lỗi t rong các chẩn đoán và quy kết là rất dễ thấy. Nhà quản lý có thể tin là anh ta Nhóm 12 19
  20. Chương 12: Các mô hình khoa học ph ức hợp của sự thay đổi và đổi mới tổ chức hay cô ta đã chọn biến sai để thực h iện thay đổ i hoặc t hay đổi quá nh iều hay quá ít hoặc v iệc thực hiện có nhiều sai sót. Các tình huống này có thể khá phổ biến trong hệ thống. Su y nghĩ đơn biến có xu h ướng trở thành nét tiêu biểu c ủa con người (tháng 3, 1994). Các nhà quản lý có x u hướn g tin tưởng là đồ thị hình sin đơn giản và thách thức của họ là tìm kiếm vài biến có thể tạo ra sự khác biệt. Trong đồ thị hình sin gấp khúc nhiều hay thoai t hoải, chỉ có suy ngh ĩ chính luận m ới hướn g tới được sự quyết tâm t hực hiện chiến lược thay đổi phù hợp. Kh i m ột hệ thống ý thức được có m ột m ô hình phức tạp, nó có thể nỗ lực kiểm soát quá trình thay đổ i như là một phương tiện để giải quyết nhữn g việc bất n gờ x ảy ra t rong các lãnh vực khác trong hệ thống lớn hơn. Ví dụ như các dự án t ái cấu tr úc thường đi k èm với việc thay đổi hệ thống với qui m ô lớn. Trong khi nh ữn g thay đổi như vậy được ủng hộ “từ dưới lên” có cả nhữn g công nhân làm việc cận kề nhất với nh iệm vụ thiết kế l ại h ệ thống, tron g thực tế nó lại x uất hiện “ từ trên xuốn g”, khi các nhà quản lý và tư vấn tiếp quản quá trình thay đổi (Jaffe và Scott, 1998). Có quan niệm cho là ch ỉ có cách xuất hi ện từ-trên-x uốn g m ới có thể x em xét được tất cả các tương tác ph ức tạp có thể xảy ra. Quá trình thay đổi có thể được đơn giản hó a bằng cách làm cho đồ thị hình sin đơn giản hơn. Có m ột cách có thể làm được việc này là điều chỉnh lại. Nếu các thành phần trong hệ thống được thiết kế để hoạt động độc lập, thì mỗi thành phần có thể được tối ưu hóa m à khôn g ảnh hưởn g gì đến các thành phần khác. Thiết kế các điều chỉnh n gày càn g trở nên phổ biến trong sản phẩm (Meyer v à Lenhnerd, 1997), và khôn g có lý do gì m à nó lại không được m ở rộng ra ở hệ thốn g lớn hơn như các tổ chức đa bộ phận h ay m ạn g cun g ứng. Thực sự thì các bộ phận và trung tâm tạo ra lợi nh uận có thể được xem là v í dụ của việc thiết kế lại. Một cách khác m à đồ thị hình sin được đơn giản hóa là thông qua việc ráp nối (Kauffm an, 1995; Eisenhar dt và Brown, 2000). Việc ráp nối đò i hỏ i phả i có vi ệc ghép lại các cặp yế u tố có quan hệ còn lỏng lẻo; các điều chỉnh nội bộ này tập hợp lại ở cấp độ hệ thốn g theo phươn g thức tự tổ chức. Mô hình năng động của sự thay đổi tổ chức Mô tả khái q uát Như lời của Her aclitus nói, bạn không bao giờ tắm trên cùng một dòng sôn g. Ở cấp độ vi m ô, vị trí của từng phân tử nước luôn luôn thay đổi, và cấu trúc tổng thể chính x ác của chúng không bao giờ giốn g nhau tại những điểm thời gian khác nhau. Mặc dù vậy, cấu trúc của dòng sôn g dù được kho anh v ùn g theo 3 hướng của nó vẫn thể hiện sự thay đổi t heo thời gian. Nhóm 12 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2