intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu sử Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911): Phần 2

Chia sẻ: Lê Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:87

110
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911). Nội dung Tài liệu gồm có: Tóm tắt tiểu sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh; quê hương, thời niên thiếu và những hoạt động yêu nước đầu tiên; các địa điểm, di tích lưu niệm thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu sử Nguyễn Sinh Cung - Nguyễn Tất Thành (Giai đoạn 1890 - 1911): Phần 2

  1. lieu, đại chúng viện, bao gổm hàng tràm linh mục người Pháp và người Việt. Thực dân Pháp đã từng dùng chièu bài “truyền giáo” -để dễ đàng xâm lược V iệt Nam. T ừ những nãm đầu của th ế kỷ XIX. tên thực dãn đội lối thầy tu G ôchiê (Gauthier) với cái tên Việt: “N gô G ia Hậu” , đã tới N ghệ Tĩnh dò la lình hình. Nám 1846, y lập ra vùng công giáo Xã Đoài. Khi đã bình định được nước la, bọn phản động đội lốt thầy tu ở các xứ đạo là cánh tay đắc lực trong công cuộc cai trị, đàn áp, bóc lột của thực dân Pháp. Với chưcmg trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, Ihị xã Vinh đang chuyổn m ình đe Irở ihành trung tâm kinh tế, chính trị của N ghệ Tĩnh, trung tâm công nghiệp và thưcmg mại của các tinh phía Bắc xứ Trung của nước Lào. Cùng với sự ra đời của ngành công nghiệp, đội ngũ công nhân khỏng ngừng tâng lên. Hàng ngày, trẽn đường đi học, hai anh em Tất Đạt, Tất Thành thường tận m ắt chứng kiến những đoàn người lao động áo xanh lấm lem dầu m ỡ lẩm lũi đi vào các nhà m áy để rồi sau giờ tan tầm lại phờ phạc đi ra, đen đủi. hốc hác. Tầm nhìn của Tất Thành được mở rộng và nâng lên một trình độ mới. Cảnh đói khổ cùa dân nghèo tưcmg phản với cảnh ãn chơi xa hoa củ a các quan lại, địa chủ. thương nhân, thực dân; cảnh lan hoang, chết chóc cùa những vùng bị giậc khủng bố, cùng những biến chuyển ờ thị xã Vinh giúp anh rút ra những kết luận bổ ích đầu liên về xã hội. Cái nôi quê hương giầu truyền thông bấi khuất với
  2. bán sác cua xứ Nghệ íạt) thi) Nguyễn Tấl T hành sớm có lông yêu nước thương dán. cãm thù giặc và ý chí "làm Ira i CỈIO dáiií> nên I r a i " . Những lấm gương của các íhầy giáo và những hoại động sói nổi của các bặc cha chú nbư Phan Bội Chàu đả kích thích cao độ chí làm trai cỉia anh. Thái đ ộ bấi hợp tác. ngám chống dối thực d ân . phong kiến và sự thức thời, lòng thương dân. yêu nước cùa thân phụ có ảnh hường lốt đến nhàn cách củ a anh. Nhưng chưa hết nàm hoc khoảng cuối tháng 4-1906. anh Thành phải nghỉ học để chuẩn bị cùng cha lẽn đường vào H uế nhậm chức. ‘ Trở lại H uế Những người cùng đỗ cùng khoá với ông Nguyên Sinh H uy đểu đi làm thừa biện từ năm 1903, sau kỳ thi hai nãm. ô n g Nguyễn Sinh H uy không m uốn đi àm quan, đã một vài lần lấy cớ ốm đau, chịu tang mẹ vợ. v.v... đc nân ná ớ ỉại què nhà. Song không ihể trì hoãn thêm được nữa. cuối tháng 5-1906. ống phải vào Huê đê chờ bổ nhiệm, ồ n g được nhà vua y duyệt tờ írình cúa Bộ Lại bố nhiệm làm thừa biện Bộ Lẽ. Trong tờ trình cùa Bộ Lại đề ngàv 15-4 (nhuận) năm Thành Thái thứ 18 (lức ngày 6-6-1906. Bán ch ụp lưu tại Viện -ỉổ Chí Minh, có ghi rõ: “ Mới đây theo lời bẩm của Phó háng Nguyễn Sinh Huy (bốn mươi lãm tuổi, người tính N ghệ An) vièn này trúng phó báng kỳ thi Hội khoa Tân sừu nãm Thành Thái thứ 13. Lần đó về Ihãm quê nhà xong việc bị bệnh ớ lại quê quán uống thuốc, nay bênh dã khỏi đến bộ lỏi đợi lệnh” .
  3. Q ua lài liệu này. chúng la biỗt được ỏng Nguyễn Sinh Huy cùng hai người con trai dã đến H uế vào cuối Iháng 5-1906 và Iháng 6-1906 mới nhậm chức Thừa biện Bộ L ẻ "’. Cái lin quan phó báng vào kinh nhậm chức làm xôn xao dư luận trong làng ngoài xã. Bà con làng Sen. làng Trùa rú nhau đến chúc mừng và chia tay ông. Có người ngỏ ý xin đi cùng để ông “tác thành” cho. ô n g nói: “Tôi đi chua chắc đã làm quan, m à nếu có làm quan chăng nữa cũng chưa dám nói là âu hay chóng!. Hiểu bụng ông, bà con ri lai nhau: “Người ta đi làm quan là để vinh thân, còn ông phó bảng đi làm quan chảng qua là để che thản mà Ra đi làm quan m à lòng ông N guyễn Sinh Huy ngổn ngang trăm m ối lo âu. Thôi thì “cu n g ỉiéu nhắHì m ắt đưa chán mà xem con tạo xo a y vẩn ctến đ á u " (N guyễn Du), ô n g giao cho con gái (N guyễn Thị Thanh) chàm nom vườn tược cửa nhà, còn hai con trai được chuẩn bị hành lý để đi cùng ông vào Huế. Chị Thanh nhìn em. nước m ắt lưng tròng, chị em lại sắp phải xa nhau! Thấy Tất Thành muốn hớt gọn cụm tóc trái đào của mình, chị liền đánh bạo ra nhà ngoài xin ý kiến ihân phụ. Tất Thành suýt reo lên vì sung sướng khi được phép cắt bỏ hai cụm tóc đã làm cậu rầy rà với bạn bè ở Vinh, X u ân K ỳ (chù biên); H ỏ C hí M inh Biên Iiiàn liểii sừ, N xb. C hính Irị q u ố c gia. H. 2006. tập 1. tr.24. X uân Kỳ (chù biên): H ổ C lìi M ỉnli Bién ỉHéỉĩ Ỉiểiỉ sửs N xb. Q iín h trị quốc g ia, H. 2006. tập 1.
  4. Dự cam Iháy chuyên nàv sẽ đi xa lâu ngày. Tất Thành d áo qua các ngõ xóm chào tạm biệt ba con họ hàng bè bạn. Anh không quên bái biệt các Iháy giáo cũ và bố con ông Điền cùng cái lò rèn của ông. Cậu Đién lấy làm tiếc khóng đuợc thinh thoảng đi sãn quốc và đọc bài phú “sãn quốc” của bạn Tất Thành nữa. Chị Bạch Liên cùng bà con họ hàng thân thích liỗn chân ihân phụ và hai em tới cầu Hữu Biệl. ô n g Phó bảng phải dừng lại cảm ơn bà con lần nữa. mọi người mới chịu quay về. Con đường sắt Vinh - Đỏng Hà đang làm d ở đang. Ba cha con õng phó bảng vẫn phải đi bộ. N hớ lại mười năm về ưưdc. cậu bé Nguyễn Sinh Cung còn ngồi sau lưng cha mà nay đã là một chàng trai bắt đầu tuổi thanh niên. Hết địa phận Vinh là sang khu vực Bến ''h u ý . Núi Q uyếl chạy sát sông Lam lạo nên bức tranh sơn thuý hữu tình. Nơi đây vẫn còn di tích “ Phượng hoàng Trung Đô” thòỉ Quang Trung - Nguyễn Huệ, người đã làm cho quân Thanh khiếp vía kinh hồn. Q ua Bến Thuỷ là quẻ hưcmg N guyễn Du. tác giả Truyện Kiều, mộl ihi phẩm sống mãi trong hàng triệu trái tim người Việt Nam. Trong gia dinh Tất Thành, hầu như ai cũng ihuộc làu T n i\ệ n Kiền. Vừa đi đường, vừa đọc Kiều cũng là một cách để khuây khoá nỗi lòng. Tâm trạng ông phó bảng Nguyễn Sinh Huy vản “ ngổn ngang irãm mối bẽn lòng” khi nghĩ đến cành; Ả o xiêm ràng buộc lâv nhau. Vào Inâiỉ ra cííi côiĩịỊ hâu m à clĩi! lE E
  5. Ấy là lời cánh linh cùa N guyễn Du m à ông lấm đắc. Thời thế đ ả buộc õng dấn Ihân vào con đường mà ông dự cảm được là rất gập ghềnh và đầy chông gai. Thường ngày, ông N guyễn trầm mặc. nhưng di đường, ông thường kể chuyện lỊch sử. chuyện vui cho các con nghe. Tất T hành hết hỏi bố lại hòi anh. Rất phục trí nhớ của Tất Đạl, Tất Thành thích hỏi anh về các triều đại trong lịch sử. chẳng hạn, thời Trưng Trắc chống n h à H án. thời Triệu Thị T rinh chống nhà N gô, v.v... V ừa rảo bước, hai anh em vừa thi nhau đọc các áng h ù ng vãn. hoặc kể cho nhau nghe các câu chuyện lịch sử m ột c á c h sảng khoái. N ào H ịch tướng sĩ, nào Bình N g ô đại cáo, hay những bài thơ tứ tuyệt của Lý Thường K iệt, c ủ a Trần Q uang K hải, v.v... Bao giờ Tất Thành nhắc tới Kgiiyễn Trãi, thân phụ anh cũng tỏ thái độ thành kính, đôi mắt xa xãra nhìn vào khoảng khống gian vô tận. ô n g khâm phục Nguyễn Trãi, m ột thiên tài sáng ngời nhân nghĩa như vậv m à cuối đời lại bị bọn n ịnh thần và ngu quân dẫn đến tai hoạ “tru di tam tộ c ” (chém b a họ). N hờ chịu khó học hỏi, vốn tri thức về lịch sử của Tất T hành đã phong phú. ỉộ Lễ có chức năng theo dõi vé giáo dục, thiên văn, n ghi lễ, t ế tự. ô n g Sắc được phụ trách "công việc irường ốc", nén thường xuyên có mặt ờ Di luân đường (dùng làm giảng đường) của Quốc Tử Giám. Tiếp xúc với học trò, ông thường nói; "Quan trường thị nô !ệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ", nghĩa là: Làm quan là nô lệ trong đám nô lệ, lại càng nô lệ hơn. Thấy ông làm
  6. quan, người cháu gọi òng bang chú ruột m uốn nhờ ổng giúp đỡ. ỏng viếl thư trả lời: Nhãn sinh nhược đại mộng Thế sự như phù vân Uy Ihế bâì lúc thị Xảo hiểm đổ tự hại Giới chi! Giới chi!
  7. gián dị. đ ạ m bạc như nhau. Thức ãn hàng ngày là rau dưa. m uối vừng, cá bóng kho k h ò ... C òn gạo thì m ua oại ré tiền . ít láu sau. q uan trên cũng xếp chỗ cho ỏng thừa biện N guyễn Sinh Huy ở lại căn buổng irong dãy “ Thuộc viên, cấp cho ông N guyễn Sinh sắc gán cửa Ihành Đóng Ba (H uế). Dãy nhà này nguyên là irại lín h “ phòng ihành” , được sửa chữa lại làm nơi ở cho c á c quan nhò làm việc trong sáu bộ củ a Hoàng iriều. Đ ó là gian nhà sô' 11, cuối dãy T huộc viên gồm 12 gian, làm bang gỗ lợp ngói âm dương đ ã bò trống lâu ngày. Gian phòng và m ột chiếc bàn. C hật lắm. N hưng th iế u cái khung đột củ a m ẹ như h ồ i xưa, Tất T hành vẫn cảm thấy trố n g trải - m ột nỗi trống trài không sao bù đắp được! ít hôm sau, ông phó bảng đưa hai con ra viếng m ộ m ẹ trong nỗi nhớ thương đau xót trào nước mắt. X ếp được nơi ăn chốn ở và việc làm cù a mình rồi, óng phó bản g lại lo xin cho hai anh em T ấ t Đạt, Tấc Thành vào học lại lớp dự bị ở trường tiểu học Pháp- Việt Đ ô n g Ba, tỉnh Thừa Thiên H u ế niên k h ó a 1906- 1907. T h e o lời khai của N guyễn Tất Đạt ở Sở mật Ihám H u ế ngày 19-3-1920; “ 15 tuổi. Nguyễn Tất Thành theo ch a v à o Huế. N guyễn Tắt Đạt làm thợ m á y in tay ờ Toà K h âm sứ, còn N guyễn Tất T hành tiếp lục học ớ Trường P háp - Viêt. N guyễn Tất Thành đ ỗ sơ đẳng tiểu học n ãm 1908 và được vào học tại Trường Quốc học Hue"’*'». X u ân K ỳ (c h ù biên): H ổ C h i M inh B ién tùẻiì tiểii sìr^ N x b . Q ú n h trị q u đ c g ia, H . 2 0 0 6 , lập 1. t r 25.
  8. Trường Đông Ba là uuííng tiếu học P háp - Việt cúa linh Thừa Thiên, nám trẽn nền c h ợ Đ ông Ba, ờ ngoài quách Chính Đóng. N guyên ch ợ Đ ông Ba đã dời ra ngoài bãi từ năm 1899. người ta tu bổ cái đình chợ để làm trường học. Đình được ngãn làm nãm phòng dùng làm bốn lớp học và một vãn phòng nhà trường. Bạn Phạm Gia Cẩn cũng được ông thân sinh cho bới cái búi tóc trên đẩu và cù n g Tất Đ ạt, Tất Thành tới học trường Đ ông Ba. Trường d ạy cả ba thứ chữ: chữ quốc ngữ, chữ Pháp và chữ H án. N hưng lúc ấy, học trò đến lớp đều phải m ang cả bút sất lẫn bút lông và nghiên mực nho vì nhà trường vẫn cho ÌỌC sinh m ỗ i tu ầ n m ấ y g iờ h ọ c c h ữ H án n g o à i c h ữ Pháp và quốc ngừ. Càng lẻn lớp trên, chữ H án càng thưa dần, chữ Pháp tãng hẳn lên đến m ức khi đã vào lóp, học sinh chi được dùng tiếng Pháp iro n g mọi giao tiếp. Hai anh em Tất Thành vẫn có ưu th ế về chữ Hán. Còn chữ Pháp thì d ĩ nhién, họ khó mà giỏi hơn các bạn con những ông quan lo hay công chức củ a Pháp. Tuy Ihế, Tất Thành vẫn có lúc được thầy g iá o khen. Một hôm , thầy giáo Thọ bảo cả lớp dịch câu tiếng ^háp. “ỡ chat! 0 chai! 0 chat! Voelez - voưs m anger le rat, m onier sur la poiiĩre Tất Thành đ ã sử dụng vốn dân ca của quẻ hương phường vải và d ịch ngay sang tiếng \ iệt; Con m èo! Con m èo! C on m èo! Mày m uốn chén chuột ihì leo lén xỏ.
  9. Càng học, Tất Thành càng chãm chi và càng tiến bộ. Ngoài việc học ớ nhà Irường, N guyễn T ất Thành còn nhờ người mượn sách ở Lầu tàng ihư (nơi luu trừ sách và c á c loại vản ihư củ a Iriều N guyễn) về đọc. N guyễn T ất Thành ham đọc sách, biếl tranh thủ thời giờ nên k ỳ nghỉ hè này anh đã đọc được nhiều loại sách quý. ờ Huế, từ vài năm nay xuất hiện nhiều sách báo Tân Ihư, Tán vãn. Những loại sách báo đó bát nguổn từ phong trào duy tân theo xu hướng tư sản. Tiêu biểu cho xu hướng này ở Trung Hoa là Khang Hữu Vy, Lương Khải Siêu. Chính tân ihư, tân văn đã tác động m ạnh mẽ đến nhiều nhà c h í sĩ yêu nước V iệt N am . K hác hẳn các sách kinh đ iển N ho giáo, các loại sách mới này chứa đựng nhiều k iến thức mới vé khoa h ọc lự nhiên và k h o a học xã hội. N hững loại sách mới đó còn giới Ihiệu với bạn đọc về thân thế, sự nghiệp và lác phẩm cù a những nhà khai sáng Pháp ở Ihế ký X V III, Tất T hành cùng các bạn lại h áo hức tìm đọc những loại sách cùa các nhà khai sáng Pháp như Môngtetxkiơ, Rutxô, v ỏ n te , v.v. N goài việc học tập, những sự kiện chính trị mới mẻ lại đến với anh Thành. N gày 15-8-1906, Phan Châu Trình gửi một bản điều trần cho T oàn quyền Đ ông Dương Pôn Bô (Paul Beau) tố cáo chính sách cai trị tàn bạo của Pháp và sự bất lực của quan lại Nam triều, yêu cấu thực hiộn những chính sách cải cách dân chủ. Tháng 3-1907. Irường Đông Kinh N ghĩa Thục được m ờ ra tại H à Nội và nhiều tỉnh ờ Bấc Kỳ, truyền bá nhiểu tư tưởng mới tiến bộ, cổ động cho phong trào
  10. cái cách dân chú theo kiếu các nước phương Tây. đã thu hút đông đáo quần chứng. N hiều “ buổi d iễn thuyết người đông như hội”. Nhiều “ kỳ binh vãn khánh lới như mưa” Đông kinh Nghĩa Thục hoạt đ ộ n g trong khuôn khổ công khai, hợp pháp, lấy việc vận động duy tân đất nước làm mực đích. Đ ông K inh N g h ĩa Thục khòng chống lại chủ trương bạo động của Phan Bội Châu, hơn thế, còn tích cực vận động cho phong trào Ỉ3ông Du. Với chủ Irương như vậy, Phan Châu T rin h đã cùng các sĩ phu tiến bộ khác như Huỳnh Thúc K háng, Trần Quý Cáp, Lê Ván Huàn. Nguyễn Đình Kiên dấy lên một cuộc vận động duy tân d Trung Kỳ. b ao gồm nhiều m ặt về kinh tế, vãn hoá và xã hội. Những hội buôn hàng nội hoá xuất hiện như; Q uảng N am hiệp thương cồng ly. Triệu Dương thương qu án (Nghệ lĩnh).... M ột số Irường học theo lối m ới được thành lập ờ Q uảng Nam. Khắp nơi nhân dân lên án những hủ tục như m ê tín dị đoan..., hô hào cắt tóc ngắn, dùng đồ nội hoá... Cổ động duy tân đất nước của cả ba phong írào đó, N guyễn Tất Thành được đọc nhiều bài vãn thơ hấp đẫn. ứa lộ. N hớ lại hổi ỏ làng Sen, anh tậ p làm bài phú "sánquốc" củng có nhiều ý giống bài "Qit
  11. Nil’à c Việt N um có can CIIỎC CIIOC, C ả mùa hè kén suât lìịĩày LÍẽm K êu nòi qụi ơììh em. D ựn^ xáy quốc thám háo đền ịỊÌa hưiìỊị C ttổ d C u ổ c! C hốc! C hạy cùng sõng núi K êu quốc hồn vờ ỉịọi q u ố c dán N hấn nqhe nòi ^iấnịĩ xa gần, C ó ilìiurníị nhau hã y qitáy quần lấy nhan. C uốc! Citấc! C uốc! B ể dâu hiếìì đổi. N ịỉlỉĩ thương người quốc biến, gia \'ong. Đ ông kinh N ghĩa Thục và cuộc vận động duy tân ỏ T ru n g Kỳ là những phong trào vận động cải cách văn hoá - xã hội đầu tiên ở V iệl Nam. là những phong trào dân lộc có khuynh hướng tư sản ở nước ta vào đầu thế kỷ XX. C ả hai phong trào đó. trực tiếp hay gián tiếp đều hỗ trợ cho cuộc vận động cứu nước của Phan bội Châu, đổng thời thúc đẩy sự nghiệp cách m ạng chung irong toàn quốc. Những phong trào đó là cơ sờ cho những cuộc tranh luận sôi nổi trong giới trí Ihức. học sinh. Tất Thành hăng say bàn lán, tìm hiểu các vấn để, c ó khi quên ăn quên ngủ về những điều mới lạ đó. M ùa hè [907 là kỳ nghi hè để lại nhiều kỷ niệm sâu sắc irong ký ức Nguyên Tất Thành. Khoảng tháng 9 năm 1907, N guyễn Tấi Thành theo học lóp sớ đẳng (cours élém entaire), v ề việc học tập của m ình, có lần Bác kể với đồng chí thư ký cùa Bác vào tối ngày 27-8- 1945 rằng: Bác học chính thức trên g h ế nhà trường chi hết lớp nhì của bậc tiểu học (theo nhật ký củ a đổng
  12. chí Vũ Ky)“ ' lại trường tiêu học Pháp - Việt tính Thừa Thiôn và) nãm ) 907-¡908 \'ới tổn mới là N guyễn Sinh Côn: niéỉ khóa 1906 - i907 iớp nhì. và lớp nhất niên khoá 19C7 - 1908. Các Tión học ớ đây gồm Pháp văn (chủ yếu), Q uốc vãr. Hán vãn, Toán, Sử. Đ ịa, Khoa học, T ập vẽ. Học sinhỉừ lớp 3 trở lẽn dã nói dược tiếng Pháp. Hiệu trưởng là ông Harilesris người Pháp, sau đó là thầy Lê Nguyên ..ượng, cùng các thầy giáo Hoàng Thông dạy Hán vãn. N euyễn V ăn Thích dạy lớp nhấl, thầy ư n g Thiều dạ/ lớp nhì. thầv Hoàng Tạo dạy lớp ba.... Các bạn cùĩiị học với anh có Lê Thiện, Phan V ãn Quệ'. Nguyễn Viết Nhuận, N guyễn Xuân Y ến, N guyễn Đ ình Cảih. Trần Kính... Học sinh lúc ấy mạc áo dài đen, quẩi trắng bằng vải quyến, đầu đội khăn đóng, đi guốc mộí. >ỉgu\ẻn Tất Thành là m ột học trò ham học, chăm chỉ. thông minh, vì vậy, trong kỳ thi Primaire nãm 1908, Thinh là một trong 10 học trò giỏi nhất lớp của trường titu học Pháp -Việt Đ ông Ba được thi vượt cấp vào lớp Æ nhị niên học 1908 - 1909, ban trung học hệ Thành chmg (Diplême ae fin d'etudes comple'mentaires). m ột nỊười con hiếu tháo nên ngoài giờ học Nguyễn Tất Thàni còn giúp gia đình trong việc nội trợ. Đây cũng là tiời gian Nguyễn Tất Thành cùng bạn bè tìm Đ ối chiếi toàn bộ q u á trình, chúng tôi ch o rằng Bác học lớp d ự bị (prépaioire) ại V inh vào nảm 1905 ‘ 1906 nhưng chưa học hét năm học vào H u ế B;C học lại lớp d ự bị và liếp đ ó học lớp sơ đẳng (cours élém entaire tại Irường liểu h ọ c Đ ông Ba vào các nãm học 1906-1908).
  13. hiếu, khám phá những điều bí án giữa iliực lế cuộc sống trái ngược với những điều Irong sách vớ. đặc biêi ià kháu hiệu "Tự đo - Bình đắng - Bác ái" mà thực đân Pháp đang rao giáng... Càng licp cân với nền vãn minh Pháp qua sách vờ. Thành càng lò m ò muốn tìm hiểu những điểu bí ấn dằng sau những mỹ từ đó. Những nãm Iháng ở trường tiểu học Pháp - Việt Đòng Ba cũng như ở trường Quốc học sau này đã đặt nền m óng đầu tiên cho sự nhận thức và hành động theo chí hướng yêu nước, đế Người quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước, cứu dân. Năm học 1908-1909, Nguyẽn Tất Thành và Nguyễn Tấl Đạt chuyển sang học trường Quốc học Huế. Trường Quốc học Huế được thành lập theo đạo dụ ngày 23 tháng 10 nãm 1896 của vua Thành Thái, và nghị định ngày 18-11-1896 do toàn quyền Đỏng Dương Rútxó (A. Rousseau) ký. Trong nghị định này ghi rõ; Trường đựa dưới quyền kiểm soát của Khâm sứ Trung Kỳ. Trường Q uốc học Huê'
  14. Trường Q uốc học lạp ra nhám m ục đ ích đ ào tạo một lớp c ô n g chức mới (Tài ìiệii lưu rợi T ru n g lãm Lưu m ĩ h á i lìiỊoại (CAOM ), ký hiệu RI tù GGỈ hộp ỉiSA), cho nén ngav từ (liều I của Nghị định này đã quy địnlì rõ: “ Pháp vãn sẽ chiếm phẩn lón trong chương irình dạy, tuv Hán vãn vẫn được chú ý để cho các học sình \^ào nghành quan lại có thể dùng đổng ihời hai th ú chữ ” . Điều 3 quy định về tuổi: “ Ngoài học sinh Trường Q uốc Tứ Giám và Trường Hành Nhơn cũ. không m ột học sinh nào nhận vào Trường Q uốc học nếu chưa đủ 15 tuổi và quá 20 tuổi trừ trường hợp riêng ghi ớ đ iéu 6 ” . Là loại trường đặc biệt, nên đối tượng chọn vào trường Quôc học được nêu Crong điều 4 như sau: c á c công tử con nhà hoàng thản; các tôn sanh con cháu các chi nhánh trong hoàng gia; các ấm từ hoặc những con quan mà được hưởng đăc quyền; Học sinh trường Hành Nhơn và học sinh Trường Quốc Tứ Giám. Các học sinh trôn được Chính phủ N am triều phụ cấp iheo thể lệ định. Điều 5 củ a Nghị định ghi: có thể được nhận để iheo học các khoá dạy ờ trường Q uốc học các thanh nièn bản xứ m uốn theo đuổi học vấn và được nhìn nhận sau m ột kỳ khảo thí là đủ trình độ H án học để iheo dõi các khoá học” Theo Ihư củ a ông Sukê, Hiệu trường Trường Quốc học Huế, ngày 7-8-1908 về ỉai lịch N guyễn Sinh Côn ' tên mới của N guyễn Tất Thành (Toàn vãn thư cùa ông Sukê trà !ời Công vãn số 526 ngày 4-8-1908 của Khâm sứ Trung Kỳ như sau:
  15. Huế, nỵày 7 tháng 8 /lõm ì 90^. T iếp theo th ư s ố 526 đ ề lì^ày 4 -8 n á m nav của N gài, tôi hân hạnh báo ch o N fĩái r õ có th ể liếp nhận vào Trưởng Q uốc học học sinh có tên NỊiuyẻiì Sinh Côn người gốc N ghệ An học siỉỉìì Trường P háp - Việt tỉnh Thừa Thiên. K ý tên: C houqueí Q ua thư của ông Suké và lời khai của N guyễn Tất Đ ạt ngày 19-3-1920 thi tháng 9-1908, N guyễn Tất Thành m ới vào học Trường Q uốc học Huế. Cũng theo hồi ức của m ột số cựu học sinh Trường Q uốc học năm 1908, ihì trường có 4 lớp: dự bị, sơ đẳng, trung đẳng, cao đảng*“ : Tên gọi thì giống như lên gọi các lóp ở Trường tiểu học Pháp - V iệt, song nội dung, chưcmg trình, m ục tiêu đào tạo hoàn toàn khác, cỏ thể coi Q uốc học như m ột loại trường đặc biệt lúc bấy giờ. D ân H u ế coi trường này là “thiên đường irường học” . Gọi là “Ihiên đường” vì nhiều lẽ: trước hết, đây là trường Q uốc học đầu tiên và lớn nhất ở x ứ T ru ng Kỳ; hai là, nó được sự biệt đãi cùa nhà nước “b ảo hộ” Pháp; ba nữa là, khi học xong, ai đậu bằng th àn h chung sẽ được nhà nước trọng dụng. V ể v iỊc học c ù a Bác Hổ, c ó lán Người nói rằng; V ể vàn hoá: “T ôi chì họ c hết lớp tiểu học” nẽn chú n g lổi cho rảng. Bác học lớp d ự bị à V inh, nhưng chưa học hết chương trình, do dó học lại lóp dự bị và học tiếp lớp sơ điưìg ờ T n íờ n g tiểu học R iá p • V iệt Đ ông Ba, tiế p íh eo vào học léị) T ru n g đẳng (lớp n h ì) lại Q uốc học H u ế và lóp cao đ ẳn g (lớp nh ấi) ò trường tiểu học Q u y N hơn với sự giúp đ ờ cùa ông Phan N gọc Thọ.
  16. M ục đích cúa trường này là nhằm đào tạo những íhanh níén bàn xứ có trình độ học vấn nhất định và có “ hạnh kiểm tốt” , trung Ihành hết mực với “m ẫu quốc” để làm việc trong các cơ quan hành chính của chính quyền bào hộ. Do đó. chương tirình và nội dung giảng d ạy được soạn đạc biệi khác các loại trường khác. Yêu cầu sô’ m ột là phải nắm vừng Rgữ pháp tiếng Pháp để làm công việc hành chính. Tuy nhiên, những kiến thức phổ thông khác đều phải đạt yêu cáu nhất định để có thể trở thành những công thức “m ẫn cán” , phục vụ đắc lực cho “công cuộc khai hoá” cùa “ nước m ẹ Đại Pháp” trẽn xứ sở này. Tiếng là thiên đường, nhưng cơ sở vật chất cùa nhà trưòng thì tồi tàn, mái tranh có chỗ dột nát, khi m ưa gió học sinh phải dồn lại một phía. Giáo sư LơBơri, trong bài “Lễ Quốc học” đã viết: “Vì kiến trúc s ơ sài và vì k h í hậu mưa nắng bất thường vd lién miên à x ứ H uế, c ơ s ở trườiĩg h ư hỏng và không chịu nổi thời tiết. D o đ ó có những buổi sủng giáo sư, học sinh đ ã p h ả i đ ộ i nón chống lại m ặt trời xuyên qua m á i tranh d ộ t và những lổn mưa, nước cháy dài trên b ờ tường, nước g õ nhịp, n h ỏ giọt trẽn các tường vỡ, có cả chú chuột leo thang qua các lớp"^'\ Thời kỳ N guyễn Tâì Thành theo học ở đây, Irưòíng chỉ là những d ãy nhà tranh vốn là trại lính thủy quân H oàng gia được cải tạo lại. Bao bọc xung quanh irường, phía trước m ặl là tường xây bằng gạch đỏ sậm. T heo: Bác H ó thài niên thiếu, N xb. Chính trị quốc gia H, 2000, 80. n a
  17. Cống trường với lối kiến irúc cố kính có hai lang, lầiig trẽn bàng gồ. mái lợp ngói Ihco kiểu T rung Hoa. M uốn di lên táng trẽn phải q ua cái thang hình xoán ốc, trên có treo một cái chuông lớn để điếm giờ học, Trước cổng có ireo mộc cái biến sơn son tỉiiếp vàng bằng chữ Hán "Pháp tự Q uốc Học trường íhòn". Phía tay phải có bình phong long m ã với tượng con kỳ lân, bình phong được xây dựng vào nám T h àn h Thái thứ lám. dấu tích ấy còn được lưu giữ đến ng ày nay. Phía hai bên và sau không xây lường m à bao bc>c bởi hàng rào các loại cày cỏ gai xen lẫn với cảy ch è làu. Qua khỏi cổng là con đường lớn rợp bóng cây bàng và cây m ù u, con đường đã ch ia hai bên thành hai dãy nhà cân đối. Phía tay phải là nhà Hiệu trường, tiếp đến là ba nhà nội trú của g iáo viên và học sinh ở xa đ ến Irọ học. Phía tay trái cách bờ tường khoảng 5m là hai dãy nhà tranh dùng để học. Cái trước dài hơn cái sau cách nhau bới một cái sân rộng khoảng 30m. N hà trước có chín phòng, mỗi phòng ba gian, phòng đầu cùng là vãn phòng. Theo hồi ký của cụ Lê T hiện (bạn cù n g học với Bác Hổ) thì N guyễn T ất Thành đã học ở phòng thứ 3 và ngồi ờ bàn thứ 3 bên phải nếu đứng từ bảng đen nhìn xuống. N hà sau được chia làm hai phòng, một để học th í nghiệm , m ộ t để học thể thao. C ác thầy giáo của Trường Q uốc học có người Pháp và cả người Việt Nam. Thầy dạy của N guyễn Tất Thành lúc đó là các thầy người Pháp như: Chauquet: Hiệu trưcmg, Queiguee
  18. dạy Luận vãn. Hen ri Ic liiMS daỵ Toán. Engenc le Bres (lạy K hoa học. Vainc Ic ỉỉris cl:ty Sứ dịa.... các thầy người Việi có Nguvễn Khoa Đíim dạy môn Quốc vãn. Lê Vãn Miến dạy vẽ. Iloàng Thông dạy Hán vãn. trong số Iháy giáo này cũng có những người yêu nước, có ý thức giáo dục học irò không quèn giang sơn. Tổ quốc như Ihầy Hoàng ThôDíỊ. thầy Lẻ Vãn Miến.... Đ ạc biết đóì với tháy Lé Vãn Miến, ông đã học xong Trưòng Thuộc địa. lại chuyển sang học Trường víỹ thuật Pari. Trong giờ học, tháy dạy vẽ thì ít mà dành nhiều thời gian để nói chuyện với học sinh về những thành tựu dân chủ và vãn minh của phưcmg Tây, kích thích lòng ham hiểu biết của học sinh. Chính nhờ ảnh hướng cùa những thầy giáo tân học như Lẽ Văn M ỉến và những sách bão tiến bộ mà Nguyễn Tấi Thành được tiếp xức. ý m uốn đi sang phương Tày đc tìm hiểu tình hình các nước và học hỏi thành tựu vãn m inh nhản loại đã từng bước lớn dần lẻn trong tảm írí của anh. Có thế nói những nàm tháng Nguyễn Tất Thành học ở trường Q uốc Học đã giúp cho anh có điều kiện hiệu rõ bản chất của bọn thực dán với cái gọi là "khai hóa Ihuộc địa". N hũng điều thầy dạy ớ trường khác xa với tình cảnh của người dân mà anh phải chứng kiến hàng ngày. M ột bên là sự ãn chơi xa hoa của giai cấp thống trị thực dân và phong kiến, một bến là cuộc sống cùng cực cùa nhân dãn lao động. Càng học anh càng có điều kiện tiếp xúc với nén vãn hoá châu Âu, liếp thu những tư tưởng liến bộ Tây Âu, anh càng khát IB S
  19. khao muô'n tìm hiếu sự Ihậi của nhữiig từ 'T ự do - Bình đằng ' Bác ái". N gày nào tới lớp học. Nguyễn Tất Thành cũng trông thấy hai hàng chữ Pháp i hai bên vách lớp: Une âm e saine clans un corps sain ('Một tàrr. hổn irong sáng irong m ôt thân thể tráng kiện) và Liberté, égalité, F raternité ('Tự do. bình đẳng. Bác ái). Câu trên d ễ hiểu đối với anh, còn m ấy tiếng ‘T ỉ / (Jo, bình đẳng, Bác ái" làm rung động Irái tim anh ngay lừ hổi m ới bước chân vào irường tiểu học Pháp - Việt ỏ Huế. H ọc lịch sử nước Pháp, nhất là ỉịch sử Cách m ạng iư sản Pháp (1789), nghe thầy giáo nhắc nhiều đến ba từ thiêng liêng đó, N guyễn Tất Thành càng m uốn đi sâu tìm hiểu nguồn gốc phát sinh và ý nghĩa sâu xa của nó. Từ đó, anh rất ham học lịch sử th ế giới và “đ ể ý nghiên cứu kỹ nhấi là cuộc cách m ệnh nước Pháp năm 1789” . Nước Pháp có m ột nền vãn minh thực sự. Nguyễn T ất T hành công nhận điều đó, và anh đã không vì cám ghét những hành động của thực dân Pháp ở Việt Nam m à bài xích nền văn minh vào bậc nhất nhì thê giới của Cộng hoà Pháp. Không những thế. anh còn say mê tìm hiểu m ộ t cách toàn diện cuộc Cách m ạng tư sản Pháp (1789). Anh còn bỏ cóng tìm cho ra những tác phẩm củ a các nhà triết học Pháp của “ th ế kỷ ánh sáng” , Đọc những tác phẩm đó, anh thấy toát lên tinh Ihần phẻ phán c h ế độ chuyẽn chế, lòng thiết tha yêu tự do, khát khao đời sống bình đẳng, bác ái của cách mạng Pháp. Đ ặc biệt, khi cá c phong trào yêu nước của các sĩ
  20. phu no ra rám rò. mạnh mẽ vào dầu Ihế ký X X . m ang những luồng lư iướng mới (phong irào yêu nước của cụ Phan Bội Cháu. Phan Chu Trinh. Lương Văn Can. v.v...) đã lác động vào lu lường cúa N guyễn Tấl Thành, càng thòi Ihúc anh ra di lìm dường cứu nước. Năm Nguyễn Tất Thành vào Trường Q uốc học cũng là nãm mà sách Tân Ihư của Trung Q uốc được ưu hành ở nhiều nơi, đặc biệt là irong giới sĩ phu yêu nước. Những iư tường cải cách của Khang Hữu Vi và Lưcmg Khải Siêu thức lỉnh những người có chút ít kiến thức. Đ ất Thừa T hiên cũng dấy lẻn phong trào đòi cải cách thông qua nhiều hình thức vận động, trong đ ó có cuộc vận động cắt tóc ngắn. Nguyễn Tất Thành đã tham gia vào phong trào cắi tóc ấy. Sau này, có lần Bác Hồ kể lại. ngoài giờ học Bác cũng cầm kéo ra chợ. vận động đổng bào cát tóc, vừa cất tóc giúp đồng bào vừa đọc bài vè cổ động cắt tóc; T a y trá i cầm lược. T a y p h ả i cầm kéo, H ú i hề. H úi hể! Thủng thẳng cho khéo. B ó cái ngu này, B ỏ cái dại này, Ả n ngay nói thẳng H ọc m ới từ đáy H úi hể. H úi h ề!''' " T h ơ Vẩn yéu nước và cách mạng đầu th ế kỹ X X (1900-1930). N xb. Vãn hoc. H, 1976. !r.662
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2