intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận Vật liệu học: Polyme cao su

Chia sẻ: Trần Quốc Ngọc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:33

399
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục đích nhằm giúp người đọc hiểu rõ về nguồn gốc, tính chất, cách thức sản xuất để biết cách bảo quản và sử dụng sản phẩm Polime cao su một cách tốt nhất, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài tiểu luận Vật liệu học "Polyme cao su" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận Vật liệu học: Polyme cao su

  1. LỜI NÓI ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Trong cuôc sống hiện đại ngày nay các vật dụng trong gia đình hay trong  các nhà máy xi nghiệp đều được sản xuất từ  các vật liệu hoá học. Vật liệu   polime ngày càng được chế  tạo và ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh   tế, do có nhiều ưu thế và tính năng cơ lí, kĩ thuật, giá thành phù hợp. Polime (cao   su):EPDM  (Etylen­Propylen­dien đồng trùng hợp) có nhiều đặc tính vượt trội,  có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, việc tìm hiểu về polime này sẽ giúp việc  sữ dụng loại polime này đạt hiệu quả kinh tế cao hơn. Tuy nhiên không phải ai cũng biểt hết về  thành phần và tính chất của các  vật dụng đó. Để  tìm cách bảo quản và sử  dụng tốt nhất, đúng mục đích nhất.  Do đó nhóm chúng tôi tìm hiểu đề tài này để biết về thành phần tạo nên các vật  dụng để sử dụng cho tốt nhất.  2. Đối tượng nghiên cứu:  Polime cao su Mục đích nhằm giúp người đọc hiểu rõ về nguồn gốc, tính chất, cách thức  sản xuất để  biết cách bảo quản và sử  dụng sản phẩm Polime cao su một cách   tốt nhất.    3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Tìm hiểu về khái niệm cao su EPDM Một số đặc tính của cao su EPDM Ký hiệu cao su EPDM Một số loại cao su EDPM thông dụng Các yếu tố ảnh hưởng tới tính chất cao su EPDM Ứng dụng cao su EPDM
  2. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM POLIME VÀ POLIME ­ CAO SU 1.1 Polime 1.1.1 Khái niệm Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ( gọi  là mắt xích) liên kết với nhau. Ví dụ: Nilon – 6 –(NH=CH2]6=CO)n– do mắt xích –NH –[CH2]6 – CO– liên kết  đôi với nhau tạo nên hệ số n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa.  Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome. 1.1.2 Phân Loại a) Theo nguồn gốc: Nhân tạo(bán tổng  Thiên nhiên Tổng hợp hợp) ­Có nguồn gốc từ thiên  ­ Do con người tổng  ­ Lấy polime thiên  nhiên hợp nên nhiên và chế hóa thành  ­Ví dụ: xenlulozơ, tinh  ­ Ví dụ: polietylen,  polilme mới bột.. poli(vinyl clorua)… ­ Ví dụ: tơ axetat, tơ  visco… b) Theo cách tổng hợp: Polime trùng hợp Polime trùng ngưng ­Tổng hợp bằng phản ứng trùng  ­ Tổng hợp bằng phản ứng trùng  hợp ngưng ­Ví dụ: polietilen, poli(metyn  ­ Ví dụ: nilon – 6,poli(phenol –  2
  3. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM metarylat) fomanđehit)  1.2 Cao su 1.2.1  Khái niệm EPDM  là một  polime  được  tạo ra bằng  cách  đồng  trùng  hợp  etylen  và  propylene với một lượng nhỏ các đien không liên hợp. Các đien hiện đang được   sử   dụng   trong   sản   xuất   EPDM   là   DCPD   (dicyclopentadien),   ENB  (ethylidenenorbornene) và VNB (vinyl norbornene). Thành phần của EPDM: etylen chiếm khoảng 45 – 75% khối lượng. Các  đien chiếm 2.5 – 12% khối lượng. Các loại EPDM có “tính no” còn dư trong các mạch nhánh và vì vậy có thể  được lưu hóa bằng lưu huỳnh và các chất xúc tiến. 1.2.2 Phân loại 2. ĐẶC TÍNH POLYME ­ CAO SU EPDM 2.1 Một số tính chất cơ bản của cao su EPDM ­ Là loại cao su có tỷ trọng thấp nhất trong tất cả các loại cao su(0,86g/cm3). ­ Có khả năng nhận hàm lượng chất độn cao hơn tất cả các loại  cao su khác. ­ Rất bền với nhiệt, oxi hóa, môi trường nước và thời tiết. ­ Bền với hóa chất, có độ mềm dẻo ở nhiệt độ thấp, có tính năng cách điện. ­ Cao su EPDM thường được gọi là cao su “sử dụng ngoài trời”. 2.2 Các thông số quan trọng của cao su EPDM ­ Độ nhớt Mooney. ­ Tỷ lệ etylen và propylene. ­ Hàm lượng đien (ENB hoặc loại khác). ­ Hàm lượng và loại dầu trong cao su. 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của cao su 3
  4. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Hàm lượng etylen Độ nhớt Mooney Hấp thụ nhiều chất độn và dầu Cường lực trước lưu hóa khi nóng Cường lực trước lưu hóa khi nguội Cường lực trước lưu hóa khi nóng Cường lực, modulus và khả năng đùn Kháng biến hình Độ cứng ở nhiệt độ thấp Modulus, độ bền nén, bền xé Tính bám dính và tính dính trục cán Các tính năng động lực học Tính mềm dẻo ở nhiệt độ thấp Nhiệt độ cán, tiêu hao năng lượng Độ bền nén Khả năng gia công Hàm lượng ENB MWD và độ phân nhánh Tốc độ lưu hóa, modulus, độ cứng và  Khả năng gia công độ bền nén An toàn tự lưu Tính năng sản phẩm  2.4 Lựa chọn loại EPDM thích hợp    Việc lựa chọn loại EPDM thích hợp được xác định bởi độ nhớt Mooney, hàm  lượng etylen và hàm lượng monomer thứ ba của cao su. Các loại EPDM đã có  sẵn trong dầu trong thành phần được người ta sản xuất ra để có những loại cao  su với trọng lượng phân tử cao hoặc rất cao và vì vậy khả năng tiếp nhận chất  độn và dầu rất cao.    Cao su có độ nhớt hạt trọng lượng phân tử cao hơn có những tính năng đặc  trưng của cao su như tính đàn hồi, độ bền nén và cường lực tốt hơn. Mặt khác  trọng lượng phân tử có ảnh hưởng cực kỳ lớn đến khả năng chảy của cao su  khi chưa lưu hóa. Vì vậy sự lựa chọn loại cao su sẽ chủ yếu phụ thuộc vào yêu  cầu gia công. Do khả năng chảy sẽ giảm khi trọng lượng phân tử tăng, quy tắc  theo kinh nghiệm dưới đây sẽ được áp dụng: => Cao su EPDM có độ nhớt thấp sẽ được dùng cho hỗn hợp cao su có hàm  lượng hóa dẻo thấp và ngược lại.    Trong công nghệ lưu hóa liên tục, người ta ưa chuộng cao su có trọng lượng  phân tử cao để đảm bảo khả năng duy trì nguyên dạng của sản phẩm tính chống  biến hình khi cao su chưa được lưu hóa nhưng cần có sự cân đối hợp lý với khả  năng đùn của hỗn hợp.    Loại cao su có hàm lượng etylen cao có nhiều tính năng như nhựa nhiệt dẻo và  có thể cán luyện, đùn, cán sáng dễ dàng, nó có cường lực cao và do đó có thể  đưa vào nhiều chất độn và hóa dẻo. Thêm vào đó, nó có độ cứng và giãn dài cao  hơn.    Hàm lượng dien không liên hợp ( monomer thứ 3: ENB hoặc loại khác) ảnh  hưởng tới tốc độ lưu hóa( an toàn tự lưu và thời gian lưu hóa), cường lực và  ứng suất biến dạng.    Trong công nghệ lưu hóa liên tục khi mà người ta sử dụng lưu huỳnh làm chất  lưu hóa, thường các loại EPDM có hàm lượng không no cao được lựa chọn làm  4
  5. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM để đạt được tốc độ lưu hóa cao nhất và như thế có thể để tạo ra sản phẩm chất  lượng cao và năng suất cao.    Trong công nghệ không liên tục, các loại cao su với hàm lượng không no trung  bình thường được sử dụng vì khi đó người ta có thể giảm thời gian lưu hóa  bằng tăng nhiệt độ lưu hóa hay nhiệt độ gia công/ tốc độ ép. 2.5 Ký hiệu theo thành phần trọng lượng Buna EPG 3569 200 TiO2 (Loại Rutile) 10. Vulkasil S 20 Sillitin Z 86 100. Mercaptosilane 1 Paraffinic oil 10. Rhenofit DDA 70 1 Vulkanox ZMB2 0.5 Zinkoxyd Aktiv 5 Stearic acid 1. Rhenocure S/G 2.5 Sulfur 1 3. MỘT SỐ LOẠI CAO SU THÔNG DỤNG 3.1 Cao su tự nhiên: Cao   su   tự   nhiên hay cao   su   thiên   nhiên là   loại   vật   liệu   được   sản   xuất  từ mủ cây cao su. Những người dân Nam Mỹ là những người đầu tiên phát hiện  và sử  dụng cao su tự  nhiên  ở thế  kỷ  16. Nam Mỹ  vẫn là nguồn chính của mủ  cao su với số  lượng rất hạn chế   được sử  dụng trong nhiều thế  kỷ  19. Tuy  nhiên, vào năm 1876, Henry Wickham nhập lậu 70.000 Para hạt giống cây cao su  từ Brazil và đã giao cho Kew Gardens,Anh. Chỉ 2.400 trong số này nảy mầm sau  đó cây con sau đó được gửi đến Ấn Độ, Sri Lanka, Indonesia, Singapore, và Anh  Malaya. Malaya (tại bán đảo Malaysia) sau này trở  thành nhà sản xuất lớn nhất   của cao su. Trong những năm 1900, các Bang Tự  do Congo ở  châu Phi cũng là  một nguồn quan trọng của mủ  cao su tự nhiên, chủ  yếu được thu thập bởi  lao  động cưỡng bức. Liberia và Nigeria cũng bắt đầu sản xuất cao su. 5
  6. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Ở Ấn Độ, canh tác thương mại của cao su tự nhiên đã được thực hiện bởi  các chủ  đồn điền người Anh, mặc dù những nỗ  lực thử  nghiệm để  phát triển   cao su trên quy mô thương mại ở Ấn Độ được bắt đầu rất sớm vào năm 1873 tại   Vườn Bách thảo, Calcutta. Đồn điền thương mại đầu tiên Heave  ở   Ấn Độ  đã  được thành lập tại Thattekadu ở Kerala vào năm 1902. Tại Singapore và Malaysia, sản xuất thương mại cao su đã được rất nhiều  thúc đẩy bởi Sir Henry Nicholas Ridley, người từng là Giám đốc khoa học đầu  tiên của Vườn Bách thảo Singapore 1888­1911. Ông phân phối hạt giống cao su  cho nhiều người trồng và phát triển các kỹ  thuật đầu tiên để  khai thác mủ  mà   không gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho cây.Henry Wickham hái hàng ngàn hạt  ở Brasil vào năm 1876 và mang những hạt đó đến Kew Gardens (Anh) cho nảy  mầm. Các cây con được gửi đến Colombo, Indonesia, và Singapore. Tuy nhiên,  việc  sử  dụng  cao su  trở  nên  phổ  biến  chỉ  khi  quá trình lưu  hóa cao su được các nhà hóa học tìm ra vào năm 1839. Khi đó, cao su tự  nhiên  chuyển từ trạng thái chảy nhớt sang trạng thái đàn hồi cao. Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là polyisopren ­ polyme của isopren. Mạch đại phân tử  của cao su thiên nhiên được hình thành từ  các mắt xích  isopren đồng phân cis liên kết với nhau ở vị trí 1,4. Ngoài đồng phân cis 1,4, trong cao su thiên nhiên còn có khoảng 2% mắt  xích liên kết với nhau ở vị trí 3,4. 6
  7. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Có cấu tạo tương tự với cao su thiên nhiên, nhựa cây Gutapertra được hình   thành từ polyme của isopren đồng phân trans 1,4. Tính chất vật lý Ở nhiệt độ thấp, cao su thiên nhiên có cấu trúc tinh thể. CSTN kết tinh với vận   tốc nhanh nhất ở ­25 °C. CSTN tinh thể nóng chảy ở 40 °C. Khối lượng riêng: 913 kg/m³ Nhiệt độ hóa thủy tinh (Tg): ­70 °C Hệ số giãn nở thể tích: 656.10−4 dm³/°C Nhiệt dẫn riêng: 0,14 w/m°K Nhiệt dung riêng: 1,88 kJ/kg°K Nửa chu kỳ kết tinh ở ­25 °C: 2÷4 giờ Thẩm thấu điện môi 1000 Hz/s: 2,4÷2,7 Tang của góc tổn thất điện môi: 1,6.10−3 Điện trở riêng: Crếp trắng: 5.1012 Crếp hong khói: 3.1012 Cao su thiên nhiên tan tốt trong các dung môi hữu cơ mạch thẳng, mạch vòng và  CCl4. Tuy nhiên, cao su thiên nhiên không tan trong rượu và xetôn. 7
  8. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM 3.2 Cao su tổng hợp 8
  9. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Cao su tổng hợp là chất dẻo được con người chế tạo với chức năng là chất  co giãn. Một chất co giãn là vật chất có đặc tính cơ học là chịu được sức ép thay  đổi hình dạng hơn phần lớn các vật chất khác mà vẫn phục hồi hình dạng cũ.   Cao su tổng hợp được dùng thay thế cao su tự nhiên trong rất nhiều  ứng dụng,  khi mà những đặc tính ưu việt của nó phát huy tác dụng. Cao su tự nhiên có nguồn gốc từ nhựa cây cao su, trải qua phản  ứng trùng  hợp tạo thành isopren với đôi chút tạp chấp. Điều này giới hạn các đặc tính  của cao su. Thêm vào đó, những hạn chế  còn  ở  tỷ  lệ  các liên kết đôi không   mong muốn và tạp chất phụ  từ  phản  ứng trùng hợp mủ  cao su tự  nhiên. Vì  những lý do trên, các chỉ  số  đặc tính của cao su tự  nhiên bị  suy giảm ít nhiều  mặc dù quá trình lưu hóa có giúp cải thiện trở lại. Cao su tổng hợp được tạo ra từ phản ứng trùng ngưng các cấu trúc đơn bao  gồm isopren (2­methyl­1,   3­butadien), 1,3­butadien, cloropren (2­cloro­1,3­ butadien) vàisobutylen (methylpropen) với một lượng nhỏ phần trăm isopren cho  liên kết chuỗi. Thêm vào đó, các cấu trúc đơn này có thể trộn với các tỷ lệ mong  muốn để  tạophản  ứng đồng trùng hợp mà kết quả  là các cấu trúc cao su tổng  hợp có các đặc tính vật lý, cơ học và hóa học khác nhau. Từ  những năm 1890, khi các phương tiện giao thông đường bộ sử  dụng  bánh hơi ra đời, nhu cầu cao su tăng lên rất nhanh. Các vấn đề  chính trị  khiến   cho giá cao su tự  nhiên dao động rất lớn. Nguồn cung thiếu hụt, đặc biệt là  trong những năm chiến tranh đưa đến nhu cầu phải tạo ra cao su tổng hợp. Năm 1879, Bouchardt chế tạo được một loại cao su tổng hợp từ phản  ứng   trùng hợp isopren trong phòng thí nghiệm. Các nhà khoa học Anh và Đức sau đó,   trong thời gian 1910­1912, phát triển các phương pháp khác cũng tạo ra chất dẻo  từ isopren. Đức là quốc gia đầu tiên thành công trong việc sản xuất cao su tổng hợp  ở  quy mô thương mại. Việc này diễn ra trong Thế  chiến thứ  nhất, khi nước này  9
  10. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM không tìm đủ  nguồn cao su tự nhiên. Cao su tổng hợp này có cấu trúc khác với   sản phẩm của Bouchardt, nó dựa trên sự  trùng hợp butadien là thành quả  của  nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của nhà khoa học Nga  Sergei Lebedev. Khi  chiến tranh chấm dứt, loại cao su này bị thay thế bằng cao su tự nhiên, mặc dầu  vậy các nhà khoa học vẫn tiếp tục công cuộc tìm kiếm các chất cao su tổng hợp   mới và các quy trình sản xuất mới. Kết quả của những nỗ lực này là phát minh   ra cao su "Buna S" (Cao su styren­butadien). Đây là sản phẩm đồng trùng hợp  của butadien và styren, ngày nay, nó chiếm một nửa sản lượng cao su tổng hợp  toàn cầu. Cho đến năm 1925, giá cao su tự  nhiên đã tăng đến ngưỡng mà rất nhiều   công ty bắt đầu tìm kiếm các phương pháp sản xuất cao su nhân tạo nhằm cạnh   tranh với sản phẩm thiên nhiên.  Ở Mỹ, quá trình tìm kiếm tập trung vào các  nguyên   liệu   khác   với   những   gì   đang   được   nghiên   cứu   ở Châu   Âu.  Hãng Thiokol bắt đầu bán cao su tổng hợp Neoprene năm 1930. Hãng DuPont,  dựa trên kết quả  nghiên cứu trong phòng thí nghiệm  ở  Nieuwland cũng tung ra   thị trường loại cao su tương tự năm 1931. Sản lượng cao su tổng hợp của Hoa Kỳ tăng rất nhanh trong  Chiến tranh  thế  giới lần thứ  hai bởi Phe Trục phát xít kiểm soát gần như  toàn bộ  nguồn  cung cấp cao su tự nhiên của thế giới ­ Đế quốc Nhật Bản chiếm đóng Đông Á.  Những cải tiến nhỏ  của quá trình chế  tạo cao su nhân tạo tiếp diễn sau chiến   tranh. Đến đầu những năm 1960, sản lượng cao su tổng hợp đã vượt qua cao su   tự nhiên. Trong đó có một số loại thông dụng được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống Cao su Isoprene (IR) 10
  11. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Là loại cao su tổng hợp có công thức giống với cao su thiên nhiên, có tính dính  tốt khi ở dạng bán thành phẩm, có độ bền kéo và độ nẩy cao, độ bền xé tốt. Tuy   nhiên, nó khác với cao su thiên nhiên ở một số điểm: ­ IR đồng đều hơn NR ­ Do IR có trọng lượng phân tử  phân tán trong dãy hẹp nên nó ít có khuynh  hướng kết tinh do kéo căng, vì vậy lực kéo cũng như lực xé sẽ kém hơn NR. Thông thường, tương tự như NR các nối liên kết bất bảo hòa trên mạch chính  của IR cũng cần được bảo vệ để chống lại oxygen, ozone và ánh sáng. IR có tính kháng dầu kém, không kháng được các hydrocarbon thơm, béo và  được halogen hóa. Kháng được các hóa chất vô cơ trừ các acid có oxy. IR không  thích hợp dùng trong các chất lỏng hữu cơ  ngoại trừ  alcohol nếu nó có trọng  lượng phân tử thấp. IR có thể được lưu hóa bằng những hệ thống tương tự như NR. Nhưng do khác   với NR ở chỗ không có các thành phần không phải cao su nên việc tạo hỗn hợp   sẽ khác mặc dù có cùng nguyên tắc với NR. Lượng acid stearic cần tăng lên để  hoạt hóa quá trình lưu hóa, lượng chất gia tốc cần tăng 10 % để có thể đạt được  tốc độ lưu hóa bằng với NR. IR có thể  được dùng thay thế  cho NR trong tất cả  các  ứng dụng, và thường   được kết hợp với cao su polybutadien và Styrene. 11
  12. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Polybutadien (BR) BR được tổng hợp bằng phương pháp polymer hóa dung dịch và thu được  hàm lượng chủ yếu là cis­ 1,4 và 1,2 vinyl. Khi hàm lượng cis 1,4 vinyl cao  ( >90%) polymer có Tg khoảng ­900C với độ độ chịu lạnh cực kì tốt, độ kháng  mòn và độ nẩy cao. Tuy nhiên, độ nẩy cao lại dẫn đến khả năng bám trên bề  mặt ướt kém làm cho BR bị hạn chế trong các ứng dụng làm nền cho nhiều hợp  chất. Hầu hết các loại BR khó cán trộn do có độ dính thấp, khả năng đản hổi của nó  tạo khả năng đúc ép kém. Để cải thiện tính đúc ép có thể sử dụng các Peptiser  cho quá trình gia công. Do mạch chính có các liên kết bất bảo hòa nên BR cũng cần được bảo vệ chống  các tác nhân gây lão hóa. Khả năng kháng dầu của polymer kém và nó cũng như  IR không kháng được hydrocarbon thơm, béo và halogen hóa.  BR có thể được lưu hóa bằng hệ lưu huỳnh, hệ mang chất cho lưu huỳnh hay  peroxide. Lưu hóa BR bằng hệ peroxide sẽ hiệu quả hơn phần lớn các liên kết  mạng được tạo bằng phản ứng gốc tự do khác, sản phẩm sẽ có độ nẩy cao nên  được ứng dụng làm các “superballs”. Các hợp chất dựa trên loại polymer này chỉ đạt được tính chất tốt nhất ở hàm  lượng dầu và chất độn cao. Hầu hết BR được ứng dụng trong sản xuất vỏ xe, và chủ yếu là ở dạng hỗn  hợp với các polymer khác như NR, SBR. Khi đó BR giúp giảm sự tích tụ nhiệt  và cải thiện tính kháng mòn cho hỗn hợp. Ma sát của vỏ xe vào mùa đông cũng  được cải thiện bằng cách sử dụng hàm lượng BR cao. Ngoài ra, BR còn được  dùng làm đế giầy, băng chuyền, dây curoa… 12
  13. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Epichlorohydrin Polymers (CO/ECO/ETER) Epichlorohydrin là một loại terpolymer có chứa một lượng nhỏ allyl glycidyl bất  bảo hòa. Do các homopolymer có độ phân cực cao tạo cho polymer khả năng kháng dầu  tốt nhất, nhưng lại có độ chịu lạnh kém. Homopolymer cũng có tính thấm khí  thấp. Sườn carbon bất bão hòa giúp vật liệu kháng tốt oxy, ozone và ánh sáng.  Epichlorohydrin kháng được các hydrocarbon béo và thơm, alcohol, alkalis , các  khoáng hòa tan và các acid có chứa oxy. Nhưng lại bị tấn công mạnh bởi các tác  nhân oxy hóa, chlorine và các khoáng mạnh. Phương pháp chủ yếu để khâu mạng homopolymer và polymer này là dùng  thiourea với những điều kiện cơ bản của phản ứng lưu hóa. Một hợp chất nhận  13
  14. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM điện tử cũng được cho vào, thường là chì dioxid, chì đỏ, oxid magiê …Hệ lưu  hóa được sử dụng nhiều nhất là thiourea /ethylen thiourea. Bên cạnh đó, các  terpolymer cũng có thể được lưu hóa bằng hệ lưu huỳnh hay peroxid, khả năng  này giúp Epichlorohydrin có thể được sử dụng kết hợp với các polymer khác  chẳng hạn như Nitrile… Ứng dụng chính của Epichlorohydrin là trong lĩnh vực tự động với rất nhiều  loại khớp nối và đệm làm kín khác nhau, các o­rings và màng ngăn… Ngoài ra các chúng còn được dùng trong sản xuất các trục lăn và nhiều ứng  dụng khác ở nhiệt độ thấp. Polychloroprene  Loại polymer này thường nhưng không chính xác được gọi với tên thương mại  là Neoprene.  CR được tổng hợp bằng quá trình polymer hóa nhũ tương. Polymer này không  thể thương mại được nếu dựa trên dạng cis 1,4, mà phải là dạng trans 1,4 với  điểm chảy tinh thể, Tm khoảng +750C và nhiệt độ Tg khoảng ­450C, có thể kết  tinh dễ dàng. CR không kết tinh khi hòa tan vào trong dung môi nhưng sẽ kết  tinh khi dung môi bay hơi, thuận lợi cho việc tạo sự kết dính bề mặt. Nhiệt độ của quá trình polymer hóa sẽ ảnh hưởng lên tính chặt chẽ của polymer  thu được ở dạng trans 1,4. Khi nhiệt độ tăng lên từ ­400C đến +400C sẽ làm  tăng hàm lượng dạng 1,2 và 3,4 dẫn đến làm giảm tính điều hòa và sự kết tinh  của polymer. Do đó, CR càng có tính giống cao su khi nhiệt độ polymer hóa càng  tăng. Khả năng kết tinh của CR cũng có thể được điều khiển bằng cách  copolymer hóa nó với một lượng nhỏ monomer khác.Do có sự cân bằng giữa độ  bền kéo, tính kháng dầu và khả năng chống cháy, cũng như khả năng kháng  ozone, thời tiết và lão hóa mà CR có nhiều ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp,  điển hình như các V­belts, băng tải, các loại kích cáp và dây điện, lớp bọc chống  cháy… 14
  15. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Polynorbornene Có cấu trúc vòng trên mạch chính, Tg khá cao +350C nên polymer không giống  cao su ở nhiệt độ môi trường thông thường mà cần phải làm dẻo để có được  tính đàn hồi. Vật liệu này có thể được kéo dãn khi có mặt một lượng lớn dầu với một độ  bền có thể chấp nhận được, có khả năng chống sốc tốt nên được ứng dụng vào  các thiết bị chống rung và giảm ồn.  Polynorbornene không kháng được dầu và các dung môi vì chúng có thể tác động  lên các chất hóa dẻo bên trong nó. 15
  16. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Vật liệu này có thể được lưu hóa bằng lưu huỳnh lẫn peroxid nhưng cần phải  được bảo vệ khỏi oxy, ozone và tia UV.Chủ yếu dùng bọc trục cao su và các chi  tiết chống sốc, chống rung… 3.3 Cao su buna – S Cao su styren­butađien còn gọi là cao su buna S là một loại cao su tổng hợp. Nó  được viết tắt là SBR ( Styrene Butadiene Rubber) là chất đồng trùng hợp từ 2  đồng phân là butadiene và styren. Nó được nhà hóa học người Đức Walter Bock  tổng hợp thành công lần đầu tiên vào năm 1929 bằng phương pháp polymer nhũ  tương hai cấu tử này. Nó cũng là loại cao su tổng hợp đầu tiên có khả năng sử  dụng ở quy mô kinh tế­thương mại. SBR là loại cao su tổng hợp được sử dụng nhiều nhất chiếm hơn 45% tổng  lượng cao su tiêu thụ trên toàn cầu. Trong đó, ứng dụng sản xuất lốp xe là nhiều  nhất và tiêu thụ trên 75% lượng SBR sản xuất trên thế giới. Ngoài ra, SBR còn  được ứng dụng làm nguyên liệu để sản xuất rất nhiều vật dụng khác như giày  dép,chất kết dính, các thiết bị máy móc: trục máy in, tấm lót bàn phím, tấm  đệm, … Tính chất: ­ Nhiệt độ chuyển tiếp thủy tinh (Tg) của SBR vào khoảng ­55oC phụ thuộc  vào hàm lượng styrene. ­ Nhiệt độ sử dụng : ­40 đến 100oC ­ Độ giãn dài (%) : 450­5005. Do nhu cầu trong ngành công nghiệp chế tạo lốp xe tăng lên, dẫn đến nhu cầu  tiêu thụ SBR tăng đều đặn trong suốt 10 năm qua. Từ 3.286.677 tấn năm 2000  lên 4.571.201 tấn năm 2010 và dự kiến đạt 8.201.902 tấn/ năm vào năm 2020. 16
  17. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Nghiên cứu vào năm 2010 cho thấy các ngành công nghiệp sản xuất lốp xe  chiếm 3.363.045 tấn, giày dép chiếm 315.770 tấn, xây dựng chiếm 247.000 tấn;  tức là chúng chiếm đến hơn 85% nhu cầu SBR trên toàn thế giới. Các phương pháp sản xuất monomer: 1. Sản xuất butadiene Butadien (t0s=­4,4130C, d204=0,6211) là một sản phẩm hóa dầu phổ biến, nhờ đó  là sự phát triển của các loại polyme đồng trùng hợp với styren và acrylonitril.  Quá trình sản xuất butadien gần đây nhất là từ acetylene và formaldehyt  (Germany, the Reppe process) hoặc sản xuất bằng phương pháp aldol hóa  acetandehyt (Germany), hoặc dehydrat hóa, dehydro hóa etanol (USSR, United  States: Union Carbide) Các phương pháp sản xuất ngày nay đi từ nguyên liệu dầu mỏ. Tại châu Âu và  Nhật, butadien được phân tác từ phân đoạn C4  của quá trình steam craking. Tại  Mỹ, nó có thể được sản xuất bằng cách dehydro hóa n­butan và đặc biệt là n­ buten trong phân đoạn C4 từ cracking xúc tác 2.  Dehydro hóa xúc tác trực tiếp Butadien từ dehydro hóa vẫn cung cấp 1/15 sản lượng trên tòan thế giới năm  1981, nhưng đến năm 1990, phương pháp tổng hợp này gần như không còn xuất  hiện. Đầu tiên là từ buten, sau đó từ butan trong 2 giai đoạn với nguyên liệu  trung gian là buten và cuối cùng trong 1 giai đoạn gồm: Dehydro hóa buten có xúc tác Với điều kiện cần thiết Buten chỉ có trong hỗn hợp trong phân đoạn C4 (25 đến  45 phần trăm khối lượng) gồm n­buten, iso­buten, n­butan và iso­butan. Để đạt  yêu cầu cho quá trình dehydro hóa, nồng độ n­buten trong nguyên liệu phân đoạn  C4 phải ít nhất 70%, có thể là 80­95%. Bởi vì từ sự chuyển hóa buten thành  butadien chỉ xảy ra một phần trong mỗi đoạn xúc tác, phần chưa chuyển hóa  17
  18. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM phải được tuần hoàn lại. Vì thế các hydrocacbon C4 phải được giới hạn đến  mức có thể, để tránh làm mất một số lượng buten chưa được chuyển hóa trong  phần cặn. Sự dehydro hóa xảy ra theo phản ứng sau:  Phản ứng là cân bằng, thu nhiệt. Do đó phản ứng thích hợp ở nhiệt độ cao và  áp suất thấp. 3.4 Cao su buna – N 5.Ứng dụng của EPDM 5.1 EPDM làm gioăng bít kín cho cửa máy giặt Gioăng cửa của máy giặt loại cửa trước giữa cửa kính và ống trước lồng  máy giặt. Gioăng làm kín này phải chịu được mức độ rung động đáng kể trong  khi lồng máy giặt chứa quần áo quay tốc độ cao trong giai đoạn làm khô. 18
  19. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Ống trước lồng máy giặt được di chuyển tự do trên hệ thống treo của nó vì  trọng tải giặt không bao giờ cân bằng. Gioăng này củng phải bền với lão hóa gây ra bởi ảnh hưởng của khí quyển và  các thành thần của bột giặt.  Để có thể thực hiện được chức năng làm kín của mình một cách hoàn hảo hỗn  hợp cao su làm gioăng cần có độ bền xé và bền nén tốt. Hỗn hợp cao su này củng phải được thiết kế để có độ chảy tốt khi gia công  bằng phương pháp ép va thường nó phải có màu sáng. Thiết kế hỗn hợp cao su:  Hỗn hợp cao su được làm từ một loại cao su EPDM có trọng lượng phân tử cao  và đã có sẵn 100 phần trọng lượng dầu trong thành phần (buna EPG 3569). Trọng lượng phân tử cao của cao su cùng với silica tăng cường lực ( Vulkasyl S)  và silane giúp đảm bảo độ bền xé và bền nén cao. EPDM có khả năng chịu lão hóa và bền với các hóa chất mạnh của bột giặt. Độ bền lão hóa của nó còn được tăng cường bằng việc đưa vào cao su hỗn hợp  phòng lão có tính hiệp lực Rhenofit DDA 70 và Vulkanox ZMB2. Hệ lưu hóa sử dụng các xúc tiến không gây nguy cơ ung thư mà tạo ra tốc độ  lưu hóa nhanh. Hàm lượng lưu huỳnh thấp cùng với các chất mang lưu huỳnh  không gay nguy cơ ung thư được người ta sử dụng để tạo ra độ bền nén tốt  nhất. 5.2 Hạt cao su EPDM màu Hạt cao su EPDM màu đàn hồi và dẻo dai, được sử dụng làm bề mặt: Sân chơi,  đường chạy, sân thể thao nhằm: Kháng trượt, kháng mòn Giảm xóc, giảm chấn thương Kháng thời tiết, UV, bền theo thời gian 19
  20. TIỂU LUẬN VẬT LIỆU HỌC                           GVHD:  ĐÀO NGỌC LÂM Hạt cao su EPDM màu hiện nay được cung cấp: Màu sắc đa dạng Kích thước hạt nhỏ , phân bố đồng đều Độ cứng shore A trong khoảng rộng. Có sẵn công thức kháng cháy nếu có yêu cầu Một số ví dụ về EPDM màu: Sân cỏ nhân tạo sử dụng cao su EPDM màu: Ứng Dụng Chính Của Cao Su EPNM Bao Gồm: ­ Công nghiệp xe hơi: +Gioăng và prolife làm kín cho cửa, cửa sổ Ron cửa, ron kính: 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2