intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu mối liên quan giữa marker virut viêm gan B với kết quả điều trị bằng Tenofovir ở bệnh nhân viêm gan virut B mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tìm hiểu mối liên quan giữa marker virut viêm gan B với kết quả điều trị của bệnh nhân (BN) viêm gan virut (VGVR) B sau 12 tháng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả trên 50 BN VGVR B mạn tại Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa từ 06 - 2013 đến 06 - 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu mối liên quan giữa marker virut viêm gan B với kết quả điều trị bằng Tenofovir ở bệnh nhân viêm gan virut B mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa Đống Đa

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA MARKER VIRUT VIÊM GAN B<br /> VỚI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG TENOFOVIR Ở BỆNH NHÂN<br /> VIÊM GAN VIRUT B MẠN TÍNH<br /> TẠI BỆNH VIỆN Đ KHO ĐỐNG Đ<br /> Nguyễn Thái Minh*; Trịnh Thị Xuân Hòa**; Hoàng Tiến Tuyên**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: tìm hi u mối liên quan giữa marker virut viêm gan B với kết quả đi u trị của bệnh<br /> nhân (BN) viêm gan virut (VGVR) B sau 12 tháng. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô<br /> tả trên 50 BN VGVR B mạn tại Khoa Truy n nhi m, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa từ 06 - 2013<br /> đến 06 - 2015 nhằm tìm hi u mối liên quan giữa HBeAg, HBV-ADN của virut viêm gan B và<br /> enzym ALT. Kết quả và kết luận: không có mối liên quan giữa tình trạng HBeAg trước đi u trị,<br /> tải lượng virut và đáp ứng enzym ALT ở th i đi m sau 3, 6 và 12 tháng đi u trị. Có mối liên<br /> quan giữa tình trạng HBeAg trước đi u trị và đáp ứng virut hoàn toàn sau 12 tháng đi u trị.<br /> 53,0% BN nhóm HBeAg (-) có đáp ứng virut hoàn toàn, cao hơn nhóm HBeAg (+) (29,0%) (p < 0,05).<br /> * Từ khóa: Viêm gan virut B mạn; Marker; Tenofovir; Mối liên quan.<br /> <br /> Relationship between Markers of HBV and Treatment Results of<br /> Tenofovir in Patients with Chronic Hepatitis B Virus at Dongda Hospital<br /> Summary<br /> Objectives: To find out relationship between markers of HBV and treatment results of<br /> tenofovir in patients with chronic hepatitis<br /> <br /> after 12 months’ treatment. Subjects and methods:<br /> <br /> The prospective descriptive study was conducted among 50 patients with chronic hepatitis B at<br /> Infectious Disease Department, Dongda Hospital from June 2013 to June 2015 to determine<br /> relationship between HBeAg, HBV-DNA of HBV and enzyme ALT. Results and conclusions: No<br /> relationship between HBeAg status before treatment, viral load and biochemical response after<br /> 3, 6 and 12 months of treatment was found. There was a relationship between HBeAg status<br /> before treatment and complete virologic response after 12 months. The proportion of patients in<br /> the HBeAg (-) with complete virologic response (53.0%) was higher than that of HBeAg (+)<br /> (29.0%) (p < 0.05).<br /> * Key words: Chronic hepatitis B virus; Marker; Tenofovir; Relationship.<br /> * Bệnh viện Đa khoa Đống Đa<br /> ** Bệnh viện Quân y 103<br /> Người phản hồi (Corresponding): Trịnh Thị Xuân Hòa (xuanhoa1955@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 01/01/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/02/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 25/05/2016<br /> <br /> 145<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Viêm gan virut mạn tính là một trong<br /> những hình thái bệnh lý thư ng gặp ở<br /> gan do nhi u nguyên nhân gây ra, trong<br /> đó nguyên nhân hàng đầu là do các virut<br /> viêm gan [1]. Nhi m virut viêm gan B<br /> (HBV) mạn tính có th d n tới viêm gan<br /> mạn tiến tri n, xơ gan và ung thư tế bào<br /> gan. Ước tính mỗi năm hàng triệu ngư i<br /> tử vong do các bệnh gan liên quan đến<br /> HBV [5]. Đi u trị bệnh VGVR B mạn tính<br /> hiện nay đạt nhi u tiến bộ do sự phát<br /> tri n của k thuật hiện đại trong việc phát<br /> hiện dấu ấn virut như HBeAg, đo tải<br /> lượng HBV-ADN. Từ năm 2009, tenofovir<br /> được đưa vào Việt Nam đi u trị căn bệnh<br /> này. Kết quả nghiên cứu của một số tác<br /> giả trong và ngoài nước cho thấy thuốc<br /> dung nạp tốt và hầu như không có tác<br /> dụng không mong muốn, c ng như chưa<br /> phát hiện được tình trạng HBV kháng với<br /> loại thuốc này [3, 4, 5]. Bệnh viện Đa<br /> khoa Đống Đa hiện đang quản lý và đi u<br /> trị gần 500 BN VGVR B mạn bằng thuốc<br /> tenofovir, nhưng chưa có nghiên cứu nào<br /> đánh giá v mối liên quan giữa các<br /> marker HBV với đáp ứng đi u trị của BN<br /> tại Bệnh viện. Vì vậy, ch ng tôi tiến hành<br /> nghiên cứu đ tài nhằm: Tìm hiểu mối liên<br /> quan giữa các marker virut viêm gan<br /> với kết quả điều trị ở BN VGVR B tại<br /> Bệnh viện Đa khoa Đống Đa.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> 50 BN được ch n đoán xác định<br /> VGVR B mạn tính, có chỉ định đi u trị<br /> thuốc kháng virut.<br /> 146<br /> <br /> Địa đi m: Khoa Truy n nhi m, Bệnh<br /> viện Đa khoa Đống Đa.<br /> Th i gian nghiên cứu: từ tháng 06 2013 đến 6 - 2015.<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn: BN được ch n<br /> đoán VGVR B mạn tính; có chỉ định đi u<br /> trị theo tiêu chu n của Hiệp hội Gan mật<br /> M (2009) [3].<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ: phụ nữ có thai<br /> hoặc đang cho con b , đồng nhi m với<br /> virut viêm gan C, đồng nhi m HIV, BN bị<br /> các bệnh kèm theo (s i thận, tổn thương<br /> gan do các nguyên nhân khác, xơ gan<br /> mất bù, suy thận trước đi u trị….). BN<br /> không tuân thủ hoặc không hợp tác trong<br /> quá trình đi u trị hoặc đã được đi u trị<br /> bằng thuốc kháng virut trước đó.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> - Thiết kế nghiên cứu.<br /> Hồi cứu trên hồ sơ bệnh án và tiến<br /> cứu trên BN được đi u trị bằng tenofovir<br /> tại Khoa Truy n nhi m, Bệnh viện Đa<br /> khoa Đống Đa. Cách chọn m u: thuận<br /> tiện, tất cả BN đạt tiêu chu n nghiên cứu<br /> sẽ được chọn vào nghiên cứu này.<br /> - BN đủ tiêu chu n được đi u trị thuốc<br /> tenofovir 300 mg uống 1 viên/ngày liên<br /> tục trong 12 tháng. Thuốc tenofovir do<br /> Hãng Dược ph m Mylan cung cấp.<br /> - Quy trình theo dõi đánh giá: BN<br /> VGVR B mạn đến khám được làm các xét<br /> nghiệm: enzym gan ALT; HBeAg trước<br /> đi u trị và sau 3 tháng/lần; tải lượng virut<br /> HBV-ADN trước đi u trị và sau 6<br /> tháng/lần. Tìm hi u mối liên quan giữa<br /> các xét nghiệm này với hiệu quả đi u trị<br /> của BN.<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> - Tiêu chu n đánh giá:<br /> <br /> hiện bằng phương pháp PCR (< 20<br /> copies/ml).<br /> <br /> + Đáp ứng sinh hóa: tỷ lệ phần trăm<br /> giảm ALT trong huyết thanh tới giới hạn<br /> bình thư ng (< 40 UI/L).<br /> <br /> - Thu thập và xử lý số liệu: dữ liệu sau<br /> khi thu thập sẽ được xử lý bằng các thuật<br /> toán thống kê bằng phần m m Exel<br /> (2008).<br /> <br /> + Đáp ứng virut: tải lượng HBV-ADN<br /> huyết thanh giảm dưới ngư ng phát<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Tuổi BN trung bình 46,2 15,6. Độ tuổi 41 - 50 chiếm tỷ lệ cao nhất (24,0%). Tỷ lệ<br /> mắc bệnh của nam (70,0%) cao hơn nữ (30%). Trong nghiên cứu, nhóm VGVR B mạn<br /> có HBeAg (+) chiếm tỷ lệ (20%) thấp hơn nhóm BN có HBeAg (-) (80%).<br /> Bảng 1: Liên quan giữa đáp ứng enzym ALT và HBeAg ở BN nghiên cứu.<br /> Đáp ứng sinh hóa sau<br /> 3 tháng<br /> HBeAg<br /> <br /> Không<br /> <br /> Đáp ứng sinh hóa sau<br /> 6 tháng<br /> <br /> Có<br /> <br /> Không<br /> <br /> Đáp ứng sinh hóa sau<br /> 12 tháng<br /> <br /> Có<br /> <br /> Không<br /> <br /> p<br /> <br /> Có<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> HBeAg (+)<br /> <br /> 4<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 60,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 8<br /> <br /> 80,0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 71,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 29,0<br /> <br /> HBeAg (-)<br /> <br /> 13<br /> <br /> 33,0<br /> <br /> 27<br /> <br /> 67,0<br /> <br /> 11<br /> <br /> 28,0<br /> <br /> 29<br /> <br /> 72,0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 47,0<br /> <br /> 23<br /> <br /> 53,0<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 17<br /> <br /> 34,0<br /> <br /> 33<br /> <br /> 66,0<br /> <br /> 13<br /> <br /> 26,0<br /> <br /> 37<br /> <br /> 74,0<br /> <br /> 25<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> 25<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Đáp ứng enzym ALT của BN trong<br /> nghiên cứu này tăng dần theo th i gian<br /> đi u trị; sau 6 tháng, 80% BN HbeAg (+) và<br /> 72% BN HbeAg (-) có ALT trở v < 40 UI/l.<br /> Tuy nhiên, sau 12 tháng đi u trị, chỉ 29%<br /> BN ở nhóm có HBeAg (+) và 53% BN ở<br /> nhóm HBeAg (-) có đáp ứng. Ch ng tôi<br /> <br /> nhận thấy đáp ứng ở nhóm BN có HBeAg<br /> (-) ở tháng thứ 12 tốt hơn, nhưng p > 0,05;<br /> có th do số BN trong nghiên cứu của<br /> ch ng tôi c n thấp, chưa thấy được mối<br /> liên quan giữa tình trạng HBeAg trước đi u<br /> trị với đáp ứng enzym ALT ở các th i đi m<br /> sau 3, 6, 12 tháng đi u trị.<br /> <br /> Bảng 2: Liên quan giữa đáp ứng virut và HBeAg ở BN nghiên cứu.<br /> Đáp ứng virut sau 6 tháng<br /> <br /> Đáp ứng virut sau 12 tháng<br /> Tổng<br /> <br /> HBeAg<br /> <br /> Không<br /> <br /> Có<br /> <br /> Không<br /> <br /> Có<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> HBeAg (+)<br /> <br /> 10<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 5<br /> <br /> 71,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 29,0<br /> <br /> 10<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> HBeAg (-)<br /> <br /> 38<br /> <br /> 95,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5,0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 47,0<br /> <br /> 23<br /> <br /> 53,0<br /> <br /> 40<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 48<br /> <br /> 96,0<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4,0<br /> <br /> 25<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> 25<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> 50<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> p<br /> <br /> p6 > 0,05<br /> <br /> p12 < 0,05<br /> <br /> 147<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> Trong nghiên cứu của ch ng tôi, đa số<br /> <br /> BN (53,0%) so với th i đi m sau 6 tháng<br /> <br /> BN có HBeAg (-) (80%). Tại th i đi m sau<br /> <br /> là 2 BN (5%). Qua đó, ch ng tôi nhận<br /> <br /> 6 tháng đi u trị, không có mối liên quan<br /> <br /> thấy có mối liên quan giữa tình trạng<br /> <br /> giữa tình trạng HBeAg trước đi u trị so<br /> <br /> HBeAg trước đi u trị và đáp ứng virut sau<br /> <br /> với mức độ đáp ứng virut. Tuy nhiên, ở<br /> <br /> 12 tháng đi u trị (p < 0,05). Tỷ lệ BN có<br /> <br /> th i đi m sau 12 tháng, nhóm HBeAg (-)<br /> <br /> HBeAg (-) đáp ứng virut cao hơn nhóm có<br /> <br /> có đáp ứng virut hoàn toàn tăng lên 23<br /> <br /> HBeAg (+).<br /> <br /> Bảng 3: Liên quan giữa đáp ứng enzym ALT và tải lượng virut ở BN nghiên cứu.<br /> <br /> Tải ƣợng<br /> HBV-ADN<br /> (copies/ml)<br /> <br /> < 106<br /> <br /> Đáp ứng sinh hóa<br /> sau 3 tháng<br /> <br /> Đáp ứng sinh hóa<br /> sau 6 tháng<br /> <br /> Đáp ứng sinh hóa<br /> sau 12 tháng<br /> <br /> Không<br /> <br /> Không<br /> <br /> Không<br /> <br /> Có<br /> <br /> Có<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> p<br /> <br /> Có<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> nn<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 1<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> 7<br /> <br /> 87,5<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0,0<br /> <br /> 8<br /> <br /> 100,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> 7<br /> <br /> 87,5<br /> <br /> 8<br /> <br /> 100,0<br /> > 0,05<br /> <br /> > 106<br /> <br /> 16<br /> <br /> 38,0 26<br /> <br /> 62,0<br /> <br /> 13<br /> <br /> 31,0<br /> <br /> 29<br /> <br /> 69,0<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7,0<br /> <br /> 39<br /> <br /> 93,0<br /> <br /> 42 100,0<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 17<br /> <br /> 34,0 33<br /> <br /> 66,0<br /> <br /> 13<br /> <br /> 26,0<br /> <br /> 37<br /> <br /> 74,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 8,0<br /> <br /> 46<br /> <br /> 92,0<br /> <br /> 50 100,0<br /> <br /> Trong nghiên cứu của ch ng tôi, tải<br /> lượng HBV-ADN của BN trước đi u trị<br /> được chia làm 2 nhóm: nhóm có tải lượng<br /> HBV-ADN < 106 copies/ml và nhóm ≥<br /> 106 copies/ml. th i đi m sau 3, 6 và 12<br /> tháng đi u trị, mức độ đáp ứng enzym<br /> ALT ở 2 nhóm lần lượt là 87,5%; 100%;<br /> 87,5% và 62%; 69%; 93%. Như vậy,<br /> nhóm có tải lượng HBV-ADN cao (≥ 106<br /> copies/ml) ở th i đi m trước đi u trị, đáp<br /> ứng enzym ALT chậm, tuy tăng dần theo<br /> th i gian đi u trị và ngược lại ở nhóm có<br /> tải lượng thấp (< 106 copies/ml) có kết<br /> quả đáp ứng enzym ALT tốt hơn nhi u<br /> sau 3 tháng đi u trị. Tuy nhiên, không<br /> thấy mối liên quan giữa mức độ đáp ứng<br /> 148<br /> <br /> enzym ALT ở các th i đi m sau 3, 6 và<br /> 12 tháng đi u trị với tải lượng HBV-ADN<br /> trước đi u trị.<br /> KẾT LUẬN<br /> - Không có mối liên quan giữa tải<br /> lượng virut và đáp ứng enzym ALT ở th i<br /> đi m sau 3, 6 và 12 tháng đi u trị.<br /> - Không có mối liên quan giữa tình<br /> trạng HBeAg trước đi u trị và đáp ứng<br /> enzym ALT ở th i đi m sau 3, 6 và 12<br /> tháng đi u trị.<br /> - Có mối liên quan giữa tình trạng<br /> HBeAg trước đi u trị và đáp ứng virut<br /> hoàn toàn (tải lượng HBV-ADN dưới ngư ng<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> phát hiện) sau 12 tháng đi u trị. Tỷ lệ BN<br /> <br /> 3. Lok Anna SF and Brian J. McMahon.<br /> <br /> nhóm HBeAg (-) có đáp ứng virut hoàn<br /> <br /> Chronic Hepatitis B: Update 2009 (AASLD<br /> <br /> toàn là 53,0% cao hơn nhóm HBeAg (+)<br /> <br /> PRACTICE GUIDELINE UPDATE). Hepatology.<br /> <br /> (29,0%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> <br /> 2009, Vol 50, No 3, pp.1-36.<br /> 4. Reynaud Laura, Maria Aurora Carleo,<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Bộ môn Truyền nhiễm - Học viện Quân<br /> y. Bệnh học Truy n nhi m và Nhiệt đới. Nhà<br /> xuất bản Y học. 2008.<br /> <br /> Maria<br /> <br /> Talamo<br /> <br /> and<br /> <br /> Guglielmo<br /> <br /> Borgia.<br /> <br /> Tenofovir and its potential in the treatment of<br /> hepatitis B virus. The Clin Risk Manag. 2009,<br /> Vol 5, pp.177-185 http://labtestsonline.org/<br /> nderstanding/analytes/hepatitis-b/tab/test.<br /> <br /> 2. Bhat N, Yelsangikar A. Tenofovir for<br /> <br /> 5. Stefan Mauss, Thomas Berg, Jürgen<br /> <br /> HBV: The beginning of the end or the end of<br /> <br /> Rockstroh, Christoph Sarrazin, Heiner Wedemeyer.<br /> <br /> the beginning?. Hepatitis B Annual. 2009,<br /> <br /> Hepatology - A clinical textbook. Second edition.<br /> <br /> pp.41-54.<br /> <br /> 2010, www.HepatologyTextbook.com.<br /> <br /> 149<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2