intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu Cuộc sống dưới lăng kính pháp luật: Phần 1 - ThS. LS Phạm Thanh Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:408

10
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Cuộc sống dưới lăng kính pháp luật" Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: trình bày về lĩnh vực hình sự, lĩnh vực hành chính; lĩnh vực kinh doanh-thương mại; xuất nhập cảnh; lĩnh vực dân sự nhân thân; tài sản;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu Cuộc sống dưới lăng kính pháp luật: Phần 1 - ThS. LS Phạm Thanh Bình

  1. cuọc SONG DƯỚI LĂNG KÍNH PHAP LUAT / A A ■ T 0 e = NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP
  2. c u ộ c SỐNG DƯỚI LÃNG KÍNH PHÁP LUÂT
  3. MÃ SỐ: TPC -13 - 02 308-2013/C X B/03-86/TP
  4. ThS. LS. PHẠM THANH BÌNH CUỘC SỐNG DƯỚI LĂNG KÍNH PHÁP LUÂT NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NỘI - 2013
  5. LÒI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống thường ngày, cá nhân, tổ chức nào cũng phải đối mặt vói những tình huống pháp luật, từ việc đi lại, ăn ở... đến việc thực hiện các quyển về tài sản, về nhân thân hay về việc làm, kinh doanh, buôn bán... Những tình huống pháp luật đó xảy ra trên nhiều lĩnh vực khác nhau nên do nhiều văn bản pháp luật khác nhau điều chỉnh. Các văn bản có liên quan đến những lĩnh vực này lại do nhiều cơ quan ban hành và được ban hành rải rác trong những thời gian khác nhau nên không phải ai và không phải lúc nào, mọi người cũng đều có thể tìm hiểu và nắm được đầy đủ các quy định của pháp luật có liên quan đến tình huống mình đang gặp phải để tìm ra giải pháp phù hợp n h ất nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Để góp phần hỗ trợ cho độc giả trong việc nắm bắt những quy định cơ bản, mang tính thông dụng và phổ biến của pháp lu ật nhằm giải quyết các tình huổng pháp lu ật đang đặt ra; x u ất p h át từ thực tiễn hoạt động tư vấn trực tiếp và gián tiếp (thông qua các hoạt động tư vấn trên truyền hình, trên một sô" tờ báo viết và báo điện tử...), Thạc sĩ, Luật sư Phạm T hanh Bình (Giám đốc Công ty Luật Bảo Ngọc - Đoàn Luật sư thành phô* Hà Nội) đã đúc rú t và tập hợp 454 tình huống pháp luật thường đặt ra trong cuộc sông đê đưa vào cuô'n “C u ộc s ô n g d ư ớ i lă n g k ín h p h á p lu ậ t ”. Đây là những bài viết của tác giả đã được công bô' trên các phương tiện truyền thông như báo điện tử VNExpress, báo Công an nhân dân, báo Pháp luật Việt Nam, báo Pháp lu ật thành phô'Hồ Chí M inh... trong những năm gần đây. 5
  6. Tác giả đã nghiên cứu, dẫn chiếu nhiều văn bản pháp lu ậ t có liên quan đến các vấn đê trong đời sông thường n h ật như Bộ luật D ân sự, L u ật Quôc tịch, L u ật Hôn n h ân và Gia đình, các v ă n bản hưống dẫn của các bộ, ngành,... để làm rõ các nội dung được trìn h bày đến trong cuốn sách. Bằng hình thức hỏi đáp, vói cách trìn h bày đơn giản, dễ hiểu và nội dung phong phú, được chọn lọc và hệ thông theo từ n g chuyên mục, với những m inh hoạ cho từ ng tình huôYig cụ thể, cuốn sách sẽ m ang đến cho độc giả những kiến thức pháp lu ật phổ thông th iế t thực và bổ ích. Xin trâ n trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc! H à Nội, tháng 04 năm 2013 NHÀ XUẤT BẢN TƯ P H Á P 6
  7. DANH M U C Tlf VIET TAT BHXH: Bao hiem xa hoi BLDS: Bo lu a t Dan sU BLLD: Bo lu a t Lao dong BLHS: Bo lu a t Hinh stf BLTTDS: Bo luat To tung dan stf BLTTHS: Bo lu at To tu n g hinh siJ CCDVQC: Cung cap dich vu quang cao CMND: Chufng m inh n h an dan DNTN: Doanh nghiep tu n h an HDLD: Hop dong lao dong HDQT: Hoi dong quan tri Luat GTDTND: L u at Giao thong diicJng thuy noi dia L uat HN va GD: L u at Hon n h an va gia dinh Luat KBCB: L uat Kham benh, ch\2a benh Luat TTNCN: L uat Thue th u nhap ca nhan Luat THAHS: Luat Thi hanh an hinh sU Luat THADS: Luat Thi h an h an dan sU Luat XLVPHC: Luat Xii ly vi pham h an h chinh
  8. PCCC: Phòng cháy chữa cháy L u ật PCCC: L u ật Phòng cháy, chữa cháy L uật NCN: L u ật Nuôi con nuôi TAND: Tòa án nhân dân TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: u ỷ ban nhân dân VKSND: Viện kiểm sá t n h ân dân VKSNDTC: Viện kiểm sá t n h ân dân tôi cao VPĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyên sử dụng đất 8
  9. LĨNH V Ự C HÌNH sự 1. Tôi đọc báo thây hai từ bị cáo, bị can. Hai đối tượng này khác nhau thê nào? Tại sao có người bị tạm giam, người không? Phụ nữ đang nuôi con dưới 3 tuổi thì có bị tạm giam không? 1. Theo quy định tại Điểu 49 BLTTHS thì “6i can là người đã bị khởi tô về hìn h s ự ’. N hững người này sau quá trìn h điều tra, tru y tô' và “bị Tòa án có quyết định đưa ra xét x ử ' thì họ trở th à n h bị cáo (Điều 50 BLTTHS). 2. Theo Điều 88 BLTTHS, trong quá trìn h điều tra, tru y tố, xét xử vụ án, bị can, bị cáo có th ể bị b ắ t tạm giam. Việc tạm giam được áp dụng trong nhữ ng trường hợp sau đây: - Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, phạm tội rấ t nghiêm trọng; - BỊ can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà BLHS quy định h ìn h p h ạ t tù trê n hai năm và có căn cứ cho rằn g người đó có th ể trốn hoặc cản trở việc điều tra , tru y tố, xét xử hoặc có th ể tiếp tục phạm tội. N hư vậy, trong quá trìn h giải quyết vụ án hìn h sự, việc có người bị tạm giam , người không bị tạm giam là căn cứ vào tín h ch ất tội phạm m à người đó thực hiện, vào n h â n th â n , vào th á i độ hợp tác với cơ q u an tiến h à n h tô" tụ n g cũng như những yếu tô khác có th ê làm ản h hưởng h ay không ản h hưởng đến việc điều tra , tru y tô", xét xử vụ án. 3. Điều 88 BLTTHS cũng quy định: Đôi vói bị can, bị cáo là 9
  10. GUỘC SÕNQ ỳừớì LĂMQ KÍNH PHÁP LUẬĨ phụ nữ có th a i hoặc đang nuôi con dưới 36 th á n g tuôi, lài người già yếu, người bị bệnh n ặn g m à nơi cư trú rõ rà n g thì kh ô n g tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn ch ặn khác, tr ừ nhữ ng trư ờ n g hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo bỏ trôn và bị b ắt theo lệnh tru y nã; b) Bị can, bị cáo được áp dụng biện pháp ngăn ch ặn khác nhưng tiếp tục phạm tội hoặc cô ý gây cản trở nghiêm trọng đên việc điểu tra, tru y tô, xét xử; c) BỊ can, bị cáo phạm tội xâm phạm an ninh quôc gia và có đủ căn cứ cho rằn g nếu không tạm giam đôi với họ thì sẽ gây n g u y • hại đến an ninh quôc gia. 2 Thê nào là tiền án, thê nào là tiền S ỊT ? Trhời hạn để xóa tiền án, tiến sự được pháp ỉuật ■ quy định như thê nào? 1. Người có tiền án (án tích) là người đã bị kết án và thà hành xong hình p h ạt mà chưa được xóa án. Người được xóa án tích thì coi như chưa bị kết án. BLHS quy định nhiều hình thức xóa án tích: - Đương nhiên được xóa án tích (Điều 64 BLHS), ví dụ., người bị Tòa án tuyên p h ạ t tù đến 3 năm , đã chấp h àn h xong h ìn li p h ạ t và 3 năm sau khi chấp h àn h xong hìn h p h ạt không phạm tộ i mới, thì đương nhiên được xóa án tích; - Xóa án tích theo quyết định của Tòa án (áp dụng với các; tội xâm phạm an ninh quổc gia, tội ác chiên tranh); - Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt (ví dụ: người đã thi h àn h xong hình p h ạt tiến bộ rõ rệt, được chính quyền địa phư ơng nơi cư trú đê nghị tòa xóa án tích). 10
  11. ũ m w t? WM sự 2. Người có tiền sự là người đã bị kỷ lu ậ t h àn h chính, xử p h ạt vi Ịphạm h àn h chính về h àn h vi vi phạm pháp lu ậ t có dấu hiệu tội phẹạm nhưng chưa đến mức xử lý hình sự, mà chưa được xóa kỷ lu ậit. chưa dược xóa việc xử p h ạt h àn h chính. 3. Theo Nghị quyết sô 01 ngày 18/10/1999 của Hội đồng Thẩm p h íán TANDTC, với các quyết định xử lý h àn h chính mà pháp lu ật chuĩa quy định thòi h ạn để được coi là chưa bị xử lý, thì thời h ạn để xóai kỷ lu ật, xóa xử p h ạ t vi phạm h àn h chính là 01 năm kế từ ngày ra Iquyết định xử lý. 3 Chúng tôi thường nghe thấy tội phạm nghiêm trọng, tội phạm rất nghiêm trọng, ■ tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Vậy că cứ vào dâu để phân biệt các loại tội phạm này? Người phạm tội trốn thuê sô tiền 105 triệu đổng thi có thuộc vào trường hợp phạm tội nghiêm trọng không? Theo quy định tại khoản 3 Điểu 8 BLHS thì: Tội phạm ít ngíhiêm trọng là tội phạm gây nguy h ại không lớn cho xã hội mà míức cao n h ấ t của khung hìn h p h ạt đôi vối tội ấy là îtên ba năm tù;; tội phạm nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại lón cho xã hội mẻà mức cao n h ấ t của kh u n g hìn h p h ạ t đối với tội ấy là đến bảy năím tù; tội phạm râ't nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại rấ t lớm cho xã hội m à mức cao n h ấ t của k h u n g h ìn h p h ạ t đối với tội ấy r là đến mười lăm năm tù', tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phiạm gây nguy hại đặc biệt lốn cho xã hội mà mức cao n h ấ t của khiung hình p h ạ t đốỉ với tội ấy là trên mười lăm năm tù, lừ chung thiân hoặc tử hình. Như vậy, để đánh giá tín h chất của tội phạm , cần căn cứ vào rmức cao n h ất của khung hìn h p h ạt đối vói tội ấy. Trong trường hợp m(ột điều lu ậ t có nhiều khung hình p h ạ t thì phạm tội thuộc vào khiung nào thì đánh giá tín h chất của tội phạm theo khung hình 11
  12. cu ộ c SỐNQ pu ữ LĂNG KÍNH PHÁP I LUẬT p h ạt đó. Ví dụ tội trôn th u ế quy định tại Điều 161 BLHS có 3 khung hình phạt, khung 1 không quy định hình p h ạt tù; khung 2 quy định hình p h ạt tù có mức cao n h ấ t đến 3 năm nên thuộc trư ờ n g hợp phạm tội ít nghiêm trọng; khung 3 quy định hình p h ạt tù có mức cao n h ất đến 7 năm nên thuộc trường hợp phạm tội nghiêm trọng. Cũng theo quy định tại Điều 161 BLHS nói trên thì trư ờ n g hợp phạm tội trôn th u ê sô" tiền 105 triệu đồng th ì bị áp dụng mức hình p h ạt quy định tại khung 1 (áp dụng đổi vói người trôn th u ế vối sô tiền từ 100 triệu đồng đến dưới 300 triệu đồng...). Người p h ạm tội trong trường hợp này thì bị p h ạt tiền từ một lần đến năm lầm sô" tiền trôn th u ê hoặc p h ạt cải tạo không giam giữ đến hai năm ; với mức hình p h ạt đó thì trường hợp phạm tội nói trê n không thuộc vào trường hợp phạm tội nghiêm trọng. 4 Xin cho biết những trường hợp nàio phải thay đổi người đang giải quyết một vụ án ■ hình sự ? Những ai có quyển đẽ nghị th đổi những người này? “Người đang giải quyết vụ án hình sự” là người tiến h à n h tô tụng. Họ gồm có: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan đ iều tra, Điều tra viên; Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiiểm sát viên; Chánh án, Phó C hánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm và Thư ký Tòa án. Theo quy định tại Điều 42 và 43 BLTTHS th ì người tiế n hành tố tụng phải tự từ chối tiến h àn h tô" tụng hoặc bị thay đổi, mếu họ thuộc vào một trong các trường hợp sau đây: - Họ đồng thời là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là ngúời đại diện hợp pháp, người th â n thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo; 12
  13. Ũ H vụt? H H Sự M ỈN - Họ đã th am gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó; - Có căn cứ rõ ràn g khác để cho rằn g họ có th ể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Trong trường hợp p h át hiện th ấy những người tiến h àn h tô" tụ n g thuộc vào một trong các trường hợp nói trên nhưng họ không tự từ chốitiến h àn h tô" tụ n g thì nhữ ng người sau đây có quyền đê nghị thay đổi người tiến hành tô tụng: Kiểm sát viên; bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người đại diện hợp pháp của họ; người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự. 5 Tôi là người làm chứng trong một vụ án hình sự. Vừa qua, tôi nhận được giấy triệu ■ tập của Cơ quan điều tra, trong giấy triệ tập có ghi nếu tôi vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị dẫn giải đến Cơ quan điều tra. Xin cho biết pháp luật quy định như thê nào về việc triệu tập người làm chứng? Người làm chứng có thể bị dẫn giải trong những trường hợp nào? Điều 133, 134 BLTTHS quy định về việc triệu tậ p ngưòi làm chứng như sau: Khi triệu tậ p người làm chứng, Đ iều tra viên phải gửi giấy triệu tập. Giấy triệu tậ p ngưòi làm chứng p h ải ghi rõ họ tên, chỗ ở của người làm chứng, ngày, giờ, tháng, năm và địa điểm có mặt; gặp ai và trách nhiệm về việc vắng m ặ t không có lý do chính đáng. Giấy triệu tập được giao trực tiếp cho người làm chứng hoặc thông qua chính quyền xã, phường, thị trấ n hoặc cơ quan, tổ chức nơi người làm chứng cư trú hoặc làm việc. Các cơ quan, tổ chức đó có trách nhiệm tạo điều kiện cho người làm chứng thực hiện nghĩa vụ. 13
  14. GUỘC ỈỐMQ DÚỞÌ LĂNG WÁP Liiịĩ Trong mọi trường hợp, việc giao giấy triệu tập phải được ký nhận. Giấy triệu tập người làm chứng chưa đủ 16 tuổi được giao cho cha, mẹ hoặc người đại diện hợp pháp khác của họ. Trong trường hợp người làm chứng đã được Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát triệu tập nhưng cô ý không đến mà không có lý do chính đáng và việc họ vắng m ặt gảy trở ngại cho việc điều tra, truy tố thì cơ quan đã triệu tập người làm chứng có thể ra quyết định dẫn giải. Quyết định dẫn giải người làm chứng ghi rõ thòi gian, địa điểm ra quyết định; họ tên, chức vụ người ra quyết định; họ tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi cư trú của ngưòi làm chứng; thời gian, địa điếm người làm chứng phải có m ặt. Người th i h àn h quyết định dẫn giải phải đọc, giải thích quyền và nghĩa vụ của người làm chứng và lập biên bản về việc dẫn giải. Không được dẫn giải người làm chứng vào ban đêm. N hư vậy, việc ra quyết định dẫn giải chỉ áp dụng khi có đủ 2 yếu tô: Người làm chứng cô ý không đến m à không có lý do chính đáng và việc họ vắng m ặt gây trở ngại cho việc điều tra, truy tô'. Khi dẫn giải, cơ quan có th ẩm quyền phải thực hiện đúng các quy định vừa viện dẫn. 6 Cháu tôi bị khởi tố về tội đánh bạc nhưng không bị bắt tạm giam. Mỗi khi triệu tập ■ cháu tôi lên lấy lời khai, Cơ quan điều t đều gửi giấy qua UBND xã nên nhiều khi cháu tôi không đến kịp vì nhận giấy báo đến muộn. Xin hỏi thủ tục triệu tập bị can được quy định như thế nào? Khi nhận giấy, bị can có phải ký nhận không? Theo quy định tại Điểu 129 BLTTHS thì khi triệu tập bị can (không bị tạm giam), Điều tra viên phải gửi giấy triệu tập. Giấy triệu tập bị can ghi rõ họ tên, chỗ ở của bị can; ngày, giò, tháng, 14
  15. ŨMH A ß HÌNH S ự năm, địa điếm có m ặt, gặp ai và trách nhiệm của người được triệu tậ p về việc vắng m ặt không có lý do chính đáng. Giiây triệ u tậ p bị can được gửi cho chính quyền xã, phường, thị trấn nơi bị can cư trú hoặc cho cơ quan, tô chức nơi bị can làm việc. Cơ cuan, tổ chức n h ận được giấy triệu tập có trách nhiệm chuyển ngar giấy triệu tậ p cho bị can. Khi n h ậ n giấy triệu tập, bị can phải ký nhận, có ghi rõ ngày, giò nhận. Người chuyển giây triệu tập phải chuyên p h ần giấy triệu tập :ó ký n h ậ n của bị can cho cơ quan đã triệu tập bị can; nếu bị can không ký n h ậ n thì phải lập biên b ản về việc đó và gửi cho cơ q u ai triệu tập bị can; nếu bị can vắng m ặt thì có thê giao giấy triệa tập cho một người đã th à n h niên trong gia đình để ký xác n h ậ i và chuyển cho bị can. Bị can đang bị tạm giam được triệu tập th ô ig qua B an giám thị trạ i tạm giam. Bị can phải có m ặt theo giấy triệu tập. Trong trường hợp vắng m ặt không có lý do chính đáng hoặc có biểu hiện trốh trá n h thì Điểi tra viên có th ể ra quyết định áp giải. Theo quy định nói trê n thì việc ký n h ận khi n h ận giấy triệu tập là một th ủ tục tô" tụ n g b ắt buộc. Việc ký n h ận cũng sẽ là căn cứ để xem xét, đánh giá th á i độ chấp h àn h của bị can trong quá trìn h điê\ tra. 7 Thời hiệu thi hành bản án hình sự là bao nhiêu năm ? ở địa phương tôi có người bị ■ kết án 5 năm tù nhưng cố tình trốn trán thì thời gian trốn tránh có được tính để tính thời hiệu thi hành bản án hình sự không? Theo quy định tại Điều 55 BLHS, thòi hiệu thi h àn h bản án him sự là thời h ạn do BLHS quy định mà khi hết thời h ạn đó, ngiời bị k ết án không phải chấp h àn h bản án đã tuyên. lõ
  16. _______ c u ộ c m q DUỦÌ LĂW ÚNH m p m Thời hiệu thi hành bản án hình sự được quy dịnh như sau: a) õ năm đôi với các trường hợp xử p h ạt tiền, cải tạo khcng giam giữ hoặc xử p h ạt tù từ 3 năm trỏ xuống. b) 10 năm đối với các trường hợp xử p h ạ t tù từ trên 3 năm đến 15 năm. c) 15 năm đối vối các trường hợp xử p h ạt tù từ trên 15 năm đến 30 năm. Thòi hiệu th i hành bản án hình sự được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. Nếu trong thòi h ạn nói trên người bị kết án cô tình trôn trá n h và đã có lệnh tru y nã, thì thòi gian trôn tránh không được tính và thời hiệu tín h lại kê từ ngày người đó ra trình diện hoặc bị b ắt giữ. Theo Nghị quyết sô 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng một sô" quy định của BLHS vê thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thòi hạn chấp hành hình phạt thì trường hợp người bị kết án cô' tình trốn trán h và cơ quan công an đã có quyết định truy nã theo đúng quy định của BLTTHS thì thời gian trốn trá n h không được tính và thời hiệu thi hành bản án hình sự tính lại kể từ ngày người đó ra trình diện hoặc bị b ắt giữ. Cố tình trôn trán h là cô tình giấu địa chỉ, ẩn náu, thay đổi họ tên, hình dạng... làm cho cơ quan có thẩm quyền thi hành án không biết họ ỏ đâu hoặc không phát hiện được. 8 Khi bắt một số lãnh đạo công ty tôi về tội tham nhũng, cớ quan công an có tiến hành ■ khám xét chỗ làm việc của họ ỏ công ty r lại đưa họ về nhà riêng khám xét ỉiếp. Xin cho biết thủ tục khám xét được luật quy định như thế nào? Khi khám chỗ làm việc của một người thì có nhất thiết phải có mặt ngưòi đó không? Theo quy định tạ i các điều từ Điều 140 đến Điều 143 BLTTHS 16
  17. LÍNH vụt? HĨNH Sự thì việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm chỉ được tiến h àn h khi có căn cứ để n h ận định tại chỗ ỏ, chỗ làm việc của một người có công cụ, phương tiện phạm tội, đồ vật, tài sản do phạm tội m à có hoặc đồ vật, tài liệu khác có liên quan đến vụ án hoặc khi cần p h át hiện người đang bị truy nã. Khi khám chỗ ở, địa điểm phải có m ặt người chủ hoặc người đã th à n h niên trong gia đình họ, có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấ n và người láng giềng chứng kiến; trong trường hợp đương sự và người trong gia đình họ cô tình vắng m ặt, bỏ trôn hoặc đi vắng lâu ngày mà việc khám xét không th ê trì hoãn thì phải có đại diện chính quyền và hai người láng giêng chứng kiến. Pháp lu ậ t cũng quy định: Không được khám chỗ ở vào ban đêm, trừ trường hợp không thê trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản. Khi khám chỗ làm việc của một người thì phải có m ặt người đó, trừ trường hợp không thể trì hoãn, nhưng phải ghi rõ lý do vào biên bản. Việc khám chỗ làm việc phải có đại diện của cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc chứng kiến. Khi tiến hành khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm những người có m ặt không được tự ý ròi khỏi nơi đang bị khám, không được liên hệ, trao đổi vối nhau hoặc với những người khác cho đên khi khám xong. Theo các quy định vừa viện dẫn thì khi khám chỗ làm việc của một người không n h ấ t thiết phải có m ặt ngưòi đó. 9 Chồng tôi là nạn nhân trong một vụ tai nạn giao thông. Tháng 12/2011, Tòa án tuyên ■ trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung nhưng cho đến nay vẫn chưa đưa ra xét xử. Xin cho biết thời gian điểu tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thê kiến nghị để sỏm mỏ phiên tòa không? Theo quy định tại khoản 2 Điểu 121 BLTTHS thì: “Trong 17
  18. c u ộ c SỐNQ Dưfit IĂNQ KÍNH PHÁP LLẬĨ trường hợp vụ án do... Tòa án trả lại đê điều tra bổ sung thi thời hạn điều tra bô sung không quá một tháng... Thời hạn điều tra 'lổ sung tính từ ngày cơ quan điều tra nhận lại hồ sơ vụ án và yêu cầu điều tra". Với quy định này, thời h ạn điều tra của Cơ quan điều tra chỉ có 1 tháng (30 ngày), sau đó, phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát để xem xét lại việc tru y tô (tùy thuộc vào kết quả điều tra bô sung có làm thay đổi nội dung cáo trạ n g đã tru y tô hay không?). Trong thời h ạn 20 ngày đôi với tội phạm ít nghiêm trọng... 'íể từ ngày n h ận được hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra, Viện kiêm sát phải ra một trong những quyết định sau: T ruy tô" bị can trước Tòa án bằng bản cáo trạng; tr ả hồ sơ để điều tr a bô sung, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án. Trong trường hợp cần thiết, Viện trưởng Viện kiểm sát có th ể gia hạn, nhưng không quá 10 ngày đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng (khoản 1 Điếu 166 BLTTHS). N hư vậy, thời hạn dành cho Viện kiểm s á t giải quyết hồ sơ được điểu tra bô sung tôi đa (đối với tội phạm ít nghiêm trọng và tội phạm nghiêm trọng) cũng là 30 ngày. Về thòi hạn chuẩn bị xét xử của Tòa án, Diều 176 BLTTHS cũng quy định: Đốỉ với vụ án được trả lại để điểu tra bổ sung thì trong thòi hạn 15 ngày sau khi n h ận lại hồ sơ, Thẩm phán được phân công chủ tọa phiên tòa phải ra quyết định đưa vụ án ra xét xử và trong thòi h ạ n 15 ngày, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Tòa án phải mở phiên tòa; trong trường hợp có lý do chính đáng thì Tòa án có th ể mở phiên tòa trong thời h ạn 30 ngày. Với quy định này, thời h ạn tối đa để mở phiên tòa là 45 ngày, kể từ ngày Tòa án n h ận lại hồ sơ do Viện kiểm sát chuyển sang. Chị có thể căn cứ vào các khoảng thời gian nói trê n để theo dõi quá trìn h giải quyết vụ án. Nêu vụ án bị chậm trễ ở cơ quan nào, chồng chị có thể gửi kiến nghị trực tiếp đến người đứng đầu cơ quan đó đề nghị giải quyết vụ án theo đúng thòi h ạn pháp lu ật đã quy định. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2