intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ “VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

611
lượt xem
168
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nước ta bắt đầu đổi mới nền kinh tế từ những năm chín mươi cho đến nay đã gần hai mươi năm. Trong đó vai trò chủ đạo,dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế nhà nước luôn được đảng quan tâm chú trọng. Nhằn thể hiện rõ vai trò của thành phố kinh tế nhà nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ “VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP”

  1. TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ “VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” 1
  2. MỤ C LỤC A . Phần mở đầu ............................................................................................ 3 B.Nội dung .................................................................................................... 4 I. Lý luận chung về kinh tế nhà nước và vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. ................................................................................................................... 4 1. Làm rõ quan niệm kinh tế Nhà nước và đặc điểm kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế Nhà nước định hướng XHCN ................................ .. 4 2.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam............................................ 5 II. Thực trạng của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN ở Việt Nam. ................................................. 5 1.Khảo sát tiến trình phát triển. ............................................................ 5 2.Đánh giá chung về thực trạng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. ...................................................................................................... 6 III.Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VIỆT NAM. 10 1.Tổ chức lại thành phần kinh tế Nhà n ước theo hướng tập trung vào những ngành, những lĩnh vực kinh tế công nghệ then chốt. ............. 10 2.Cải cách các DNNN ......................................................................... 11 3. Đổi mới cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp Nhà Nước. ......... 11 4. Đổi mới quản lí Nhà Nước đối với các doanh nghiệp Nhà Nước. .. 12 5.Phát triển các mối quan hệ liên kết giữa các DNNN với các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác.......................................... 12 C . K ết luận .................................................................................................. 13 2
  3. A. Phần mở đầu I.Lý do chọn đề tài N ước ta bắt đầu đổi mới nền kinh tế từ những năm chín mươi cho đ ến nay đã gần hai mươi năm. Trong đó vai trò chủ đạo,dẫn dắt, điều tiết nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của kinh tế nhà nước luôn đ ược đảng quan tâm chú trọng. N hằm thể hiện rõ vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN đòi hỏi nền kinh tế Nhà nước phải đổi mới để giữ vững vai trò chủ đạo , thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển .V ì vậy việc nghiên cứu những giải pháp để phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở V ịêt Nam hiện nay là hết sức quan trọng . Với tầm quan trọng của nó em đã chọn đề tài : “VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA KINH TẾ NHÀ NƯỚC. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” II.Mục đích , nhiệm vụ đề tài 1.Mục đích N hằm giúp tất cả các sinh viên nói chung ,sinh viên ngành kinh tế nói chung nắm vững đường lối kinh tế chủ trương của Đ ảng, Nhà nước.đồng thời đây cũng là mộ t trong những văn bản khẳng đ ịnh vai trò của kinh tế N hà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. 2.Nhiệm vụ đề tà i Để làm tốt đề tài đã chọn,em sẽ lần lượt giải quyết những vấn đề sau: 1. Lý luận chung về kinh tế Nhà nước và vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam. 2. Thực trạng thành phần kinh tế N hà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 3
  4. 3. Mộ t số giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò chủ dạo của thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. B.Nội dung I. Lý luận chung về kinh tế nhà nước và vai trò của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. 1. Làm rõ quan niệm kinh tế Nhà nước và đặc điểm kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế Nhà nước định hướng XHCN K inh tế Nhà nước là những đơn vị , tổ chức trực tiếp sản xuất kinh doanh Hoặc phục vụ sản xuất , kinh doanh mà toàn bộ nguồn lực thuộc sở hữu N hà nước ho ặc một phần phụ thuộ c sở hữu Nhà nước chiếm tỉ lệ khố ng chế. N hư vậy, kinh tế Nhà nước được hình thành thông qua việc nhà nước đ ầu tư vố n xây dựng mới từ vố n ngân sách Nhà nước hoặc thông qua việc quốc hữu ho á các xí nghiệp tư nhân. K inh tế N hà nước bao gồm các doanh nghiệp Nhà nước(kinh tế quốc doanh), các tổ chức kinh tế, tài chinh thuộ c sử hữu Nhà nước như hệ thống ngân hàng, kho b ạc, dự trữ quốc gia, và toàn bộ tài sản thuộc sở hữu nhà nước(đất đai, tài nguyên,ngân hàng,tài chính,dự trữ quốc gia).do dó ,các DNNN chỉ là một bộ phận chủ yếu của kinh tế N hà nước. Ta cũng cần phân biệt sở hữu Nhà nước với thành phần kinh tế N hà nước. Phạm trù sở hữu Nhà nước rộng hơn phạm trù thành phần kinh tế N hà nước.Thành phần kinh tế N hà trước hết phải thuộc sở hữu Nhà nước.nhưng sở hữu nhà Nước có thể do các thành kinh tế khác sử dụng. thí dụ:đất dai, nhà nước đại biểu cho toàn dân sở hữu, nhưng kinh tế hộ, hợp tác xãnông nghiệp, các doanh nghiệp thuộ c các thành phần kinh tế khác sử dụng. Ngược lại, thuộc sở hữu Nhà nước khô ng phải là kinh tế Nhà nước, chẳng hạn nhà nước góp cổ phần chiếm tỉ lệ thấp vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh 4
  5. tế khác,thô ng qua liên doanh, liên kết, gọi là thành phần kinh tế tư nhân Nhà nước. 2.Vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam.. a.Tính tất yếu khách quan của thành phần vai trò chủ đạocủa thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. K inh tế Nhà nước đại diện cho một Quan hệ sản mới d ựa trên lực lượng sản xuất ở trình độ phát triển cao, hình th ức tổ chức quản lý , hình thức phân phối của nó sẽ tạo cở sở d ể thực hiện những mục tiêu của CNXH là giảI phóng ngươi lao động khỏi b óc lộ t và xây dựng một xã hộ i công bằng d ân chủ văn minh. b.Nội dung của vai trò chủ đạo của thành pần kinh tế N hà nước. Trong thời kỳ q uá độ lên CNXH nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi. Các thành phần kinh tế tồn tại dan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận đọ ng và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển. Thành phần kinh tế nhà nước có vai trò mở đường dẫn d ắt cho nền kinh tế V iệt Nam phát triển theo định hướng XHCN. Với nội dung vai trò chủ đ ạo như sau: - Kinh tế Nhà nước nắm giữ những ngành,những lĩnh vực kinh tế và công nghệ then chốt. - Trong quá trình tồ n tại và phát triển kinh tế nhà nước còn có nhiệm vụ liên kết với các thành phần kinh tế khác để mở đ ường và dẫn dắt các thành phần kinh tế cù ng vận động theo một quỹ đạo chung là CNXH. - K inh tế Nhà nước là chỗ dựa của nhà nước về kinh tế để thông qua đó N hà nước thực hiện vai trò quản lý và điều tiết vĩ m ô đố i với nền kinh tế. II. Thực trạng của thành phần kinh tế N hà nước trong nền kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN ở Việt Nam. 1.Khảo sát tiến trình phát triển. a.Thời kỳ trước đổi mới. 5
  6. K inh tế Nhà nước trong tình trạng kém phát triển. Các DNNN nắm giữ một khối lượng lớn tài sản cố định và vốn lưu độ ng, với gần 3 triệu lao động, tạo ra kho ảng 30%-40% tổng sản phẩm xã hội và đóng góp trên 50% ngân sách Nhà nước. Trong nhiều ngành công nghiệp, các xí nghiệp quốc doanh từ 70% đến 100% sản lượng. Tuy nhiên, các xí nghiệp quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn, nhiều cơ sở kinh doanh yếu kém, thua lỗ hoặc không có lãi. b.Thời kỳ đổi mới N gay từ dại hội đảng VI Đảng và Nhà nước đã xác định phải phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó, kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đ ạo. từ đó kinh tế Nhà nước ngày càng được cải thiện qua từng năm, từng thời kỳ và đ ã đ ạt được những thành tựu nhất định. Kinh tế N hà nước ngày càng chứng tỏ được vai trò chủ đạo của mình. K hu vực kinh tế N hà nước chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế, đảm nhận những khâu then chốt và những lĩnh vực trọ ng yếu, nhất là trong công nghiệp, cơ sở hạ tầng và tài chính tín dụng. Nhiêu doanh nghiệp Nhà nước đã tiếp cận thị trường, đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, hoạt động có hiệu quả hơn trước. 2.Đánh giá chung về thực trạng thành phần kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. a.Thành tựu. Theo đường lối chủ trương chỉ đạo qua các đại hội Đ ảng VI, VII, VIII và gần đ ây nhất là đại hội IX, kinh tế Nhà nước nói chung, các DNNN nói riêng đ ã được sắp x ếp lại một cách căn bản, đã giảm quá nửa số doanh nghiệp(những doanh nghiệp nhỏ và yếu kém), những doanh nghiệp còn lại được cải tạo một bước. Cơ chế quản lý được hình thành ngày càng ho àn thiện giú p các doanh nghiệp chuển dổi và thích nghi dần với các quy luật của kinh tế thị trường trong bối cảnh nền kinh tế m ở và hội nhập quốc tế. K inh tế Nhà nước ở Việt Nam những năm qua đã góp phần đáng kể vào việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, chiếm 38% GDP, 40% nguồn 6
  7. thu của ngân sách nhà nước, xây dựng một số cơ sở quan trọng để thông qua đó nhà nước thực hiện vai trò quản lý và điều hành vĩ mô. Từ 1900 đ ến nay nước ta đã tiến hành 3 lần tổ chức sắp xếp lại hệ thố ng DNNN. Lần thứ nhất(1990 -1993), tổ chức lại sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp quốc doanh với mục tiêu thay thế nền kinh tế kế hoạch mang tính hành chính b ằng m ột nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều thầnh phần theo cơ chế thị trường định hướng XHCN. Kết quả sắp x ếp trong giai đo ạn này về số lượng đã cắt giảm hẳn số doanh nghiệp Nhà nước, về mặt kinh tế đã có sự thay đổi căn bản trong tư duy kinh tế:DNNN thực hiện cả hai khâu sản xuất và lưu thông phân phối; DNNN không còn bị bó hẹp kinh doanh theo ngành và lãnh thổ; DNNN b ắt đầu biết đ ến khái niệm cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác trên thị trường. Đổi m ới doanh nghiệp lần thứ hai(1994-1997), chính phủ tiến hành thành lập các DNNN với tổng vốn chủ sử hữu chiếm tỉ lệ lớn trong tổng số vố n của DNNN, đó là các tổ ng công ty 91, tổng cô ng ty 90. việc sắp xếp này đã hình thành các tố ng công ty nhà nước chi phối dược những nghành kinh tế quan trọng như điện năng, dịch vụ bưu chính viễn thông, hàng không, vận tả I đường sắt, viễn dương, giao thông vận tả I, xây dựng… Một số tổ ng cô ng ty đã trở thành hạt nhân của các tập đoàn kinh tế đa ngành. Lần thứ ba, thực hiện hạ cấp cơ sở thông qua giao khoán, cho thuê, chuyển thành công công ty cổ phần đối với các DNNN không có hình thức sở hữu khác. Tính đến cuối 2002 số vai trò then chốt càn nhà nước nắm giữ, vốn sở hữu nhỏ, hoạt động kinh doanh không hiệu qủa.hiện nay tổ chức lại theo hình thức và cơ cấu: 17 tổng công ty 91, 76 tổng công ty 90 và trên 4000 DNNN độc lập. Trình độ tích tụ tập trung vốn trong DNNN được phát triển lên.Số DNNN có vốn nhỏ hơn 1 tỉ giảm đáng kể, số doanh nghiệp có vốn trên 10 tỷ đồng tăng. DNNN được sắp xếp lại để hoạt động có hiệu quả hơn.Số doanh nghiệp đã giảm từ hơn 12000 vào đầ năm 1990, xuống còn gần 6000 doanh nghiệp 7
  8. vào cuối 1990.tuy vậy tỉ trọng kinh tế nhà nước trong GDP vẫn tăng lên từ 29,4% (năm1990) lên 39,0% (năm 2000).DNNN từng bước được đổi mới và phát triển. Nhà nước thành lập 92 tổng công ty lớn trên nhiều lĩnh vực then chốt. Nhiều DNNN có quy mô nhỏ đ ược chuyển đổi sang các lượng chuyển đổi này là1035 doanh nghiệp, trong đó cổ phần hoá 907 doanh nghiệp, giao 76 doanh nghiệp, bán 46 doanh nghiệp, khoán và cho thuê 6 do anh nghịêp. b.Những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại *.Những tồn tại Sau gần 20 năm đổi mới, bên cạnh nhứng tiến bộ trong việc phát triển khu vực kinh tế Nhà nước còn có những tồn tại và hạn chế, biểu hiện chủ yếu ở những mặt sau: -sự phát triển của khu vực kinh tế nhà nước và dặc biệt là các DNNN còn bé nhỏ về quy mô và dàn trải về ngành nghề. Nhiều doanh nghiệp cùng loại hoạt động chồng chéo về ngành nghề kinh doanh, cấp quản lý và trên cùng một ddiaj bàn tạo sự cạnh tranh không đáng trong chính khu vực kinh tế nhà nước với nhau. DNNN còn dàn trải trên tất cả các ngành nghề từ sản xuất đến thương mại, du lịch, dịch vụ gây tình trạng phân tán, manh mún về vốn trong khi vốn đầu tưnhà nước rất hạn chế,gây chi phối xé lẻ các nguồn lực kể cả hoạt đọng quản lý nhà nước, không thể tập vào những ngành, lĩnh vực chủ yếu, then chốt. -Trình độ kỹ thuật, khoa học cộng nghệ còn lạc hậu dẫn đến năng lực cạnh tranh kém và thua thiệt trong hội nhập về kinh tế với khu vực và quốc tế. hầu hết trong khu vực kinh tế nhà nước m à đặc biệt là các DNNN có máy móc, thiết bị nhập khẩu từ nhiều nước, thuộc nhiều thế hệ chủng loại khác nhau. Có nhiều ý kiến cho rằng nhiều hệ thống dây truyền sản xuất, máy móc thiết bị của nước ta lạc hậu so với khu vực và thé giới từ 10 đến 30 năm. -trong khu vực kinh tế nhà nước đang tồn tại hiện tượng thiếu việc làm, số lao đọng dư thừa lớn. thực trạng hoạt động các doanh nghiệp còn nhiều yếu kém, số doanh nghiệp hoạt đọng kinh doanh có hiệu quả chiếm tỷ lệ thấp 8
  9. trong tổng số các DNNN, số doanh nghiệp còn lại liên tục lỗ trong nhiều năm, ho ặc có lãi mang tính chất tượng trưng v ề số liệu, lãi giả lỗ thật,tỷ lẹ tăng trưởng đóng góp của hệ thống DNNN vào GDP tăng không đáng kể trong thời gian vừa qua trong khi đó ngân sách nhà nước liên tục phái cấp vốn cho đầu tư xây dựng, cấp bổ xung vốn lưu động, bù lỗ, hỗ trợ giảm bớt khó khănvè tài chính cho các DNNN.theo đánh giá hiện nay chỉ có 40% DNNN sản xuất kinh doanh thực sự hiệu quả, 40% chưa hiệu quả, khi lỗ khi lãi không ổn định, còn lại 20% hoạt động thực chưa hiệu quả, thua lỗ liên tục. *.Nguyên nhân. - N guyên nhân khách quan: chúng ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế còn phổ bién là sản xuát nhỏ, lại bị 30 năm chiến tranh tàn phá nặng nề với hậu quả nghiêm trọng.trong khi chưa khắc phục được hậu quả của chiến tranh trước đây thì 1979 chiến tranh biên giới lại xảy ra, đồng thời,chúng ta còn phải đưa quân đi giúp đỡ nhân dân Campuchia loại trừ thảm hoạ diệt chủng.mặt khác chúng ta lại bị cấm vận trong nhiều năm, nguồn viện trợ từ bên ngoài lại bị cắt. - N guyên nhân chủ quan: +Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế, cơ chế mới đang hình thành, cơ chế cũ chưa được xoá bỏ triệt để. +Nhận thức chưa thống nhất và đ ầy đủ về chủ trương sắp xếp, đổi mới và phát triển DNNN.nhièu vấn đề còn chưa dõ, chưa dược tổng két thực tiễn để có giải pháp kịp thời và nhất quán như:quyền quản lý nhà nước đối với các DNNN, quyền chủ sở hữu nhà nước, quyền sử dụng vốn và chủ đọng kinh doanh của doanh nghiệp… +Cơ chế, chính sách còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ cò nhiều điểm chưa phù hợpvới kinh tế thị trường định hướng XHCN, chưa tạo được đọng lực mạnh mẽ thúc đẩy cán bộ người loa động trong DNNN nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh. 9
  10. +Cải cách hành chính tiến hành chậm chưa theo kịp đòi hỏi thực tiễn của quá trình đổi mứi DNNN.việc nâng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp còn yếu kém, còn gây nhiều phiền hà cho doanh nghiệp, chưa phát huy quyền tự chủ,tính năng động của doanh nghiệp trong cư chế thị trường. +Đội ngũ cán bộ chủ chốt trong DNNN nói chung còn chưa đáp ứng với yêu cầu, một bộ phận không nhỏ kém năng lực, phẩm chất và tinh thần thiếu trách nhiệm, thêm vào đó công tác đào tạo cán bộ quản lý còn nhiều bất cập. +Sự thiếu kiên quyết trong việc thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Trong đổi mới và phát triển thành phần kinh tế Nhà nước. Tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp, hạ cáp sở hữu thông qua giao, bán, khoán, cho thêu DNNN còn chậm.vẫn còn tồn tại hàng nghìn doanh nghiệp có vốn sở hữu rất nhỏ. III.Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VIỆT NAM. 1.Tổ chức lại thành phần kinh tế Nhà nước theo hướng tập trung vào những ngành, những lĩnh vực kinh tế công nghệ then chốt. Trong văn kiện dại hội Đảng VIII đã xác đ ịnh:”tạp trung nguồn lực để phát triển kinh tế nhà nước trong những ngành, những lĩnh vực trọng yếu như: kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hệ thống tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, những cơ sở sản xuất và thương mại, dịch vụ quan trọng, một số doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ có quan hệ đến quốc phòng, an ninh.” Đổi mới cônh nghệ của phần lớn doanh nghiệp.phát triển nhanh một số ngành có lợi thế, hình thành một số ngành mũi nhọn trong các lĩnh vực chế biến lương thực, thực phẩm, khai thác, chế biến dầu khí, công nghệ điện tử và công nghệ thông tin, cơ khí chế tạo. 10
  11. 2.Cải cách các DNNN Đ ẩy mạnh cổ phần hoá DNNN, thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sát nhập, giải thể, phá sản DNNN. -Từng b ước mở rộng quyền tự chủ cho DNNN đi đôi với xoá bỏ dần chế độ nhà nước bao cấp tài chính, cung ứng và bao cấp giá vật tư và định giá đối với hầu hết các sản phẩm do DNNN sản xuất và tiêu thụ.chế độ thu quốc doanh cung được bãi bỏ, thay bằng chế độ thu thuế. ýắp xếp lại các DNNN theo hướng giải thể các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ kéo dài,sát nhập các doanh nghệp có liên quan với nhau về công nghệ và thị trường. tổ chức lại các công ty và các xí nghiệp công nghiệp được thành lập trước đây, thành lập các tổng công ty mới, trong đó nhà nước bổ nhiệm hội đồng quản trị để điều hành và chịu trách nhiệm trước nhà nước về kết quả ho ạt động của tổng công ty. -Chuyển sang các hình thức sở hữu khác. cổ phần hoá doanh nghiệp bắt dầu thực hiện thí điểm từ năm 1992đến năm 1996 mứi có nhiều doanh nghiệp được cổ phần hoá.từ năm 1998, khi nhgị quyết 44/CP được ban hành đến nay, nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy nhanh hơn tiến trình cổ phần hoá. 3. Đổi mới cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp Nhà Nước. Thực hiện giải pháp này nhằm mục đích tập trung nguồn lực để chi phối những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế như: bưu điện, điện lực, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, các trung tâm thương mại, du lịch, dịch vụ lớn… làm lực lượng chủ đạo để đảm bảo các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế và xuất khảu, đóng góp lớn cho ngân sách Nhà Nước; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chủ động hội nhạp kinh tế quốc tế có hiệu quả. H ình thành một số tập đo àn kinh tế mạnh trên cơ sở các tổng công ty N hà Nước, có dự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh đa ngành. Trong đó có ngành kinh doanh chính, chuyên môn hoá cao và giữ vai trò chi 11
  12. phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, co quy mô lớn về vốn, hoạt động cả trong và ngoài nước, có trinh độ công nghệ cao và quản lý hiện đại. Trước mắt thí điển hình thành tập đoàn kinh tế trong một số lĩnh vực có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả như: dầu khí, viễn thông, điện lực, xây dựng… 4. Đổi mới quản lí Nhà Nước đối với các doanh nghiệp Nhà Nước. -Cần xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn, sự điều tiết của Nhà Nước có tính chất độc quyền, hoặc cơ quan chức năng ổn định thị trường, giả cả để đảm bảo công bằng, tạo môi trường cạnh tranh, phục vụ cho sự phát triển nền kinh tế. Nghiên cứu , áp dụng các hình thức tổ chức quản lý trong các DNNN.tăng cường hoạt động của kinh tế nhà nước trong phân phối lưu thông, xây dựng văn minh thương nghiệp và đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng. -Phân định dõ quyền của các cơ quan nước thực hiện chức năng chủ sở hữu đối với DNNN. -Đào tạo nguồn nhân lực trong khu vực kinh tế nhà cần có cơ chế, chính sách và đầu tư thoả đáng cho công tác đào tạo và đào tạo lại. -Từng bước bổ sung, sửa đỏi cơ chế, chính sách, hình thành khung pháp lý đồng bộ, tạo lập môi trường kinh tế bình đẳng trong cơ chế thị trường cho doanh nghiệp thuộc mội thành phần kinh tế, trong đó DNNN phát huy được đầy đủ quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, lành mạnh tài chính doanh nghiệp, giải quyết cở bản nợ tồn đọng không khả năng thanh toán và lao đ ộng dư dôi, đổi mới và hiện đại hoá một b ước quan trọng công nghệ và quản lý của đại bộ phận của DNNN. 5.Phát triển các mối quan hệ liên kết giữa các DNNN với các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác. Các thành kinh tế tồn tại, hoạt động đan xen lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau, luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển.Chúng ta cần phải tạo các mối liên hệ chặt chẽ giữa các DNNN với các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác như:thành phần kinh tế tập thể, 12
  13. thành phần kinh tế cá thể và tiểu chủ, thành phần kinh tế tư b ản tư nhân, tư bản nhà nước,thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. C. Kết luận Q ua thực tiễn gần 20 năm đổi mới với những đóng góp đáng kể vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân, kinh tế nhà nước đ ã đang và sẽ là tành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam . K hẳng định phát triển kinh tế , công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên CNXH hiện nay ở Việt Nam . N ước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế nhiều thành phần đang trong quá trình chuyển đổi . Các thành phần kinh tế tồn tại , hoạt động đan xen lẫn nhau ,vừa hợp tác , vừa cạnh tranh với nhau luôn vận động và có sự chuyển hoá trong quá trình phát triển . Thành phần kinh tế nhà nước có vai trò m ở đường dẫn dắt cho nền kinh tế Việt N am phát triển theo định hướng XHCN. Để giữ vững định hướng XHCN đối với nền kinh tế, cần phải tạo điều kiện cho thành phần kinh tế Nhà nước lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, là nhân tố chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và lâu bền. 13
  14. DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO 1. G iáo trình kinh tế chính trị Mac-Lênin NXB Chính trị quốc gia 2. Những nhận thức kinh tế chính trị trong giai đoạn đổi mới ở Việt N am PGS_TS Nguyền Đình Kháng PGS V ũ Văn Phúc 3. G iáo trình kinh tế chính trị Mac-Lênin về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam. NXB Chính trị quốc gia 4. Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết hội nghị lần thứ IX ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX. NXB Chính trị quốc gia 5. Báo Điện tử- Tạp chí cộng sản. 6. Tạp chí cộng sản 2004-2006 7. Luật DNNN 8. Trang Web của Bộ K ế hoạch và Đầu tư. 14
  15. MỤC LỤC A. Phần mở đầu ................................ .............................................................. 1 B.Nộ i dung ..................................................................................................... 4 I.Lý luận chung về kinh tế nhà nước và vai trò của thành phần kinh tế N hà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. ............ 4 1. Làm rõ q uan niệm kinh tế Nhà nước và đặc điểm kinh tế N hà nước trong nền kinh tế N hà nước định hướng XHCN...................................... 4 2.Vai trò chủ đ ạo của thành phần kinh tế N hà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở V iệt Nam................................................... 5 II. Thực trạng của thành phần kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường dịnh hướng XHCN ở V iệt Nam. ................................ ................................ 5 1.Khảo sát tiến trình phát triển................................................................ 5 2.Đánh giá chung về thực trạng thành phần kinh tế Nhà nước ở V iệt N am........................................................................................................ 6 III.Một số giải pháp nhằm tăng cường vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VIỆT NAM. ............... 10 1.Tổ chức lại thành phần kinh tế Nhà nước theo hướng tập trung vào những ngành, những lĩnh vực kinh tế công nghệ then chốt. .................. 10 2.Cải cách các DNNN ................................................................ .......... 11 3. Đổi mới cơ chế hoạt động của các doanh nghiệp Nhà Nước. ............ 11 4. Đổi mới quản lí Nhà Nước đối với các doanh nghiệp Nhà Nước. ..... 12 5.Phát triển các mối quan hệ liên kết giữa các DNNN với các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế khác. ............................................ 12 C. K ết luận ................................................................................................... 13 15
  16. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2