intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận - Xếp hạng tín dụng

Chia sẻ: Sâu Hư | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:57

212
lượt xem
75
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận - xếp hạng tín dụng', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận - Xếp hạng tín dụng

  1. Tiểu luận Xếp hạng tín dụng
  2. MỤC LỤC MỞĐẦU .................................................................................................................................................. 4 1- Tính cấp thiết của đề tài: .................................................................................................................. 4 CHƯƠNG I: TỔNGQUANVỀXẾPHẠNGTÍNDỤNG .................................................................................. 7 1.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng: ........................................................................................................ 7 1.2. Đặc điểm của xếp hạng tín dụng. .................................................................................................. 9 1.3. Mục đích của xếp hạ ng tín dụng. ................................................................................................ 10 1.4. Quá trình hình thành và phát triển của các tổ chức xếp hạng tín dụng ................................... 14 CHƯƠNG II: CÁCPHƯƠNGPHÁPXẾPHẠNGTÍNDỤNGVÀKINHNGHIỆMXẾPHẠNGTÍNDỤNGCỦAMỘTSỐQUỐ CGIA TRÊNTHẾGIỚI ....................................................................................................................................... 18 2.1. Các phương pháp xếp hạng tín dụng: ......................................................................................... 18 Cho điểm các nhà lãnh đạo ................................................................................................................. 33 Lịch sử phát triển ................................................................................................................................. 35 Một là, phân tích vị thế tài chính.................................................................................................... 38 Hai là, thanh toán nghĩa vụ nợ và các nghĩa vụ theo hợp đ ồng ........................................................ 39 Ba là, chất lượng quản lý, quản trị doanh nghiệp .............................................................................. 39 Bốn là, điều kiện nghành kinh tế ........................................................................................................ 40 Năm là, vị thế của khách hàng trên thị trường ................................................................................... 41 Sáu là, triển vọng tồn tại ..................................................................................................................... 42 Xếp hạng các yếu tố theo hạng A,B,C,B,E ....................................................................................... 42 CHƯƠNG III: XÂYDỰNGMÔHÌNHXẾPHẠNGTÍND ỤNGCÁCDOANHNGHIỆPỞ V IỆT NAM................. 51 3.1. Xác định vấn đề nghiên cứu ........................................................................................................ 51 3.2. Thu thập các thông tin, số liệu liên quan đến xếp hạng tín dụng ............................................. 52 3.3. Xác định ngành kinh tế và quy mô của doanh nhiệp ................................................................. 53 3.4. Phân tích các thông tin tài chính: ................................................................................................ 54 3.5. Định nghĩa vỡ nợ( Default) .......................................................................................................... 64 3.6. Phương pháp luận thống kê ........................................................................................................ 66 3.7. Mô hình tổng quát: ...................................................................................................................... 66
  3. Trong đó, Yi =1 nếu công ty X vỡ nợ và Yi = 0 nếu công ty X không vỡ nợ. Khi đó Yi là biến ngẫu nhiên phân phối theo quy luật Bernoulli, có nghĩa là: .................................................... 67 Khi đó, kỳ vọng toán và phương sai được tính như sau:.......................................................... 67 3.8. Phương pháp ước lượng tham số: .............................................................................................. 69 3.9. Phương pháp lựa chọn biến thích hợp. ...................................................................................... 70 CHƯƠNG IV: KIỂMĐỊNHĐỘ CHÍNHXÁCCỦAXẾPHẠNG ....................................................................... 72
  4. MỞĐẦU 1- Tính cấp thiết của đề tài: Nền kinh tế nước ta đang chuyển đổi từ cơ chế tập chung quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quả n lý của nhà nước đãđặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống các cơ quan quản lý kinh tế. Trên tinh thần đó việc đổi mới hệ thố ng ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp, trong đó Ngân hàng nhà nước đóng vai trò ngân hàng trung ương thực hiện chức năng phát hành tiền và chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế và việc ra đời thị trường chứng khoán Việt Nam đánh dấu một bước phát triển mới trong hoạt động đầ u tư. Trong quá trình chuyển đổi nề n kinh tế từ nền kinh tế kế hoạch ít rủi ro sang nền kinh tế thị trường với rủi ro làđặc trưng cơ bản thì sự gia tăng rủi ro trong hệ thống kinh tế là một điều tất yếu. Vì vậy, việc quản lý vàđá nh giá rủi ro, vỡ nợđược đặt ra như là một vấn đề trọng tâm trong hoạt độ ng đầu tư của ngân hà ng, các tổ chức tín dụng và các nhàđầ u tư. Thực tế hoạt động trong thời gian qua cho thấy, việc quản lý rủi ro, vỡ nợở nước ta còn rất nhiều yếu kém như: Sự lạc hậu trong quản lý rủi ro, quản lý lượng hoá rủi ro và mô hình hoáđứng trên giác độ kỹ thuật là xu thế phát triển chính về quản lý rủi ro ngân hàng của các nước phát triển. Hiện nay, người ta không chỉáp dụng mô hình như mô hình VAR để tính giá trịđang bị rủi ro, màđối với rủi ro tín dụng không dễ lượng hoá, người ta áp dụng các mô hình như CREDITMERICS, KMV để tính. Những khái niệm về giá trịđang bị rủi ro là VAR, lượng hoá tín dụng còn chưa được nhận thức đúng đắn; các
  5. thị trường tổ chức dịch vụ trung gian của thị trường tiền tệ chưa được kiện toàn. Trong các thể chế tài chính thiếu các tổ chức độc lập đánh giá rủi ro tín dụng và xác suất vỡ nợ. Đó là các tổ chức xếp hạng tín dụng, các tổchức kiểm toán, kế toán độc lập. Các tổ chức trung gian tài chính này và các công ty tư vấn thực hiện thu thập các thông tin thị trường một cách chính xác, kịp thời, toàn diện nhằ m bảo vệ vốn của ngân hàng và các nhàđầu tư, nhờđó làm giả m bớt những rủi ro phát sinh do nguồn thông tin thiế u đầy đủ và không chính xác ngây ra, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao trình độ ra các quyết sách về r ủi ro của các ngân hàng và các nhàđầu tư. Hiện nay, việc thành lậ p các tổ chức trung gian như thế này ở Việt Nam còn chậm và lạc hậu: chưa thành thành lập được các tổ chức xếp hạng tín dụng độc lập, điều này làm cho ngân hà ng các nhàđầu tư rất khó khăn trong việc ra quyết định, làm cho việc phát hành cổ phiếu công ty không thể căn cứ vào chỉ số tín dụng của các công ty để xác định lợi suất phát hành, dẫn đến giá cả và lợi suất của cổ phiếu công ty để xác định lợi suất phát hành, dẫn đến giá cả và lợi suất của cổ phiếu công ty không phản ánh đúng tình trạng rủi ro của công ty. Việc xếp hạng tín dụng còn cóý nghĩa rất lớn đối với hoạt động của ngân hàng thương mại và các nhàđầu tư. Một mặt giúp ngân hàng lựa chọn nhữ ng khách hàng tốt, có khả năng trả nợ trong tương lai đểđầu tư tín dụng, mặt khác thông qua xếp hạng tín dụng các khách hàng hiện có của mình để có những chính sách tín dụng hợp lý, như tăng dự phòng rủi ro hoặc tăng cường giá m sát đối với những khoản vay có vấn đề. Thông lệ quốc tế, ởnhiều nước chính phủ khuyế n khích việc xử lý và cung cấp thông tin cho thị trường tài chính, vì thế có nhiều cơ quan chuyên môn hoá xử lý và cung cấp thông tin về xếp hạng tín dụng để phục
  6. vụ cho các ngâ n hàng thương mại, các nhàđầu tư và các chủ thể khác trong nền kinh tế.
  7. CHƯƠNG I: TỔNGQUANVỀXẾPHẠNGTÍNDỤNG 1.1. Khái niệm xếp hạng tín dụng: Xếp hạng tín dụng (credit ratings) là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng anh do John Moody đưa vào năm 1909 trong cuốn “ Cẩ m nang chứng khoán đường sắt ” khi tiến hành nghiê n cứu, phâ n tích và công bố bảng xếp hạng tín dụng lần đầu tiê n cho 1500 loại trái phiếu của 250 công ty theo một hệt thống ký hiệu gồm 3 chữ cái A, B, C được xếp lần lượt từ (AAA) đến (C). Hiện nay những ký hiệu này trở thà nh chuẩ n mực quốc tế. ở Việt Nam thuật ngữ xế p hạng tín dụng đang tồn tại nhiều tên gọi như: xếp loại tín nhiệm, xếp loại doanh nghiệp, xếp hạng tín nhiệm, định dạng tín dụng, xếp hạng tín dụng, xếp hạng khách hàng.Trong đề tài này đề xuất cách gọi là “ xếp hạng tín dụng ” Cho đế n nay, khái niệm xếp hạng tín dụng chưa cóđược sự nhận thức thống nhất. Theo từđiển thị trường chứng khoán, xếp hạng tín dụng là “cách ước tính chính thức tín dụng từ trước đến nay của cá nhân hay công ty và khả năng chi trả bao gồm tất cả các số liệu kiểm tra, phân tích hồ sơ lưu trữ về khả năng, trách nhiệm tín dụng của cá nhân và các công ty kinh doanh. Theo Bohn, John A, viết trong cuốn “ Phân tích rủi ro trên các thị trường đang chuyển đổi” thì “ Xếp hạng tín dụng là sựđánh giá về khả nă ng một nhà phát hành có thể thanh toán đúng cả gốc và lãi đối với một loại chứng khoán nợ trong suốt thời gian tồn tại của nó”
  8. Theo định nghĩa của công ty chứng khoán Merrill Lunch, xếp hạng tín dụng làđá nh giá hiện thời của công ty xếp hạng tín dụng về chất lượng tín dụng của một nhà phát hành chứng khoán nợ, về một khoản nợ nhất định. Nói khác đi, đó là cách đánh giá hiện thời về chất lượng tín dụng được xem xét trong hoản cảnh hường về tương lai, phản ánh sự sẵn sàng và khả năng nhà phát hành có thể thanh toán gốc và lãi đúng hạn. Trong kết quả xếp hạng tín dụng chứa đựng ý kiến chủ quan của chuyên gia xếp hạng tín dụng. Theo công ty Moody’s, xếp hạ ng tín dụng làý kiến về khả năng và sự sẵn sàng của một nhà phát hành trong việc thanh toán đúng hạ n cho một khoản nợ nhất định trong suốt thời hạn tồn tại của khoả n nợ. Hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng của NHNo & PTNT VN là một quy trình đánh giáxác suất một khách hàng tín dụng không thực hiện được các nghĩa vụ tài chính của mình đối với Ngân hàng cho vay như không trảđược lãi và gốc nợ vay khi đến hạn hoặc vi phạm các điều kiện tín dụng khác. Các tình huố ng này là các rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng cho vay. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng khách hàng vàđược xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm điểm tín dụng. Hệ thống chấm điểm tín dụng và xế p hạng khách hàng của Ngân hà ng công thương Việt Nam là một quy trình đánh giá khả năng thực hiện các nghĩa vụ tài chính của một khách hàng đối với Ngân hà ng cho vay như trả lãi và gốc nợ vay khi đến hạn nhằm xác định rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng cho vay. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo từng
  9. khách hàng vàđược xác định thông qua quá trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính có sẵn của khách hàng tại thời điểm chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng. Theo Samir EL Daher xế p hạng tín dụng là việc đá nh giá mức độ tín nhiệm của người vay nợ xét về góc độ chấp hành các quy định tài chính cụ thể, đó có thể là một nhóm các quy định hoặc chỉ là một chương trình tài chính nhỏ nào đó như là một hợp đồng thương mại. Việc phân loại dựa trên xác suất vỡ nợ, đây là tiê u chí phản ánh khả năng lẫn sự sẵn sàng trả nợ của người vay cả gốc, lãiđúng hạn theo các quy định c ủa khoả n vay. Xếp hạng tín dụng không phải là việc đánh giá chung của người cho vay, bởi vì người vay có thểđược đảm bảo bởi một bên thứ ba, như người bảo lãnh, bảo hiểm hay người thuê hợp đồng. 1.2. Đặc điểm của xếp hạng tín dụng. Việc xếp hạng tín dụng được phâ n tích dựa trên những thông tin từ những người vay và từ những nguồn thông tin của các tổ chức xếp hạng tín dụng đư ợc coi làđáng tin cậy. Các tổ chức cung cấp dịch vụ xếp hạng tín dụng đã t hể hiện rất rõ ràng trong cam kết của mình “ xếp hạng tín dụng không phải là một sự giới thiệ u để mua bán hay tiếp tục nắm giữ một chứng khoán nợ. Vì việc xếp hạng tín dụng chỉ thực hiện chức nă ng độc lập làđánh giá mức độ rủi ro tín dụng. Đó chỉ là một tiêu chí phục vụ c ho quá trình đ ưa ra các quyết định đầu tư”. Cho dù quá trình xếp hạng tín dụng diễn ra rất cẩn trọng, các tổ chức cung cấp dịch vụ xếp hạng tín dụng khô ng tiến hà nh kiểm toán độc lập những thông tin mà người vay cung cấp, trong khi đó lại là nguồn thông tin cơ bản để xếp hạng tín dụng. Các tổ chức cung
  10. cấp dich vụ xếp hạng tín dụng không có trách nhiệm bồ i hoàn cho những nhàđầu tư . Vì vậy, xếp hạng tín dụng là một nhân tố quan trọng, nhưng không thể t hay thế hoàn toàn cho việc thuyết minh về tính đáng tin cậy c ủa người vay. 1.3. Mục đích của xếp hạng tín dụng. Hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường là một trong những hoạt động kinh tế có nhiều rủi ro hơn hết. Có thể nói rủi ro được xem như một yếu tố không thể tách rời với quá trình hoạt động của ngân hàng thương mại trên thị trường. Rủi ro trong cho vay còn được nhân lên gấp đôi, bởi vìngân hàng không những phải hứng chịu những rủi ro do những nguyê n nhân chủ quan của mình, mà còn gánh chịu những rủi ro do khách hàng gây ra. Hơn nữa, rủi ro trong hoạt động ngân hàng có thể gây ra những tổn thất to lớn cho nền kinh tế hơn bất cứ `rủi ro của các loại hình doanh nghiệp khác, vì tính chất lâ y lan của nó có thể làm dung chuyển toàn bộ hệ thống kinh tế của một quốc gia và theo phản ứng dây chuyền nó tác động đến hầu hết tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm nhiề u loại nghiệp vụ, nhưng tựu trung lại, đây là loại hình kinh doanh tiền tệ - tín dụng của một trung gian tài chính dựa trên cơ sở thu hút tiền của khách hàng (dưới hình thức nhận tiền gửi huy động bằ ng trái phiếu, kỳ phiếu vàđi vay..) với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đóđể cho vay và thực hiện các nghiệp vụ thanh toán. Như vậy, ngâ n hàng thương mại tiến hành các hoạt độ ng nghiệ p vụ của mình thông qua việc sử dụng không chỉ vốn tự có của mình,
  11. mà chủ yế u bằng vốn huy động của khách hàng. Nếu ngân hàng thương mại không thu hồi được số nợ mà họđã c ho vay, thì ngân hàng thương mại không chỉ bị mất vốn tự có của bản thân, mà còn có nguy cơ không thể hoàn trảđược số tiền đã huy động của khách hàng. V ì vậy, tính chất trung gian chính đặt ra yêu cầu đầu tiên đối với ngâ n hà ng thương mại là phải thường xuyên thu hồ i được số vốn đã cho vay để duy trì khả năng hoàn trả số tiền huy động của khách hàng và bảo toàn vốn của mình. Việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng được thực hiện nhằ m hỗ trợ Ngân hàng trong việc: - Ra quyết định cấp tín dụng: xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biệ n pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay khô ng phê duyệt. - Giám sát vàđánh giá khách hà ng tín dụng khi khoản tín dụng đang còn dư nợ; Hạng khách hàng cho phép Ngân hàng lường trước những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang có chất lượng xấu đi và có những biện pháp đối phó kịp thời. Xét trên góc độ quả n lý toàn bộ danh mục tín dụng, xếp hạng tín dụng còn nhằm mục đích: - Phát triển chiến lược marketing nhằm hướng tới các khách hàng cóít rủi ro hơn. - Ước lượng mức vốn đã cho vay sẽ không thu hồi được để trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. Đối với thị các nhàđầu tư và thị trường chứng khoán:
  12. - Xế p hạng tín dụng đá nh giá rủi ro dài hạn trên ảnh hưởng của chu kì kinh doanh và kèm theo xu hướng một nhà phát hành có thể trảđược nợ trong tương lai hay không. - Xếp hạng tín dụng đá nh giá rủi ro một cách toàn diện và thống nhất dựa vào một hệ thố ng ký hiệu xếp hà ng. - Tính toán về khả năng sinh lợi của một khoản đầu tưđược đo bằng các nhân tố thúc đẩy hoặc kìm chế các nghĩa vụ tài chính c ủa một nhà phát hành. - Xếp hạng tín dụng cung cấp những thông tin cần thiết cho người đầu tư về tình trạng của nhà phát hành để lựa chọn khi đầu tư vào một chứng khoán thích hợp. - Xếp hạng tín dụng tạo điều kiệ n huy động vốn trên thị trường chứng khoán thực hiện được dễ dàng, thuận lợi hơn. V ới việc xế p hạng tín dụng, người đầu tư sẽ an tâm, tin tưởng và dễ dàng lựa chọn chứng khoán đểđầu tư. Từđó làm cho người phát hành dễ dàng tiế p cận được với các nguồn tài chính có thể thực hiện huy động với quy mô lớn và trên một phạ m vi rộng kể cả huy động vốn từ nước ngoài. - Xế p hạng tín dụng góp phần quan trọng vào việc giảm bớt chi phí sử dụng vốn cho người phát hành. Khi một người phát hành có uy tín thì với việc xếp hạng tín dụng sẽ giúp cho việc huy động vốn qua phát hành chứng khoán thuận lợi, dễ dàng hơn, đồng thời giảm được chi phí huy động vốn. Với nhà phát hành có thể phát hành trái phiế u với mức lãi suất thấp vẫn thu hút được các nhàđầu tư.
  13. - Xếp hạng tín dụng thúc đẩy nhà phát hành nâng cao hơn trách nhiệm đối với các nhàđầu tư. Việc xếp hạng tín dụng liên quan chẵt chẽđến uy tín với nhà phát hà nh, điều đó thúc đẩy người phát hà nh thục hiện tốt hơn các cam kết đối với các nhàđầu tư trong việc đảm bảo thanh toán tiền lãi và tiền vốn vay. - Xế p hạ ng tín dụng là nhân tố quan trọng khi đá nh giá mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận. Nhàđầu tư so sánh đánh giá lợi nhuận - rủi ro giữa các công cụđầu tưđể tìm ra công cụ có lợi nhất vừa có hiệ u quả vừa an toàn - Xếp hạng tín dụng là công cụ quản lý danh mục đầu tư. Trong danh mục đầu tư có rất nhiều các loại chứng khoán khác nhau, dựa vào sự thay đổi của xếp hạng tín dụng các nhàđầu tưđánh đổi các chứng khoán trong danh mục đầu tưđể thu lợi nhuận và tránh rủi ro. - Xếp hạng tín dụng là công cụđánh giá một số rủi ro có liên quan. Các ngân hang và các tổ chức tài chính trung gian khác với tư cách là một nhàđầu tư sử dụng xế p hạ ng tín dụng là m một tiêu chuẩn quan trọng khi quyết định cho vay, tài trợ dựán, thoả thuận swap. Như vậy, mục đích của xếp hạng tín dụng là dựa trên c ơ s ở các số liệu kiểm tra, phân tích dữ kiện từ các hồ s ơ lưu trữ, các báo cáo tài chính và báo cáo kiểm toán của doanh nghiệp để nhân xét đá nh giá tình hình hoạt động, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán trong hiện tại và tương lai c ủa các cá nhân và doanh nghiệp nhằm xác định khả năng thu hồi vốn của ngân hàng cho vay, tạo tâm lý yên tâm cho các nhàđầu tư vào doanh nghiệp hoặc tổ chức phát hành trái phiếu.
  14. 1.4. Quá trình hình thành và phát triển của các tổ chức xếp hạng tín dụng 1.4.1. Sự hình thành của các tổ chức xếp hạng tín dụng Các tổ chức xếp hạng tín dụng đãđược ra đời từđầu thế kỷ 20. Năm 1909, công ty John Moody của Mỹđã khởi đầu cho việc xếp hạng chứng khoán. Công ty này chuyên xếp hạng trái phiếu ngành đường sắt, sau đó công ty tiếp tục xếp hạng các trái phiếu công nghiệp. Đế n năm 1922, cô ng ty Standard and Poor’s ra đời và tiến hành xếp hạng các trái phiếu công ty. Năm 1940 công ty bắt đầu xếp hạng các trái phiếu chính quyền địa phương, 1969 xếp hạng các thương phiếu, 1984 xếp hạng các quỹ trái phiếu và thị trường tiề n tệ. Tuy nhiên tổ chức xếp hạng tín dụng lớn đầu tiên lạ i không phải là các công ty của Mỹ, mà là Tổ chức xếp hạng trái phiếu Canada( Canadian Bond Rating service) được thà nh lập và năm 1972; tiếp đến là Tổ chức xếp hạng trái phiế u Nhật Bản( Japanese Bond Rating Instiute) bắt đầu hoạt động từ năm 1975. Kể từđó, hàng loạt các công ty xếp hạng khác đãđược thành lập để phục vụ cho nhu cầu phát triển của thị trường tài chính. Năm 1982, Duff and Phelps bắt đầu xếp hạng cho hàng loạt các công ty lớn. Các tổ chức xếp hạ ng tín dụng được thành lập trong thế kỷ 20 là sự kế thừa và phát triển của các loại hình đãđược hình thành trước đó. Hoạt động c hủ yếu của các công ty này là: Tổ chức thông báo xếp hạng tín dụng, tổ chức kinh doanh thông in bằ ng các ấn phẩm chuyên nghành, các ẩn phẩ m tài chính và các ngân hàng. 1.4.2. Sự phát triển của các tổ chức xếp hạng tín dụng
  15. Các tổ chức xếp hạng tín dụng hiện nay có một quá trình hình thà nh rất lâu dài và rất sớm. Các nghiệp vụ xếp hạng tín dụng cũng ngày càng được hoàn thiện, cùng với sự phát triển của các tổ chức xếp hạng tín dụng và sựđa dạng về nhu cầu thông tin. Sự xuất hiện và phát triển c ủa các tổ chức xếp hạ ng tín dụng vào đầu thế kỷ 20 chủ yế u làở Mỹ. Vìở Mỹ, các công ty đường sắt lớn chủ yếu là các công ty tư nhân rất phát triển. Nó chính là tiền đềđể tạo ra một thị trường trái phiế u lớn hơn bất kỳnơi nào trên thế giới.Hơn nữa, các công ty dịch vụ công cộng ở Mỹ cũng phát triển rất nhanh vàđều tìm đến nguồn vốn trên thị trường nợ, cùng với mức thu nhập của người dân tăng nhanh cũng đã góp phần phát triển của thị trường này, điều này đã gián tiếp thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức xếp hạng tín dụng. Kể từ năm 1920, các tổ chức xếp hạng tín dụng hoạt động rất mạnh. Trong thời ký này trên thị trường nợ có quá nhiều hàng hoá, từ trái phiếu liên bang, trái phiếu đ ịa phương, trái phiếu công ty đều rất phát triển rất nhanh theo cấp số nhâ n. Từ năm 1929 đến năm 1937 tỷ USD nợ chiếm khoảng 15% tổng nợ của các chính quyền liên bang vàđịa phương mất khả năng chi trả. Trong đó, 78% món nợ không có khả nă ng chi trảđược xếp hạng Aa hoặc thớp hơn. Trong thời gian từ năm 1940 đến năm 1970, các tổ chức này hoạt động tương đối ổn định, thị trường nợ hoạt động tương đối an toàn và khôg có nhiều bước đột biến lớn. Từ năm 1970 cho đến nay, sự phát triển của các tổ chức xếp hạ ng tín dụng đã phát triển hết sức mạnh mẽ và mang tính toàn cầu hoá. Trước những năm 70, tại các công ty xếp hạng tín dụng hàng đầu cũng chỉ có một
  16. sốít nhân viê n phân tích. Ví dụ như, năm 1970, công ty S & P có 30 nhân viên phâ n tích trong các ngành công nghiệp, thìđến năm 1995, họđã có 800 nhà phân tích và toàn bộ nhân viê n là 1200 người. Công ty Moody’s cũng có sự phát triển nhanh tương tự. Đến năm 1995, họđã có 560 nhà phân tích với tổng số nhân viên 1700 người.Đây chính là một trong nhữ ng minh chứng rõ ràng nhất về sự phát triển c ủa các công ty xếp hạng tín dụng. Năm 2000, Moody’s đã xếp hạng cho 20000 nhà phát hành tại Mỹ, của cả C hính phủ và các công ty, 1200 nhà phát hành không phải tại Mỹ. Tổng số nợ mà Moody’s xếp hạng trị giá khoảng 5000 tỷ USD. Từ những năm 70, ba công ty xếp hạng tín dụng của Mỹ là Moody’s, S & P và Fitch’s đã mở rộng hoạt động của mình tới các nước châu Âu, châu Á và châu Mỹ Latinh. Nă m 1995, S & P đã xếp hạng khoảng 30000 loại trái phiếu và các cổ phiếu ưu đãi được phát hành bởi hơn 4000 công ty trên khắp thế giới. Công ty này còn xếp hạng cho khoả ng 15000 loại trái phiếu chính quyền địa phương, trái phiếu chính phủ, các tổ chức nươc ngoài và các tổ chức xuyên quốc gia. Ngoài ra, rất nhiều quốc gia đã lần lượt thành lập các công ty xếp hạng tín dụng của nước mình. Cũng từ thời điểm này, ngoài việc xếp hạ ng tín dụng đối với các chứng khoán thô ng thường, các công ty xếp hạng tín dụng còn xếp hạng tín dụng cho các quốc gia và các định chế tài chính xuyên quốc gia. Cho đến nay xếp hạng tín dụng đãđược thừa nhậ n rộng rãi ở thị trường vốn quốc tế. Đặc biệt, các nhàđầu tư có tổ chức ở các thị trường phát triển thường đòi hỏi phải có xếp hạng tín dụng để họ có thể mua các trái phiếu quốc tế. Xuất phát từ nhu cầu này, các tổ chức xếp hạng tín dụng
  17. tầm cỡ quốc tếđã thiết lập các chi nhánh của mình ở thị trường mới nổi, nơiđang rất cần thiết đối với các tổ chức phát hành chứng khoán quốc tế của các công ty đang thường trú tại đó . Trong xu thế toàn cầu hoá, cùng với nhu cầu phát triển của nền kinh tế thế giới. Chính phủ của các quốc gia công nghiệp hoá mới NICs và các nước đang phát triển ngày càng nhận thức được tầm quan trọng của các cơ quan xếp hạng tín dụng đối với sự phát triển của thị trường trái phiếu mới xuất hiện ởđây tương đối phát triển, phần lớn là do Chính phủ tại các nước này đã có những phản ứng tích cực đối với sự phát triển của thị trường tài chính, bao gồm cả việc thành lập các tổ chức xếp hạ ng tín dụng.Năm 1993, diễn đàn của các tổ chức xếp hạng tín dụng ASEAN(AFCRA) đãđược thà nh lập như là tiề n đề cho việc thúc đẩy các tiêu chuẩn quốc tế của các tổ chức xếp hạng tín dụng của ASEAN. Năm nước ASEAN đã thành lâp tổ chức xếp hạng tín dụng c ủa mình, Philipins (năm 1982), Malaysia(năm 1991), Thái Lan(năm 1993), Việt nam(1992). Mục tiêu của AFCRA là xác định quy tắc hoạt động trong khu vực, thúc đẩy sự hợp tác và hỗ trợ giữa các cơ quan thành viên, chia sẻ thông tin và nhiệp vụ chuyên môn thô ng qua các chương trình huấn luyện và sử lý các thông tin tài chính trong doanh nhiệp giữa các nước. Các tổ chức xếp hạng tín dụng ngà y càng được khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong sự phát triển của nề n kinh tế của các quốc gia. Đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hoá như hiện nay thì các tổ chức xếp hạng tín dụng lại càng có nhiều điều kiện phát triển và hoà n thiệ n các nghiệ p vụ chuyên môn của mình.
  18. CHƯƠNG II: CÁCPHƯƠNGPHÁPXẾPHẠNGTÍNDỤNGVÀKINHNGHIỆMXẾPHẠNGTÍ NDỤNGCỦAMỘTSỐQUỐCGIATRÊNTHẾGIỚI 2.1. Các phương pháp xếp hạng tín dụng: Hiện nay có rất nhiều các phương pháp xếp hạ ng tín đãđược các tổ chức xếp hạng tín dụng áp dụng vào trong thực tiên đánh giá c ủa mình: 2.1.1. Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này được thực hiện bằng cách thu thập ý kiến của các chuyên gia đểđánh giá một nội dung cần đánh giá nào đó. Phương pháp đánh giá nà y bao gồm những bước cơ bản sau: Bước 1: Chuẩ n bịđá nh giá Các công việc chuẩn bị bao gồm: - Lập danh sách những chuyên gia được hỏi ý kiến. - Xây dựng bảng câu hỏi. Bước 2: Tập hợp các ý kiến trả lời, phân tích và hình thành bản tổng hợp kết quảđánh giá. Bước 3: Tổng hợp các ý kiến đánh giá lần thứ hai. * Ưu điểm: Phương pháp này cóưu điểm thứ nhất là tận dụng được kinh nghiệm và tri thức chuyên sâu của các chuyên gia trong chuyên ngành c ủa họ. Đồng
  19. thời, do kết quảđánh giáđược tập hợp từ nhiều người nên mức độ tin cậy khá cao. Ưu điểm thứhai của phương pháp là do kết quảđược tập hợp từ nhiều người nên nóđược xem xét trên nhiều phương diện khác nhau. Do đó có thể tránh được sự phiế n diện, một chiều. * Nhược điểm: Phương pháp này có nhược điểm là chi phíđánh giá có thể rất cao khi số lượng người tham gia đông và số vò ng thu thập ý kiến gồm nhiều lần. Nhược điểm thứ hai là người ta không thể loại bỏ hoàn toàn khía cạnh chủ quan trong kết quảđánh giá . Do thời gian tiến hành đánh giá trong một khoảng thời gian dài nên nhâ n sự của nhóm chuyên gia có thể biến động. 2.1.2. Phương pháp cho điểm(Rating method) Phương pháp là phương pháp mà người ta tiến hành cho điểm và trên cơ sở thang điểm đãđược ấn định để xếp hạng doanh nghiệp, đựoc tiến hà nh theo các bước sau: Bước 1: Xác định nội dung và tiêu thức cần đánh giá. Bước 2: Xác định biểu điểm cho từng tiê u thức. Bước 3: Xác định hệ thống loại và sốđiểm tương ứng của mỗi loại.
  20. Bước 4: Trên cơ sở biểu điểm và hệ thống thứ loại đãđược hình thành trong bước 1, tiến hà nh phân tích các dữ liệu, thông tin về doanh nghiệ p. Bước 5: Tổng hợp sốđiểm và xếp loại tín dụng doanh nghiệp. Bước 6: Đưa ra những nhận xét về những điểm mạnh và yế u của doanh nghiệp, có thểđưa ra những kiến nghị, đề xuất cần thiết phù hợp với mục tiêu đá nh giá . Ưu điểm: Phương pháp này cóưu điểm là dễáp dụng, đơn giả n và việc đánh giá, xếp hạng hoàn toàn dựa trên cơ sởđịnh lượng.Phương pháp này có chi phí thấp và có thể tiến hành khá nhanh chóng. Nhược điểm: Do phương pháp xế p hạng được thực hiện bởi một hay một vài người nên kết quảđá nh có thể mang tính chủ quan cao. Người đánh giá có thể rơi vào những cãi bẫy do con số tạo ra. 2.1.3. Phương pháp so sánh( Ranking method). Phương pháp so sánh chủ yếu dựa trên cơ sởđố i chiếu, so sánh các giá trị của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác hay so sánh với giá trị trung bình của ngành hay thị trường. Phương pháp so sánh được tién hành theo các bước sau: Bước 1: Thu thập thông tin về những tiêu thức, chỉ tiêu chủ yếu sẽđược sử dụng làm tiêu chuẩn để so sánh. Những thông tin này bao gồm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2