intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Khái quát chung về đất nước và con người nước Nga

Chia sẻ: Cvcxbv Cvcxbv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

344
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khái quát chung về đất nước và con người nước Nga trình bày Liên Bang Nga là một đất nước có diện t ích lớn nhất Thế giới 17,1 triệu km2, trải dài từ Đông Âu đến Bắc Á. Liên Bang Nga có 11 múi giờ, giáp với 14 quốc gia. Đặc biệt Liên Bang Nga có đường bờ biển dài trên 37.000km dọc the Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, biển Bantich, biển Caxpi và biển Đen.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Khái quát chung về đất nước và con người nước Nga

  1. Tiểu luận Khái quát chung về đất nước và con n gười nước Nga
  2. NƯỚC NGA I. KH ÁI QUÁT CHUNG Về ĐấT NƯ ớC VÀ CON NGƯờI NƯớC NGA 1. Vị trí đị a lý. Liên Bang Nga là một đất nước có diện t ích lớn nhất Thế giới 17,1 triệu km2, trải dài từ Đông Âu đến Bắc Á. Liên Bang Nga có 11 m úi giờ, giáp với 14 quốc gia. Đặc biệt Liên Bang Nga có đư ờng bờ biển dài trên 37.000km dọc the Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, biển Bantich, biển Caxpi và biển Đen. 2. Địa hình. Địa hình của Liên Bang Nga chủ yếu là đồng bằng t hấp và các miền đất cao. Phần lớn đất đai của Liên Bang N ga là đồng bằng rộng lớn ở cả châu Âu và châu Á như đồng bằng Đông Âu, đồng bằn g T ây Xibia. Các đồng bằng này chủ yếu là thảo nguyên về phía nam và rừng rậm về phía Bắc, cùng với các lãnh nguyên dọc theo bờ biển phía Bắc. Các dãi núi chủ yếu nằm ở biên giới phía nam và phía đông như dãi Cap ca, dãi
  3. Antai, dãi Xian, dãi Veckhoian…và đặc biệt là dãi Uran chạy dài từ Bắc xuống Nam, tạo ra sự phận chia ranh giới giữa châu Âu và châu Á. Nhiều con sông chải qua nư ớc Nga, chủ yếu là những con sông lớn như sông Enitxay, sông Vonga, sông Obi, Sông Xibia… Sông Xiabia chia đất nư ớc Nga thành hai phần: Phía T ây chủ yếu là đồng bằn g, bao gồm đồng bằng Đông Âu cao, màu m ỡ phù hợp phát triển lư ơng thực_thự c phẩm và chăn nuôi, đồng bằng Tây Xiabia tuy nhiều đầm lầy như ng có nhiều dầu mỏ và khí đốt, ngoài ra còn có dãy Uran có nguồn tài nguyên khoáng sản dồi dào. Phía Đông chủ yếu là núi và cao nguyên, giàu tài nguy ên khoáng sản và lâm sản. 3. Điều kiện tự nhiên. Đất nư ớc N ga có nguồn tài nguyên khoáng s ản rất đa dang và dồi dào như: dầu mỏ, than đá, sắt, đồng, khí tự nhiên...N ga được xem là s iêu cư ờng năng lượng, có dự trữ khí tự nhiên lớn nhất Thế giới, đứng thứ hai về trữ lượng than, thứ tám về trữ lư ợng dầu mỏ. Nga có diện tích rừng lớn nhất Thế giới với 886 triệu ha, chủ yếu là rừ ng taiga, rừng lá kim…vì thế Nga còn được xem là “lá phổi của châu Âu”, đứng thứ hai sau rừng Amazon về khả năng hấp thụ carbon dioxide, những cánh rừng của N ga đ ã sản xuất ra một khối lư ợng lớn O xy không chỉ cho châu Âu mà cho toàn Thế Giới, vì thế mà động thực vật ở N ga rất phong phú và đa dạng. Khí hậu ở Nga đư ợc hình thành dư ới nhiều y ếu tố xác định. Khí ôn đới chiếm phần lớn diện tích, phía Bắc có khí hậu cận cực, phía Nam có khí hậu cận nhiệt, sự xa tách khỏi biển của một số vùng dẫn đến khí hậu lục địa ấm. T rên hầu khắp lãnh thổ chỉ có hai mùa riêng biệt là mùa Đông và mùa Hè, m ùa Xuân và mùa Thu chỉ là những giai đoạn thay đổi ngắn giữa thời tiết cực t hấp và cực cao. T háng lạnh nhất và tháng 1 (tháng 2 ở bờ b iển), tháng nóng nhất thường là tháng 7. Vào mùa Đông nhiệt độ lạnh đi từ phía Nam tới phía Bắc, mùa hè có thể khá nóng và ẩm, thậm chí tại vùng Xibia và một phần nhỏ của bờ biển Đen có khí hậu nhiệt đới. Với những điều kiện tự nhiên như thế, Liên Bang Nga có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế đa ngành, nền kinh t ế của N ga chủ yếu dựa vào xuất khẩu hàng hóa như dầu mỏ, khí đốt, kim loại và gỗ.
  4. 4. Giao thông vận tải của nước Nga Giao thông vận tải ở Nga rất phát triển,hệ thống đường sắt ở N ga có tổng chiều dài là 149.000km, đường cao tốc 952km,tàu điện ngầm là phư ơng tiện vận chuyển chủ yếu ở các vùng đô thị,M axcova đứ ng đầu thế giới về lư ợng vần chuyển hành khách,mỗi năm có đến 2,5 tỉ lư ợt ngư ời sử dụng tàu điện ngầm, Đường sông 95.900 km,đường giao thông quan trọng nhất là sông Vonga vứ i cơ sở hàng tầng được thiết kế để tàu thủy có kích t hước và trọng t ải tương đối lớn lưu thông. Nga là một quốc gia có vị trí tiếp giáp với nhiều biển lớn nhỏ,vì vậy Nga có rất nhiều cảng và hải cảng,đội thư ơng thuyền của N ga là một phương tiện quan trong để kết nối Nga với các nước khác như:Arkhangel'sk, Astrakhan', K aliningrad, Kazan', Khabarovsk, Kholmsk, Krasnoyarsk, M oscow, Murmansk, N akhodka, Nevel'sk, Novorossiysk, Petropavlovsk-Kamchatskiy, Saint Petersburg, Rostov, Sochi, Tuapse, Vladivostok, Volgograd, Vostochnyy, Vyborg. Đường ống: dầu thô 48km,sản phẩm d ầu khí 15.000km;khí ga tự nhiên 140.000km. Đường hàng không:N ga có khoảng trên 300 công ty hàng không,với 2.743 sân bay,chỉ riêng thành phố M axcova đã có đến 4 sân bay quốc tế,và hiện nay đã có nhiều chuyến bay trực tiếp từ Nga đến Việt Nam như hãng hàng không Tr ansaero m ở đường bay thẳng nối liền thủ đô Moskva đến TP .HCM ,gần đây nhất hãng hàng không Vladivostok (Vladivostok Air) chính thức mở đường bay quốc t ế từ hai t hành phố: Vladivostok và Khabarov (vùng Viễn Đông, Liên bang Nga) đến Sân bay quốc t ế Cam Ranh (Khánh Hòa) và ngược lại.,vì thế mà khách du lịch từ quốc gia này đến Việt Nam cũng thuận tiện hơn. 5. Dân cư, ngôn ngữ và xã hội. Liên Bang Nga là m ột quốc gia có dân số là 144 triệu người (đứng thứ 8 trên T hế Giới) và là một xã hội đa sắc tộc, là n ơi sinh sống của trên 160 nhóm sắc tộc. Dù dân số Nga khá lớn nhưng m ật độ dân số ở N ga khá thấp, do diện tích rộng lớn của nư ớc này. Dân cư phân bố không đồng đều, tập trung phần lớn ở phía Tây và thưa dần về phía Đông và có đến 73% dân cư sống tập trung ở thành thị. Trên 160 nhóm sắc tộc ở N ga sử dụng khoảng 100 ngôn ngữ.Ngôn ngữ thông dụng nhất là tiếng N ga,sau đó là tiếng Tatar và tiếng Ukraina. Tiếng Nga là ngôn ngữ chính thức duy nhất của nhà nư ớc, nhưng Hiến pháp trao cho các nư ớc cộng hoà riêng biệt
  5. quyền đưa ngôn ngữ bản địa củ a mình trở thành ngôn ngữ đồng chính thứ c bên cạnh tiếng Nga.Dù có sự phân tán mạnh, tiếng Nga là thuần nhất trên toàn bộ nư ớc Nga.Tiếng Nga là ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất nếu tính theo diện tích địa lý trên lục địa Âu Á và cũng là ngôn ngữ Slavơ được sử dụng nhiều nhất Nga có một hệ thống giáo dục m iễn phí bảo đảm cho mọi công dân theo Hiến pháp, tỉ lệ người biết chữ là 99,4%. Việc đặt giáo dục lên hàng đầu như vậy cũng là sự ưu tiên hàng đầu cho khoa h ọc và kỹ thuật trong giáo dục, y tế, toán học, khoa học và khoa học vũ trụ…cung cấp lực lư ợng nhân lực chất lượng cao cho các lĩnh vực cong nghệ cao, công nghệ mới… Liên Bang Nga là một quốc gia đông dân, có trình độ dân trí cao, có đội ngũ khoa học kỹ thuật, kỹ sư lành nghề…vì thế mà tiềm năng du khách từ đất nước này rất lớn, bởi đội ngũ lao động ở đất nước n ày phần lớn là làm về n gành công nghiệp,ngành khoa học cơ bản nên họ thư ờng phải làm v iệc trong m ột môi trư ờng căng thẳn g nên du cầu được đi du lịch thư giãn rất cao,những vị khách này thư ờng có nhữ ng đòi hỏi về phong cách phục vụ cao,họ sẵn sàng chi một số tiền khá lớn để được hư ởng các loại dịch vụ du lịch cao cấp nhất.Bên cạnh đó,một số người dân sống ở vùng nông thôn cũng có nhu cầu đư ợc đi du lịch sau nhữ ng mùa vụ,những người dân làm nghề nông thư ờng có tính cách hiền hòa v à đòi hỏi không quá cao,họ thư ờng có xu hư ớng chọ nhữ ng nơi mới lạ,được tìm hiểu về những vùng đất m ới.Nhưng nhìn chung,ngư ời Nga thư ờng có tính cách hòa đồng,vui vẻ,thân thiện,đặc biệt dân tộc Nga nổi tiếng là những ngư ời yêu chuộng hòa bình,vì thế mà nhữ ng vùng đất thanh bình êm ả như Việt Nam là những nơi mà họ lựa chọn để có một kỳ nghỉ thoải m ái. II. NHữNG ĐặC ĐIểM VĂN HÓA NƯớC NGA Với diện tích lớn nhất trên thế giới nư ớc Nga đã có những nét văn hóa đ ộc đáo trải rộng khắp lãnh th ổ của m ình. Với rất nhiều điểm đặc trưng, văn hóa Nga đã, đang và sẽ có nhiều ngư ời thuộc các dân tộc lãnh thổ khác nhau trên thế giới biết đến. Sau đây là những phần đặc trưng nhất về văn hóa N ga: 1. Văn học Nga Văn học Nga đã bắt đầu xuất hiện trong những người Xla-vơ Đông, sau phong trào cơ đốc hoá vào thế kỷ thứ 10.
  6. Trong suốt thế kỷ 16, hầu hết những tác phẩm v ăn học đều có chủ đề tôn giáo hoặc do nhữ ng ngư ời trong những lĩnh vực tôn giáo viết ra. Một số tiểu thuyết ngắn và chuyện châm biếm của thế kỷ 17 cũng đã sử dụng tiếng N ga bản xứ. Thế kỷ 18, đặc biệt là dư ới triều đại của Pet er đại đế và C atherine Đại đế, là m ột giai đoạn chịu ảnh hưởng rất mạnh của phư ơng Tây. Đến thế kỷ 19 văn học Nga đã hình thành một truyền thống thể hiện những vấn đề trong cuộc sống thực tế và những nhà v ăn từ thế kỷ 18 đã làm giàu hơn ngôn ngữ Nga bằng những yếu tố mới. Kỷ nguyên của chủ nghiã Hiện thực bắt đầu khoảng năm 1850. Trong th ời kỳ này các chuẩn mực mới về ngôn ngữ , chủ đề, hình thứ c và kỹ t huật miêu t ả đã được phát triển. Pushkin đã đư ợc coi như nhà thơ vĩ đại nh ất của N ga. Lerm ont ov thì đã đóng góp cho văn học bằng cả t hể loại văn xuôi lẫn thể loại thơ ca. Gogol đư ợc công nhận như người khai sinh ra văn xuôi hiện thực và hiện đại của Nga. Những nhà văn viết văn xuôi có tầm cỡ nhất trong kỷ nguyên này là Ivan Turgennev, Fedor Dostoyeveskiy và Lev Tolstoy. Đến thập kỷ 1890, thơ ca của Nga đã được phục hồi và định hình lại bởi một số thi sĩ theo trư ờng phái tượng trưng, m à ngư ời đại biểu nổi bật nhất là Aleksandr Blọk. Năm 1933 Bunin đã trở thành nhà văn N ga đầu tiên nhận giải Nobel văn chư ơng. Thời kỳ ngay sau cách m ạng Nga là một giai đoạn thử nghiệm của văn học và cũng đã nổi lên nhiều nhóm nhà văn khác nhau. Hầu hết những tác phẩm trong thập kỷ 1920 mô tả cuộc nội chiến hoặc sự đấu tranh giữ a n gười Nga cũ và ngư ời Nga mới. T ác phẩm chiếm ưu thế trong giai đoạn này là “Thép đã tôi thế đấy” của Nikolay Ostrovskiy. Văn học N ga có phong cách riêng biệt, khác lạ. Đặc biệt, tư tưởng dân chủ bộc lộ trong văn học mạnh mẽ đến mứ c tạo ra nhu cầu đòi hỏi tư tưởng xã hội chủ nghĩa như một qui luật tất yếu. Vì lẽ đó, Lênin đã coi tác phẩm của L.Tonxt ôi là "tấm gư ơng phản chiếu cách m ạng N ga". Đó là đóng góp quan trọng của văn học N ga vào nền văn học thế giới. Những tác phẩm của , Lermontov, Gogol, L.Tonxtôi, Dotstoievski, Sekhov... đã trở thành t ác phẩm cổ điển cùng với thành tựu lý luận, phê bình của Bielinski, Tsernysevski... còn đặt nền móng lí luận và gây ảnh hư ởng sâu sắc đến cả thế kỷ sau.
  7. Văn học N ga Xô viết là một bư ớc tiến hóa cao trong tiến trình văn học của nhân loại. Gần 7000 ngư ời cầm bút viết văn trong dân số 300 triệu người (số liệu 1975) với bút pháp đa dạng, đề tài phong phú, giáo trình này thật khó lựa chọn những gương mặt thực sự tiêu biểu cho nền văn học Nga. (ĐẠI HỌC AN GIANG - Phùng Hoài Ngọc - 2008). 2. Ẩm thực Nga. Các món ăn chính thư ờng chế biến từ thịt, thư ờng là thịt bò, thịt cừu, hay thịt heo, đôi khi kèm với nấm, kem chua hay nước sốt pho mát. Do ở Nga có rất nhiều sông, hồ, rừng rậm nên trong ẩm thực của nư ớc này có một số lượng lớn các món ăn từ cá, thịt rừng, nấm và quả rừng. Thư ờng thì sẽ là cá, thịt bò, thịt cừu hầm hoặc nư ớng đư ợc ăn kèm với rau và khoai tây. Người Nga thích ăn khoai tây, họ có cả thảy hơn 1000 món làm từ khoai tây. Ngoài những mó n đơn giản như khoai t ây rán, khoai tây luộc, còn có khoai tây nhồi thịt băm và nấm, thịt b ăm viên tẩm khoai t ây rán, bánh nướng làm bằng khoai tây… Ở Nga có 2 món ăn rất nổi tiếng đó là là bánh mì đen và salad Nga. Tr ong tục ngữ của nước N ga, bánh mì đen được ví như là cha ruột của mỗi người vậy. Món salad Nga bí quyết lại nằm ở việc có mua đư ợc đúng loại M ayonaise hay không. Ẩm thự c nư ớc Nga rất đa dạng nhưng hầu hết người Việt Nam khi nhắc đến nư ớc Nga là nhắc đến món trứng cá hồi, bánh mì đen và salad Nga. Ngoài ra phải kể đến đó là loại rượu Vodka nặng độ hơn cả rư ợu Nàng hương Việt Nam. Những món ăn Nga từ trứng cá hồi với bánh mỳ nướng, súp củ cải đỏ ăn với bánh mỳ đen, cuống t ỏi m uối, chả gà Kiep, cá khô Atrakhan, súp củ cải đỏ, bánh cuốn Lêningrát... mang phong vị Nga như ng lại rất phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam. Café của Nga có đặc điểm là loãng vô cùng đến nỗi mỗi ngư ời uống tầm 1 lít café là chuyện bình thường. Một số món ăn truyền thống ở Nga: Borsh (Борщ): Borseht là món súp cổ điển của Nga, món này gồm có nhiều thành phần chính với màu sắc tươi sáng nhất là của cải đỏ. Món này thường đư ợc ăn lạnh vào mùa hè và ăn nóng vào mùa đông. Bnili (Блины): Bnili là một loại bánh kếp nhỏ, trong có nhồi trứng cá m uối, cá, bơ lỏng hoặc kem chua. Tsipleonok tabaka
  8. (Цыпленок табака): đây là m ón thịt gà, trong đó thịt nư ớng bằng xiên. Shi (Щи): món Sehchi bao gồm bắp cải nhồi và ớt ngọt nhồi cơm và thịt băm. Varenniki (Вареники): Đây là món bánh bao dùng để ăn sáng, trong ruột có các loại quả mọng, quả anh đào hay mứt. Cốt lết gà k iểu Nga (Котлеты): người ta nghiền nhỏ thịt gà, cho thêm một ít bơ và kem để giữ cho thịt đư ợc ẩm . M uốn cho hương vị đư ợc tuyệt hảo, người t a dùng rư ợu vang Beaujolais của Pháp hoặc rượu M erlot ở vùng Trentino của Bắc Ý. Thịt cừ u nướng xiên (Шаш лык): T heo truyền thống món ăn này được làm bằng thịt cừu, như ng người ta cũng có thể làm bằng thịt heo, thịt bò, thịt gia cầm, hoặc cá tầm. Mì ống hầm (Мак ароны): Đây là món mì ống nấu t heo kiểu N ga với pho mát vàt thật nhiều rau. Seledka (Селедка): Cá trích là món rất khoái khẩu của ngư ời N ga, cùng với dưa chuột ri và các loại thịt nguội và các món trộn. Thư ởng thức trà th eo kiểu Nga: Để thưởng t hức trà N ga, bộ ấm tách bằng sứ là đ ặc biệt cần thiết. Việc pha loãng trà bằng nư ớc sôi luôn trong t ách là nét đặc trư ng của cách thư ởng thứ c trà N ga. Tại Nga, tr à luôn được pha loãng ra - do đó, ngoài bộ ấm chén phà trà đạt tiêu chuẩn, khi thư ởng thứ c trà N ga cần phải có cả hũ đự ng nước sôi riêng. Chanh là thành phần quan trọng thứ 2 trong cách thư ởng thức trà của người Nga. To àn thế giới đều cho rằng, trà với chanh là phát minh của người N ga v à cách thưởng thức trà này được gọi là “Trà Nga”. Đó là lý do vì sao trên bàn trà Nga nhất định phải có chanh. Còn một đ ặc điểm nữa khá quan trọng tr ong cách thư ởng thứ c trà N ga đó là trà pha sẵn và được uống liền. Tất nhiên, đó phải là trà đen. Bộ đồ trà bằng sứ, ấm trà, chanh và trà Trung Quốc hay Xrilanca – đó là những thành phần cần thiết để có thể thưởng thứ c trà theo đúng kiểu Nga. 2. Trang phục Nga. Trang phục của dân tộc Nga có một lịch sử rất phong phú. Trong suốt chiều dài lịch sử, từ thời nước Nga cổ đại đến đầu thế kỷ XVIII, bộ trang phục đã có những thay đổi lớn về hình dáng cơ bản của nó. Thế kỷ X VIII trở thành cái mốc đánh dấu sự khác biệt trong trang phục. Đây là thời kỳ của nhữ ng cải tổ trong kinh t ế - xã hội và văn hóa ở nước N ga. Nó đư ợc đánh dấu bởi những thi hành pháp luật của Petr I nhằm điều hòa nhữ ng mô i trư ờng khác nhau tr ong xã hội và tiến hành những thay đổi cơ bản. Cuộc
  9. cải cách đã thay đổi cuộc sống ở nước N ga một cách sâu rộng, trong đó có cả trang phục. Bộ trang phục truyền thống đặc trư ng bởi đư ờng cắt thẳng tự nhiên, độ dài của trang phục, ống tay lớn và rộng, có nhiều lớp với sự kết hợp m àu s ắc tương phản của các phần trong trang phục, sự đa dạng về họa tiết và trang trí. Trang phục của phụ nữ Các nhà dân tộc học đã chia ra làm 4 loại cơ bản trang phục trên lãnh thổ nước N ga:  Với váy poneva.  Với váy sarafan.  Với váy andarak.  Với váy kubelek. Hai bộ đầu tiên thường đươc mặc trên phần lớn vùng châu Âu và châu Á của nư ớc Nga. Bộ trang phục với váy poneva bao gồm có áo cánh, thắt lư ng, chiếc váy poneva, yếm đằng trư ớc, khăn đội đầu dạng con chim ác là, trang sứ c bằng lông chim và hạt cườm, giày được bện từ vỏ cây hoặc bằng da. Bộ trang phục với váy sarafan gồm có áo cánh, váy sarafan, khăn bịt đầu kiểu kokoshnik, mũ dushegrei, giày chủ yếu là bằng da. Trang phục với váy kubilek là chiếc váy m ay thắt ở eo, mặc phía trên là áo với ống tay rộng. Váy mặc cùng với quần dài và chít khăn trên đầu. Bộ trang phục váy andarak gồm áo cánh, váy, áo nâng ngực, tấm thắt lưng lớn, khăn bịt đầu kiểu kokoshnik. Chúng có m ặt tại Ryazan, Orlov, Kursk, T ambov. Trang phục cho nam giới Trang phục cho đàn ông Slavơ nói chung đều giống nhau. Nó bao gồm có áo dài thắt ngang lưng, quần không quá rộng, giày da hoặc bện bằng vỏ cây, m ũ có hoặc không có vành. Như một nguyên tắc, áo buông đến cạp quần thì thắt lại.
  10. Tuy nhiên nó có nhữ ng đặc trư ng riêng của từng vùng. Ví dụ, t ại các làng ở v en bờ Bạch hải, đàn ông mặc áo dệt từ lông thú. Áo được nhét vào trong quần như một số dân tộc t ại các vùng khác phía Bắc nước N ga. Tại một số làng ở m iền Nam, tr ang phục của nam giới còn có cả áo gilet. Trang phục của nam giới và phụ nữ đư ợc làm từ lanh, vải gai, lông thú, vải pha len của nhà làm, cũng như các s ản phẩm của nhà máy như lụa, lông thú, vải sợi bông, gấm. Trang phục truyền thống có những chức năng nhất định. Nó được chia ra làm trang phục lễ hội, nghi lễ, thư ờng ngày và đ ể làm việc. Trang phục lễ hội đư ợc may bằng nhữ ng loại vải đắt tiền. T ất cả những phụ kiện của trang phục, chiếc khăn bịt đầu, giày được trang trí công phu. Trang phục thường ngày thường đơn giản, trang trí sơ sài và được may từ nhữ ng loại vải rẻ tiền. T rang phục nghi lễ d ành để may trong thời gian diễn ra nghi lễ. Bên cạnh việc giữ gìn hình dáng truyền thống, bộ trang phục dân gian đã không ngừng biến đổi. Sự phát triển củ a công nghiệp và thời trang thành thị ảnh hư ởng mạnh tới lối sống xư a ở nông thôn và đời sống của nông dân cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX. Ngày nay, những đư ờng cắt, những họa tiết của bộ trang phục truyền thống là nguồn cảm hứ ng không bao giờ cạn cho những tìm tòi mẫu thiết kế m ới. Nó là dành cho nhữ ng ngư ời đam mê đích t hực những sáng tạo dân gian. (http://edu.of.ru). MộT Số KIểU TạP Dề
  11. Áo saraphan là m ột thành phần không thể thiếu của bộ trang phục truyền thống N ga. Từ thế kỷ XVIII cho đến đầu thế kỷ XIX saraphan thư ờng đư ợc may từ vải thô, một màu tông sẫm như xanh, đỏ hoặc đen. Trên nền đơn sắc sẫm của saraphan các hoa văn trang trí màu sắc sặc sỡ trên áo và tạp dề càng nổi bật. Cách mặc trang phục nhiều tầng có nhiều độ dài khác nhau của áo, váy, yếm, tạp dề... chia cơ thể ngư ời mặc thành nhiều đoạn, và gây cảm giác như thân hình ngư ời mặc to lớn hơn. TÓC VÀ CÁC LOạI KHĂN, MŨ ĐộI ĐầU Trong bộ trang phục N ga khăn mũ đội đầu là chi tiết không thể thiếu, bởi theo truyền thống phụ nữ đã lấy chồng phải luôn che kín mái tóc của mình, còn các thiếu nữ mới có quyền khoe tóc. Chính truyền thống này quy định hình dạng các loại m ũ kín đội đầu dành cho phụ nữ có chồng, và bờm hay một dải hoa văn buộc đầu dành cho các cô thiếu nữ.
  12. Các loại mũ đội đầu của phụ nữ được trang trí bằng ngọc trai, cườm, hổ phách, san hô, dây tòng t eng, chuỗi hạt và khuyên. GIÀY DÉP Phụ nữ thường mang giày da ngắn cổ, koty có mũi cong bằng dạ hoặc nỉ, và giày đan lapti với dây buộc dài. 4. Ki Ến trúc Nga. Chúng ta tìm hiểu về kiến trúc N ga qua các thời kì sau: Thế kỷ 15 – 18 Nhữ ng công trình kiến trúc ở nước Nga lú này rất ít được chú ý, mãi cho đến năm 1477, nền kiến trúc của Nga mới có phần khởi sắc. Saint Basil's Cathedral Thế kỷ 19 Dorm ition Cathedral, Kremlim, Moscow
  13. Tại Đông Âu trong m ột phần tư đầu củ a thế kỷ thứ 19, ở đây, lối thiết kế mang phong cách Hy Lạp phục hưng đư ợc phát triển và phong cách th iết kế kinh điển cũng đư ợc hồi sinh vào giữa thế kỷ này. Kiến trúc sư ngư ời Nga có ảnh hư ởng m ạnh mẽ nhất trong thời kỳ này là Thon, ông đã thiết kế xây dựng công trình kiến trúc nhà thờ lễ Truyền tin tại St Petersburg và Th ánh đường St. Saviour đồ sộ ở Moscow (1838 – 1883 theo phong cách Lomba La M ã), cả hai công trình này đã bị phá hủy. Công trình Bộ hải quân của Z akharov ở St Pet ersburg (1806) là d ấu hiệu đặc trư ng nhất vẫn tồn tại của một công trình kiến trúc mang phong cách thiết kế t ân cổ điển. Thế kỷ 20 Ivan the Great Bell Tower, Moscow Kremlin Hầu hết các công trình kiến trúc từ năm 1850 – 1917 không có nét gì nổi bật, thư ờng là thực hiện kém chất lư ợng và mang sự hỗn độn của các phong cách thiết kế. Trong thời gian cách mạng, những kiến trúc sư trẻ đã theo phong trào thiết kế có xu hư ớng tạo dựng và phong cách thiết kế k iến trúc hiện đại mới được cổ vũ nhiệt liệt. Năm 1932 phong cách chủ nghĩa kinh điển hầu như lấn át trên sân kiến trúc của nước N ga, nó được tôn vinh cho đến t ận nhữ ng năm 60. Những công trình kiến trú c đáng chú ý được dựng lên vào những năm 20 gồm có: Tòa nhà Xô Viết do Yofan t hiết kế, Nhà hát Hồng quân do Alaby an thiết kế, Nhà hát M eyerhold do Schusev thiết kế, Thư viện Lenin do Shuko thiết kế, Học viện Quân sự do Rudner và M unz thiết kế, Sân bóng nước D ynamo do Morchan thiết kế, tất cả các công trình đó đều đư ợc xây dựng tại thành phố Moscow, công tr ình Cự u chiến binh chiển tr anh do Simonov thiết kế đư ợc
  14. xây dự ng tại Leningrad; Đập nước Lenin do Vesnin và nhà hát quốc gia đư ợc xây dựng tại Novosibirsk do Greeuberg thiết kế. Những công trình xây dựng từ thế chiến t hứ hai có khách sạn Moscow, Nhà h át quốc gia ở Batum, những nhà ga xe điện ngầm, nhà bảo tàng Nizami tại Bacu và viện điều dưỡng ở Sochi… đều là nhữ ng công trình quan trọng của nền kiến trúc Xô Viết. Đến ngày nay nước Nga đã có thêm rất nhiều những công trìng kiến trúc hiện đại vào bậc nhất thế giới, và nó cũng khắc thêm cho k iến trúc Nga nhữ ng sắc màu rự c rỡ. Khách sạn Ukraina là một trong bảy tòa nhà chọc trời ở M oscow, khách sạn này đư ợc xây dựng theo chỉ thị của St alin trong những năm 1950 ở M oscow. Được xây dựng năm 1957, khách sạn có 30 tầng và cao 206 mét bao gồm cả 73 mét tháp chuông này được tọa lạc ngay bên dòng sông M oscow. Khách sạn to lớn này có hơn 1 ngàn phòng
  15. đầy đủ tiện nghi và các đồ đạc trong phòng rất độc đáo, những bứ c tranh và nhữ ng cây đèn bằng đồng ở đây có từ nhữ ng năm 1950 từ thời kỳ Stalin. Trên nóc của khách sạn có phòng quan sát, ở đây ta có thể ngắm phong cảnh của thành phố Moscow rất toàn diện. Khách sạn Ukraina Khách sạn này không đồ sộ như trường đại học quốc gia Moscow, như ng nó có m ột phong cách kiến trúc tao nhã và hết sức quyến rũ trong từng chi tiết của công trình. (DiaOcOnline.vn - Theo Tuvank ientruc). Gần như toàn bộ lịch sử phát triển của mình, ngành kiến trúc của nước Nga bị chi phối mạnh m ẽ bởi yếu tố tôn giáo. Các nhà thờ đư ợc xây dự ng hoàn toàn bằng đá với các bức tường cao trên nền m ột không gian khoáng đạt (theo lối kiến trúc Hy Lạp). Cùng với sự ra đời của nước N ga thống nhất dư ới thời trị vì của Ivan III, lối kiến trúc châu Âu bắt đầu xuất hiện t ại N ga. Tác ph ẩm đầu tiên của sự du nhập này là Nhà thờ Assumption, được hoàn thành vào năm 1479 theo t hiết kế của kiến trúc sư Aritotle Fioravanti và được xem là nhà thờ lớn nhất ở thủ đô Mát-xcơ-va. Đây cũng là công trình kiến trúc đầu tiên ở Nga chịu ảnh hư ởng của nghệ thuật Phục hưng Ý.
  16. Trong suốt thế kỷ 19, hội họa tạo dựng hồi sinh ở Nga. Lăng Lênin cũng đư ợc xây dựng vào thời kỳ này theo lối kiến trúc của trư ờng phái này. Những năm cuối cùng của thế kỷ 20, kiến trúc hiện đại thực sự tìm được chỗ đứng ở N ga, các tòa nhà cao chọc trời chiếm ưu t hế trong tư ơng quan chung của các bứ c tranh thành phố. Tuy vậy, trong những năm gần đây, nước N ga đặc biệt đề cao lối kiến trúc dân gian, các loại gỗ đư ợc dùng nhiều trong xây dựng lăng tẩm, bảo tàng... (nuocnga.net). 5. Lễ hội ở Nga. Là đất nước có một nền văn hoá lâu đời, nư ớc Nga nổi tiếng với rất nhiều lễ hội đặc sắc. Những lễ hội ấy phản ánh nét sinh hoạt mùa màng của nền nông nghiệp vùng ôn đới, của xứ sở của bạch dư ơng và tuyết trắng. Và nhữ ng lễ hội ấy cũng gắn liền với nhữ ng chiến tích, những di tích lịch sử, những bãi chiến trư ờng nổi tiếng của nư ớc Nga. Khác với những gì người ta thư ờng nghĩ, nguồn gốc của nhiều lễ hội của N ga thư ờng không liên quan tới các lễ hội của đạo Ky-tô nói chung và Chính thống giáo nói riêng, tôn giáo mà phần lớn ngư ời Nga theo. Lễ hội dân tộ c của nước này thường bắt nguồn từ xa xưa, thời kỳ của chủ nghĩa vô thần. Th iên chúa giáo đã k ết thúc chủ nghĩa vô thần bằng nhữ ng nghi lễ tôn giáo. Tuy nhiên, nhiều truy ền thống vẫn được bảo tồn dưới dạng các dịp vui chơi hay lễ hội, thậm chí một vài lễ hội còn đư ợc đưa vào chính các nghi lễ và truyền thống của đạo Ky-tô. Lễ Giáng sinh của Đạo Cơ đốc chính thống Peter Đại Đ ế, vị hoàng đế ư u tú của nước N ga đã m ang lại nhiều đổi thay trong cuộc sống cũng như trên tờ lịch của nước Nga. Lễ Giáng sinh là một ví dụ. M ặc dù, Giáng sinh vẫn là một trong những ngày lễ chính của người theo đạo Ky-tô ở N ga, Giáng sinh của Nga lại được tổ chứ c vào ngày 7/1 theo lịch N ga chứ không phải ngày 25/12 theo lịch T ây. Lễ Kolyadki Ở Nga, không có bất cứ một lễ h ội nào đư ợc tổ chức theo nhiều tập tục và nghi lễ như nhữ ng ngày lễ Giáng sinh. Một trong các nghi lễ trong các ngày Giáng sinh đó được gọi là Koly adki. Trong buổi lễ này, ngư ời ta thường chúc cho nhau hạnh phúc và khỏe
  17. mạnh. T rong buổi lễ, ngư ời ta làm ra một bà tuyết với cái mũi bằng cà r ốt, mắt bằng quả mận khô và rǎng bằng hạt đậu xanh. Đức mẹ Kolyadki (như ông già Noel) với một vài ngư ời hộ t ống đem theo những ngôi sao đến dự hội để chúc mừ ng mọi người và tham gia những trò chơi vui vẻ. Họ hát hò và nhảy múa trong m ột vòng trên tuy ết xung quanh ánh lửa bập bùng suốt lễ hội. Lễ Phục Sinh Cũng như các nước theo Đạo Ky-tô khác, ở N ga cũng có ngày lễ Phục Sinh. Người t a sẽ làm loại bánh mỳ ngọt đặc biệt, có hình tròn (gọi là bánh Phục Sinh) và đư ợc bày bán ở hầu hết các hiệu bánh mỳ trong dịp lễ. Ngoài ra, ngư ời ta còn làm cả bánh Paskha (một loại bánh làm bằng hỗn hợp sữa có đư ờng, nho khô và bơ) và nhữ ng quả trứng đư ợc nhuộm nhiều màu sắc sặc sỡ. Trứng đỏ được coi là biểu tượng của lễ Phục Sinh. Trứng Phục Sinh có nhiều mục đích, nó là món quà truyền thống để tặng bạn bè và người thân thay lời chúc mừ ng trong lễ Phục Sinh. Có một câu thành ngữ nói rằng, nếu bạn rử a mặt bằng nư ớc có cả trứng phục sinh, bạn sẽ luôn giàu có và xinh đẹp. Lễ Phục Sinh cũng là dịp để mọi người đi thǎm hỏi bà con, họ hàng. Lễ hội Red Hill Ngày chủ nhật đầu tiên sau lễ Phục Sinh được gọi là ngày lễ Red Hill. Ngày này đư ợc coi là dịp tốt nhất dành cho các đôi uyên ương t ổ chức lễ cưới. Trước kia, mọi người thường đón chào mù a xuân trong lễ hội này, như thể để "m ời" mùa xuân tới nhà m ình vậy. Vào dịp lễ hội, bạn sẽ bắt gặp ở khắp nơi mọi người hát hò nhảy múa xung quanh nhữ ng cây cối đang đâm chồi nảy lộc. Lễ Ivan Kupalo Ở các nước theo Đạo Cơ đốc chính thống trên khắp châu Âu, ngư ời ta thường tổ chức lễ thánh John và lễ rử a tội. ở N ga, ngày này gọi là I van Kup alo. Mọi thứ trong ngày này đều liên quan tới nư ớc. Trư ớc đây, các cô cậu thường xuống sông bơi cho đến tận đêm , sau đó họ đốt lửa và nắm tay nhau nhảy qua đống lửa. Nếu sau khi nhảy qua lửa, họ vẫn nắm tay nhau thì đó sẽ là dấu hiệu tốt, báo hiệu m ột lễ cưới chẳng còn bao xa. Lễ hội Troitsa Ở Nga, lễ hội dân gian "Troitsa" đư ợc tổ chức rất rầm rộ. Vào ngày lễ hội, nhà cửa đều được trang hoàng bằng những cành cây xanh tốt. Những bộ quần áo của các cô gái
  18. được treo trên nhữ ng cây bulô nhỏ và ngư ời ta h át hò nhảy múa xung quanh. Những chiếc vòng làm bằng cành và h oa bulô được nhúng xuống nước để bói xem s ố phận của mỗ i ngư ời. Lễ hội Spas Tháng 8, tháng cuối cùng của mùa hè, khi mùa màng đã xong, ngư ời N ga thư ờng tổ chứ c 3 ngày hội khác nhau, trong tiếng Nga gọi là "Spas". Ngày hội Sp as đầu tiên là Honey Spas (lễ hội m ật ong) (14/8) Ngày hội Sp as thứ 2 là Apple Spas (lễ hội táo) (19/8) Ngày hội thứ 3 là Nut Spas (lễ hội quả hoạch) (29/8) Lễ hội Spas mang sư ơng giá đến cho đất đai và cây cỏ. Sau ngày lễ Spas đầu tiên, ngư ời ta sẽ t hu hoạch mật ong. Ngày thứ 2, thu hoạch táo và ngày thứ 3 là quả hoạch. Phong tục đón khách của người Nga Ở những lễ hội lớn, m ở đầu lễ hội, những cô thiếu nữ xinh tươi nhất tặng bánh mì và muối cho nhữ ng vị khách đáng kính. Sau khi nhận quà của các thiếu nữ, người khách cúi xuống, hôn lên ổ bánh m ì (ổ bánh mì được đựng trên m ột chiếc khay có phủ chiếc khăn thêu m àu sắc sặc sỡ). Tiếp đó, theo nghi lễ cổ truyền, người khách bẻ một m iếng bánh, rắc muối lên, nếm thử và nói lời cảm t ạ. Người dân N ga trân trọng bánh mì và muối v ì lúa mì là nguồn lương thực quý giá nuôi sống con người và con người không thể sống thiếu m uối. Ngày nay, tục lệ đón khách danh dự bằng muối và bánh m ì vẫn được duy trì, nhưng khách thường chỉ nhận tượng trưng ổ bánh m ì và lọ muối ở trên đĩa m en sứ cổ truyền có phủ khăn thêu rồi truyền lại cho ngư ời tháp tùng. Lễ tiễn mùa đông Một trong những lễ hội khó quên của nước Nga là Lễ tiễn mùa đông. Lễ này bắt nguồn từ nền nông nghiệp, từ công việc đồng áng của những người nông dân N ga. Mùa đông nước N ga tuyết rơi phủ kín mặt đất, ruộng đồng, khiến cho cây cối không nảy mầm được, nếu kéo dài mãi dễ sinh nạn đói. Bởi vậy, ngư ời nông dân mong mùa đông m au qua, mong mùa xuân mau đến. Lễ tiễn mùa đông là một trong nhữ ng ngày hội dân gian vui vẻ nhất. Mở đầu buổi lễ, nhữ ng chú bé ngộ nghĩnh, mặc quần áo dân tộc truy ền t hống, màu sắc sặc sỡ cầm đuốc
  19. đốt những hình nộm bằng rơm, đó là hình ảnh tư ợng trưng của băng tuyết trong m ùa đông lạnh giá. Trẻ em và người lớn reo hò ầm ĩ, ca hát, nhảy múa xung quanh hình nộm đang bốc lửa. Họ mừng vui tiễn tư ợng trưng mùa đông, hân hoan chào đón mùa xuân tươi đẹp, chuẩn bị khí thế bước vào m ột mùa gieo trồng mới. Lễ tiễn mùa đông thường được tổ chức ở những nơi đông ngư ời qua lại, có quảng trường, ngã tư đư ờng phố, một cánh rừ ng đầu làng vào những đêm đẹp trời. Tất cả già, trẻ, nam, nữ đều tham dự lễ hội. H ọ nắm tay nhau nhảy điệu múa vòng tròn. Những động tác giậm chân, không chỉ là m ột tiết mục nghệ thuật, m à còn là m ột cách sư ởi ấm nhanh chóng trong giá rét. Ngày nay, trẻ em và ngư ời lớn múa vòng tròn xung quanh cây thông cũng là hình bóng của Lễ tiễn mùa đông. Trong ngày Lễ tiễn mùa đông, trên những con đường lớn, những chiếc xe ngựa vừa rung chuông và lục lạc, vừa đuổi rư ợt nhau. Ngự a được đeo dải nạm bạc rất đẹp, còn xe trượt đư ợc trang trí bằng thảm. Ba con ngựa được thắng vào một cỗ xe chạy băng băng trên đường. Bánh xèo Nga Ngoài những món ăn cổ truyền dành cho ngày lễ của ngư ời N ga thì bánh xèo là món không thể thiếu trong Lễ tiễn mùa đông, giống như bánh chư ng trong ngày Tết của Việt Nam. Đó là những chiếc bánh mỏng làm bằng bột mì cho lên men có trộn với trứng gà, bơ, váng sữ a, và được rán bằng những chiếc chảo lửa to nóng bỏng. Chiếc bánh xèo hình
  20. tròn là tượng trưng cho mặt trời thần linh mang lại hơi ấm mùa xuân, tràn trề sức sống và hạnh phúc. Hội Ivan Kupala mùa đông Khác với Lễ Tiễn Mùa Đông được tổ chức chung với nhiều bạn bè và nhữ ng người sống xung quanh, hội Ivan Kupala mùa đông thư ờng đư ợc tổ chức ngay tr ong gia đình để tiễn mùa đông, đón mùa xuân. Đây là hội của những ngư ời Nga từ nhiều thế kỷ nay. Để bắt đầu buổi lễ, người ta trải cuộn rơm lên bàn, phủ tấm khăn trải bàn rộng lên trên, đặt lên đó một hũ cháo đại m ạch trộn m ật ong. Đó là món ăn chính theo phong tục. Bát cháo đầu t iên là dành cho tổ tiên. Khi chủ và khách ăn xong món ăn chính, phần còn lại đem để ra ngoài sân cho thần băng giá, m ọi ngư ời hát bài hát bằng âm điệu êm ái, ngọt ngào, cầu xin thần đừng làm hại hoa màu. Tiếp đó, các em nhỏ xuất hiện, chúng đeo m ặt nạ, đội lốt con dê, con sếu, con gấu... nhữ ng con vật gần gũi với ngư ời nông dân N ga. Những đứa trẻ cùng nhau hát những lời cầu mong mùa màng bội thu và nhận những đồng tiền nhỏ từ người lớn. Hội Ivan Kupala mùa hạ Hội Ivan Kupala mùa hạ khác với hội mùa đông. Trong ngày hội, các cô gái bói tìm ngư ời yêu bằng cách bện các vòng hoa, thả chúng xuống sông trong đêm Ivan Kupala. Trên các bãi cỏ trong rừng, những ngư ời m ạnh bạo nhất nhảy qua đống lửa trong tiếng cười và tiếng hò hét, khích lệ của người xem. Trong đêm hội mùa hè ngắn ngủi, nam nữ thanh niên rủ nhau vào rừng, họ tin rằng, trong những cánh rừng âm u, điều huyền bí nhất có thể xảy ra. Nhảy múa mừng hội Iv an Kupala Hội chăn cừu Hội chăn cừu là một hội có từ thời xa xưa, hội diễn ra vào mùa xuân. Sau những ngày mùa đông, tuy ết bắt đầu tan, cây cỏ, thảo nguyên bừng thứ c. Nhữ ng con cừ u bị nhốt trong chuồng, ăn cỏ khô suốt mùa đông, giờ đây được đưa lên các thảo nguyên, hít thở
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2