intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Sống thử có nên chăng?

Chia sẻ: Sdgsxf Sdgsxf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

437
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tại sao họ lại muốn sống thử mà không sống thật? Liệu “ sống thử” có phải là giải pháp tốt nhất cho giới trẻ lựa chọn bạn đời không? Đây đang là vấn đề gây nhiều tranh luận trong xã hội. Ở mỗi lứa tuổi, ngành nghề, vùng miền khác nhau, suy nghĩ và quan điểm về vấn đề “sống thử” cũng khác nhau. Cùng tìm hiểu vấn đề này qua đề tài Sống thử có nên chăng?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Sống thử có nên chăng?

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KHIN H DOAN H NGÀN H NGOẠ I THƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN GIAO TIẾP KINH DOANH TÊN ĐỀ TÀI SỐNG THỬ CÓ NÊN CHĂNG? GVDH: Nhóm 3 : Từ Lê Mai Thảo Phạm Thị Kim Giao Trần Ngọc Phương Huỳnh Th ị Ngọc Xu ân Đặng Phương Thảo Trần Hạ Uyên Bạch Tiêu Vân Nguyễn Thành Trung Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Thị Hương Tú Vũ Trọng Tuân Bùi Trung Dũng Ngô Minh Hạnh Huỳnh Tấn Đạt Trần Công Định TP. HCM 2013 1
  2. M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I. Thực trạng việc sống thử hiện nay ở Việt Nam .......................................1 II. Khái niệm sống thử dưới góc nhìn pháp luật và đạo đức 2.1. Khái niệm sống thử ........................................................................................6 2.2. Sống thử dưới góc nhìn pháp l uật và đạo đức........................................ III..Những nguyên nhân và hậu quả của việc sống thử.............................6 3.1. Những nguyên nhân dẫn đến việc s ống thử……………………….6 + Nguyên nh ân từ bản thân ....................................................................................... + Nguyên nhân từ gia đình ........................................................................................ + Nguyên nhân từ xã hội ........................................................................................... 3.2. Những lợi ích của việc sống thử theo cách nhì n người Việ t………8 3.3. Những lợi ích của việc sống thử theo các nước Phương Tây……..9 3.4. Những hậu quả của việc sống thử………………………………...10 + Không thể trưởng thành ......................................................................................... + Bị mang tiếng (che giấu bạn bè, b à con, cha mẹ)............................................ + Mang thai ngoà i ý muốn + Không an toàn về sức khỏe .................................................................................. IV. Những kết cục của vi ệc s ống thử............................................................. 15 + Kết thúc có hậu ........................................................................................................ + Đi đến đỗ vỡ ............................................................................................................. + Tiến thoái lưỡng nan ............................................................................................... V. Kết luận.............................................................................................................. 17 Phụ lục .......................................................................................................................... 2
  3. Tài liệu tham khảo .................................................................................................... MỞ Đ ẦU I. Thực t rạng sống thử hiện nay : Trong xã hội hiện nay, phần lớn giới trẻ đều muốn “sốn g thử”. Nhưng sau một quá trình “sống thử”, có rất ít cặp bước đến “sốn g thật”. Bởi kh i yêu mọi thứ đều rất đẹp, nhưng khi sống với nha u thì va chạm rất nhiều, dẫn đến xung đột, rồi vỡ mộng và chia tay. Chư a đăng ký kết hôn, ch ưa có sự ràn g buộc v ề luật pháp, trách nhi ệm... thì người ta có thể dễ dàng bỏ nhau. Đây là v ấn đề đang nhận được sự quan tâm của đôn g đảo dư luận. Có một số người ủn g hộ quan điểm “sống thử”. Một số người cho rằng “sống thử là điều khôn g nên”. Một số khác nữa thì ủng hộ quan điểm này. Vậy ch úng ta phải đứn g ở đâu, nhìn từ góc độ nào để đưa ra lời kh uyên đún g đắn và hữu hiệu cho giới trẻ? Nh ư chún g tôi đã nói ở phần đầu, ở mỗi lứa tuổi, n gành n ghề, vùn g m iền kh ác nhau, suy nghĩ và quan điểm về v ấn đề “sốn g thử” cũn g khác nhau. T ừ cái nhìn khác nhau đó sẽ dẫn đến nhiề u quan điểm khác nhau khi cùng suy xét một vấn đề. Trong nhữn g năm gần đây, ở các thành phố lớn, các kh u công n ghi ệp, đã xuất hiện một lối sống mới của giới trẻ: Nh ữn g đôi nam nữ sống ch ung như vợ chồng khôn g có đăn g ký kết hôn. Sau một thời gian, nếu thấy phù hợp thì họ tiến tới hôn nh ân chính thức, sẽ đăn g ký k ết hôn theo pháp luật. Còn nếu thấy không phù hợp, họ sẽ chi a tay nhau, không cần đến pháp luật. Người ta gọ i đó là “sốn g thử”. Hiện tượn g “ sốn g thử” hay còn gọi là “góp gạo t hổi cơm chung” đã và đan g trở thành một thứ “m ốt” trong lối sốn g của giới trẻ hiện nay, không ch ỉ trong giới công nhân sống xa nhà mà còn cả ở nhữn g sinh v iên đan g n gồ i trên gh ế nhà trườn g. T heo thống kê của kho a xã hội học Đại học Mở TPHCM, năm 2010, có khoản g 1/3 các bạn trẻ sống thử trước hôn nhân ”S g thử” diễn ra ở nhiều đối tượn g khác nha u, nhưn g đa phần là những người ốn sốn g xa nhà nh ư: Công nhân, nhân viên, sinh viên. T heo kết quả của một cuộc t hăm dò ý 3
  4. kiến: Kh i hỏi 100 người nam, "Bạn có m uốn sống thử?", T hì có t ới 70 người nói "CÓ", tức 70% số "phái mạnh" muốn “sống thử”. Và, khi hỏi 100 người nữ, “bạn có muốn sốn g thử?”, thì có 61% các bạn gái cũng muốn "sốn g ch un g trước khi kết hôn". Đây là thực trạng khá phổ biến của giới trẻ ở n ước ta hiện nay, đặc biệt là giới sinh viên. Theo điều tra của m ột trường đại học trên địa bàn Hà Nội, có 6.5% sinh v iên sốn g thử trong tổng số 691 sinh viên được điều tra. Tỷ lệ sống thử ở sinh vi ên đến từ thành thị, nông thôn, sống ở nhà trọ hay ký túc xá là khá phổ biến. Tỷ lệ “sống thử” cao nhất thuộc nhóm sinh viên ít giao tiếp với xung quanh. Có 47,1% sinh viên “sống thử” cho rằng được sự đồng ý c ủa gia đình, 45,1% sinh viên đó “sống thử” trên 1 năm. 100% sinh viên sốn g thử có quan hệ tình dục, nhưn g ch ỉ có 48% có sử dụng biện pháp tránh thai. Khi có thai 43% chọn giải pháp nạo ph á thai, chỉ có 36% cho biết sẽ cưới. Khi xa gia đình, thiếu thốn tình cảm, họ đều phải lo toan mọi việc từ chi phí ăn uốn g, học tập, rồi đến các mối quan h ệ trong xã hội…tất cả đã trở thành gánh nặn g trên đôi vai nhữn g cô, cậu chập ch ữn g bước v ào đời. Chính vì vậy họ cho rằn g họ cần một người chia sẻ, c ần một “chốn bình yên” để giảm bớt những gánh nặng đó. Theo nghiên c ứu, có tới 90% bạn nữ tron g hoàn cảnh “hết mình” vì người yêu đều có kết cục đẫm nước m ắt: chịu đau đớn, m ất mát (nạo phá thai, n gh ỉ học …) mà tình yêu vẫn cất c ánh bay đi. Chỉ có 10 - 15% các cặp qua sốn g thử tiếp t ục sốn g vớ i nhau. Có ai đó nói rằng: Tuổi trẻ là tình yêu, tuổi già là trí tuệ và tình yêu rất cần sự chỉ bảo của trí tuệ. Điều này r ất đúng với sinh viên nó i riêng và giới trẻ hiện nay nó i ch un g. Theo các c uộc nghiên cứu, điều tra và thăm dò khác, thì hơn 60% bạn trẻ đều m uốn ”sốn g thử”. Tại sao họ lại muốn sống thử mà không sống thật? Liệu “ sống thử” có phải là giải ph áp tốt nhất cho giới trẻ lựa chọn bạn đời không? Đây đan g là vấn đề gây nhi ều tranh luận trong xã hội. Ở mỗi lứa tuổi, n gành n ghề, vùn g m iền khác nhau, suy nghĩ và quan điểm về v ấn đề “sốn g thử” c ũng khác nh au. Đối với n gười trong c uộc, họ luôn đưa ra nhữn g lí do hợp lí để v ề sốn g chung với nhau. Họ cho rằng: “sống thử” là giải pháp tốt nhất để giảm thiểu chi phí sinh ho ạt. Khi hai n gười sống chung, họ sẽ tiết kiệm được rất nhiều khoản, t iền ăn, tiền nhà, điện nước, đặc biệt là khoản “tình phí”. Ngo ài ra, khi sốn g ch ung họ sẽ được “gần nhau” m ỗi ngày m à khôn g gặp bất kì m ột khó khăn, trở ngại nào cả. Họ có điều kiện để hiể u thêm về nếp sốn g, t ính cách và các mối quan hệ c ủa người y êu. Và trên hết là họ m uốn thỏa m ãn nhu cầu của tình dục. Đây là "nh u cầu" c ao 4
  5. nhất của độn g cơ m uốn "sống chun g trước khi kết hôn". Qua đó họ "test thử" xem chàn g hay nàng có "hợp tông" với m ình không. Liệu đó đã phải là người bạn đời lí tưởng của mình chưa? Họ nghĩ rằn g “ sốn g thử” là giải pháp hữ u hi ệu, l à cơ hội tốt để lựa chọn cho mình m ột nửa còn lại như ý. Ðó là lý luận c ủa nhữn g n gười cho rằn g họ cần phải “thử” nhau trước khi thực sự kết hôn. Họ cũng v iện lẽ rằn g đa số những cuộc hôn nhân đổ v ỡ là vì khả năng tình dục không đồn g đều giữa nhữn g cặp vợ chồng! Ðiều này chẳng có bằng ch ứng gì cả. Họ đã quên rằn g yếu tố chính của hạnh phúc gia đình là tình yêu, sự chấp nhận và bổn phận đố i với nhau. Nếu đặt căn bản của h ạnh phúc gia đình vào t ình dục, họ sẽ khôn g thể tránh được thất bại. Mặc dù không ủn g hộ việ c chun g sống trước hôn nhân, song nhiều chuyên gia ngh iên cứu về gia đình, văn hóa đều cho rằng phải chấp nhận nó như một tất yếu của xã hội hiện đại. Và để giảm thiểu nhữn g hậu quả do lối sống này đem lại, bạn trẻ cần được cảnh báo, giúp đỡ. Chúng ta thử hình dung xem, liệu hạnh ph úc mà “sống thử” mang lại có đủ lớn để khỏa lấp nhữn g hậu quả đan g tiếc do nó gây r a? Bấy lâu nay, m ột bộ phận giới trẻ, trong đó bao gồm nhiều n gười trí thức họ c tập theo phong cách sống và làm việc của các nước tiến bộ như Mỹ, Pháp, Úc… mà quên mất rằng phong cách sống của các n ước bạn không x uất phát từ trào lưu nào mà từ cái tôi tự chủ. Ở các n ước tiên tiến, người ta giáo dục trẻ em về ý thức tự lập, tinh thần trách nhiệm… và các biện ph áp an toàn tình dục từ rất sớm . Ý thức và sự tự lập ở đây chính là sự tôn trọng dành cho bản thân, đề cao cái tôi mà không gây ảnh hưởng đến người khác. Một thiếu niên Mỹ ở t uổi 14 đã có thể tự đến trườn g, biết cách vệ sinh cá nhân, sửa chiếc bóng đèn hư trong phòng mình hay cắt cỏ mướn kiếm tiền trang trải học phí. Bên cạnh đó, giới trẻ cũng rất ý thức trong việc bảo v ệ mình, tình trạng có thai n go ài ý m uốn hay bị sốc vì thái độ cư xử của đối phươn g sau thời gian sống thử rất hiếm khi xảy ra. Còn ở ta, nhữn g tình h uốn g xảy ra ngoài ý m uốn và làm ảnh hưởng đến ch a mẹ, gia đình cũng như tự hủy ho ại bản thân khôn g phải là ch uy ện hi ếm . Đằng sau nh ững cám dỗ, nhữn g đam mê ph ù phi ếm thường là cảm giác dày vò, hố i tiếc. Xét về khía cạnh tâm sinh lý, độn g lực để m ột người đàn ông kết hôn chính là việc sở hữu m ột đời sốn g tình dục thường x uyên, đều đặn cũng như có n gười san sẻ, chăm lo cho mình nhữn g nh u c ầu về ăn m ặc, ăn uốn g… Vậy t hì, họ còn cần gì phải hợp thức hóa cuộc sống chung đó bằng hôn nhân một khi nó đã có thể thỏa mãn những điều họ cần? Suy cho cùn g, kết quả của việc sốn g thử là chia tay cũng hoàn toàn nằm trong cái quy luật tất yếu c ủa diễn biến 5
  6. tâm lý con người. Nhiều n gười biện hộ rằn g, sốn g thử là một cách tiết kiệm chi phí tron g thời buổi vật giá leo t hang như hiện nay. Tuy nhiên, thực tế hoàn toàn ngược lại. Ngoài việc cắt giảm được chi ph í nhà ở, tất cả các khoản phí khác đều tăng vì có ai cắt giảm được nh u cầu ăn uống, ăn mặc đâu. Thậm chí khi đó còn phát sinh nhiều khoản chi phí khác nữa như khoản “ bù” nếu người kia có mức thu nhập không ổn định ho ặc bị m ất việc, một khoản không nhỏ cho tình phí, v ui chơi giải trí… II. Khái niệm sống thử dưới góc nhìn đạo đức và pháp luật: Sống thử: Sốn g thử là một khái niệm trừu tượng, sốn g thử ở đây ch ủ yếu là do các phóng viên đặt ra chỉ các đô i bạn sinh viên nam nữ sống chung như vợ chồn g nhưn g không có đăn g ký kết hôn. 2.2. Sống thử dưới góc nhìn đạo đức và phá p luật: “S g thử” đa phần là học đòi theo m ốt chứ chưa có định hướn g tươn g lai là có lấy ốn nhau hay không. Xét theo truyền thống đạo đức, thuần phon g m ỹ tục của Việt Nam thì “sống thử” là m ột lối sống không phù hợp, khôn g nên kh uy ến khích, nó có tác độn g x ấu đến đời sốn g v à m ang lại nhiều hậu quả đán g tiếc cho bản thân v à xã hộ i. Đồn g thời, “sống thử” khó được toàn xã hội chấp nh ận, đó là lối sốn g sai lầm, buôn g thả, phón g túng, làm băng hoại các giá trị đạo đức truyền thống, là một biểu hi ện c ủa sự x uốn g c ấp về đạo đức trong lối sốn g thực dụn g n gày nay. Hơn nữa, “sống thử” còn là m ột t rong những thực trạng c ủa xã hội, nó đan g có nguy cơ lan rộng như một “dịch bệnh ”. Đối t ượng được nó i đến cách phổ biến, lại rơi vào các học sinh, sinh viên, công nhân, viên chức, hay người trẻ vốn phải sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, khó khăn trong c uộc sốn g nhưng lại chưa đủ bản lĩnh để bươn trải v ào đời. Ch uyện “sống thử” trước khi quyết định tiến tới hôn nhân có thực sự là một giải pháp tốt để tiến tới một cuộc hôn nhân hoàn hảo hay nó chỉ là "cái bẫy của một quan niệm suy đồi trong lãnh vực hôn nhân". III. Nguyên nhân và hậu quả “sống thử” của giới trẻ 3.1. Những nguyên nhân dẫn đến việc sống thử 6
  7. Sốn g thử nhưng thực chất là “sống thật ”, nhưn g tại sao n gười ta khôn g gọi là “sống thật” mà gọi là “sống thử”. Có r ất nhiều n guyên nhân dẫn đến tình trạng gọi l à “ sống thử”, nhưng vì giới hạn của bài v iết chỉ nêu r a m ột vài nguyên nhân sau: * Nguyê n nhân bản thân Do sống xa nhà, thiếu thốn tình cảm, t hiếu vật chất, hoặc có thể vì đua đòi v à m uốn sốn g một cuộc sống tự do, khôn g trách nhiệm và không ràn g buộ c. Một số bạn không thích kết hôn khi sự n ghi ệp chưa vững vàn g và càn g khôn g thể để "Cha m ẹ đặt đâu, con ngồ i đấy". Tư tưởng mạnh mẽ giúp họ cởi mở hơn trong quan niệm tình dục và không còn e dè dư luận x ã hội trước kia. Hơn nữa, nhiều bạn đã tự nguyện sống thử, đặc biệt là các bạn n ữ sinh viên và côn g nhân. Các bạn t hích một cuộc sốn g h ưởn g thụ, phóng đãng, không tôn trọng ch uẩn mực đạo đức của cộn g đồng hay l uật lệ của tôn giáo. Rất nhiều bạn khôn g nhữn g coi thườn g luật pháp và giáo luật mà còn tự hạ thấp nhân phẩm c ủa m ình, không coi trọng giá trị của đời sốn g gia đình, cho dù biết hành độn g m ình đan g làm là sai trái với ch uẩn mực cuộ c sốn g nh ưn g vẫn cố tình bước vào. Cách suy nghĩ chính bản thân khôn g có quan điểm, l ập trườn g, sốn g dễ dãi nên dễ bị lôi kéo theo t rào lưu sống thử từ bạn bè, đồng n ghi ệp hoặc nhữn g n gười xung quanh dẫn đến sốn g với nha u dù chưa định h ướn g được tươn g lai sẽ thế nào nhưng nh iều n gười v ẫn cứ sống thế. * Nguyê n nhân từ gia đình Do cha mẹ sốn g không hạnh phúc, nhữn g c uộc cãi vã, bạo hành thườn g n gày trong gia đình chính là y ếu tố làm cho giới trẻ khôn g m uốn nghĩ đến hôn nhân; n gược lại, coi hôn nhân như m ột sự ràng buộ c, cùm kẹp, hoặc chỉ như cơ hộ i để người ta lợi dụng nhau. Đồn g thời, do cha mẹ bồ bịch hoặ c “ông ăn chả, bà ăn nem ” nên không thể kh uyên bảo con cái được. Hơn n ữa, cha mẹ không quan t âm đến đời sốn g và tình cảm c ủa con mình, không động viên con cái sống lành m ạnh, chỉ biết phó mặc cho nhà trường, quan điểm “sinh con trời sinh tính”. Và hoàn cảnh gia đình, sự n gh èo khó cũn g làm ảnh h ưởn g đến quyết định sốn g thử của giới trẻ. Do thiếu thốn tình cảm gia đình, cuộc sốn g bấp bênh, khôn g nơi nươn g tựa, sống chỉ để sốn g, c ách suy nghĩ túng quẩn m uốn tìm một hạnh phúc riên g, ch ưa kịp nghĩ đến nơi đến chốn quyết định sai lầm sống thử trước hôn nhân. * Nguyê n nhân từ xã hội 7
  8. Do ảnh hưởng v ăn hóa Phươn g T ây tràn vào, nên tình trạng quan hệ tình dục và “sốn g thử” trước hôn nhân ở giới trẻ đan g ở mức báo động. Nhiều bạn trẻ thật dễ dãi, cho rằn g “việc đó” là bình thường, không ảnh hưởng gì. Đồn g thời, do ảnh hưởng của nền v ăn hóa “tốc độ”, m ột số bạn t rẻ quan niệm về tình yêu rất hi ện đại hay còn gọi tình y êu tốc độ “ Yêu nhanh sốn g gấp”. Hơn nữa, do ảnh h ưởn g c ủa tr uyền thông, các bạn n ghe nhạc, đọc tiểu thuyết, xem phim ảnh, tạp chí về yêu đương và cả những tran g web v ề tình dục là điều không thể tránh khỏi. “Tai nghe không bằn g m ắt thấy”, có nhiều bạn trẻ vì tò m ò “ sống thử để biết”, và “sống thử vì thấy bạn bè m ình có nhiều cặp cũn g đan g sốn g ch ung đấy thôi”. Cách suy nghĩ man g tính trào lưu này khiến các bạn trẻ dễ thả mình theo sống thử, không thấy hợp thì chia tay, không còn xem t rọng việc hệ trọng cả đời là hôn nhân và gia đình. Do đến với nhau ch ỉ vì tò m ò, vì tiết kiệm, vì người khác sốn g thử thì m ình cũn g sống thử và chỉ để thỏa mãn dục vọng nhất thời. Mặt khác, do hội nhập văn hoá làm cho giới trẻ sốn g “tây hoá” không còn biết đến n ền tảng đạo đức của con n gười. 3.2 Những lợi ích của việc sống thử theo cách nhìn của người Việt + Sống thử l à một “trào lưu” , một trải nghiệm mới Trào lưu sốn g thử này xuất phát từ lối sống phón g khoáng từ phương tây, và nó đã du nh ập vào Việt Nam, ảnh hưởng tới suy n ghĩ, cách sốn g của một bộ phận giới trẻ. Việc sốn g thử cũn g ch ỉ là một trong những nhu cầu bình thườn g c ủa con người, thứ nhất nó đáp ứng được nh u cầu về mặt tình cảm, thiều thốn tình thương, cần bù đắp cho nhau, thứ hai là nó như một cuộc trải nghiệm cho cả hai người về cuộc sốn g sau n ày mà họ phải đối mặt, vui có, buồn có, và cái quan trọng là họ biết chia sẻ, giúp đỡ nha u như thế nào trong c uộc sốn g. Nhiều bạn nam khi được hỏi thì rất phóng khoán g, họ coi trọng ch ính bản thân người bạn gái m ình y êu chứ khôn g quan tâm tới quá khứ của họ r a sao, và họ đã làm điều gì lầm lỗi, cái họ quan tâm là tình yêu của n gười con gái đó với mình. Vì vậy Sống thử theo trào lưu phươn g Tây giúp cho giới trẻ VN có cái nhìn khách quan hơn về mặt tình cảm & sinh lý, bỏ qua những cổ hữu phon g kiến bấy lâu và nam nữ đều có cuộc sống bình đẵng tư do nh ư nh au.Qua đó, suy nghĩ của giới trẻ VN sẽ chính chắn hơn trong c uộc sống và hôn nhân sau này. + Sống thử đem đến lợi ích chung cho cả hai Sống thử cũng là biểu hiện của tình yêu vì nó m ang lại lợi ích cả về mặt sinh lý và tình cảm . Sự chia sẻ về vật chất, tiền bạc và khó khăn giữa hai bên, sống thử không ràng buộc v ề m ặt pháp lý, không bị nặng n ề về lương tâm và nghĩa vụ như hôn nhân. Hai bên có thể chia tay bất cứ khi nào cảm thấy không hợp để tìm đối tác khác và thử tiếp cho đến khi tìm được ý trung nhân hợp với m ình để tiến tới hôn nhân. 8
  9. Một số khác cho r ằng sống th ử chỉ là một dạng quan h ệ cộng hưởng theo kiểu đôi bên cùng có lợi. Ch un g sống v ới nhau theo kiểu góp gạo thổi cơm chun g. Việc sống thử tồn tại khách quan nhưng nó lại có nguyên nhân từ quy luật tâm sinh lý chủ quan trong m ỗi người. Khi con n gười bước vào tuổi dậy thì cũng là lúc có những nh u cầu sinh hoạt tình dục Vì vậy sống thử có thể tiết kiệm được chi phí sinh hoạt khi có sự giúp đỡ từ cả hai, đặt lợi ích chun g lên hàng đầu. M ặt khác sống th ử cò n có thể giải quy ết về mặt sinh lý tình cảm, mà lại khôn g có sự ràng buộc về mặt pháp lý như hôn nhân. _ Sống thử vì cần nhiều thời gian ở bên nhau và tì m hiểu nhau Trong m uôn vàn nhữn g lí do mà các đôi tình nhân sống thử với nhau đưa ra thì có lẽ đây là lí do quan trọn g nhất v à thực tế nhất. Khi m ới yêu nhau, h ầu h ết m ỗi người đều cảm thấy hạnh ph úc khi được ở bên người mình yê u, họ gần nha u ban n gày t hôi chưa đủ, vì v ậy mà đã dọn về ở v ới nh au để được gần nhau cả v ề ban đêm. Hầu hết, các đôi khi yêu nh au đều cho rằn g c àng sốn g gần nhau họ sẽ càn g hiểu nhau và yêu nh au hơn. Cũn g chính vì lí do này m à c ác đôi y êu nhau đã khôn g n gại dọn về ở với nha u. Đây được xem là mục đích chính của vi ệc sống thử. Cái chính có n ghĩa là họ muốn được ở bên nha u m ọi lúc khi yêu và để làm được điều đó nên họ quyết định SỐNG T HỬ. Qua đó, họ có thể sẽ đi đến hôn nhân t hông qua việc sống thử thành côn g. Điếu đó hoà n toàn có thể xảy ra nếu suy nghĩ của họ đúng đắn, xem việc sống thử như là một công cụ để thử nghiệm nghiêm túc trước hôn nhân để sau đó đi đến quyết định cuối cùng. Tóm lại, sống th ử vẫn có nhiều m ặt tích c ực của nó, nhưng vì suy nghĩ và cách làm của mỗi người khác nhau n ên cũng dẫn đế n nhiều vấn đề .Đặc biệt là suy nghĩ người Việt Nam luôn cho r ằng sồng thử là không hợp tình hợp lý, không nên thực hiện nhưng đó có phải là đúng hay chỉ do suy n gh i sai trái của nhi ều n gười về vấn đề n ày. Ngược lại, các nước phát triển Phương Tây, vi ệc sống thử được cho là bình thường và còn được giới trẻ Phương Tây xem đó là hữu ích trước khi tiến đến hôn nhân . Ch úng ta thử tìm hiểu xem tại sao họ lại có suy nghĩ như thế 3.3. Những Lợi ích của việc sống thử theo cách nhìn của các nước tiên tiến Phương Tây + Tìm hiểu thói quen sinh hoạt của nhau Nhiều cặp vợ chồn g có thói quen hoàn toàn khác nhau và ăn uốn g, n gủ nghỉ , vui chơi , vệ sinh cá nhân h ay thậm chí là về tính cách.Vì vậy để tránh những v ấn đề trên, sống thử được cho là phươn g pháp tối ưu để nhận thức rõ ràng v ề cách sinh hoạ t của cả hai. + Xem đối tác tiếp cận công việc gia đình Sốn g ch ung với nha u trước khi kết hôn đến nay là cách tốt nhất để đố i tác c ủa bạn tiếp cận côn g v iệc gia đình có tốt hay không . Cả hai cần hỗ trợ với nhau nh ững gì 9
  10. trong công việc gia đình và bình đẵng trong việc gia đình sẽ dẫn đến hạnh phúc lâu dài cho cả hai . Vì thế việc sống thử sẽ giải quyết vấn đề này một cách tốt nhất . + Vấn đề về tài chính Chúng tôi có thể tiết kiệm tiền bằn g cách chia sẻ chi phí sinh ho ạt. Đây là tiêu chí hàng đầu cho vi ệc sống thử của Phươn g T ây. Hai người chỉ gặp nha u một vài lần trong tuần hoặc vào những ngày c uối t uần thì sẽ không tìm hiểu gì nhiều về tài chính thực sự vì nó rất khác v ới khi sống ch ung với nhau, ch ia sẻ hóa đơn và c ác chi phí sinh hoạt khác, điều đầu tiên vào buổi sáng, hoặc khi chúng ta bị bệnh . Đây là lúc bạn sẽ khám phá trách nhiệm t ài chính của đối tác. Nữa kia cúa bạn trả các hóa đơn của họ như th ế nào, bao lâu trả, cách sử dụng tiền ra sao? Có thói quen tiết kiệm hay không so với thu nhập của họ? Hai bạn có đồn g ý về cách cách phân chia các hóa đơn chi phí khi sống ch un g hay chưa? … Nh ững câu hỏi này được trả lời khá nhanh chón g sau khi ch un g sốn g với nhau. + Tăng thời gian bên nhau và tăng sự thân mật m à không cần có sự ràng buộc về pháp lý như kết hôn Dành nhiều thời gian v ới nh ữn g n gười mà bạn yêu thươn g là một lợi thế của sốn g ch ung với nhau. Nếu hai bạn dành buổi t ối nhất với nha u nó cũn g có ý nghĩa v ì nó sẽ tiết kiệm t hời gian và tiền bạc. Ngoà i ra, cả hai có thể chia sẻ sự thân mật về tình dục và tình cảm mà không c ần kết hôn, không kết hôn thì sẽ đỡ bị rà ng buộc và rắc r ối của pháp luật. Qua đó, sống thử giúp bạn có sự chuẩn bị và cái nhìn tốt hơn khi kết hôn + Sống thử sẽ giúp bạn xác định xem có thể dành phần còn lại của cuộc sống cho nhau Sốn g với nhau trước hôn nh ân sẽ giúp bạn nhận r a các tương thích của cả hai. Bạn sẽ biết được các ho ạt độn g hằn g n gày của người bạn đời và những thói quen, cách họ tiếp cận côn g việc gia đình và làm thế nào họ quản lý tiền bạc là that sự quan trọng trước khi có bước nhảy vọt vào cuộc sống hôn nhân. Sống thử giúp bạn nhận thức đúng đăn về những việc làm của m ình, bạn hoặc nữa kia của bạn có thật hài lòng khi ch un g sống. Khi đôi bên thật sự tìm hiểu rõ không hợp nhau thì cũng dễ dàng đưa ra quy ết định cho tương lai. 3.4. Những hậu quả của việc sống thử: Sốn g thử trước hết, t a nên tìm hiểu tại sao lại sốn g thử? Phải chăng vì các bạn trẻ đang sai lầm t rong nhận thức về tình yêu và tình dục. T ình yêu là m ột trong nhữn g nh u c ầu hết sức đặc biệt trong đời sống tâm lý của mỗi con n gười. Quan niệm về tình yê u cũng khá phức tạp, đặc biệt là khi đặt vấn đề tình yê u bên c ạnh ch uyện tình dục. Có thể nào có sự tồn tại song song giữa tình dục v ới tình yêu hay tình dục có trong tình yêu… tất cả đều là nhữn g câu hỏi cần phải giải quyết. 10
  11. Trước hết, phải thẳng thắn thừa nh ận rằng nhu cầu tình dục là một nhu c ầu rất t hật trong đời sống và trong tình yêu c ủa mỗi con n gười. Tuy nhiên, phải chăn g tình yêu và tình dục được đồng nhất với nhau? Có đến 78 bạn trẻ là họ c sinh - sinh viên phản đối quan niệm này. (Kết quả nghiên cứu trên 100 bạn trẻ trong một buổi nói chuyện chuyên đề tại Trung tâm T ư vấn tâm lý giáo dục và tình yêu - hôn nhân - gia đình. Số liệu này không làm chún g tôi bớt lo lắn g, băn khoăn bởi vì v ẫn có gần 1 /4 bạn trẻ (22%) vẫn đồng nhất tình yêu và tình dục. Vấn đề cần được giải quyết ở đây là tại sao nh ữn g bạn trẻ này lại đồng nhất tình yê u và tình dục? Thứ nhất, đó là m ột quan niệm chưa thật sự đún g đắn do x uất phát từ nhận thức. Các bạn cho r ằng đã yêu nhau là ph ải hy sinh tất cả, phải trao nhau tất cả. Một số bạn còn cho rằn g ph ải có tình dục mới giữ được tình yêu và n gười yêu… Tuy nh iên, các bạn đã quên rằn g để tình yêu bền vữn g thì sự h ấp dẫn nhau lâu bền là điều hết sức cần thiết. Thứ hai, đây cũng là điểm khác biệt trong QHTD trước hôn nhân của thanh niên Việt Nam so với những n ước ph át triển trên thế giới. Xã hộ i Việt Nam thườn g quan niệm QHTD phải gắn liền v ới tình yêu và hôn nhân nên ảnh h ưởn g rất lớn đến việ c các bạn trẻ đối m ặt với những tình h uống nhạy cảm, như: cảm thấy mình có toàn quy ền sở hữu và kiểm soát người yêu vì h ai n gười đã QHTD với nhau hay chung sốn g với nha u; cảm thấy bị lừa dối v à không còn tin vào cuộc sốn g kh i n gười yêu bỏ đi; cảm thấy sẽ không thể yêu hay lấy người khác vì m ình đã ch ung sốn g với n gười này rồ i... Sau đây chúng ta hãy cùng tìm hiểu và phân tí ch những mặt tiêu cực của việc sống thử: Tiến sĩ nghệ thuật học Nguyễ n Thị Minh Thái (Giảng viên khoa báo chí, trường đại học Khoa học xã hội nhân văn cho rằng hiện tượng sống thử mang trong mình nhiều yếu tố tiêu cực hơn là tích cực, không thuận lợi cho sự phát triển của xã hộ i. Tiêu cực ở chỗ sốn g thử làm con n gười tự do phóng tún g, tình cảm bị ch ai sạn và đặc biệt nó tàn phá tình yêu - m ón quà thượng đế ban tặn g. Đó là chư a kể đến h ậu quả về sức khỏe khi bạn n ữ có bầu, phải sinh con hoặc n ạo h út thai... Tích cực thì như bạn trẻ đã nó i là thỏa m ãn nhu cầu tình dục, tiết kiệm chi phí sinh hoạt. "Tuy nhiên, tiện ích do sốn g thử mang lại khôn g thể bù đắp nh ữn g tổn thất do nó gây ra", bà Thái nhấn mạnh. 11
  12. Với lập luận gia đình bền vững là cốt lõi của xã hộ i, t iến sĩ Nguy ễn Thị Hoài Đức cho rằng, nếu xã hội mà toàn thanh niên ch ỉ thích sốn g thử, không thích xây dựn g gia đình ổn định thì sẽ " bất an vô cùng", sẽ không bao giờ có được các nhà bác học thiên tài. Thực tế đa số thiên tài như Beethoven, Mozart, Bill Gates đều sinh ra trong những gia đình nề nếp, có căn bản vữn g chắc. Dù chưa nghiên cứu, song tiến sĩ Đức cho rằn g sau quá trình sốn g thử, rất ít bạn trẻ tiến đến hôn nhân. Lý do là khi yêu mọi thứ đều rất đẹp, nhưn g khi sống với nhau thì va chạm rất nhiều, t ừ chỗ chàn g n gáy ngủ, ở bẩn cũn g kh iến nàn g tức giận, xun g đột, rồi vỡ mộng và chi a tay. "Ch ưa đăng ký k ết hôn, chưa có sự ràn g buộc về luật pháp, trách nhiệm t hì người ta có thể dễ dàng bỏ nhau, hậu quả thì vô cùn g nặng nề", bà Đức nó i. Từng là bác sĩ Bệnh viện Ph ụ sản trun g ương, ch ứng kiến rất nhiều bi kị ch c ủa lối sống thử, bác sĩ Đức chỉ ra nhữn g h ậu quả: Đứa trẻ sinh ra t rong điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu điều kiện để phát triển toàn diện. Đấy là may m ắn còn có con, một số do nạo phá thai quá nh iều, nạo phá thai ở nhữn g n ơi khôn g đủ điề u kiện hành n ghề dẫn đến tai biến thủng tử cun g, băn g huyết, vô sinh, thậm chí chết người. Theo nguồn tin từ website: http://ke sieuthi.com/tin-tuc-h ang-ngay/tinh-tran g-song-thu- hien-nay-va-nh ung-ha u- qua-bao-tr uoc.htm l. Ở Anh, h ơn ¾ các cặp thích sốn g thử với nhau trước khi sốn g chính thức và đó là lý do nhi ều đứa trẻ được sinh ra trước khi có đám cưới bố mẹ hoặc có nhữn g đứa trẻ phải chịu c ảnh có mẹ mà không có bố. Một cuộc khảo sát với hơn 1.000 n gười đã kết hôn ở Mỹ. Nh ững người tham gia đều ở độ tuổi t ừ 18 đến 34. Nh ữn g n gười này đều được hỏi về sự thoả mãn, sự hy sinh vì người kh ác, mức độ quan h ệ tình dục và m ột số yếu tố khác. Sau nghiên cứu, các nhà khoa học đưa r a kết luận nh ữn g người sốn g thử thườn g có kết cục hôn nhân không bền vữn g. 12
  13. Nhà tâm lý học, tiến sỹ Galena Rho ades thuộc nhóm nghiên cứu nói “Có một t ập hợp con nhữn g n gười sống thử quyết định lấy nhau vì họ đã lỡ sống với nhau chứ khôn g phải vì họ thực sự m uốn sốn g cùng nhau trọn đời. Nh ững cặp đôi sốn g thử thườn g không có trách nhiệm rõ ràng nên hậu quả sau hôn nhân là điều dễ h iểu”. Scot t Stanley, m ột nhà nghiên cứu của Trung Tâm Hôn nhân và gia đình cho biết thêm “Những người có ý định k ết hôn thì coi việc sống thử như bước đệm của cuộc hôn nhân sau này. Nhưng có nhiều cặp ch ỉ có ý định sốn g thử cho biết mà không xác định điề u gì”. 2/3 người tham gia cuộc khảo sát nói rằn g họ cũn g đã từng bàn về đám cưới, nhưn g sau đó lại để mặc k ệ ch uyện gì xảy đến thì đến. Ch ỉ có 1/3 còn lại nói họ nghĩ chắc chắn sẽ tiến đến hôn nhân nên m uốn sốn g thử trước. T uy nhiên, sau thời gian sốn g thử nhiều cặp mới vỡ mộng v ì cho rằn g tìm sai người và ch ia tay. Có nhữn g cặp, t hời gian sốn g thử thì chưa biết, nhưn g đến kh i sống thật mới bàn g hoàn g nhận r a chồn g/v ợ m ình không nh ư nhữn g gì mình mong ước và kết quả là chia tay. Nói chung, các nhà nghiên cứu đều không đồn g tình với việc sốn g thử trước hôn nhân, dù ở một khía cạnh nào đó sốn g thử cũng có lợi. L ợi là sẽ biết được trước cảm giác và cuộ c sốn g hôn nhân thế nào. Nhưn g cái hại sẽ nh iều hơn. Sốn g thử n guy cơ dẫn đến li dị cao do cả h ai bên đều bị m ờ nhạt hứn g thú tìm hiểu đối phương vì v ới họ thời gian tìm hiểu là thời gian sốn g thử. Hôn nhân chỉ như một trách nhiệm không thể bỏ. Họ tiến tới hôn nhân nhiều khi do bị ép buộc, chính vì vậy chia t ay là điều dễ xảy đến. Sốn g cùn g nhau trước hôn nhân m ột t hời gian dài bạn sẽ phải đối mặt với nhiều nguy cơ, trong đó có một hậu quả để đời là bạn có thể dễ bị rơi vào tình trạng ly hôn sớm . Nghiên cứu mới đây cho hay, nhữn g cặp đôi sốn g ch ung đụn g tạm thời với nhau trong một ngôi nhà thườn g có nguy c ơ “ đường ai n gười nấy đi”, tức là ra t oà li dị nhiều hơn nhữn g cặp đôi k iên nhẫn chờ đợi được đến ngày v u quy. Các nhà nghiên cứu chỉ ra, có nhiều n guy ên nhân khi ến việc “góp gạo thổi cơm chung” gây r a nhữn g “quả báo” hậu hôn nhân. Nói ch ung với những đôi nam nữa chưa kết hôn mà sống với nhau thì cứ 5 cặp sẽ có 1 cặp li dị sau kh i kết hôn.Ở Anh, hơn ¾ c ác cặp thích sốn g thử với nhau trước khi sốn g ch ính thức và đó là lý do nhi ều đứa trẻ được sinh ra trước khi có đám cưới bố mẹ hoặc có nh ữn g đứa trẻ phải chị u cảnh có mẹ mà không có bố. 13
  14. Theo kết quả quan sát trên trang m ạng bietson g.com những đôi nam nữa ch ưa kết hôn mà sống với nhau thì cứ 5 cặp sẽ có 1 cặp li dị sau kh i kết hôn. Như vậy sống thử với nhữn g h ệ lụy n ghiêm t rọng như m ang thai ngoài ý muốn, ảnh hưởn g đến sức khỏe sinh sản, nạo thai quá nhiều, nạo phá thai ở những nơi khôn g đủ điều kiện h ành n ghề dẫn đến tai biến th ủn g tử cun g, băn g huyết, vô sinh, thậm chí chết người. Hoặc giả sử đẻ con mà không k ết hôn, người mẹ n uôi con đơn thân, những đứa trẻ này sẽ bị ảnh hưởn g về mặt tâm lý, không được h ưởn g sự giáo dục tốt, cũng nh ư không được hưởn g điều kiện sốn g tốt như nhữn g đứa trẻ c ùng độ t uổi. Sốn g thử m ang lại nhiều khó khăn hơn nh ững gì n gười ta tưởng tượn g. Bởi nó là m ột cuộ c sốn g không lâu bền. Sau một thời gian sống ch ung tạm bợ, những va chạm trong cuộ c sốn g h ằng ngày dễ làm cho n gười ta chán nhau, nhất là đối với những cặp sinh viên còn phải mang theo nỗi lo học h ành thì càn g bức bối. Sốn g thử gây ra cuộc sốn g bấp bênh, thiếu m ục đích cụ thể, do vậy khi gặp khó khăn, mâ u thuẫn có thể giải quy ết được thì hai người lại dễ buông x uôi. Cuộc sốn g vợ chồng sẽ trở nên nhàm chán nhanh chóng nếu cả hai không nhận thấy trách nhiệm phải v un đắp cho mối quan hệ. Sốn g thử làm cho con n gười tự do phóng t ún g, tình cảm bị chai sạn v à đặc biệt là tàn phá tình yêu. Bởi lẽ tình yê u là 1 tình cảm vô cùn g bí ẩn và cũng khó định n ghĩa, nó khiến cho đối ph ươn g luôn háo hức tìm kiếm, khám phá…vậy thử hỏi còn gì để yêu không khi cả ha i đã biết rõ về nhau, lúc ấy theo tự nhiên thì tình yêu cũn g từ từ mà giảm dần, có còn lại cũn g chỉ là lòn g thươn g và trách nh iệm . Nếu khôn g có gì ràn g buộc t hì trách nhiệm cũn g theo đó m à m ất đi. Ngoài r a, sốn g thử còn ảnh hưởng nhiều đến việc học tập đối v ới sinh viên, và công v iệc đố i với người đi làm và nó cũng là m ột trong các yếu tố gây tệ nạn xã hộ i. Lúc sốn g thử ai cũn g n ghĩ sẽ tiến tới hôn nhân, đến khi chia tay rồi m ới thấy khó kiếm được tình yê u m ới. Ch iện này cũn g dễ hiểu bởi tâm lý các bạn nam c ũn g như các bạn nữ chỉ có thể chấp nhận n gười mình yêu đã từng yêu ai đó ch ứ khôn g thể chấp nhận đã từn g sốn g với người khác. Hậu quả ngoài ý muốn là m ang thai, phá thai, hoặc đẻ con nhưng các bạn phải ch ấp nhận là bố, là m ẹ khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường hoặc các bạn gái phải làm mẹ đơn thân. 14
  15. Mỗi người, mỗi thế hệ đều có quan điểm khác nh au về vấn đề sống thử. T uy nhiên, nhìn nhận một cách toàn diện có thể khẳng định: Sống thử chẳng nhữn g là khôn g nên mà trước hết là khôn g thể. Việc sống thử sẽ không có gì đán g ngại v ới c ác đôi có kết cục tốt nhưng thườn g thì vẫn gây rất nhiều h ậu quả khôn lường. Nhữn g cặp n am nữ "sống thử" có t ỉ lệ n goại tình cao gấp 4 lần so với những cặp v ợ chồng thực sự, chất lượng đời sốn g thể ch ất và tình cảm cũn g thấp h ơn. Họ thườn g đến nhanh theo kiểu "tình yêu gấp gáp", tình dục là lý do chính thôi thúc họ sốn g thử. Vì v ậy nếu x ảy ra x un g đột hoặc vỡ m ộn g, họ sẵn sàn g chia t ay, nên nó không có tính bền vữn g. Phần lớn các cặp sốn g thử không lường trước (hoặc có l ường trước nhưn g khôn g thể tránh khỏi) nhữn g hậu quả để lại nên sau khi tan vỡ, hậu quả phần lớn thuộ c về các bạn nữ. Về sức khỏe, họ có nguy cơ mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục như AI DS, gian g m ai... các viêm nhiễm đường sinh sản, nạo thai dẫn đến tai biến như vô sinh, un g thư... Về tâm lý, sau cú sốc họ sẽ trở nên cha i sạn, mất niềm tin vào tình yêu và hôn nh ân. Nhiều n gười khác thì trở nên buông thả, vì không còn trinh tiết để giữ gìn nữa nên họ sẵn sàng quan h ệ tình dục bừa bãi với nhiều n gười khác. Một thống kê cho thấy 85,7% sinh viên khi được hỏi đều nhận định sốn g thử ảnh hưởn g đến chuẩn m ực văn hóa, đạo đức của người Việt; 96% cho rằn g sẽ gây hậu quả về sức khỏe, tâm lý, kết quả học tập, đôi khi khá nặn g nề, nh ất là đối vớ i nữ. Khảo sát ở Đại Đại học Y dược Thái nguyên, 100% sinh viên sống thử có quan hệ t ình dục, nhưng chỉ có 48% có sử dụn g biện ph áp tránh thai. Khi có thai 43% chọn giải ph áp nạo phá thai, chỉ có 36% sẽ cưới. T hậm chí nhiều trườn g hợp chàng trai sẽ "bỏ của ch ạy lấy n gười", t ìm cách bỏ rơi bạn gái và cái thai. Ngay cả kh i có sử dụn g các biện pháp an toàn tình dục thì khả n ăn g rủi ro mắc bệnh lây truyền qua đườn g tình dục, các viêm nhiễm đườn g sinh sản, mang thai n go ài ý muốn v ẫn hiện hữ u. Việc sử dụn gthuố c tránh thai khẩn cấp tuy có hiệu quả trước mắt nhưng sẽ để lại nhiều di chứng lâu dài, khiến niêm mạc tử cung bị teo lại, trứng không làm tổ được, dẫn tới m an g thai n goài dạ con, vô sinh. IV. Những kết cục của việc sống thử: 4.1 Kết thúc có hậu: 15
  16. Là trườn g hợp h ai bạn sốn g ch un g khi trên tay đã đeo nhẫn đính hôn v à ngày cưới đã ấn định, hay ít nhất, cả hai cùn g biết rằng: “Khôn g lâu nữa, chún g ta sẽ kết hôn với nha u”. Chưa có bằng chứn g nào cho thấy chun g sống trong m ột khoảng thời gian nhất định trước hôn nhân sẽ khiến ha i người sau này khôn g thể trọn đời v ui vẻ, hạnh ph úc. Chư a kể m ột số ích lợi từ thực tế cần được côn g nhận: Hai người có t hể tiết kiệm ch i phí sinh hoạt, đủ đầy “ch uyện ấy” ở cái tuổ i “ chẳn g thể đừng được” và bạn cũn g có thời gian để nhìn ngắm xem liệu anh ấy đã sẵn sàng cho cuộ c sống hôn nh ân sắp tới của hai người chưa. Tuy nhiên hiếm có cặp đô i nào sốn g thử trong điều k iện chín muồi để có được “kết thúc có hậu” như vậy. Đa phần các bạn dọn về với nh au khi còn đan g đi học, công việc chưa ổn định, tương lai về m ột đám cưới rất m ù m ờ. Những bạn trẻ này rơi vào t rườn g h ợp thứ hai. 4.2 Loại đi đến đổ vỡ: Kiểu ch ung sốn g m à chưa định rõ mối quan hệ của hai n gười sẽ dẫn t ới đâ u là điều hết sức nên tránh. Bạn chuyển đến với người yêu vì hợp đồn g thuê nhà của mình đã hết, vì nh ư thế thì tiện chăm sóc nhau hơn, tiết kiệm chi phí sinh hoạt hơn v.v. t ất cả chỉ là nhữn g lý do nhất thời, có phần bồng bột. Sốn g thử dẫn đến chia tay cũn g giốn g như m ột c uộc ly hôn nhỏ. Hậu quả là bạn đã m ất thời gian cho n gười “khôn g phải m ột nửa đích thực” của mình. Giải pháp ư? Hãy định ra giới hạn thời gian. Sau 6 thán g sốn g chung, hoặc ch úng ta kết hôn, hoặc ai đi đường nấy. Dù sao đây cũn g khôn g phải thượng sách, nó có thể “ tiết kiệm ” tuổi x uân cho bạn, nhưng nhữn g tổn thương có thể có sau chia tay luôn là điều không tránh khỏi. 4.3 Một số cảnh báo:  Hai n gười chưa chắc đã đồn g quan điểm Đàn ôn g và ph ụ nữ nhìn nhận cuộc sốn g rất khác nhau. T rong kh i ph ụ nữ coi sống thử là quá trình tập dượt cho hôn nhân, nam giới có thể chỉ đơn giản n ghĩ sốn g thử thật tiện lợi, vẫn có “vợ” mà khôn g phải lo n ghĩ đến x ây dựn g tươn g lai. Họ chính là những người ngại gắn kết, vì đơn giản, dù có trì hoãn, anh ta cũng chẳn g m ất gì.  Sốn g thử làm bạn phát phì 16
  17. Nghiên cứu mới của ĐH Newcastle cho thấy ph ụ nữ có x u hướng tăng cân khi chung sốn g với bạn trai, trong khi đó nam giới có ph ần khỏe mạnh hơn khi sốn g c ùng bạn gái. Nguyên nh ân bắt n guồn từ chế độ ăn thay đổ i. Kh i ch un g sốn g, h ai n gười ăn uống giốn g nhau, thậm chí khẩu ph ần ăn c ũng giống nhau. Điều này cũn g có n ghĩa bạn gái ăn nhi ều hơn so v ới khi còn “độc thân”. Điều tệ hại là phụ nữ nếu luôn có bạn trai bên cạnh lại rất lười tập thể dục. V. Kết l uận: Có thể chẳn g ảnh hưởn g gì đến hôn nhân của bạn sau này, cũn g có thể sẽ để lại nhữn g tổn thương rất lớn, gây phí hoài tuổi xuân, song một điều chắc ch ắn, chung sống trước hôn nhân làm bạn phát phì và thất vọng về sự khác biệt quan điểm . Vì những lý do đó, hãy thận trọng. Cuối cùn g, đừn g n ghĩ rằn g sống thử là vô hại và rằn g việc đó sẽ chẳn g dễ dàng gì ảnh hưởn g đến cuộc sốn g sau này của bạn. Tốt nhất, bạn nên suy n gh ĩ chín ch ắn và nêu rõ quan điểm với n gười yêu mình. Đừn g hành độn g để làm m ất đi ý nghĩa của hôn nh ân thực sự. Tài liệu tham khảo  17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2