intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Kỹ năng đàm phán

Chia sẻ: Nguyen Tram | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

773
lượt xem
58
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuộc đời của chúng ta là một cuộc đàm phán dài. Trẻ con thì đàm phán với nhau, với bố mẹ; lớn lên đàm phán với bạn bè; đi làm thì đàm phán với công việC,... Tiểu luận Kỹ năng đàm phán sẽ cung cấp cho người đọc những kỹ năng và cách thức đàm phán hiệu quả trong công việc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Kỹ năng đàm phán

  1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG LƯỢNG ĐÀM PHÁN LỜI MỞ ĐẦU Trong cuộc sống, dù muốn hay không thì mổi người chúng ta đ ều là m ột nhà thương lượng. Có lẽ rât nhiêu người khi nghe noi đên đam phan hay thương lượng thì ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ thường hinh dung ngay đên những buôi hop nghiêm trang với những thương vụ rât đang ̀ ́ ̉ ̣ ́ ́ giá và cung cho răng viêc đam phan không dinh dang gì đên chung ta ca. Nhưng thực tế ̃ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ́ ́ ́ ̉ thì viêc đam phan hay thương lượng luôn luôn diên ra trong cuôc sông hang ngay cua ̣ ̀ ́ ̃ ̣ ́ ̀ ̀ ̉ chung ta. Chăng han như viêc cha mẹ lam thế nao để thuyêt phuc con trẻ đên trường, hay ́ ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ́ là cac bà nôi trợ khi chọn mua một món hàng ngoài chợ thường hay mặc cả (trả giá) đ ể ́ ̣ tìm cho minh môt cai giá hợp ly. Công ty chúng ta trao đổi với nhà cung c ấp v ề ch ất ̀ ̣ ́ ́ lượng hàng hóa, nguyên thủ quốc gia của hai nước láng giềng gặp gỡ để thỏa thuận vấn đề An ninh Biên giới…Tất cả đều là những cuộc thương lượng và đàm phán. Có thể noi đơn gian cuôc đời cua chung ta là môt cuôc đam phan dai suôt cuôc đời. ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ ̣ Trẻ con thì đam phan với nhau, với bố me; lớn lên đam phan với ban be; đi lam thi ̀ đam ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ phan với công viêc… Như vây đam phan hay thương lượng rât gân gui và liên quan đên ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ́ tât cả chung ta trong cuôc sông hang ngay. Vây theo ban đam phan hay th ương l ượng la ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ gi? Chung ta hay cung đi vao phân tiêp theo để tim hiêu đam phan hay thương lượng là ̀ ́ ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ́ gi! ̀ I. KHÁI NIỆM VỀ THƯƠ NG LƯỢNG, ĐÀM PHÁN Theo cach hiêu thông thường, thương lượng là hanh vi và quá trinh mà người ta ́ ̉ ̀ ̀ muôn điêu hoa quan hệ giữa hai bên, thông qua hiêp thương mà đi đên ý kiên thông nhât. ́ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ Theo chuyên gia Nguyên Quôc Phôn thì “đam phan là môt quá trinh hai hay nhiêu ̃ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ bên có những lợi ich chung (đông thuân) và những lợi ich riêng (xung đôt) cung nhau tim ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ra và thông nhât cac giai phap để giai quyêt vân đê.” ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ Theo Francois de Cailere_một nhà đàm phán, thương thuyết nổi tiếng của Pháp, ngay từ năm 1716 đã khẳng định: “một nhà đàm phán kinh doanh giỏi ph ải là người mềm dẻo như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Người đó phải ứng nhanh nhạy và phải là người lắng nghe, lịch sự và có thể đem lại cảm giác d ễ ch ịu cho đối tác. Song đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục bằng cách biết hé l ộ những thông tin có vẻ bí mật đối với người khác. Thế tai sao lai phai thương lượng? ̣ ̣ ̉ Nguyên nhân trực tiêp cua thương lượng là bởi cac bên đam phan đêu co ́ nhu câu ́ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̀
  2. cua minh, mà sự thoa man nhu câu môt bên sẽ có thể lam phương hai đên sự thoa man ̉ ̀ ̃ ̃ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̃ ̃ nhu câu cua bên kia. Ví dụ cuôc đam phan giữa bên mua và bên ban, bên mua luôn muôn ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ́ mua được giá thâp, chât lượng san phâm cao, con bên ban luôn muôn ban với giá cao, ́ ́ ̉ ̉ ̀ ́ ́ ́ chât lượng phù hợp. Vì thế muc đich chủ yêu cua đôi bên thương lượng không thể chỉ ́ ̣ ́ ́ ̉ lây nhu câu cua minh đeo đuôi lam xuât phat điêm, mà nên thông qua trao đôi quan điêm ́ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̉ tiên hanh ban bac, cung tim phương an khiên cho đôi bên đêu có thể châp nhân được. ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ Cuôc thương lượng nao cung đêu nay sinh do hai bên có những lợi ich chung và ̣ ̀ ̃ ̀ ̉ ́ những lợi ich mâu thuân nhau. Ví dụ trong những cuôc thương lượng dan xêp môt cuôc ́ ̃ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ đinh công, môt trong những lợi ich chung cua chủ và người lao đông là lam cho hoat ̀ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̣ đông san xuât tiêp tuc diên ra, nhưng giữa họ có nhiêu lợi ich mâu thuân: tiên l ương, giờ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̃ ̀ ́ ̃ ̀ lam… và hai bên thương lượng để đưa ra môt giai phap mà hai bên đêu thoa man. ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ̃ ̃ Như vây ta đã tim hiêu được thương lượng là gì và tai sao chung ta phai thương ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ lượng, và trong cuôc sông cua chung ta có rât nhiêu loai đam phan, thương lượng: ̣ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̀ ́ thương lượng về vân đề quân sự, thương lượng chinh tri, thương lượng về ngoai giao, ́ ́ ̣ ̣ thương lượng về kinh tê. Như vây có bao giờ ban đăt ra cho minh câu hoi “vây thương ́ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ lượng trong kinh doanh có những đăc điêm gi?” ̣ ̉ ̀ II.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG LƯỢNG, ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH. II.1 Đặc điểm thứ nhất Thương lượng không đơn thuân là quá trinh theo đuôi nhu câu lợi ich cua ban ̀ ̀ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ thân, mà là quá trinh đôi bên thông qua viêc không ngừng điêu chinh nhu câu cua môi bên ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ̃ mà tiêp cân với nhau, cuôi cung đat tới ý kiên nhât tri. ́ ̣ ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ Ví dụ trong cuôc thương lượng giữa bên mua và bên ban, mâu thuân về lợi ich cua ̣ ́ ̃ ́ ̉ hai bên là bên mua cam thây số tiên minh bỏ ra cao h ơn so v ới gia ́ tri ̣ ma ̀ san phâm minh ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ̉ ̀ mong muôn, bên ban lai noi nêu tôi ban cho anh với giá thâp thì tôi không có l ời. Nh ư ́ ́ ̣ ́ ́ ́ vây hai bên phai nhượng bộ cho nhau, bên mua tăng mức giá thêm môt chut, bên ban ha ̣ ̣ ̉ ̣ ́ ́ mức giá xuông môt chut cho đên khi nhu câu cua cả hai bên đêu thoa man. ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̀ ̃ ̃ Trong thương lượng chung ta cung cân có thời gian, vân đề cang phức tap thi ̀ th ời ́ ̃ ̀ ́ ̀ ̣ gian cang dai. Tuy nhiên trong quá trinh thương lượng dai ngăn phụ thuôc vao trinh độ ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ nhân thức đôi với sự xung đôt về lợi ich cua đôi bên và trinh độ đam phan cua hai bên. ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ̉ 2.2 Đặc điểm thứ hai Thương lượng không là lựa chon đơn nhât “hợp tac” hoăc “xung đôt”, mà là sự ̣ ́ ́ ̣ ̣ thông nhât mâu thuân giữa “hợp tac” và “xung đôt”. Thoa thuân đat được thông qua ́ ́ ̃ ́ ̣ ̃ ̣ ̣ thương lượng nên có lợi cho cả hai bên. Môt măt, thông qua thương lượng hai bên mong ̣ ̣ muôn đat được những lợi ich chung, đó là măt mang tinh hợp tac cua thương lượng. Măt ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣
  3. khac trong thương lượng cả hai bên đêu mong muôn đat được tôi ưu hoa lợi ich cho ́ ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ minh thông qua thương lượng, đó là măt xung đôt. ̀ ̣ ̣ Ví du:Một người cha giàu có đã chia đôi tài s ản của mình cho hai cô con gái là ̣ Janet và Claire khi ông qua đời. Mọi chuyện đều tốt đẹp cho đ ến khi h ọ phân chia chi ếc nhẫn kim cương mà người cha luôn đeo khi ông còn sống. C ả hai cô con gái đ ều có những lí lẽ của riêng mình để có được chiếc nhẫn đó. Janet nói rằng chính cô đã chăm sóc cha khi ông đau ốm còn Claire thì khăng khăng rằng ông đã hứa cho cô chiếc nhẫn từ nhiều năm trước rồi.Quan hệ của hai chị em ngày càng trở nên căng thẳng vì không ai chịu nhường ai. Cuối cùng, Janet đã hỏi Claire rằng “Tại sao em lại muốn có chiếc nhẫn?”, Claire đáp “Bởi vì viên kim cương trên đó thật hoàn mĩ, em nghĩ em có th ể làm một chiếc mặt dây chuyền tuyệt đẹp với nó.” Còn Janet trả lời “Chị muốn có nó vì nó khiến chị nhớ tới cha của chúng ta.” Một khi hai người chị em nhận ra rằng nhu cầu th ực s ự c ủa h ọ không h ề đ ối l ập nhau, họ sẽ tìm ra được giải pháp cho vấn đề chung của c ả hai. Và gi ải pháp cu ối cùng được đưa ra là Claire sẽ đi thay viên kim cương trên mặt nhẫn bằng một viên đá quý khác của Janet. Claire sẽ có viên kim cương còn Janet thì giữ chiếc nhẫn. 2.3 Đặc điểm thứ ba Thương lượng không phai là sự thoa man lợi ich cua minh môt cach không han chê, ma ̀ ̉ ̃ ̃ ́ ̉ ̀ ̣ ́ ̣ ́ là có giới han lợi ich nhât đinh. ̣ ́ ́ ̣ 2.4 Đặc điểm thứ tư Viêc đanh giá cuôc thương lượng thanh công hay thât bai không phai là lây viêc th ực ̣ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ hiên muc tiêu dự đinh cua môt bên nao đó lam tiêu chuân duy nhât, mà có môt loat cac ̣ ̣ ̣ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ́ tiêu chuân đanh giá tông hợp. Có 3 tiêu chuân chủ yêu sau: ̉ ́ ̉ ̉ ́ -Tiêu chuân thực hiên muc tiêu: tức là kêt quả cuôi cung có đat được muc tiêu dự ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ đinh hay không? -Tiêu chuân ưu hoa giá thanh: môt cuôc thương lượng thanh công phai có chi phí ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ thâp nhât. Thế chi phí trong thương lượng gôm những gi? Có 3 loai: th ứ nhât, la ̀ s ự ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ nhượng bộ để đat thanh nhât tri, cung là cự ly giữa lợi ich thực tế đat được và lợi ich dự ̣ ̀ ́ ́ ̃ ́ ̣ ́ đinh. Thứ 2, là nguôn đâu tư hao tôn cho đam phan: nhân lực, vât lực, trí lực, thời gian… ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ́ ̣ thứ 3, là chi phí cơ hôi, tức là thay vì chung ta lo đam phan th ương vu ̣ nay ma ̀ co ́ thê ̉ bo ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̀ lỡ môt thương vụ khac lợi hơn ̣ ́ -Tiêu chuân quan hệ giữa hai bên: là xem đam phan có xuc tiên và tăng cường ̉ ̀ ́ ́ ́ môi quan hệ hợp tac tôt đep giữa hai bên hay vì thế mà lam suy giam môi quan hệ đo. ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ́ Đôi với thương lượng trong kinh doanh thì viêc đat được lợi ich kinh tế là muc ́ ̣ ̣ ́ ̣
  4. tiêu cơ ban nhât. Nhà kinh doanh coi trong hơn đên giá thanh cua th ương lượng, hiêu ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̣ suât và hiêu qua. ́ ̣ ̉ Ở trên chung ta đã tim hiêu 4 đăc điêm cơ ban cua th ương lượng, đam phan trong ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ ̀ ́ kinh doanh. Tuy nhiên trong môi trường kinh doanh quôc tê, khi chung ta ngôi vao ban ́ ́ ́ ̀ ̀ ̀ đam phan cung cac đôi tac nước ngoai, chung ta cân lưu ý cac đăc điêm sau: ̀ ́ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̉ 2.5 Đặc điểm thứ năm Khi thương lượng lam ăn với công ty nước ngoai, ban cân quan triêt châp hanh ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ chinh sach, phương châm và đường lôi ngoai giao liên quan đên quôc gia. Ngoai ra, ban ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̣ cân tim hiêu và châp hanh cả những chinh sach riêng biêt cua từng nước, tuân thủ hệ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ thông phap luât và chế độ quy đinh cua hoat đông xuât nhâp khâu. ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ 2.6 Đặc điểm thứ sáu Nhà thương lượng cân phai năm rõ cac thứ quan lệ quôc tê, thông thao điêu khoan ̀ ̉ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ ̀ ̉ luât phap cua nước sở tai cua đôi tac, hiêu thâu đao những thứ quy đinh cua cac tô ̉ ch ức ̣ ́ ̉ ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ ́ kinh doanh quôc tế và luât phap quôc tê. ́ ̣ ́ ́ ́ Hơn nữa thương lượng quôc tế cân phai kiên trì theo đuôi nguyên tăc binh đăng, ́ ̀ ̉ ̃ ́ ̀ ̉ hai bên cung có lợi. ̀ 2.7 Đặc điểm thứ bảy Thương lượng vừa là môt khoa hoc nhưng cung vừa là môt nghệ thuât. Muôn ̣ ̣ ̃ ̣ ̣ ́ thương lượng tôt, chung ta cân phai năm được những qui luât, qui tăc nhât đinh để đưa ́ ́ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ra phương an, chiên thuât đam phan hợp ly, đó là khoa hoc. Tuy nhiên th ương l ượng lai ́ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ là môt loai hoat đông hêt sức phức tap, đoi hoi chung ta cân có nghệ thuât ứng x ử. Cung ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̀ ̣ ̃ có khi với nôi dung đam phan như nhau, hoan canh, điêu kiên như nhau thi ̀ kêt qua ̉ cuôi ̣ ̀ ́ ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ́ cung lai khac nhau. Điêu đó phụ thuôc vao tinh linh hoat, s ự nhay cam va ̀ cai “khiêu” ăn ̀ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ́ noi cua nhà thương lượng. Cai đó phan anh tinh nghệ thuât cua thương lượng. ́ ̉ ́ ̉ ́ ́ ̣ ̉ Chung ta đã tim hiêu những đăc điêm cua thương lượng, đam phan trong kinh ́ ̀ ̉ ̣ ̉ ̉ ̀ ́ doanh. Vây theo ban trong thương lượng có những kiêu như thế nao và dựa vao đâu để ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ phân loai thương lượng thanh những kiêu như vây? ̣ ̀ ̉ ̣ Dựa vao thai đô, phương phap và muc đich cua người đam phan người ta chia thương ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ lượng ra thanh 3 kiêu: ̀ ̉ Thương lượng kiêu mêm là thương lượng kiêu hữu nghi.Người đam phan hêt sức ̉ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ tranh xung đôt, dễ dang chiu nhượng bộ để giữ gin môi quan hệ tôt đep giữa hai bên.Ho ̣ ́ ̣ ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ nhân manh đên môi quan hệ chứ không đăt năng về lợi ich kinh tê. ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ Thương lượng kiêu cứng con được goi là thương lượng kiêu lâp trường, trong đó ̉ ̀ ̣ ̉ ̣
  5. người đam phan đưa ra môt lâp trường hêt sức cứng răn, lo sao đè bep được đôi ̀ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ́ phương. Thương lượng kiêu nguyên tăc: Kiêu thương lượng nay do trung tâm kế hoach nghiên ̉ ́ ̉ ̀ ̣ cứu thương lượng đai hoc Harvard đề ra cho nên con goi là “thuât thương lượng ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ Harvard”. Thương lượng nay có 4 đăc điêm: ̀ ̣ ̉ 1. Tach con người ra khoi vân đề ́ ̉ ́ 2. Hai bên cân tâp trung vao lợi ich chứ không cố giữ lây lâp trường ̀ ̣ ̀ ́ ́ ̣ 3. Đưa ra cac phương an khac nhau để lựa chon thay thế ́ ́ ́ ̣ 4.Kêt quả của sự thoa thuận trong thương lượng nguyên tăc cân dựa trên nhưng tiêu ́ ̃ ́ ̀ ̃ ́ chuẩn khach quan Bảng So Sánh Giữa Ba Kiểu Thương Lượng TL kiểu mềm TL kiểu cứng TL nguyên tắc Đối tác Coi đối tác như Coi đối tác như Coi đối tác như bạn bè địch thủ những cộng sự Mục tiêu Đạt thỏa thuận, Giành được Giải quyết vấn đề hiệu quả và giữ mối quan hệ thắng lợi thân thiện bằng mọi giá Xuất phát Nhượng bộ để giữ quan Bắt ép đối tác Tách con người điểm hệ nhượng bộ khỏivấn đề Chủ Với việc và người Với việc và Đối với người thì trương người ôn hòa, với việc đều ôn hòa thì cứng rắn đều cứng rắn Lập Dễ thay đổi Kiên trì giữ lập Chú ý tới lợi ích trường trường chứ không phải lập trường Phương Đề xuất kiến nghị Uy hiếp đối tác Cùng tìm kiếm pháp lợi ích chung
  6. Phương án Tìm phương án đối tác Tìm phương án Tìm hiểu phương có thể tiếp thụ được có lợi cho mình án để hai bên lựa chọn Biểu hiện Rất tránh xung đột Tranh đau sức Căn cứ tiêu mạnh ý chí chuẩn khách quan để đạt thỏa thuận Kết quả Khuất phục sức ép đối Tăng sức ép Khuất phục tác khiến đối tác nguyên tắc chứ khuất phục không khuất phục trước sức ép III. CÁC VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý Do đàm phán là quá trình có tính mục đích nên trong thực tế có rất nhiều cách được t hể hiện để đàmphán.Tựu chung lại có thể chia đàm phán theo hình thức thể hiện, gồm đà m phán bằng văn bản, đàm phán bằng gặp mặt và đàm phán qua điện thoại. Trong kinh doanh, mỗi một hình thức đàm phán được sử dụng phát huy những hiệu qu ả rất rõ rệt nếu doanh nhân biết sử dụng chúng đúng nơi, đúng lúc. 3.1 Các loại đàm phán: 3.1.1 Đàm phán bằng văn bản Các dạng đàm phán bằng văn bản thường thấy trong hoạt động kinh doanh là: - Hỏi giá: Do người mua đưa ra và không ràng buộc người hỏi phải mua - Chào hàng *Chào hàng cố định: Người chào hàng bị ràng buộc với chào hàng của mình trong th ời hạn hiệu lực của chào hàng. *Chào hàng tự do: Người chào hàng không bị ràng buộc với chào hàng của mình. - Đổi giá: Đổi giá xảy ra khi một bên từ chối đề nghị của bên kia và đưa ra đ ề nghị mới. Khi đó đề nghị mới trở thành chào hàng mới và làm cho chào hàng cũ hết hiệu lực. - Chấp nhận. Một chấp nhận có hiệu lực phải đảm bảo:
  7.  Hoàn toàn, vô điều kiện.  Khi chào hàng vẫn còn hiệu lực.  Do chính người được chào hàng chấp nhận.  Được truyền đạt đến tận người chào hàng. - Xác nhận: Là việc khẳng định lại những điều thỏa thuận cuối cùng giữa các bên để tăng thê m tính chắc chắn và phân biệt với những đàm phán ban đầu. 3.1.2 Đàm phán bằng gặp mặt và điện thoại * Bắt tay Bắt tay khi gặp mặt và chia tay nhau trong cùng một ngày tại cùng một địa điểm hoặc khi bày tỏ sự chúc mừng người khác. Các nguyên tắc bắt tay thông dụng: -Người chìa tay trước: Phụ nữ, người lớn tuổi,người có chức vụ cao, chủ nhà -Cần tránh: đeo găng tay, bóp quá mạnh, cầm tay hờ hững, lắc quá mạnh, giữ quá lâu. -Mắt nhìn thẳng, tập trung, nét mặt vui vẻ -Giới thiệu: Giới thiệu trẻ với già, người địa vị xã hội thấp với người địa vị xã hội ca o, nam với nữ, khách với chủ….. * Trao và nhận danh thiếp Khi trao danh thiếp cần chú ý: - Đưa mặt có chữ dễ đọc - Không cầm cả hộp đựng danh thiếp để trao - Đưa bằng hai tay - Vừa đưa vừa tự giới thiệu họ tên mình - Trao cho tất cả những người có mặt Khi nhận danh thiếp cần chú ý: - Nhận bằng 2 tay với thái độ trân trọng, tránh hờ hững, tránh vồ vập - Cố gắng nhớ tên và chức vụ của người trao rồi mới cất đi - Trao danh thiếp của mình. Nếu không có thì phải xin lỗi, hẹn lần sau. * Ứng xử với phụ nữ Luôn tỏ ra quan tâm, săn sóc, tôn trọng và giúp đỡ. Ví dụ - Lối đi hẹp, nhường phụ nữ đi trước - Chỗ khó đi, phải đi trước mở đường - Phải để phụ nữ chủ động khoác tay chỗ quãng đường khó đi - Lên cầu thang, phụ nữ đi trước, xuống cầu thang phụ nữ đi sau. - Kéo ghế mời phụ nữ ngồi - Muốn hút thuốc phải xin lỗi
  8. Không chạm vào người phụ nữ khi chưa được phép, nhưng phụ nữ được quy ền chạm vào nam giới mà không cần xin phép. * Thăm hỏi Nếu muốn thăm hỏi, cần báo trước xin được thăm hỏi. Nếu tặng hoa thì tặng tận tay, nếu tặng quà thì chỉ để trên bàn. Đến và ra về đúng giờ đã hẹn. * Tiếp chuyện Trong phòng khách xếp ghế nệm dài, chủ nhà bên trái, khách bên phải, những người khác lần lượt ngồi các ghế tiếp theo theo thứ tư trên dưới theo vị trí xuất khẩu hay tuổi tác. Không rung đùi hay nhìn ngang liếcdọc, không lấy thứ gì ra xem khi chủ nhà không giới thiệu. * Điện thoại - Người gọi tự giới thiệu mình là ai? Ở đâu? Lý do gọi? - Người nhận thể hiện sự sẵn lắng nghe - Hãy mỉm cười khi nói chuyện điện thoại Khi cần giữ máy, hãy chứng tỏ mình vẫn đang cầm máy.Nếu cần giữ quá lâu thì h ãy yêu cầu người gọi xem mình có thể gọi lại cho họ không? - Sẵn sàng ghi chép khi điện thoại - Để người gọi kết thúc cuộc nói chuyện 3.2 Những lỗi thông thường trong đàm phán  Bước vào đàm phán với đầu óc thiếu minh mẫn  Không biết đối tác ai là người có quyền quyết định  Không biết điểm mạnh của mình là gì và sử dụng nó như thế nào  Bước vào đàm phán với mục đích chung chung  Không đề xuất những quan điểm và lý lẽ có giá trị  Không kiểm soát các yếu tố tưởng như không quan trọng như thời gian v à trật tự của các vấn đề.  Không để cho bên kia đưa ra đề nghị trước  Bỏ qua thời gian và địa điểm như là 1 vũ khí trong đàm phán  Từ bỏ khi cuộc đàm phán dường như đi đến chỗ bế tắc  Không biết kết thúc đúng lúc 3.3 Những điểm cơ bản để tránh lỗi thông thường  Không ngắt lời bên kia. Nói ít và tích cực nghe  Đặt các câu hỏi mở có mục đích dể tạo sự hiểu biết  Sử dụng chú giải, những bình luận hài hước và tích cực  Sử dụng việc ngừng đàm phán để kiểm soát được nội bộ  Lập 1 mục tiêu rõ ràng, cụ thể và thực tế trước khi đàm phán  Tóm tắt thường xuyên  Liệt kê những điểm cần giải thích và những điểm đã hiểu
  9.  Tránh dùng những ngôn ngữ yếu  Không chỉ trích bên kia. Tìm ra những điểm chung của cả 2 bên để đi đến thỏa thuận.  Tránh chọc tức  Tránh đưa ra quá nhiều lý do cho đề nghị của mình.  Tránh bộc lộ cảm xúc bột phát, khiển trách, công kích hay chế nhạo cá nhân . 3.4 Các nguyên tắc dẫn đến thành công trong đàm phán A. Ấn tượng ban đầu. B. Chú ý tới các cử chỉ, thái độ và động tác của cơ thể trong khi đàm phán. C. Phải xác định rõ mục tiêu đàm phán và luôn luôn bám sát theo đuổi mục tiêu này trong suốt quá trình đàm phán. D. Người đàm phán tốt phải biết rèn cho mình có khả năng lắng nghe đối tác n ói. E. Phải biết trình bày, sử dụng từ ngữ một cách khôn khéo, linh hoạt. F. Người đàm phán kinh doanh phải biết hỏi nhiều thay vì nói nhiều. G. Người đàm phán cần phải biết mình có thể được phép đi tới đâu, tự do đàm phán tới giới hạn nào. H. Ðể thành công trong đàm phán kinh doanh, cần có một ý thức, tư duy sẵn sàng thoả hiệp nếu cần thiết. K. Ðể tránh cho những hiểu lầm vô tình hay hữu ý và để tránh nội dung đàm phán, thương thuyết bị lệch hướng, nhà đàm phán phải biết nhắc lại kết luận những điểm đã trao đổi, thống nhất giữa hai bêntrước khi chuyển sang nội dung đàm phán mới 3.5 Những điều cần tránh để đàm phán không thất bại A. Nói quá nhỏ B. Không nhìn vào mắt đối tác đàm phán C. Không có kế hoạch cụ thể D. Không thông báo trước nội dung đàm phán khi thỏa thuận lịch đàm phán với đối tác E. Ðể cho đối tác quá nhiều tự do, quyền chủ động khi đàm phán F. Ðưa hết tất cả thông tin, lý lẽ trình bày thuyết phục ra ngay từ đầu buổi đà m phán G. Lảng tránh ý kiến phản đối hay nghi ngờ từ phía đối tác H. Không chuẩn bị trước các giới hạn cần thiết khi đàm phán K. Người đàm phán tìm cách áp đảo đối tác
  10. IV. KẾT LUẬN Trong chúng ta không ai không một lần thương lượng, vì đó là chiếc cầu nối c ủa sự thành công. Do vậy thương lượng đóng một vai trò những yếu tố tích cực, nh ững phẩm chất, những ứng xử linh hoạt, để xử lí và giải quyết những nhu cầu mà cuộc sống đề ra. Cuộc sống nếu như không có thương lượng thì có lẽ con người chúng ta trở nên vô nghĩa, thương lượng là nhân tố tích cực, giúp chúng ta giải quyết được mâu thuẫn, bình đẳng hơn theo chủ nghĩa, xã hội chủ hiện nay. “ thương lượng không phải là một ván cờ, không nên yêu cầu một thắng, một thua cũng không phải là một trận chiến phải tiêu diệt hoặc đặt đối phương vào thế chết, mà là thương lượng vẫn là cuộc hợp tác đôi bên cùng có lợi.” (I.Nierenbert) PHỤ LỤC Mở đầu I. KHÁI NIỆM VỀ THƯƠNG LƯỢNG, ĐÀM PHÁN………………………..… 1 II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG LƯỢNG, ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH……………………………………………..….2 2.1 Đ ặc điểm thứ nh ất…………………………………………………. ……………....2 2.2 Đ ặc điểm thứ hai…………...
  11. ……………………………………………………....2 2.3 Đặc điểm thứ ba………………….……………………………………………. …..3 2.4 Đặc điểm th ứ t ư…………………………………………………………. ………....3 2.2 Đặc điểm thứ năm…………………………………………………………. ……....4 2.2 Đặc điểm thứ sáu…………………………………………………………... ……...4 2.2 Đặc điểm thứ bảy………………………………………………………….. ……....4 III. CÁC VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý………………………………………………………6 3.1 Các loại đàm phán……………………………………………………………………6 3.1.1 Đàm phán bằng văn bản………………………………………………………….6 3.1.2 Đàm phán gặp mặt và điện thoại………………………………………………....7 3.2 Những lỗi thông thường trong đàm phán……………….………………………….… 8 3.3 Những điểm cơ bản để tránh lỗi thong thường……..……….……………………. ….8 3.4 Các nguyên tắc thành công trong đàm phán…………………….……………….…...8 3.5 Những điều nên tránh để đàm phán không thất bại…………………,, ……………....9 IV. KẾTLUẬN………………………..…………………………….………………….10
  12. DANH SÁCH NHÓM 1. Lê Sương Mai 2. Trần Ngọc Nga 3. Bùi Thị Bích Lan 4. Huỳnh Quốc Tuấn 5. Trương Thị Kim Thoa 6. Nguyễn Vũ Thanh Liêm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2