intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận: Tái cấu trúc công ty chứng khoán và quỹ đầu tư

Chia sẻ: Hgnvh Hgnvh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

146
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung trình bày tronjg Tiểu luận: Tái cấu trúc công ty chứng khoán và quỹ đầu tư nêu tổng quan tái cấu trúc công ty chứng khoán và quỹ đầu tư, thực trạng tái cấu trúc công ty chứng khoán và quỹ đầu tư. Một số giải pháp hoàn thiện tái cấu trúc công ty chứng khoán và quỹ đầu tư

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận: Tái cấu trúc công ty chứng khoán và quỹ đầu tư

  1. Company LOGO TÁI CẤU TRÚC CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ QUỸ ĐẦU TƯ NGÂN HÀNG ĐÊM 1 – NHÓM 5 GIẢNG VIÊN: PGS.TS BÙI KIM YẾN
  2. NỘI DUNG CHÍNH www.themegallery.com I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC (TCT) CTCK VÀ QĐT II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Company Logo
  3. I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  I.1 SƠ LƯỢC VỀ TÁI CẤU TRÚC  I.1.1 Tái cấu trúc là gì?  Là việc khảo sát, đánh giá lại cấu trúc hiện tại và đề xuất giải pháp cho mô hình cấu trúc mới dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược sẵn có của doanh nghiệp.  Việc tái cấu trúc có thể làm thay đổi hoàn toàn bộ máy hoặc chỉ làm thay đổi một phần nhằm tạo ra “trạng thái” tốt hơn cho doanh nghiệp để thực hiện những mục tiêu đề ra.  TCT có thể là TCT toàn diện hoặc cũng có thể triển khai “cục bộ”.
  4. I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  I.2 TÁI CẤU TRÚC VÀ MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT  I.2.1 KHÁI NIỆM TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT  CTCK là tổ chức có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh chứng khoán, bao gồm một, một số hoặc toàn bộ các hoạt động: môi giới chứng khoán, tự doanh chứng khoán, bảo lãnh phát hành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán.  Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài sản khác. Tất cả các khoản đầu tư này đều được quản lý chuyên nghiệp, chặt chẽ bởi công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và cơ quan thẩm quyền khác.  Công ty quản lỹ quỹ là tổ chức có tư cách pháp nhân, hoạt động cung cấp dịch vụ quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư chứng khoán.
  5. QUỸ ĐẦU TƯ www.themegallery.com
  6. I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  I.2 TÁI CẤU TRÚC VÀ MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT  I.2.1 KHÁI NIỆM TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT  Như vậy, tái cấu trúc CTCK, QĐT là quá trình khảo sát, đánh giá lại cấu trúc hiện tại và đề xuất giải pháp cho mô hình cấu trúc mới dựa trên những nền tảng về sứ mệnh, tầm nhìn, định hướng chiến lược sẵn có, và phù hợp định hướng chiến lược của Nhà nước trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế.  Trong đó, trọng tâm của tái cấu trúc quỹ đầu tư chính là tái cấu trúc lại công ty quản lý quỹ.
  7. I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  I.2.2 MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ CTQLQ  I.2.2.1 MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CTCK  Cơ cấu lại số lượng các CTCK  Cấu trúc lại mô hình tổ chức hoạt động của các công ty chứng khoán.  Cơ cấu lại thành phần tham gia góp vốn trong CTCK.  Tăng cường khả năng, hiệu quả quản lý, giám sát đối với hoạt động CTCK.  Mở cửa thị trường dịch vụ tài chính theo lộ trình hội nhập đã cam kết.
  8. I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  I.2.2 MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CTCK VÀ CTQLQ  I.2.2.2 MỤC TIÊU TÁI CẤU TRÚC CTQLQ  Không tăng số lượng các công ty quản lý quỹ.  Nâng cao hiệu quả hoạt động của các công ty quản lý quỹ.  Mở cửa thị trường dịch vụ quản lý tài sản theo lộ trình hội nhập đã cam kết, kết hợp với việc nâng cao sức cạnh tranh của ngành quản lý tài sản Việt Nam.  Nâng cao năng lực và chất lượng dịch vụ quản lý tài sản, năng lực quản trị rủi ro, đạo đức nghề nghiệp và năng lực quản trị doanh nghiệp.  Tăng cường khả năng, hiệu quả quản lý, giám sát đối với hoạt động công ty quản lý quỹ.
  9. NỘI DUNG CHÍNH www.themegallery.com I. TỔNG QUAN VỀ TÁI CẤU TRÚC (TCT) CTCK VÀ QĐT II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP Company Logo
  10. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.1 THỰC TRẠNG CHUNG  II.1.1 THỰC TRẠNG CÁC CTCK  TTCK Việt Nam hoạt động từ tháng 07/2000, chỉ có 3 CTCK với những nghiệp vụ cơ bản như môi giới và tư vấn niêm yết.  Đến các năm 2005 - 2006 và cho đến đầu năm 2007, có đến 105 CTCK với các nghiệp vụ đa dạng, quy mô vốn và nguồn nhân lực phát triển, kinh doanh có lãi lớn  do tốc độ cổ phần hóa được đẩy nhanh, chính sách tiền tệ nới lỏng, hoạt động cho vay đầu tư chứng khoán của các NHTM không bị kiểm soát chặt chẽ…tạo điều kiện cho TTCK Việt Nam phát triển mạnh.  Song kể từ đầu năm 2009 đến nay, TTCK Việt Nam điều chỉnh mạnh, hầu như không có CTCK nào được thành lập mới.
  11. Bảng 1: Một số dữ liệu về quá trình phát triển của TTCK Việt Nam www.themegallery.com Thời gian Vốn hóa thị trường Tài khoản nhà Công ty quản lý Công ty chứng Công ty niê m (%GDP) đầu tư quỹ khoán yết 2000 0,28% 2.908 7 5 2001 0,34% 8.780 8 10 2002 0,48% 13.607 9 20 2003 0,39% 16.486 1 12 22 2004 0,63% 21.600 2 13 26 2005 1,21% 29.065 6 14 41 2006 22,70% 110.652 18 55 195 2007 40,00% 312.139 25 78 253 2008 19,76% 531.428 43 102 342 2009 37,71% 822.914 46 105 457 2010 42,25% 925.955 46 105 557
  12. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.1 THỰC TRẠNG CHUNG  II.1.1 THỰC TRẠNG CÁC CTCK  Tuy nhiên, sau đó những yếu kém bộc lộ rõ hơn khi TTCK trải qua những năm khó khăn  Năm 2007, doanh thu và LNST tính chung của khối CTCK tăng vọt.  Năm 2008, con số này đột ngột chuyển sang lỗ 1.000 tỷ đồng.  Năm 2009, TTCK tăng trưởng trở lại góp phần đưa mức lãi của các CTCK tăng lên 3.000 tỷ đồng.  Năm 2010, chỉ còn 1.800 tỷ đồng và 9 tháng đầu năm 2011 mức lỗ tính chung là khoảng 2.000 tỷ đồng.  Ông Phạm Hồng Sơn - Vụ trưởng Vụ Quản lý Kinh doanh cho biết “ Tính đến 31/12/2011, theo báo cáo chưa có kiểm toán có tới 59 CTCK báo cáo lỗ, 62 CTCK lỗ lũy kế. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của phần lớn các CTCK đều âm.
  13. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.1 THỰC TRẠNG CHUNG  II.1.1 THỰC TRẠNG CÁC CTCK  Trước áp lực như vậy, một số CTCK đã và đang tiến hành tái cấu trúc, cụ thể như sau:  Cuối năm 2010, SSI đã chuyển phần lớn danh mục tự doanh cho SS IAM và đến nay giá trị danh mục quản lý của SS IAM đạt mức 3.754 tỷ đồng. SS I đóng cửa 2 chi nhánh ở Quảng Ninh và Hà Nội và 1 phòng giao dịch ở TP.HCM.  Tại TLS, toàn bộ cổ phiếu OTC đã được chuyển cho MB Capital từ đầu năm 2011. Đồng thời, TLS cũng đóng cửa 2 phòng giao dịch tại Hà Nội. Với mảng tự doanh, TLS không cho nhân viên môi giới mượn tài khoản khách hàng. Song sự thay đổi đáng chú ý nhất tại công ty này là thay Tổng Giám đốc.  Sắp xếp lại nhân sự tại HSC. Trong năm 2011, Công ty không tuyển thêm nhân viên môi giới và mới đây bổ nhiệm thêm một Phó Tổng Giám đốc.  Sau những nỗ lực tái cấu trúc, SSI và HSC vẫn tiếp tục giữ 2 vị trí dẫn đầu trong top 10 thị phần môi giới tại sàn TP.HCM (quý I/2012). Riêng TLS đã tiến thêm một bậc lên vị trí thứ bảy so với cuối năm 2011.
  14. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.1 THỰC TRẠNG CHUNG  II.1.1 THỰC TRẠNG CÁC CTCK  Trong khi đó, hoạt động của các công ty thuộc “chiếu dưới” lại khá khó khăn:  Ngày 6/01/2012 CTCK Đông Dương (DDSC) tự nguyện chấm dứt tư cách thành viên tại Sở.  SME tạm dừng nghiệp vụ môi giới chứng khoán từ 01/03 đến hết ngày 31/08; đồng thời, đóng cửa chi nhánh tại TPHCM.  Từ ngày 17/02/2012, HSSC ngừng giao dịch trên cả thị trường niêm yết và thị trường UPCoM.  Chỉ những doanh nghiệp có chiến lược tái cấu trúc kịp thời vẫn còn hy vọng hồi phục. Đây là các đơn vị lỗ nhiều vì tự doanh nhưng giữ được thị phần môi giới nhất định. Điển hình là Chứng khoán Rồng Việt (VDS), PS I, Chứng khoán Bảo Việt (BVS)….
  15. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.1 THỰC TRẠNG CHUNG  II.1.1 THỰC TRẠNG CÁC CTQLQ  Năm 2003, Cty QLQ đầu tư đã được thành lập, đó là VFM.  Năm 2009 có khoảng 20 quỹ đang tham gia đầu tư vào TTCK VN, các quỹ lớn như: VOF, VNI, VGF,VEIL và VDF.  Giá trị NAV trung bình của 20 quỹ này tính đến ngày 21/1/2010 là 147 triệu USD, trong đó lớn nhất là VOF với giá trị lên đến 771 triệu USD, 3 quỹ do Dragon Capital quản lý có tổng NAV là 889 triệu USD.  Đến nay, theo số liệu của Ủy ban chứng khoán nhà nước đã có 47 công ty quản lý quỹ đang hoạt động, với số vốn điều lệ 2.100 tỷ đồng, quản lý tổng tài sản trên 100.000 tỷ đồng. Bên cạnh đó là 23 quỹ đầu tư chứng khoán, với vốn điều lệ 13.300 tỷ đồng và 31 văn phòng đại diện đang hoạt động. Doanh thu ước tính năm 2010 của các công ty quản lý quỹ khoảng 600 tỷ đồng, lợi nhuận ước đạt trên 200 tỷ đồng
  16. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.1 THỰC TRẠNG CHUNG  II.1.1 THỰC TRẠNG CHUNG CÁC CTQLQ  Một số hoạt động tái cấu trúc đã và đang diễn ra:  VinaCapital nắm 49% cổ phần của Quản lý quỹ Thép Việt từ cuối tháng 8/2011.  Đầu tháng 12/2011, ông Phạm Văn Đẩu đã mua vào 48,2% vốn của QLQ Đầu tư Chứng khoán Liên minh Việt.  CTCP Quản lý quỹ đầu tư Alpha cũng thông báo đổi chủ. 4 cá nhân là ông Thân Ngọc Minh, ông Hồ Bửu Phương, ông Nguyễn Tiến Thành, ông Huỳnh Tấn Hiệp đã mua lại 100% vốn của quỹ từ 3 cổ đông là Công ty cổ phần A.N.P.H.A, ông Bùi Công Giang, ông Trần Thanh Tùng.  Ngày 16/12/2011, Bà Nguyễn Thị Thanh Xuân nhận chuyển nhượng 575.000 cổ phần phổ thông chiếm 23% vốn điều lệ của Saigon Capital. 2 cổ đông là ông Nguyễn Hùng Mạnh và CTCP cộng sự Đen ta chuyển nhượng toàn bộ vốn góp và không còn nắm vốn tại quỹ này.
  17. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.1 THỰC TRẠNG CHUNG  II.1.1 THỰC TRẠNG CHUNG CÁC CTQLQ  Một số hoạt động tái cấu trúc đã và đang diễn ra:  Ngày 30/12/2011, UBCKNN cũng chấp thuận giao dịch làm thay đổi quyền sở hữu cổ phần của Cty QLQ Hợp Lực Việt Nam. 3 cổ đông chuyển nhượng gồm ông Phạm Uyên Nguyên; bà Phạm Thị Hồng Kẩm; Bà Trần Thị Thanh Hằng; ông Huỳnh Hữu. Bên nhận chuyển nhượng là ông Nguyễn Thanh Khiết (nhận chuyển nhượng 22%) và ông Võ Thành Hưng (nhận chuyển nhượng 18%).  Tuy nhiên, ấn tượng nhất là cuộc “thay máu” nhân sự và tái cấu trúc trong Công ty Quản lý Quỹ Mekong Capital Việt Nam do Chris Freund, Giám đốc điều hành thực hiện. Chỉ sau một năm rưỡi (tức từ giữa 2007 đến 2009), các công ty thuộc danh mục đầu tư của Mekong Capital đã đạt được tỉ lệ tăng trưở ng lợi nhuận thuần 89%. Và trong năm 2010, theo đánh giá của Chris, các công ty thuộc danh mục đầu tư của Mekong Capital tiếp tục đạt được những kết quả rất khả quan.
  18. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.2 LÝ DO CẦN PHẢI TÁI CẤU TRÚC  II.2.1. Lý do cần phải tái cấu trúc công ty chứng khoán  a) Số lượng các CTCK không cân xứng với quy mô của thị trường:  Con số 105 CTCK hiện nay được xem là quá nhiều so với quy mô, nhu cầu của TTCK Việt Nam. Điều này có thể nhận thấy rõ ràng nếu so sánh với một số TTCK khác trong khu vực.: • Tổng số tài khoản cá nhân trên TTCK VN chỉ ở mức khoảng 0,7% dân số; • Trung Quốc có khoảng trên 100 triệu tài khoản, tương đương với khoảng 8% dân số, nhưng số lượng CTCK cũng chỉ bằng Việt Nam; • TTCK Thái Lan với quy mô khoảng 100 tỷ USD, giá trị giao dịch bình quân/phiên khoảng 400 triệu USD nhưng chỉ có gần 40 CTCK; • Singapore chỉ có 26 CTCK, Malaysia có 33 CTCK…  Số lượ ng lớn CTCK Việt Nam đang hoạt động nhỏ lẻ cho thấy sự phát triển thiếu chuyên nghiệp và chưa có định hướng dài hạn.
  19. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.2.1. Lý do cần phải tái cấu trúc công ty chứng khoán  b) Năng lực tài chính và quy mô hoạt động của các CTCK còn hạn hẹp  CTCK phải có vốn điều lệ tối thiểu 300 tỷ đồng nếu muốn có đủ 4 nghiệp vụ kinh doanh là môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư chứng khoán.  Trong 4 năm gần đây, số lượng CTCK có quy mô nguồn vốn chủ sở hữu dưới 300 tỷ đồng chiếm khoảng 70% số lượng CTCK trên thị trường.  Số lượng CTCK có vốn điều lệ dưới 50 tỷ đồng có xu hướng gia tăng qua các năm. Một số CTCK đã xin rút giấy phép hoạt động một số nghiệp vụ nhằm giảm áp lực vốn điều lệ theo quy định. Bảng: Quy mô nguồn vốn chủ sở hữu của CTCK
  20. II. THỰC TRẠNG TCT CTCK VÀ QĐT www.themegallery.com  II.2.1. Lý do cần phải tái cấu trúc công ty chứng khoán  c) Kết quả hoạt động thua lỗ kéo dài  Kết thúc năm 2010 có 24 công ty chứng khoán đã báo lỗ với tổng mức lỗ 574 tỷ đồng, 9 công ty báo lỗ 3 năm liên tiếp từ 2008 - 2010.  Kết quả năm 2011 của một số CTCK lớn đang niêm yết: • BVS: lỗ 99 tỷ • SBS: lỗ 788 tỷ • VND: lỗ 203 tỷ • BSI: lỗ 208 tỷ • SSI: lãi 79 tỷ (năm 2010 lãi 688 tỷ) • KLS: lãi 184 tỷ (nhưng phần lớn là lãi từ gửi tiết kiệm 1800 tỷ tiền mặt tại NH) Bảng : Các CTCK lỗ 3 năm liên tiếp từ 2008- 2010
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2