intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu khái niệm về luật thơ: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Khái niệm về luật thơ" trình bày một số ý kiến sưu tầm và tập hợp ngắn gọn để bàn bạc, trao đổi trong lĩnh vực thơ phục vụ cho sinh hoạt CLB Người Cao tuổi nhằm mục đích bổ sung và hoàn thiện thêm về Luật thơ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu khái niệm về luật thơ: Phần 1

  1. K H Á I N IỆ M VÊ l u ậ t t h ơ (Tái bản lần thứ nhất) HỘI VĂN HỌC NGHỆ THUẬT TỈNH NINH THUẬN - 2005 -
  2. Trân trọng cám ơn: Sỏ Văn hóa - Thông tỉnh Ninh Thuận, Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Ninh Thuận, Xí nghiệp ỉnPhan Rang và quý thi thi hữu đã tạo đêu cho tập " niệm vê luậtthơ" đượcbản. LÊ VĂN TRÚC
  3. Lờigiới thiệu X u ấ t bản và p h á t hành năm 1999, tập sách “ hái niệm về luật thơ” của Lễ V ăn T rúc được K đông đảo người đọc, n h ấ t là giới giáo viển, học sin h đón n h ậ n và tìm thấy được n h iều điều bổ ích về các th ể tliơ, luật thơ của nước ta. N h ậ n thấy có hiệu quả trong đời sống vãn họL h iện nay, theo nguyện vọng của tác giả và được sự cho p h ép của các cơ quan h ữ u quan, H ội Văn học N g h ệ th u ậ t N in h T h u ậ n tái bản lần th ứ n h ấ t n h ằ m đáp ứng n h u cầu tìm h iểu về thơ của người đọc. H ội Văn học N ghệ th u ậ t N in h T h u ậ n xin trân trọng giới th iệu với bạn đọc g ầ n xa. Phan Rang, ngày 01 thảng s năm 2005 Đ ÌN H HY Phó Chủ tịch Hội VHNT Ninh Thuận
  4. uố CÓC/ ccưv ĩẫỉ/ cấm/ ơtv các/ C ÌU đ ã tứOs O điêu•' kiệtv c/ỉO' (ia' ư iêl Íấc/v, niật/ tAú/ ựiù/ừíâỉ/ạièu c@áo cơtv cò/v ựẽbv ttơ' cÁữ' (ui'Xuẫl/ ẩá/ỉ/ đượo ố tá o p/iâbv Ưằ/L cAunợ/ạầ)ĩ/ ỈU 90 đẩu/ sác/v íxê/v to àn quào. LÊ VẤN TRÚC -4-
  5. N ăm 1999, tôi được phép ấ n h à n h 300 quyển “K hái niệm về lu ật th ơ ”, nh ằm mục đích phục vụ Câu lạc bộ Người Cao tuổi th ị xã P h a n R ang - T háp Chàm , gửi biếu m ột sô" b ạ n hữu th âm t ì n h P nhiều trường học th â n quen... và M ột năm sau, sô' sách vơi dần, rồi h ế t h ẳn . T h ế m à, th ỉn h th o ản g có đôi b ạ n gần, xa hỏi thăm , cần đến. Đồng thời, m ột vài th i huynh, th i hữu tỏ lời ca ngợi th â n thương và động viên tái bản. G ần đây, tôi vô cùng xúc động khi n h ậ n được th ư của m ột cụ ngoài tỉn h , luổi Ii^oẹi b á t tuần. T rong th ư có đoạn: "... Được b iết an h là m ột n h à thơ, n h à văn... đã xuất b ả n nhiều tậ p thơ... tro n g đó có quyển KHÁI N IỆM VỀ LUẬT THƠ... M ong được a n h gửi tặ n g tôi m ột quyển để tôi làm cẩm n a n g ...”. T h ậ t ngỡ ngàng! Vô cùng áy náy! Và cảm động làm sao!... Từ nhữ ng tìn h cảm ấy, tôi quyết đ ịn h xin phép được tá i b ả n tậ p sách này. LÊ VĂN TRÚC
  6. I : -6-
  7. K H Á ũ ©UÁTTs H iện nay, người làm thơ cũng như người đọc thơ thường gặp các thể loại sau đây: I- Thơ đặc b iệ t V iệt Nam: 1. Thơ lục bát. 2. Thơ song th ấ t lục bát. II- Tho’ mới: Thơ mới được phân ra làm hai loại: 1. Loại thơ m ang hình thức cũ, nhưng chịu ảnh hưởng văn học phương Tây về nội dung. Gồm có: - Thơ bôn tiếng. - Thơ năm tiếng. - Thơ sáu tiếng. - Thơ bảy tiếng, v.v... 2. Loại thơ chịu ảnh hưởng văn học phương Tây cả nội dung lẫn hình thức. Gồm có: - Thơ tám tiếng. - Thơ tự do. - Thơ phá thể, v.v... III- Thơ Đường: Về thơ Đường, có một thời gian m ất th ế lực ngự trê n th i đàn Việt Nam. Nhưng, những ngày gần đây như sông lại. Đặc biệt, có một sô" người thích thơ Đường. N hất là các cụ, thường xướng họa trong tuổi già. -7-
  8. ™ d LSỊC BÁT: Thơ lục bát là một thể thơ câu trê n có sáu tiếng, câu dưới có tám tiêng. Một bài thơ lục bát có bao nhiêu câu cũng được, nhưng câu đầu tiên phải là câu lục, câu cuối phải là câu bát. Truyện Kiều, kiệt tác của cụ Nguyễn Du, gồm 3.254 câu thơ lục bát. 1- Luật bằng, trắc tron g thơ lụ c bát: 1. B ằn g, trắ c là gì? - Bằng hay bình, tức là vần bình, là những tiếng có dâu huyền hoặc những tiếng không có dấu. Ví dụ: Bà - Ba (Bà: có dấu huyền) (Ba: không dấu) - Trắc, tức vần trắc, là những tiếng có dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã và dấu nặng. Ví dụ: Bá - Bả - Bã - Bạ - Bát - Bạc. 2. L u ậ t b ằ n g , trắc: - Câu lục: Tiếng thứ hai bình Tiếng thứ tư trắc Tiếng thứ sáu bình. -8-
  9. - Câu bát: Tiếng thứ hai bình Tiếng thứ tư trắc Tiếng thứ sáu bình. Tiếng thứ tám bình. Ta cố thể nhở: - Tiếng thứ : 2 4 6 8 - Câu lục : B T B - Cầu b át : B T B B Ví dụ: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ m ệnh khéo là ghét nhau (Nguyễn Du) Iiai câu thơ lục bát trên, ta thấy tiếng thứ hai bình, tiếng thứ tư trắc, tiếng thứ sáu và tám bình. Chú ỷ: Trong câu bát, tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám cùng vần bằng, nhưng m ột tiếng có dấu huyền và một tiếng không dấu. Chữ tài chữ m ệnh khéo là ghét n h a u (Tiếng “là” có dấu huyền. Tiếng “nhau” không dấu). II- C ách g ieo vần: 1. Đ iều cần nhớ: v ầ n của thơ lục b át luôn luôn là vần bình. Khi gieo vần, ta chỉ tập trung vào tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám là chính. -9-
  10. 2. Cụ th ể cảcli gieo vần: a) Tiếng thứ sáu của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát. Ví dụ: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau b) Tiếng thứ tám của câu bát vần vđi tiếng thứ sáu của câu lục kế tiếp. Ví dụ: Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét n h au Trải qua một cuộc bể d â u c) Tiếng thứ sáu của câu lục k ế tiếp đó lại vần với tiếng thứ sáu của câu bát. Ví dụ: Trải qua một cuộc bể d ã u Những điều trông thấy m à đ a u đớn lòng d) Và cứ như th ế ta tiếp tục làm h ết bài thơ. Ví dụ: Trăm năm trong cõi người ta Chữ tài chữ m ệnh khéo là ghét nhau Trải qua một cuộc bể dã u Những diều trông thấy mà đ a u đớn lòng Lạ gì bỉ sắc tư p h o n g Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen. (Nguyễn Du) ềế w - 10 -
  11. Đọc thêm : NHŨNG BÀI TH Ơ LỤC BÁT 1. T hư T ru n g th u 1951 Trung thu trăn g sáng như gương; Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng Sau đây Bác viết mấy dòng, Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung. (Tỉlơ Hồ Chí M inh) 2. M ừng X u ân 1969 Năm qua thắng lợi vẻ vang, Năm nay tiền tuyến chắc càng th ắn g to. Vì độc lập, vì tự do, Đ ánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào, Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào! Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn. (Thơ Hồ Chí M inh) 3. V iệ t B ắc M ình về m ình có nhớ ta Mười lăm năm ấy th iế t th a m ặn nồng M ình về m ình có nhớ không N hìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn Tiếng ai th a th iế t bên cồn Bâng khuâng trong dạ, bồn chồn bước đi Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Thơ T ố Hữu) - 11 -
  12. 4. Cây bàn g cuối thu Thu sang trên những cành bàng Chỉ còn hai chiếc lá vàng mà thôi Hôm qua đã rụng một rồi Lá theo gió cuổn ra ngoài sơn thôn Hôm nay lá thấy tôi buồn Lìa cành theo gió lá luồn qua song. (Nguyễn Bính) 5. B ài th ơ tặ n g vợ (1) Mình vừa là chị là em Tấm lòng người mẹ, trái tim bạn đời Mai này tới phút chia đôi Hai ta ai sẽ là người tiễn nhau? Xót m ình đã lắm thương đau Tôi xin làm kẻ đi sau đỡ m ình Cuộc đời đâu phải phù sinh Nước non chan chứa nghĩa tình m ình ơi! (Iiồ Dzểnli) (1) Bài thơ cuối cùng của Hồ Dzếnh. - 12 -
  13. C A DA O - H Ò L d Trước khi sang thể thơ SONG THÂT LỤC BÁT, tưởng cũng nên bàn sơ qua phần CA DAO - HÒ L ơ, vì hai thể loại này có nhiều điểm tương quan đên THƠ LỤC BÁT. Trong dân gian, có những câu thơ, bài thơ bình dân truyền khẩu, m ang nặng nhạc điệu, âm th an h lại dồi dào, nội dung đầy dân tộc tính, dồng thời có m ột sự truyền cảm m ãnh liệt và sâu sắc, đó chính là CA DAO. Nói theo định nghĩa, thì CA DAO là những câu h át, phần lớn theo thể lục bát, được ra đời do một hay nhiều tác giả. Và khi đã được phổ biến sâu rộng trong nhân dân, ta gọi là NHÂN DÂN HÓA. Lúc bấy giờ trở th àn h của chung, không dể ý đến tác giả là ai nữa. Về điểm này, Giáo sư Nghiêm Toản, trong “Việt Nam văn học sử” cũng dã nhìn nhận: “Ca dao không có tác giả, hay tác giả là toàn th ể dân tộc”. Ca dao có hai loại: ca dao cổ và ca dao mới. - Ca dao cổ: là những câu h á t do n h â n dân từ xưa cảm hứng làm ra trong lúc đi cấy, đi cày, chèo thuyền, giã gạo, tá t nước, ru em... hoặc tức cảnh sinh tìn h , hay thấy những điều trá i tai gai m ắt... - 13 -
  14. - Ca dao mới: Ca dao mới do một sổ> văn, thi sĩ ngày nay, từng sông chung với nhân dân, sáng tác. Cũng nhằm mục đích nói lên những sinh họat đời thường hằng ngày, những hình ảnh thực tế, những ý nghĩ, ước vọng của dân tộc. Ví dụ: Ca dao c ổ + Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng + Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non. Ca d a o m ời + Ai đi Nam Định, Ninh Bình Gói theo nắm gạo chút tìn h m iền Nam. (Câu ca dao này ra đời vào khoảng thời gian 1944 - 1945). Ca dao coi như thể thơ LỤC BÁT BÌNH DÂN, vì chính nó là nguồn gốc của th ể thơ LỤC BÁT BÁC HỌC. Và, do vậy, giữa hình thức Lục B át Bác Học, Lục Bát Bình Dân có điểm dị biệt. HÌNH THỨC LỤC BÁT BÌNH DÂN Thi pháp của thể loại này có đôi phần tự do phóng khoáng. Nó không câu nệ số chữ trong câu - 14 -
  15. m à chỉ chú trọng về tiế t điệu. Do đó, gọi tắ t là: “Thi pháp căn cứ tiết điệu”. HÌNH THỨC LỤC BÁT BÁC HỌC Thi pháp của thể loại này phải nghiêm túc, tề chỉnh. Chẳng những căn cứ tiế t điệu m à còn chú trọng đến số chữ n h ất định của mỗi câu. Theo lối duy danh định nghĩa, số chữ trong thơ Lục Bát Bác Học phải là 6 - 8. LUẬT BẰNG, TRẮC TRONG CA DAO Luật bằng, trắc của ca dao cũng như luật bằng trắc thơ Lục bát. - Câu lục: Tiếng thứ hai bình Tiếng thứ tư trắc Tiếng thứ sáu bình. - Câu bát: Như câu lục Tiếng thứ tám bình. - Ta cóth ể nhớ: B T B B T B B 2 4 6 8 Và cũng như thơ lục bát, ở câubát, hai tiếng sáu, tám đều bình, nhưng một tiếng có dấu huyền, một tiếng không dấu. - 15 -
  16. Ví dụ: Qua đình ngã nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thương m ình bấy nhiêu + Nhưng, nhiều lúc ca dao phá bỏ luật lệ, không theo khuôn khổ của thể thơ lục bát. Chữ thứ hai không phải vần bằng, mà là vần trắc, chữ thứ tư không phải vần trắc mà là vần bằng v.v... Ví dụ: Hôm qua tá t nước đầu đình Bỏ quên cái áo trên cành hoa sen Em được thì cho anh xin Hay là: Con mèo trèo lên cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu bỏ nhà Chú c h u ột đi chợ đường xa Hoặc: Con cò lặn lội bờ sông Gánh g ạ o đưa ch ồng tiếng kh óc Ĩ1Ỉ non. Theo nhận định của các nhà nghiên cứu văn học, sở dĩ ca dao mang tinh phóng khoáng, tự do trong thi pháp, là vì các lý do sau: - Tâm hồn,của người dân Việt Nam ta vốn có
  17. chất thơ. Nhiều người nông dân bình thường, lắm lúc “xuất khẩu thành thơ”. - Những sản phẩm văn học bình dân của ông cha ta từ rigàn xưa để lại bằng cách truyền khẩu. Mà muôn truyền khẩu thì phải làm sao cho người nghe dễ hiểu và dễ nhớ. CÁCH GIEO VẦN TRONG CA DAO Cũng như thơ lục bát, vần của ca dao là vần biirh. Khi gieo vần ta chỉ tập trung ở tiếng thứ sáu và úếng thứ tám . Cụ th ể là: Tiếng thứ sáu của câu lục vần với tiếng thứ sáu của câu bát. Ví dụ: Lại đây chung nón, chung tơ i Chung cha, chung mẹ, một m oi chung tình. Nếu ca dao có nhiều câu k ế tiếp, trê n hai câu, th ì tiếng thứ tám của câu bát sẽ vần với tiến g thứ sáu của câu lục tiếp theo. Ví dụ: Con mèo trèo lên cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu bỏ n h à Chú chuột đi chợ đường xa f)(y$ ọ (yooc C- ỵ - 17 -
  18. Ngoài cách gieo vần thông thường trên, ca dao còn có cách gieo vần khác. Đó là, tiếng thứ sáu của câu lục vần với tiếng thứ tư của câu bát. Ví dụ: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành m ềm lộn cổ xuống ao Mà nếu gieo vần theo cách này, câu bát hoàn toàn thay đổi luật bằng trắc. Ví dụ: Đậu p h ả i cành m ềm lộn c ổ xuỗng ao Ta thấy: Tiếng “ h ả i” là vần trắc, đáng ra vần bằng. p Tiếng “ ềm ” là vần bằng, đáng ra vần trắc. m Tiếng “ là vần trắc, đáng ra vần bằng. cổ” B iến th ể tro n g ca dao: H ình thức thi pháp của th ể loại LỤC BÁT BÁC HỌC đòi hỏi có sự tuyệt đôì về luật bằng trắc, cách gieo vần, số chữ của mỗi câu. Với ca dao, th ể loại LỤC BÁT B ÌN Ii DAN, phá bỏ luật lệ. Đặc biệt, sô" chữ của mỗi câu thay đổi tùy tiện. Ví dụ 1: Nước chảy cho đá trôi nghiêng Em lấy chồng kém bạn, em sầu riêng một mình. (Câu bát không phải là tám tiếng, mà đến 10 tiêng). - 18 -
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2