intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS và mô hình SWAT mô phỏng tác động của sự thay đổi thảm phủ lên dòng chảy lưu vực sông Tà Lài

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

104
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS và mô hình SWAT mô phỏng tác động của sự thay đổi thảm phủ lên dòng chảy lưu vực sông Tà Lài chạy mô hình SWAT tìm ra bộ thông số hợp lí mô phỏng dòng chảy cho lưu vực Tà Lài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận tốt nghiệp Hệ thống thông tin môi trường: Ứng dụng GIS và mô hình SWAT mô phỏng tác động của sự thay đổi thảm phủ lên dòng chảy lưu vực sông Tà Lài

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH<br /> KHOA MÔI TRƢỜNG & TÀI NGUYÊN<br /> BỘ MÔN TÀI NGUYÊN VÀ GIS<br /> <br /> TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP<br /> ỨNG DỤNG GIS VÀ MÔ HÌNH SWAT MÔ PHỎNG<br /> TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI THẢM PHỦ LÊN<br /> DÒNG CHẢY LƢU VỰC SÔNG TÀ LÀI<br /> <br /> SV thực hiện<br /> <br /> : Nguyễn Thị Liễu<br /> <br /> Ngành<br /> <br /> : Hệ thống thông tin môi trƣờng<br /> <br /> Niên khóa<br /> <br /> : 2013-2014<br /> <br /> Tháng 6/2014<br /> <br /> ỨNG DỤNG GIS VÀ MÔ HÌNH SWAT MÔ PHỎNG TÁC ĐỘNG SỰ<br /> THAY ĐỔI THẢM PHỦ LÊN DÒNG CHẢY LƢU VỰC SÔNG TÀ LÀI<br /> <br /> Tác giả<br /> NGUYỄN THỊ LIỄU<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn:<br /> <br /> ThS. NGUYỄN VŨ HUY<br /> <br /> Tháng 6 năm 2014<br /> <br /> i<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Thực tập nghề nghiệp là một trong những công việc quan trọng và thiết thực để tôi có<br /> thể vận dụng những kiến thức sau 4 năm học ở trường vào thực tế công việc và tích<br /> lũy kinh nghiệm trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian chúng tôi được tiếp cận<br /> thực tế để bổ sung kiến thức, là nền tảng cho việc thực hiện bài luận tốt nghiệp và<br /> công việc sau này. Đồng thời qua đợt thực tập,tôi được làm quen với vai trò của người<br /> kỹ sư GIS trong ứng dụng thực tế của các nhà quản lí.<br /> Để đạt được kết quả này, trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô<br /> bộ môn Tài nguyên và GIS- Khoa Môi trường và Tài nguyên Trường Đại Học Nông<br /> Lâm TPHCM đã trang bị kiến thức cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập.<br /> Đồng thời tôi xin cảm ơn đến lãnh đạo Viện Quy hoạch Thủy Lợi Miền Nam đã tiếp<br /> nhận tôi vào thực tập. Đặc biệt tôi xin chân thành cám ơn Anh Nguyễn Vũ Huy, anh<br /> Nguyễn Văn Hùng người trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực tập tại đơn<br /> vị cùng tất cả các cô, chú, các anh, chị Phòng QH Thủy Lợi ĐNB và vùng phụ cận đã<br /> nhiệt tình chỉ bảo, chia sẻ tài liệu.<br /> Cuối cùng, tôi kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự<br /> nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các Cô, Chú, Anh, Chị phòng QH Thủy Lợi ĐNB và<br /> vùng phụ cận luôn dồi dào sức khỏe, tốt đẹp trong công việc.<br /> <br /> Tp. Hồ Chí Minh, Tháng 06/2014<br /> Nguyễn Thị Liễu<br /> Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh<br /> Khoa Môi trường & Tài nguyên<br /> Bộ môn Tài Nguyên và GIS<br /> <br /> ii<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Tiểu luận tốt nghiệp “Ứng dụng GIS và mô hình SWAT mô phỏng tác động<br /> của sự thay đổi thảm phủ lên dòng chảy lưu vực sông Tà Lài”đã được thực hiện trong<br /> khoảng thời gian từ ngày 20/01/2014 đến ngày 05/06/2014. Phương pháp tiếp cận của<br /> đề tài là tích hợp công nghệ GIS với mô hình toán bao gồm mô hình mưa – dòng chảy<br /> SWAT. Theo đó, công nghệ GIS có chức năng số hóa, thành lập bản đồ, xử lí dữ liệu<br /> làm đầu vào cho các tiến trình chạy SWAT; mô hình SWAT được sử dụng để mô<br /> phỏng dòng chảy lưu vực Tà Lài qua các thời kì.<br /> Kết quả đạt được của đề tài trước tiên là các bản đồ phân định lưu vực, phân<br /> tích đơn vị thủy văn. Tiếp đến, nghiên cứu đã mô phỏng dòng chảy trên lưu vực thời kì<br /> 1978 – 2010 trong SWAT với kết quả thu được khá tốt khi đối chiếu với số liệu thực<br /> đo trong giai đoạn 1978 - 1990 tại vị trí quan trắc là trạm thủy văn Tà Lài trên dòng<br /> chính sông Đồng Nai, thể hiện qua hệ số xác định (R2) và chỉ số Nash – Sutcliffe<br /> (NSI) đều lớn hơn 0,7.<br /> Trong nghiên cứu này, qua việc thành lập bản đồ sử dụng đất riêng cho lưu<br /> vực Tà Lài trên nền bản đồ sử dụng đất của LVSĐN&VPC, đã thống kê được sự<br /> chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất là không đáng kể, do đó đánh giá độ che phủ đối với<br /> dòng chảy lưu vực là không lớn.<br /> <br /> iii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii<br /> TÓM TẮT .................................................................................................................. iii<br /> MỤC LỤC .................................................................................................................. iv<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi<br /> DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vii<br /> DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. viii<br /> Chƣơng 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1<br /> 1.1 Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1<br /> 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................... 3<br /> Chƣơng 2 TỔNG QUAN LƢU VỰC ....................................................................... 4<br /> 2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................................ 4<br /> 2.1.1. Vị trí địa lí........................................................................................................... 4<br /> 2.1.2. Địa hình .............................................................................................................. 5<br /> 2.1.3. Thổ nhưỡng ....................................................................................................... 5<br /> 2.1.4. Thảm thực vật ..................................................................................................... 6<br /> 2.1.5. Sử dụng đất ......................................................................................................... 7<br /> 2.1.6. Thủy văn ............................................................................................................. 7<br /> 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................................... 7<br /> Chƣơng 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................ 9<br /> 3.1. Hệ thống thông tin địa lí (GIS) .............................................................................. 9<br /> 3.1.1. Khái niệm .......................................................................................................... 9<br /> 3.1.2. Lịch sử phát triển .............................................................................................. 10<br /> 3.1.3. Thành phần của GIS ......................................................................................... 10<br /> 3.1.4. Mô hình dữ liệu của GIS .................................................................................. 11<br /> 3.2. Mô hình SWAT ................................................................................................... 11<br /> 3.2.1. Lược sử phát triển ............................................................................................. 11<br /> 3.2.2. Lý thuyết mô hình ............................................................................................ 12<br /> 3.2.3. Pha đất của chu trình thủy văn ......................................................................... 14<br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2