intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu sử Nguyễn Lương Bằng: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:178

9
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Nguyễn Lương Bằng tiểu sử" viết về quá trình tham gia Cách mạng tháng 8 và xây dựng nhà nước mới ở nước ta; Góp phần vào thắng lợi của kháng chiến chống Pháp (1946-1956); Nỗ lực xây dựng Đảng và nhà nước trong sạch, vững mạnh (1956-1969);... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu sử Nguyễn Lương Bằng: Phần 2

  1. 210 Ch ương VI NỖ Lực XÂY D ự N G ĐẢN G VÀ N H À NƯỚC T R O N G SẠ CH , VỮNG M ẠNH (1956-1969) 1. T rê n cư ơ n g vị lã n h đ ạo cô n g tá c k iể m tr a Đ ả n g v à th a n h tr a c ủ a C h ín h p h ủ (1956-1960) Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng và bắt đầu chuyển sang giai đoạn khôi phục, cải tạo xã hội chủ nghĩa; miền Nam còn phải tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ n h ân dân. Tuy có khác nhau về nhiệm vụ cụ thể, nhưng hai miền đều phấn đấu thực hiện nhiệm vụ chung là hoàn th àn h cách mạng dân tộc dân chủ trong cả nước và thực hiện hòa bình thông n h ất Tô quốc. Để khắc phục những khó khăn sau chiến tranh, Đ ảng và N hà nước ta đã đề ra k ế hoạch cụ thể cho miền Bắc trong 3 năm (1955-1957) nhằm hoàn thành nhiệm vụ cải cách ruộng đất, khôi phục, cải tạo và phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao mức sông vật chất và tinh th ầ n của n hân dân.
  2. Chương VI: N ỏ Lực XẢY DỰNG DẲNG VÀ NHẢ Nước... 211 Nhằm đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề đó, Đảng ta chủ trương tăng cường bộ máy quản lý của Nhà nưởc, trong đó công tác kiểm tra, thanh tra cũng được đặc biệt chú trọng. Tại Hội nghị lần thứ bảy (tháng 3-1955) yà Hội nghị lẩn thứ tám (tháng 7-1955), Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ vai trò quan trọng của công tác thanh tra, kiểm tra và chủ trương tăng cương cán bộ, xây dựng hệ thông tổ chức ngành Kiểm tra của Đảng và Thanh tra của Nhà nưốc. Hội nghị lần thứ tám của Ban Chấp h ành Trung ương Đảng (khóa II) đã n h ất trí bổ sung đồng chí Nguyễn Lương Bằng, ủ y viên Trung ương Đảng, vào Ban Kiểm tra Trung ương và là Trưởng ban Kiểm tra Trung ương1. Ngày 6-3-1956, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra Nghị quyết sô' 04-NQ/TW về việc tăng cưòng công tác kiểm tra và thành lập Ban Kiểm tra các cấp. Nghị quyết nêu rõ: Trung ương thấy cần th iết phải hết sức chú trọng tăng cưòng công tác kiểm tra của Đảng và chính quyền, phải tu ầ n tự thành lập các ban kiểm tra từ tru n g ương đến các khu, thành, tỉn h ”2 đồng thòi định ra nhiệm vụ và quyền hạn 1. Ban Kiểm tra Trung ương - Cơ quan kiểm tra chuyên trách của Đảng được thành lập ngày 16-10-1948 theo Quyết nghị sô' 29-QN/TW do đồng chí Trường Chinh ký. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t.17, tr.69.
  3. 212 NGUYỄN LƯƠNG BANG - T iể u s ử cũng như xác định cơ cấu tổ chức của Ban Kiểm tra Trung ương. Ngày 28-3-1956, Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ký sắc lệnh sô' 261/SL thành lập Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ. sắc lệnh ghi rõ: “Để đảm bảo việc chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chính sách và mệnh lệnh của Chính phủ, để giữ gìn pháp luật và bảo hộ tà i sản của Nhà nước, nay thành lập Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Sắc lệnh quy định Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ có nhiệm vụ: thanh tra việc chấp hành đường lối, chính sách, mệnh lệnh và pháp luật; thanh tra việc thực hiện k ế hoạch Nhà nước, việc sử dụng, quản lý tài sản N hà nưốc, chông phá hoại, tham ô và lãng phí; th a n h tra các vụ tô' giác hoặc khiếu nại của nhân dân đối với cơ quan, cán bộ, nhân viên của Chính phủ. Sắc lệnh cũng nêu rõ quyền hạn của Ban Thanh tra và quy định tổ chức của Ban Thanh tra gồm Tổng Thanh tra, 2 Phó Tổng Thanh tra và một sô' ủy viên do Chủ tịch nước bổ nhiệm. Ngày 1- 4-1956, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định sô" 724/TTg quy định về công tác và lề lốĩ làm việc của Ban T hanh tra Trung ương. Theo đó, Ban Thanh tra T rung ương của Chính phủ có nhiệm vụ thường xuyên tiến h àn h công tác thanh tra căn cứ vào sắc lệnh quy định và theo các thư tô' cáo, khiếu nại của nhân dân đối vối cơ quan, cán bộ, nhân viên của Chính phủ.
  4. Chương VI: N ỗ L ự c XẢY DựNG ĐẢNG VẢ NHẢ NƯỚC- 213 Ngày 25-4-1956, Chủ tịch Hồ Chí M inh ký sắc lệnh sô" 263/SL bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Lương Bằng làm Tổng Thanh tra Ban Thanh tra Trung ương của Chính p hủ1. Như vậy, trước yêu cầu nhiệm vụ mới của đất nước, đồng chí Nguyễn Lương Bằng vừa phải đảm đương nhiệm vụ Trưởng ban Kiểm tra Trung ương của Đảng và kiêm chức Tổng Thanh tra của Chính phủ. Thời gian đầu, bộ máy của Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ gồm: Văn phòng, Phòng Nghiên cứu, Phòng Đơn từ và hai đoàn thanh tra lưu động. Ngày 26-12-1956, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định sô" 1194/TTg, theo đó các Ban Thanh tra của một số bộ, khu, thành phố, tỉnh mới được xây dựng và củng cố. Sau khi thành lập, Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ từng bước ổn định tổ chức và bắt tay vào công tác kiểm tra, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, ổn định tư tưởng chính trị. Trong hai năm 1956-1957, Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ đã tiến hành một số cuộc thanh tra trên nhiều lĩnh vực tại các địa phương và các ngành 1. Được cử giữ chức Tổng Thanh tra Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ, nhưng lúc này, đồng chí Nguyễn Lương Bằng vẫn chưa kết thúc nhiệm kỳ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Liên Xô. Theo Sắc lệnh trên, dồng chí Nguyễn Côn và Trần Tử Bình được bổ nhiệm làm Phó Tổng Thanh tra.
  5. 214 NGUYỄN LƯƠNG BANG - TIÊU s ử như kiểm tra công tác sửa sai trong cải cách ruộng đất tại các tỉnh Nam Định, Hà Đông, Nghệ An, Hà Tình, Vĩnh Linh và 6 xã ngoại thành Hà Nội; kiểm tra tình hình lãnh đạo tại nông thôn Thái Bình; kiểm tra tình hình xây dựng cơ bản tại 5 nhà máy thuộc Bộ Công nghiệp, kiểm tra Tổng Công ty Bách hóa,... qua đó giúp các địa phương và các ngành thấy rõ một số" thiếu sót và tìm cách khắc phục. Do những sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đôn tô chức, đơn, thư khiếu tô" của cán bộ, đảng viên và nhân dân ngày càng nhiều, nên tháng 7-1956, Ban Thanh tra Trung ương thành lập thêm Phòng Xét khiếu tô". Đến cuốỉ năm 1957, riêng Ban Thanh tra Trung ương nhận được 3.998 thư khiếu tố, ngoài ra còn có 2.037 ngưòi trực tiếp đến Ban Thanh tra Trung ương khiếu nại. Ban Thanh tra Trung ương đã cử cán bộ đi điều tra, xác minh và góp ý kiến với cơ quan có trách nhiệm giải quyết 290 vụ, số còn lại chuyển đến các địa phương và các ngành để xem xét, giải quyết. Tháng 3-1957, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam họp Hội nghị lần thứ 12 (mở rộng) để thảo luận về k ế hoạch Nhà nước năm 1957 và vấn đề xây dựng quân đội, củng cô" quốc phòng, đồng thòi cũng quyết định một sô' vấn đề về tổ chức. Qua 6 năm thực hiện cơ chế tổ chức kiểm tra Đảng và thanh tra chính quyền là một, do yêu cầu của công tác kiểm tra Đảng và công tác th a n h tra chính quyền trong tình hình mới,
  6. Chương VI: N ỏ L ự c XẢY DựNG ĐẢNG VẢ NHẢ Nước.. 215 Hội nghị chủ trương tách Ban Kiểm tra Trung ương Đảng và Ban Thanh tra Chính phủ làm hai và quyết nghị kiện toàn Ban Kiểm tra Trung ương. Ngày 25-3-1957, Ban Bí thư Trung ương Đảng ra Thông tri sô" 32-TT/TW kiện toàn Ban Kiểm tra Trung ương gồm các đồng chí Nguyễn Chí Thanh, ủ y viên Bộ Chính trị; Phạm Hùng, Uy viên Bộ Chính trị và Nguyễn Lương Bằng, ú y viên Trung ương Đảng. Đồng chí Nguyễn Lương Bằng được cử giữ chức Trưởng ban. Trong thời gian này, cả ba đồng chí trong Ban Kiểm tra Trung ương đều kiêm chức, trong đó đồng chí Nguyễn Lương Bằng vẫn chưa kết thúc nhiệm kỳ là Đại sứ tại Liên Xô và lại đang kiêm chức Tổng Thanh tra Chính phủ. Tháng 4-1957, kết thúc nhiệm kỳ Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tạ i Liên Xô, đồng chí Nguyễn Lương Bằng về nước nên có điều kiện tập trung cho công tác kiểm tra của Đảng và công tác th an h tra của Chính phủ. Ngay trong tháng 4-1957, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã tiến hành tổ chức Hội nghị cán bộ thanh tra toàn quốc tại Hà Nội nhằm đánh giá những kết quả đạt được sau gần hai năm thành lập, đồng thời đề ra phương hướng và kế hoạch hoạt động của Ban Thanh tra trong những năm tiếp theo. P h át biểu tại Hội nghị, đánh giá về tình hình công tác kiểm tra của các ngành, các cấp trong năm 1956,
  7. 216 NGUYỄN LƯƠNG BANG - T iể u s ử đồng chí Nguyễn Lương Bằng cho rằng, mặc dù mới bước đầu được xây dựng, Ban Thanh tra các cấp đã cố gắng vượt qua mọi khó khăn, hướng vào thực hiện một số nhiệm vụ chính để bảo đảm thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng và Chính phủ. Qua công tác thanh tra, Ban Thanh tra Trung ương cũng như Ban T hanh tra các bộ và các địa phương đã giúp Chính phủ và một sô" cơ quan lãnh đạo thấy rõ thêm một phần những th à n h quả của công tác cải cách ruộng đất và khôi phục kinh tế, hiểu rõ một phần tình hình lãng phí, th am ô tài sản quốc gia. Các ban thanh tra cũng đã p h át hiện một sô' thiếu sót của một số' địa phương và cơ quan được kiểm tra như những lệch lạc trong việc đánh giá th à n h quả của cải cách ruộng đất, trong việc thực hiện đường lôl chung của Đảng ỏ nông thôn, những th iếu sót trong các lãnh vực bình ổn vật giá, lãnh đạo sản x u ất tiểu th ủ công, chính sách đối với k hu vực kinh tế tư doanh, quản lý tà i chính, việc thi h àn h chế độ lao động ỏ các công trường, xí nghiệp... Các cuộc th a n h tra trong năm 1956 đã có tác dụng giúp cấp lãnh đạo và cơ quan được kiểm tra hiểu rõ hơn tìn h hình chấp h ành các chính sách, uốn nắn một 80" thiếu sót trong công tác, bổ sung một số’ vấn đề cụ th ể trong các nghị quyết, chỉ th ị đã ban hành và phần nào có tác dụng tích cực trong việc mở rộng dân chủ, đề cao trách nhiệm và đẩy m ạnh công tác ở các cơ quan hoặc địa phương được kiểm tra.
  8. Chương Vỉ: N ỏ L ự c XẢY DựNG ĐẢNG VẢ NHẢ NƯỚC- 217 Bên cạnh việc nêu rõ những thành tích, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã chỉ ra một số' khuyết điểm của công tác thanh tra trong năm 1956 như: chưa tập trung kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế; trong khi tiến hành kiểm tra thì nặng về tìm khuyết điểm, nhẹ về biểu dương thành tích và những ưu điểm của cơ quan được kiểm tra; chưa theo dõi việc sửa khuyết điểm đến cùng; chưa th ậ t đi đúng đưòng lối quần chúng nên chưa động viên được đông đảo quần chúng tham gia công tác kiểm tra. Về nhiệm vụ thanh tra năm 1957, đồng chí Nguyễn Lương Bằng xác định: Công tác kiểm tra là một loại công tác có tính chất đặc biệt, bản thân các ban thanh tra không trực tiếp chấp hành chính sách, mà là đi xem xét các cơ quan khác chấp hành chính sách. Nội dung công tác kiểm tra trong từng thời kỳ đều nhằm phục vụ các công tác trung tâm của Đảng và Chính phủ. Do đó, công tác kiểm tra trong năm 1957 chủ yếu nhằm vào hai công tác lớn là bảo đảm cho việc hoàn thành tốt công tác sửa chữa sai lầm trong cải cách ruộng đất và căn bản hoàn thành khôi phục kinh tế. Để đẩy mạnh công tác kiểm tra trong thòi gian tới, đồng chí Nguyễn Lương Bằng xác định trước hết cần làm cho các cấp lãnh đạo, các cán bộ, nhân viên các ngành cũng như các tầng lớp nhân dân nhận rõ tầm quan trọng và có một quan niệm đầy đủ về công tác kiểm tra. Đồng thòi phải thấy công tác kiểm tra không
  9. 218 NGUYỄN LƯƠNG BANG - T i ể u s ử chỉ là nhiệm vụ của các ban th a n h tra mà là nhiệm vụ của tấ t cả các cấp lãnh đạo, của các cán bộ, nhân viên trong l ấ t cả các ngành của Đảng, Nhà nước và đó cũng là nhiệm vụ của quảng đại quần chúng nhân dân. Do đó, cần đề cao ý thức của n hân dân, để nhân dân tham gia đông đảo vào việc kiểm soát các công việc của N hà nước1. Đồng chí Nguyễn Lương Bằng cho rằng kết quả của Hội nghị cán bộ thanh tra toàn quốc sẽ giúp một phần quan trọng cho việc đẩy m ạnh công tác kiểm tra và đã tạo cho ngành Thanh tra nhiều triển vọng để có thể làm tròn trách nhiệm đối với Đảng, Chính phủ và nhân dân. Ngay khi về nước, song song với việc chỉ đạo ngành T hanh tra, đồng chí N guyễn Lương Bằng đã tập trung nghiên cứu Chỉ thị số 16-CT/TW của Ban Bí thư về nội dung công tác và tổ chức bộ máy kiểm tra các cấp trong thời gian này để đề nghị Ban Bí thư ra Chỉ th ị số 23-CT/TW bổ sung cho Chỉ thị số 16-CT/TW nhằm tiến tới việc Ban Bí thư ra Chỉ thị số 108-CT/TW ngày 15- 10-1957 về tăng cường công tác kiểm tra và kiện toàn tổ chức ban kiểm tra các cấp. Với việc thực hiện Chỉ thị của Ban Bí thư, đến cuối Đại hội II của Đảng (1960), hệ thống Ban Kiểm tra đã được tổ chức từ trung ương đến cấp tỉnh, thành, đáp ứng yêu cầu của cách mạng trong giai đoạn này. 1. Xem Báo Nhân Dân, số 1144, ngày 25-4-1957.
  10. Chương VI: N ỏ Lực XẢY DựNG ĐẢNG VẢ NHÀ N ư ớ c ... 219 Cũng giông như công tác thanh tra của Nhà nước, mặc dù đã có chiều dài về thòi gian, nhưng nói chung, trong sự vận động của nhiệm vụ cách mạng, công tác kiểm tra của Đảng là một lĩnh vực công tác mới, còn ít kinh nghiệm và thiếu cán bộ. Lúc đầu, Ban Kiểm tra Trung ương chỉ có khoảng một chục cán bộ, chưa thành lập được các phòng, ban chuyên môn1, thậm chí chưa có Văn phòng cho Ban Kiểm tra Trung ương, cơ sỏ vật chất nơi ở và làm việc của cán bộ Ban Kiểm tra Trung ương cũng hầu như chưa có gì. Trong thòi gian này, thực hiện Điều lệ Đảng, công tác kiểm tra Đảng mối tập trung ở việc xem xét thư khiếu nại kỷ luật đảng viên mà chủ yếu là xung quanh những sai lầm về cải cách ruộng đất, về chỉnh đôn tổ chức, trong đó đã giải quyết về cơ bản nhưng còn nhiều trường hợp chưa dứt điểm, vẫn còn khiếu nại lên các cấp kiểm tra Đảng. Hơn nữa, vấn đề đảng viên tập kết cũng nảy sinh thắc mắc, khiếu nại về tình trạng một số đảng viên không nhận nhiệm vụ trong miền Nam, cứ lên tàu ra Bắc tập kết, cấp ủy ký đã quyết định kỷ luật. 1. Đến năm 1959, Ban Kiểm tra Trung ương chỉ có 14 cán bộ và 4 nhân viên, kể cả lái xe, nhưng đi học văn hóa, chính trị dài hạn 4 đồng chí. Cán bộ thuộc Ban Kiểm tra địa phương chưa đủ số cán bộ theo biên chế. Sô’ cán bộ giúp việc ở các ban kiểm tra địa phương chỉ có 1-2 người. Như vậy, số lượng nhân lực quá ít so vói yêu cầu nhiệm vụ của giai đoạn này. (Xem Đảng Cộng sản Việt Nam, Uy ban Kiểm tra Trung ưdng: 65 năm truyền thông ngành Kiểm tra Đảng (1948-2013), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.69).
  11. 22 0 NGUYỄN LƯƠNG BANG - T i ể u s ử N hưng khi ra miền Bắc, đảng viên và cấp ủy ỏ rả i rác khắp nơi, nên để thẩm tra giải quyết m ất nhiều thời gian và công sức. Trong khi đó, ở miền Nam, đế quốc Mỹ và tay sai ra sức khủng bố cán bộ, đảng viên, nhiều cán bộ, đảng viên tiếp tục vượt tuyến ra miền Bắc nên việc xử lý kỷ luật, bô' trí công tác gặp nhiều khó khăn... Tuy sô' lượng cán bộ còn ít nhưng với tinh thần khẩn trương, th ận trọng, dứt điểm, Ban Kiểm tra Trung ương đã xem xét, giải quyết được hơn 1.000 trường hợp (vối kết quả 74% được xóa và giảm mức kỷ luật), chuyển và hướng dẫn các nơi khác giải quyết gần 200 trường hợp. Ban Kiểm tra Trung ương cũng đã cùng Ban Tổ chức Trung ương thẩm định lại các vụ kỷ luật đối với các đồng chí cán bộ trung, cao câp phạm sai lầm trong cải cách ruộng đất và chỉnh đốn tổ chức, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét và quyết định đúng với tinh th ần Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 10 nhằm tăng cưòng giáo dục cán bộ, đảng viên, đoàn kết nội bộ, giúp đỡ sửa chữa sai lầm để tích cực công tác. Đầu năm 1958, thư khiếu nại chuyển tới Ban Kiểm tra Trung ương lên đến hàng nghìn, liên quan nhiều đến đảng viên miền Nam tập kết ra miền Bắc, n h ất là đảng viên thuộc Liên khu V, nên không giải quyết kịp và cũng không thể chuyển cho cơ quan khác giải quyết. Việc tiếp đảng viên và giải quyết khiếu nại trở thành vấn đề hết sức phức tạp, bức xúc.
  12. Chương VI: N ỏ Lực XÂY DựNG ĐẢNG VẢ NHẢ N ư ớ c ... 221 Trước tình hình đó, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã quyết định cử những cán bộ là người miền Nam có đức tính điềm đạm, nhẫn nại1 để tiếp đương sự là cán bộ, bộ đội tập kết nên việc tiếp xúc và giải quyết có thuận lợi hơn. M ặt khác, đồng chí luôn xác định cho cán bộ kiểm tra phải luôn chú ý rằng: cán bộ, đảng viên, dù bị kỷ luật nặng hay nhẹ, oan hay không, tâm tư của họ cũng đều nặng nề, tinh thần thiếu ổn định và những người không được sửa hoặc xóa án càng nặng nề hơn; vì thế, cán bộ làm công tác kiểm tra cần phải thông cảm, nhẹ nhàng, chân thành, kiên trì, nhẫn nại mới có thể giải quyết được ổn thỏa. Thời gian này do mới hình thành tổ chức nên Ban Kiểm tra Trung ương còn gặp nhiều khó khăn trong thực hiện nhiệm vụ, trước hết là do thiếu cán bộ. Do đó, việc lựa chọn cán bộ làm công tác kiểm tra Đảng trở th àn h nhiệm vụ hàng đầu nhưng phải bao gồm cả những vấn đề bảo đảm các điều kiện làm việc và nơi ở cho họ. Bởi vậy, trong thòi gian đầu, cơ sỏ vật chất của Ban Kiểm tra Trung ương vẫn phải dựa vào Ban Thanh tra Chính phủ. Để có nơi làm việc riêng cho Ban Kiểm tra Trung ương, đồng chí Nguyễn Lương Bằng báo cáo Trung ương và lấy nhà số 55 và 57 phô' Phan Đình Phùng, Hà Nội, làm trụ sở. Đồng chí đã trực tiếp đến tận nơi xem xét và 1. Đồng chí Trọng, nguyên Bí thư Tình ủy Bến Tre.
  13. 222 NGUYỄN LƯƠNG BANG - T iể u s ử chỉ đạo việc sắp xếp cơ quan1 Mặc dù cơ quan còn khó . khăn về diện tích, nhưng đồng chí yêu cầu phải để một phòng rộng rãi để tiếp đảng viên đến làm việc với Ban Kiểm tra Trung ương. Sau khi Ban Kiểm tra Trung ương có trụ sở riêng, đồng chí Nguyễn Lương Bằng đề nghị Ban Bí thư cho trưng dụng cán bộ ở các ban của Đảng như Ban Tổ chức, Ban Nông nghiệp, Ban Dân tộc, Ban Đối ngoại, Báo N hân Dân giúp Ban xem xét, giải quyết đơn, thư khiếu nại. Sau một thời gian ngắn làm quen, số cán bộ này đã nắm được nhiệm vụ và cách thức giải quyết đơn, thư khiếu nại. Mặc dù vậy, đồng chí Nguyễn Lương Bằng vẫn yêu cầu việc kiểm tra phải hết sức thận trọng, không vì chạy theo sô" lượng và thời gian mà giải quyết công việc một cách chiếu lệ. Đến tháng 10-1958, với sự 00" gắng của Ban Kiểm tra Trung ương và sự giúp đỡ của cán bộ một số ban khác, tình hình khiếu nại trong Đảng đã giải quyết xong về cơ bản. Một số trưòng hợp bị kỷ luật oan hoặc quá nặng được giải quyết thỏa đáng. Chỉ tính riêng trong sô" hàng trăm trường hợp Ban Kiểm tra Trung ương ra quyết nghị giải quyết theo ủy quyền của Ban Bí th ư đã có một phần ba số đồng chí bị khiếu nại được xóa 1. Lúc này, đồng chí Nguyễn Lương Bằng phân công đồng chí Đào An Thái, Chánh Vãn phòng Ban Kiểm tra Trung ương, phụ trách mọi việc chung liên quan đến Ban.
  14. Chương VL N ỏ Lực XẢY DựNG DẲNG VẢ NHẢ N ư ớ c ... 223 hoặc giảm kỷ luật. Điều đó đã đem lại sự phấn khởi, tin tưởng cho sô" đồng chí được minh oan và quần chúng, nhân dân ở nơi họ công tác. Sau khi giải quyết cơ bản sô" đơn, thư khiếu nại, một sô" cán bộ trưng dụng đã tình nguyện ở lại công tác tại Ban Kiểm tra Trung ương1. Do việc giải quyết khiếu nại của Ban Kiểm tra Trung ương trong năm 1958 đạt kết quả tốt nên 30' đơn, thư khiếu nại phải giải quyết lại tăng lên nhiều, trong đó có nhiều đơn, thư khiếu nại về các nội dung khác thuộc chế độ, chính sách chứ không hoàn toàn khiếu nại về kỷ luật. Số đơn, thư khiếu nại vượt cấp cũng tăng lên nhiều vì người khiếu nại thiếu tin tưởng vào cấp lãnh đạo trực tiếp. Đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã chỉ đạo Ban Kiểm tra Trung ương tích cực giải quyết và nghiên cứu, hướng dẫn, chuyển cho các Ban Kiểm tra cấp dưới giải quyết. Tháng 11-1958, trên cơ sở thắng lợi của kế hoạch 3 năm khôi phục và phát triển kinh tế, văn hóa, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 (khóa II) đã đề ra, sau đó được Quốc hội thông qua, kế hoạch 3 năm 1. Hầu hết các ban kiểm tra địa phương cũng chưa đủ số cán bộ tôì thiểu theo biên chế quy định trong Chì thị số 23-CT/TW và Chỉ thị sổ 108-CT/TW của Ban Bí thư. Phần lón các ban kiểm tra ở địa phương chỉ có 1 cán bộ, tôi đa là 2 cán bộ giúp việc (trừ Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh có 3 hoặc 4 cán bộ). Các ban kiểm tra khu Tây Bắc, khu Hồng Quảng, tỉnh Bắc Giang, Tuyên Quang chưa có cán bộ giúp việc.
  15. 224 NGUYỄN LƯƠNG BANG - TlỂư s ử cải tạo và phát triển kinh tế, phát triển văn hóa (1958- 1960). Theo đó, nhiệm vụ cụ thể của k ế hoạch 3 năm là cải tạo xã hội chủ nghĩa nền kinh tế quôc dân; phát triển kinh tế; phát triển văn hóa; xây dựng Nhà nước; củng cô" quốc phòng, tăng cường ngoại giao. Trên cơ sở nhiệm vụ và kế hoạch của Nhà nước, đồng chí Nguyễn Lương Bằng lãnh đạo ngành Thanh tra xây dựng k ế hoạch công tác th a n h tra tập trung vào nhiệm vụ chông tham ô, lãng phí, quan liêu, mệnh lệnh, kém tinh th ầ n trách nhiệm, kém ý thức tổ chức, kỷ lu ậ t trê n các m ặt kiến th iế t cơ bản, sản xuất và kinh doanh. Đồng chí xác định nhiệm vụ then chốt của công tác th a n h tra trong thòi gian này là: th a n h tra việc thực hiện pháp lu ậ t của N hà nước và th a n h tra việc thực hiện những chủ trương của Chính phủ nhằm góp phần bảo đảm việc thực hiện lu ậ t pháp một cách nghiêm m inh và xây dựng chính quyền cách mạng, tạo lòng tin của n hân dân đối với hoạt động của các cơ quan nhà nước. Đồng chí cũng cho rằng, công tác th a n h tra của Chính phủ phải gắn chặt với công tác kiểm tra của Đảng vì mỗi cán bộ phụ trách các lĩnh vực hoạt động của N hà nước đều là những cán bộ, đảng viên hoạt động trong một tổ chức Đảng. Đồng chí nhắc nhở cán bộ làm công tác thjanh tra phải vô tư, trước mỗi sự việc phải nghiên cứu, tìm hiểu một cách kỹ lưỡng, toàn diện, phải đứng trê n lập trường giai cấp công nhân mà xem xét và
  16. Chương VI: N ỗ Lực XÂY DựNG ĐẢNG VÀ NHÀ Nước... 225 giải quyết vấn đề, quyết không để lọt người vi phạm và các hoạt động vi phạm, đồng thòi hết sức chú ý không làm oan người vô tội. Là người đứng đầu cơ quan thanh tra của Chính phủ, bận nhiều công việc của Đảng và Nhà nước, nhưng đồng chí Nguyễn Lương Bằng đã sắp xếp dành nhiều thời gian để tiếp dân, nghe nhân dân phản ánh những điều ta i nghe m ắt thấy tạ i cơ sở. Khi tiếp dân, đồng chí luôn thể hiện thái độ cởi mở, chân thành và tác phong giản dị, tạo cho n hân dân th ái độ gần gũi, tin tưởng và dám nói hết, phản ánh hết tâm tư, yêu cầu nguyện vọng của mình. Sau khi xem xét kỹ lưỡng những đơn, thư khiếu nại, tô" cáo của nhân dân, đồng chí luôn cử cán bộ đến tận nơi xem xét và nghiên cứu sự việc một cách cụ thể, trá n h lối làm hòi hợt, đại khái, một chiều có thể dẫn đến những kết luận không th ấ u đáo. Đồng chí Nguyễn Lương Bằng rấ t coi trọng việc đi thực tế tại các cơ sở, xí nghiệp, công trường, hợp tác xã nông nghiệp để tìm hiểu tình hình vầ nhắc nhở cán bộ, đảng viên chấp hành nghiêm nghị quyết, chỉ thị của Đảng và chính sách của Nhà nước. Đồng chí cho rằng, xây dựng nền nếp thanh tra, kiểm tra tại cơ sở là một yêu cầu rấ t quan trọng, góp phần giữ gìn kỷ luật, ngăn chặn kịp thời những hiện tượng sai trái nảy sinh. Có làm tố t công tác kiểm tra ỏ' cơ sở mối giúp cấp trên tiến hành công tác kiểm tra được kịp thời và chính xác. 15- NLB-TS
  17. 226 NGUYỄN LƯƠNG BANG - TIÊU s ử Trong những năm 1958-1960, miền Bắc thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa, ngành Thanh tra xác định những nhiệm vụ cụ thể là tăng cường công tác thanh tra trên các lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp, nông nghiệp với phương châm công tác thanh tra là “đi gọn, phát hiện nhanh, giải quyết kịp thòi, bảo đảm khách quan và toàn diện”. Trên cơ sở định hướng đó, Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ đã tiến hành thanh tra các kho tàng thuộc các bộ Thương nghiệp, Công nghiệp, Kiến trúc, Giao thông và các kho thóc tại một 80' tỉnh; thanh tra một sô" công trình xây dựng cơ bản lớn như Công trường xây dựng hệ thông thủy nông Bắc - Hưng - Hải, công trìn h xây dựng N hà máy chè Phú Thọ, xây dựng khu gang thép Thái Nguyên, tình hình xây dựng khu công nghiệp Việt Trì,... Trên lĩnh vực nông nghiệp, các đoàn th an h tra của Chính phủ đã tiến hành thanh tra phong trào đổi công tại Phú Thọ và Hà Nam, kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp tại các tỉnh Nam Định, Hải Dương, Ninh Bình..., tình hình thu m ua nông thổ sản tại Thanh Hóa, Bắc Giang... Trên cơ sở thanh tra đã p h át hiện những thiếu sót, sai trá i trê n các lĩnh vực này, từ đó kiến nghị với các bộ, ngành, địa phương phương hướng giải quyết. Trong hai năm 1959-1960, toàn ngành Thanh tra đã tiến hành thanh tra 1.027 đơn vị.
  18. Chương VI: N ỗ L ự c XẢY DựNG DẲNG VẢ NHẢ NƯ ỚC- 227 Về công tác giải quyết khiếu nại, tô" cáo trong năm 1959, Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ đã tập trung 50 cán bộ, gồm cả cán bộ các ban, ngành tăng cường, đến bôn tỉnh Hà Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình thanh tra đơn, thư khiếu nại, tố cáo của nhân dân liên quan đến vấn đề sửa sai cải cách ruộng đất, đồng thời thanh tra một sô' bộ, cơ quan, địa phương về giải quyết đơn, thư khiếu nại, tô" cáo của cán bộ và nhân dân. Trong năm 1959, toàn ngành Thanh tra nhận được 14.580 đơn, thư khiếu nại, tố cáo, riêng Ban Thanh tra Trung ương nhận được 3.510 đơn, thư và toàn ngành đã giải quyết được 2.727 đơn, thư. Năm 1960, toàn ngành Thanh tra nhận được 21.082 đơn, thư khiếu nại, tô" cáo và đã giải quyết được 13.553 vụ1. Ngoài việc trực tiếp tiến hành thanh tra, giải quyết đơn, thư khiếu nại, tố cáo, Ban Thanh tra Trung ương của Chính phủ còn hướng dẫn nghiệp vụ cho các ban th an h tra các bộ, ngành và các địa phương, phối hợp th an h tra giải quyết các vụ việc lớn ở cơ sở. Tháng 3-1959, theo đề nghị của đồng chí Nguyễn Lương Bằng, Hội nghị cán bộ thanh tra toàn miền Bắc lần thứ III đã được tổ chức để họp bàn về vấn đề kiện toàn tổ chức các Ban Thanh tra địa phương. Đây là một 1. Xem Thanh tra Chính phủ: Lịch sử Thanh tra Việt Nam 1945-2005, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.59.
  19. 228 NGUYỄN LƯƠNG BANG - Tiểu s ử bước tiến mới trong việc củng cố các ban thanh tra khu, th à n h phố’ tỉnh, đồng thòi củng cố và tăng cường hơn , nhiều Ban Thanh tra địa phương. Bởi vậy, cho đến năm 1960, hầu h ết các khu, tỉnh, th à n h đều có Ban T hanh tra. Thành công trong việc củng cố bộ máy của ngành Thanh tra đã thúc đẩy một cách toàn diện công tác thanh tra trên tấ t cả các lĩnh vực như công nghiệp, thương nghiệp, nông - lâm nghiệp, xây dựng cơ bản, giao thông vận tải, kho tàng từ trung ương xuống địa phương. Chỉ trong năm 1960, toàn ngành Thanh tra đã tiến hành thanh tra 727 đơn vị (gấp 2 lần so vối năm 1959); trong đó bao gồm 6 bộ, 1 tổng cục, 1 tổng xã hợp tác xã mua bán Trung ương; 78 ty, sở, 2 tổng công ty, 148 công trường, xí nghiệp, 2 nông trường quốc doanh, 210 hợp tác xã sản xuất nông nghiệp, 42 kho các loại1. Nội dung thanh tra đã có những biến chuyển đáng kể là đi sâu vào th an h tra chuyên môn như quản lý thi công, kinh doanh, tài chính, k ế hoạch, vật liệu, thiết bị, kho tàng,... Cùng với công tác th a n h tra, việc xét và giải quyết khiếu nại cũng được chú trọng và có tính hiệu quả cao. Đặc biệt là trong việc khiếu nại về cải cách ruộng đất và các vấn đề về thương binh, bộ đội, góp p h ần ổn định 1. Xem Thanh tra Chính phủ: Lịch sủ Thanh tra Việt Nam, Sdd, tr.58
  20. Chương VI: N ỗ Lự c XẢY DựNG ĐẢNG VẢ NHÀ Nước... 229 xã hội, tăng cường đoàn kết trong toàn dân1. M ặt khác, hoạt động thanh tra ở các địa phương cũng được đẩy mạnh và công tác tổ chức, nghiệp vụ của toàn ngành Thanh tra cũng được tăng cường. Để học tập kinh nghiệm tổ chức và thực hiện nhiệm vụ, tháng 5-1959, đồng chí Nguyễn Lương Bằng dẫn đầu đoàn công tác gồm cán bộ kiểm tra và thanh tra đi nghiên cứu, khảo sát, làm việc với ủ y ban Kiểm tra kỷ lu ật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Ban Thanh tra Chính phủ Trung Quốc. Trước khi đoàn lên đường, đồng chí Nguyễn Lương Bằng quán triệt trong đoàn công tác, đây là lần đầu ra nước ngoài, mặc dù chỉ là chuyến công tác nhưng phải thành lập chi bộ lâm thời để bảo đảm chặt chẽ mọi mặt, kể cả sinh hoạt cá nhân, trán h xảy ra những việc đáng tiếc về nội bộ và trong quan hệ với bạn. Tại Bắc Kinh, đồng chí Nguyễn Lương Bằng và đoàn cán bộ Ban Kiểm tra Trung ương và Thanh tra Việt Nam diện kiến đồng chí Đổng Tất Vũ, ú y viên Bộ Chính trị, Chủ tịch ủ y ban Kiểm tra kỷ luật Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và làm việc với đoàn đại biểu 1. Chỉ tính riêng Ban Thanh tra Trung ương, năm 1959 đã nhận được 3.510 đơn, thư, trong dó có 2.516 thư khiếu nại về cải cách ruộng đất. Ban Thanh tra Trung ương đã' kết hợp cùng một số tỉnh giải quyết được 2.727 vụ. Theo Thanh tra Chính phủ: Lịch sử Thanh tra Việt Nam, Sdd, tr.59.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2