intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:43

36
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài tiểu luận "Đồ án động cơ đốt trong" trình bày các thông số đã chọn; tính toán các chu trình công tác của động cơ 6 xylanh; nhiệt độ cuối quá trình giãn nở; vẽ đường biểu diễn các quy luật động học;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Đồ án động cơ đốt trong

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Sinh viên thực hiên : Phạm Văn Dương Ngày sinh : 09/04/2002 Lớp: DC.OT11.10.3 Khóa: 11 Khoa : Cơ khí Mã sinh viên : 20201345 Giáo viên hướng dẫn : Phí Hoàng Trình Bắc Ninh, tháng 6 năm 2022
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á PHẠM VĂN DƯƠNG HỌC PHẦN: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Dương Ngày sinh: 09/04/2002 Khóa: 11 Lớp: DCOT11.10.3 Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô Điểm Tiểu luận Bằng số: Bằng chữ: CÁN BỘ CHẤM 1 CÁN BỘ CHẤM THI 2 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Bắc Ninh, tháng 6 năm 2021
  3. Chương 1 Số liệu ban đầu 1.1.Các thông số chọn. Số liệu ban đầu cần thiết cho quá trình tính toán bao gồm: 1. Công suất động cơ Ne=140 (kw) 2. Số vòng quay của trục khủy: n=1400 (vg/ph) 3. Đường kính xi lanh: D=150mm 4. Hành trình pittong: S=180 5. Số xi lanh: i=6 6. Tỉ số nén: ε=14,5 7. Thứ tự làm việc của các xi lanh: 1-5-3-6-2-4 8. Suất tiêu thụ nhiên liệu: ge=185 (g/ml.h) 9. Góc mở sớm supáp nạp: α1=20 độ 10. Góc đóng muộn supáp nạp: α2=48 độ 11. Góc mở sớm supáp xả: β1=48 độ 12. Góc đóng muộn supáp xả: β2=20 độ 13. Chiều dài thanh truyền: Ltt=320 mm 14. Khối lượng nhóm pittong: Mpt=2,37 kg 15. Khối lượng thanh truyền: mtt = 6,62 kg 16. Kiểu động cơ:3D6; động cơ diesel thẳng hàng không tăng áp Tốc độ trượt trung bình của piston Cm ===8400 1.1.1.Áp suát môi trường Pk - áp suất môi trường Pk là áp suất khí quyển trước khi nạp vào động cơ. Pk thay đổi theo độ cao, ở nước ta có thể chọn: Pk=0,1 (MPa) 1.1.2. Nhiệt độ môi trường Tk
  4. - Lựa chọn nhiệt độ môi trường theo nhiệt độ bình quân cả năm Nước ta chọn: Tk = 273 + 240C = 297 0K 1.1.3. Áp suất cuối quá trình nạp Pa - Áp suất Pa phụ thuộc vào rất nhiều thông số như chung loại động cơ, tính năng tốc độ, đường nạp, tiết diện lưu thông… - Đối với động cơ không tăng áp: Pa = (0,8 ÷ 0,9).pk Chọn Pa =0,9.pk = 0,9.0,1 = 0,09 (MPa) 1.1.4. Áp suất khi thải Pr - Có thể chọn Pr nằm trong phạm vi: Pr = (1,10 ÷ 1,15).pk Ta chọn: Pr = 1,15.pk = 1,15.0,1 = 0,115 (MPa). 1.1.5. Nhiệt độ khí thải Tr - Đối với động cơ DIESEL : Tr = (700 ÷ 1000) oK - Ta chọn : Tr = 800 oK 1.1.6. Hệ số nạp thêm 1 - Phụ thuộc chủ yếu vào pha phân phối khí, thường ta chọn trong khoảng: 1 = 1,02 ÷ 1,07 Ta chon:1 = 1,05 1.1.7. Hệ số hiệu đỉnh tỷ nhiệt t - Tỷ nhiệt của môi chất công tác thay đổi rất phức tạp nên ta thường phải căn cứ vào hệ số dư lượng không khí để hiệu đỉnh. - Thông thường đối với động cơ DIESEl cơ = 1,2 ÷ 1,8 ta chon t = 1,5 1.1.8. Hệ số quét buồng cháy 2 - Đối với động cơ không tăng áp : 2 = 1 1.1.9. Mức độ sấy nóng môi chất T
  5. - Chủ yếu phụ thuộc vào quá trình hình thành khí hỗn hợp ở bên ngoài hay bên trong xilanh. - Đối với động cơ DIESEL : T = 20o ÷ 40o - Đối với động cơ này ta chọn : T = 25o 1.1.10. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm z: z - Thể hiện lượng nhiệt phát ra của nhiên liệu dùng để sinh công và tăng nội năng ở điểm z với lượng nhiệt phát ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu. - Do đó z phụ thuộc vào chu trình công tác của động cơ. - Đối với động cơ DIESEl z = 0,65 ÷ 0,85 Ta chọn : z = 0, 78 1.1.11. Hệ số lợi dụng nhiệt tại điểm b: b - Môi chất nhận được nhiệt nên b bao giờ cũng lớn hơn z - Thông thường đối với động cơ DIESEL b = 0,80 ÷ 0,90 , Ta chon : b = 0,82 1.1.12. Hệ số hiệu đỉnh đồ thị công - Thể hiện sự sai lệch khi tính toán lý thuyết chu trình công tác của động cơ với chu trình công tác thực tế do đó không xét đến pha phối khí, tổn thất lưu động của dòng khí, thời gian chạy và tốc độ tăng áp suất…Sự sai lệch giữa chu trình thực tế và chu trình tính toán lý thuyết của động cơ DIESEL nhiều hơn của động cơ Xăng vì vậy hệ số d của động cơ DIESEL thường chọn trị số nhỏ, thường ta chọn trong khoảng : d = 0,92 ÷ 0,97 Ta chon: d= 0,95 1.2. Tính toán các chu trình công tác của động cơ 6 xylanh 1.2.1 Tính toán các chu trình nạp 1.2.1.1. Hệ số khí sót Trong do: m là chỉ số giãn nở đa biến trung bình của khí sót là : m = 1,45 ÷ 1,5 Chọn m=1,45
  6. 1.2.1.2. Nhiệt độ cuối quá trình nạp Phù hợp với động cơ không tăng áp: Ta > 310 oK 1.2.1.3. Hệ số nạp 1.2.1.3. Lượng khí nạp mới Trong đó: Ne = 140.0,7355 = 103 (kW) ge = (g/kW.h) 1.2.1.5. Lượng không khí cần thiết để đốt cháy 1 kg nhiên liệu Nhiên liệu động cơ Diesel: C = 0,87 ; H = 0,126 ; O = 0,004 1.2.1.6. Hệ số dư lượng không khí
  7. Phù hợp với động cơ DIESEL buồng cháy thống nhất. 1.2.2. Tính toán quá trình nén 1.2.2.1 Tinh tỷ nhiệt a. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của không khí       (kj/kmol.®é)   b. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của sản vật cháy          mCv    mCv = 20,584 +0,00258 .T            c. Tỷ nhiệt mol đẳng tích trung bình của khí nạp mới                         Thay sè ta cã:    (kj/kmol.®é) 1.2.2.2.Chỉ số đa biến trung bình Thay các giá trị đã biết và chọn n1 = 1,3678, ta được :          0,3678 = 0,368với sai số như vậy thì n1 có thể chấp nhận được .   VËy n1= 1,3678 1.2.2.3. Áp suất cuối quá trình nén n1 pc = p a . = 0,09.14,51,3678 = 3,49 (MPa) 1.2.2.4. Nhiệt độ cuối quá trình nén n1-1 Tc = Ta. = 350,1.14,50,3678= 936.4 (0K ) 1.2.2.5. Lượng môi chất cuối quá trình nén
  8. Mc =M1 + Mr = M1(1+ r) = 1,04(1+0,037) = 1,0785 (kmol/kgnl) 1.2.3. Tính toán quá trình cháy 1.2.3.1. Hệ số thay đổi phần tử lý thuyết    = 1,03 1.2.3.2.Hệ số thay đổi thực tế =1,029 1.2.3.3. Hệ số thay đổi phần tử thực tế tại Z z  =  z = 1,026 1.2.3.4. Lượng sản vật cháy   M2 = M1 + M = o.M1 = 1,03. 1,04 = 1,0712 (kmol/kg.nl) 1.2.3.5. Nhiệt độ tại điểm Z Tz Tính Tz bằng cách giải phương trình cháy của động cơ Đối với động cơ diesel ta có: (**) Trong đó:                QH lµ nhiệt trị thấp QH = 42,5 (MJ/Kgnl) = 42,5 .103 (kj/kgmol)  (kj/kmol.®é)
  9. =20,4+ 0,0036 .Tz Chọn hệ số áp suất ta có:   = 2,1 Thay tất cả vào phương trình (**) ta được:  0,0036.Tz2 + 29,46.Tz – 65433,28 = 0 Giải phương trình ta có: Tz = 1949,5 0K Phù hợp với động cơ diesel ta có : Tz = (1800 2200 ) oK Tỷ số tăng áp suất ta có  = 2,1 1.2.3.6. Áp suất tại điểm Z pz =  .pc = 2,1.3,49 = 7,329 (Mpa)  2.2.3.7. Tỷ số giãn nở ban đầu  =  z. =1,026.  = 0,99 
  10. avz” =20,584; 0,00257 Chọn n2 = 1,2438 thay vào (***) ta có:   0,2438 = 0.27 với sai số như vậy có thể chấp nhận được Từ phương trình trên n2 = 1,2438 thỏa mãn 1.2.4.2. Áp suất cuối quá trình giãn nở pb =  (Mpa) 2.2.4.3. Nhiệt dộ cuối quá trình giãn nở Tb = =1013,2 0K 1.2.4.4. Kiểm tra nhiệt độ khí thải Tr(tính) = Tb .= 1013,2. = 772 0K KiÓm tra : Tr = % = % = 3,5%   Tr thỏa mãn khoảng giá trị cho phép 15% . Vậy Tr chọn như trên là đúng. CH¦¥NG II. Tính toán động học, động lực học 2.1 Vẽ đường biểu diễn các quy luật động học Các đường biểu diễn này vẽ trên một hoành độ thống nhất tương ứng với hoành độ pittong S=2R. Vì vậy đồ thị đều lấy hoành độ tương ứng với Vh của đồ thị công ( từ điểm 1Vc đến εVc ) 2.1.1 Đường biểu diễn hành trình pitiong x=f(?) Vẽ theo các bước sau: 1) Chọn tỉ lệ xích góc: μ∝= 2mm 2) Chọn tỷ lệ xích μp = 0,04886 MPA/mm 3) Chọn gốc tọa độ cách gốc đồ thị công cm
  11. 4) Từ tâm O’ của đồ thị Brich kẻ các bán kính ứng với 10o,20o,...,180o 5) Gióng các điểm đã chia trên cung Brich xuống các điểm 10 o, 20o, ...., 180o tương ứng trên trục tung của đồ thị x=f(α) để xác định chuyển vị x tương ứng 6) Nối các giao điểm, ta có đồ thị x=f(α) 2.1.2. Đường biểu diễn của tốc độ pittong v=f(?) Vẽ đường biểu diễn tốc độ theo phương pháp đồ thị vòng. Tiến hành cụ thể như sau: 1) Vẽ nửa đường tròn tâm O bán kính R, phía dưới đồ thị x=f(), sát mép dưới của giấy vẽ 2) Vẽ vòng tròn có bán kính , tâm O 3) Chia nửa vòng R và vòng thành 18 phần theo chiều ngược nhau. Từ các điểm chia trên vòng R kẻ các đường song song với tung độ, các đường này sẽ cắt các đường song song với hoành độ xuất phát từ các điểm chia tương ứng trên vòng tròn tại các điểm a,b,c,... 4) Nối các điểm a,b,c,...tạo thành đường cong giới hạn trị số của tốc độ thể hiện bằng đoạn thẳng song song với tung độ từ điểm cắt vòng tròn R của bán kính tạo với trục hoành 1 góc α đến đường cong abc... Đồ thị này biểu diễn quan hệ v=f(α)
  12. 2.1.3. Đường biểu diễn gia tốc của pittong Vẽ đường này theo phương pháp Tôle.Chọn cùng hoành độ với trục x=f(α) 1) Chọn tỉ lệ xích μj= (m/s2 mm) 2) Tính : jmax = 2478,24 (m/s2) jmin = -1390(m/s2) EF = -1632 (m/s2) 3) Từ điểm A tương ứng ĐCT lấy AC= jmax , từ điểm B tương ứng lấy BD = jmin ; nối CD cắt trục hoành ở E; lấy EF= -3Rλω2 về phía BD. Nối CF và FD, đẳng phận định hướng CF và FD, nối 11,22,33... Vẽ đường bao trong tiếp tuyến với 11,22,33,...ta có đường cong biểu diễn quan hệ j=f(x)
  13. 3.2 Tính toán động lực học 3.2.1. Các khối lượng chuyển động tịnh tiến m bao gồm: Khối lượng nhóm pittong mpt = 2,37 kg Khối lượng thanh truyền phân bố về tâm chốt pittong m1 có tính toán theo công thức kinh nghiệm sau: Thanh truyền của động cơ ô tô: m1=(0,275 0,285).mtt m1 =0,28. 5,62 m1 = 1,5736 kg 3.2.2. Khối lượng chuyển động quay: Khối lượng chuyển động quay của 1 khuỷu bao gồm: Khối lượng của thanh truyền quy dẫn về tâm chốt: m2 = mtt – m1 = 5,62 – 1,5736 = 4,0464 kg - Khối lượng của chốt trục khuỷu mch - Khối lượng của má khuỷu quy dẫn về tâm chốt: m 0m 3.2.3. Lực quán tính: Lực quán tính của cơ cấu khuỷu trục thanh truyền gồm lực quán tính chuyển động tịnh tiến vad lực quán tính chuyển động quay. 1) Lực quán tính chuyển động tịnh tiến: Pj = -mj Pj = - mRω2(cosα+ λcos2α)
  14. Căn cứ vào hệ số λ = R/l ta có thể tra bảng để xác định tổng ( cosα + λcos2α ) biến thiên theo α. Từ đó lập bảng tính pj 2) Lực này tính theo công thức sau: pk = mr.Rω2 Trong đó mr = m0m + mch + m2 3.2.4. Vẽ đường quán tính –pj = f(x) Vẽ theo phương pháp tô lê nhưng hoành độ đặt trùng với đường po ở đồ thị công và vẽ đường bao pj = f(x), tiến hành theo các bước sau: 1) Tỷ lệ xích μp cùng với tỷ lệ xích áp suất pkt ; μx – cùng tỷ lệ xích với hoành độ của j=f(x) 2) Tính    = mjmax = m R 2(1+ ) (MPa) Trong đó m- khối lượng trên một đơn vị diện tích. (kg/m2) 2 -6            (kg/m )                       max = 593,5.2478,24.10 = 1,47 (MPa)                Pjmin = 593,5.1390.10-6 = 0,825 (Mpa)                     pjmin  = 0,825 (MPa)                    EF = 593,5.1632.10-6 = 0,97 (Mpa) 3.2.5 Vẽ đường biểu diễn v = f(x) Dùng phương pháp đồ thị vòng ta xác định được đồ thị v=f(x). Muốn chuyển đồ thị trên tọa độ độc cực này thành đồ thị v=(x) biểu diễn trên cùng tọa độ với j= f(x) , ta phải chuyển đổi tọa độ qua đồ thị Brich. Cách làm như sau - Đặt giá trị của v này trên các tia song song với trục tung nhưng suất phát từ các gốc α tương ứng trên đồ thị Brich - Nối các điểm mút ta có đường v=f(x). Khi đó, điểm V max ứng với điểm j=0 3.2.6. Vẽ đồ thị công p-v Bước 1: Xác định các điểm trên đường nén với chỉ số đa biến n1 Phương trình đường nén pVn1=const, do đó nếu gọi x là điểm bất kỳ trên đường nén thi: Pc.Vc n1 = pnx. Vnxn1 Rút ra pnx = pc . với ta có pnx =
  15. Trong đó n1 là chỉ số nén đa biến trung bình xác định qua các quá trình tính toán. Bước 2: Xây dựng đường con áp suất trên đường giãn nở Phương trình của đường giãn nở đa biến: pz.Vzn2 = pgnx.Vgnxn2 Rút ra : pgnx = Ta có Vz=p.Vc đặt suy ra pgnx= Bước 3: Lập bảng xác định đường nén và đường giãn nở Ta có ε=14,5                            pc=3,49 MN/m2     p=0,99 MN/m2           pz=7,329 MN/m2     n1=1,3678            Vc==0,235 dm3 n2= 1,2438 Vh= 3,18 dm3 Va= 3,415 dm3 pb=0,26 MN/m2 pr=0,115 MN/m2 Vx=V GTBD i Đườn Đường giãn nở c.i g nén in1 1/in1 Pc/in1 GTB in2 1/in2 Pz.pn2/in GTB 2 D D 0,235 10 1 1 1 3,49 71,4 1 1 p.Vc 7,256 148 0,47 20,43 2 2,58 0,387 1,352 26,7 2,368 0,422 3,056 62, 5 2 0,705 30,65 3 4,493 0,225 0,776 15,9 3,921 0,255 1,85 37,9 8 0,94 40,86 4 6,66 0,150 0,524 10,72 5,608 0,178 1,29 26, 1,175 51 5 9,03 0,110 0,386 7,9 7,042 0,315 0,98 20 6 1,41 61,3 6 11,6 0,086 0,3 6,1 9,286 0,106 0,78 16 7 1,645 71,52 7 14,32 0,07 0,244 5 11,25 0,089 0,6343 13 1,88 81,7 8 17,19 0,058 0,203 4,15 13,28 0,075 0,545 11,1
  16. 2,115 92 9 20,2 0,049 0,173 3,54 15,37 0,065 0,47 9,6 5 7 2,35 102 10 23,32 0,042 0,15 3,07 17,53 0,057 0,413 8,4 8 2,585 112,4 11 26,57 0,037 0,131 2,69 19,74 0,05 0,367 7,5 6 3 2,82 122,6 12 29,93 0,033 0,116 2,38 22 0,045 0,33 6,7 4 6 3,055 132,8 13 33,4 0,03 0,104 2,13 24,23 0,041 0,298 6,1 5 2 3,29 143 14 36,95 0,027 0,095 1,9 26,64 0,037 0,27 5,5 5 5 3,4975 150 14, 38,77 0,026 0,09 1,8 27,83 0,036 0,26 5,3 5 2 vậy các điểm đặc biệt đó là: r(Vc;pr)=(0,235;0,115) a(Va;Pa)=(3,415;0,09) b(Va;pb)=(3,415;0,26S) c(Vc;pc)=(0,235;3,49) z(Vz;pz)=(0,235;7,329) chọn tỷ lệ xích μp=0,04886 (N/mm2)      μα = 1,285 ( độ/ mm) Vẽ đồ thị Brich trên đồ thị công. Vẽ đường tròn lấy bán kính R, đường kính AB= S= 2R Tức lấy ½ đoạn Vc đến Va trên biểu đồ Lấy về phía bên phải tâm O ( phía ĐCD) trên AB một đoạn OO’ sao cho OO’=Rλ/2 Từ O’ kẻ sang các tia từ trái sang phải ứng với các góc từ 0 o, 10o, 20o,...,180o. Các tia này cắt vòng tròn Brich và cắt đồ thị công Từ đó xác định các điểm: Góc phun sớm c’ Mở sớm b’, đóng muộn r’’ xupap thải Mở sớm r’, đóng muộn a’ xupap nạp * Hiệu chỉnh đồ thị công
  17. Áp suất cực đại Pmax=0,9p= 0,9.7,329=6,5861 Mpa Trên đoạn cy lấy c’’ sao cho c’’c= 1/3 cy Trên đoạn yz lấy z’’ sao cho z’’y= 1/2yz Trên đoạn ba lấy b’’ sao cho b’’= ½ ba 3.2.7.Khai triển đồ thị pj = f(x) thành pj = f(?) Đồ thị pj= f(x) biểu diễn trên đồ thị công có ý nghĩa kiểm tra tốc độ của động cơ. Do động cơ tốc độ cao, đường này cắt đường nén ac tại 2 điểm. Ngoài ra đường pj còn cho ta tìm được các giá trị của p T = pkt + pj một cách dễ dàng vì giá trị của đường pT chính là khoảng cách pj với đường biểu diễn pkt của các quá trình nạp,nén,cháy giãn nở và thải của động cơ. Khai triển đường pj = f(x) thành pj = f(α) cũng thông qua Brich để chuyển tọa độ. Nhưng ở P-α, phải đặt đúng vị trí âm dương của pj 3.2.8.Vẽ đồ thị pT = f(?) Như ta đã biết pT = pkt + pj. Vì vậy ta đã có pkt = f(α) và pj = f(α) việc xây dựng đường pT = f(α) chỉ là việc cộng tọa độ các trị số tương ứng của pkt và pj. Kết quả: Pkt Pj PT α MPa GTBD MPa GTBD MPa GTBD -16,885 -16,885 0 -0,825 -0,825 2,35366 -16,373 -14,02 10 0,115 -0,8 -0,685 2,3332 -14,327 -11,993 20 0,114 -0,7 -0.586 2,31273 -12,28 -9,9673 30 0,113 -0,6 -0,487 2,29226 -10,233 -7,9411 40 0,112 -0,5 -0,388 2,25133 -8,1867 -5,9353 50 0,11 -0,4 -0,29 2,23086 -6,14 -3,9091 60 0,109 -0,3 -0,191 2,2104 -4,0933 -1,8829 70 0,108 -0,2 -0,092 2,18993 -3,07 -0,8801 80 0,107 -0,15 -0,043
  18. Pkt Pj PT α MPa GTBD MPa GTBD MPa GTBD 2,16946 0 2,16946 90 0,106 0 -0,106 2,149 4,09333 6,24233 100 0,105 0,2 0,305 2,12853 8,18666 10,3152 110 0,104 0,4 0,504 2,10806 12,28 14,388 120 0,103 0,6 0,703 2,06713 16,3733 18,4404 130 0,101 0,8 0,901 1,9648 20,4666 22,4314 140 0,096 1 1,096 1,92386 24,56 26,4838 150 0,094 1,2 1,294 1,88293 26,6066 28,4896 160 0,092 1,3 1,392 1,86246 28,6533 30,5158 170 0,091 1,4 1,491 1,842 30,086 31,928 180 0,09 1,47 1,56 2,66066 28,6533 31,314 190 0,13 1,4 1,53 5,11666 26,6066 31,7233 200 0,25 1,3 1,55 8,80065 24,56 33,3606 210 0,43 1,2 1,63 13,0986 20,4666 33,5653 220 0,64 1 1,64 18,2153 16,3733 34,5886 230 0,89 0,8 1,69 24,56 12,28 36,84 240 1,2 0,6 1,8 29,2673 8,18666 37,454 250 1,43 0,4 1,83 32,3373 4,09333 36,4306 260 1,58 0,2 1,78 35,4073 0 35,4073 270 1,73 0 1,13 40,9333 -3,07 37,8633 280 2 -0,15 1,85 47,8919 -4,0933 43,7986 290 2,34 -0,2 2,14 50,1433 -6,14 44,0033 300 2,45 -0,3 2,15 52,5993 -8,1867 44,4126 310 2,57 -0,4 2,17 54,8506 -10,233 44,6173 320 2,68 -0,5 2,18 55,2599 -12,28 42,9799 330 2,7 -0,6 2,1 57,3066 -14,327 42,9799 340 2,8 -0,7 2,1
  19. Pkt Pj PT α MPa GTBD MPa GTBD MPa GTBD 63,4466 -16,373 47,0733 350 3,1 -0,8 2,3 79,8199 -16,885 62,9349 360 3,9 -0,825 3,075 98,2399 -19,853 78,3872 370 4,8 -0,97 3,83 6,596 135 -16,373 118,627 372 1 -0,8 5,7961 150 -14,327 135,673 380 7,329 -0,7 6,629 133,033 -12,28 120,753 390 6,5 -0,6 5,9 92,0999 -10,233 81,8666 400 4,5 -0,5 4 62,546 -8,1867 54,3594 410 3,056 -0,4 2,596 55,2599 -6,14 49,1199 420 2,7 -0,3 2,4 49,1199 -4,0933 45,0266 430 2,4 -0,2 2,2 42,9799 -3,07 39,9099 440 2,1 -0,15 1,95 37,8633 0 37,8633 450 1,85 0 1,85 26,402 4,09333 30,4953 460 1,29 0,2 1,49 20,0573 8,18666 28,244 470 0,98 0,4 1,38 15,964 12,28 28,244 480 0,78 0,6 1,38 11,1543 16,3733 27,5276 490 0,545 0,8 1,345 9,61932 20,4666 30,086 500 0,47 1 1,47 6,75399 24,56 31,314 510 0,33 1,2 1,53 6,09906 26,6066 32,7057 520 0,298 1,3 1,598 5,52599 28,6533 34,1793 530 0,27 1,4 1,67 5,32133 30,086 35,4073 540 0,26 1,47 1,73 5,11666 28,6533 33,77 550 0,25 1,4 1,65 4,91199 26,6066 31,5186 560 0,24 1,3 1,54 4,70733 24,56 29,2673 570 0,23 1,2 1,43 4,50266 20,4666 24,9693 580 0,22 1 1,22
  20. Pkt Pj PT α MPa GTBD MPa GTBD MPa GTBD 4,29799 16,3733 20,6713 590 0,21 0,8 1,01 4,09333 12,28 16,3733 600 0,2 0,6 0,8 3,88866 8,18666 12,0753 610 0,19 0,4 0,59 3,684 4,09333 7,77732 620 0,18 0,2 0,38 3,47933 0 3,47933 630 0,17 0 0,17 3,27466 -3,07 0,20467 640 0,16 -0,15 0,1 3,07 -4,0933 -1,0233 650 0,15 -0,2 -0,05 2,86533 -6,14 -3,2747 660 0,14 -0,3 -0,16 2,66066 -8,1867 -5,526 670 0,13 -0,4 -0,27 2,55833 -10,233 -7,675 680 0,125 -0,5 -0,375 2,456 -12,28 -9,824 690 0,12 -0,6 -0,48 2,43553 -14,327 -11,891 700 0,119 -0,7 -0,581 2,3946 -16,373 -13,979 710 0,117 -0,8 -0,683 2,35366 -16,885 -14,531 720 0,115 -0,825 -0,71 3.2.9. Vẽ lực tiếp tuyến T = f(?) và đường lực pháp tuyến Z= f(?)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2