intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung bộ: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:102

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Chhar nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung bộ: Phần 1" trình bày đôi nét về đặc điểm dân cư, khí hậu, thời tiết, văn hóa phi vật thể, hình thành hai nhánh Raglai Bắc - Raglai Nam... Mời các bạn cùng đón đọc nội dung cuốn sách tại đây!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung bộ: Phần 1

  1. CHHAAR NHẠC cụ TIÊU BIÊU CỦA NGƯỜI RAGLAI cực NAM TRUNG BỘ
  2. CMOOOM H ải Liên - H oài Son CHHAR NHẠC CỤ TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI RAGLAI cực NAM TRUNG BỘ r M S > ^ ũ ílỷ -~ , r ĨH V N ị Ư ÌẺ ! n ỉ n h ••t h u ậ n ị Nhà xuấl bản Thế giới-2009
  3. C H H A R (MÃ-LA) NHẠC CỤ-TIÊU BIÊU CỦA NGƯỜI RAGLAI CỤ'C NAM TRUNG B ộ Chươngmở ĐÔI NÉT VỀ ĐẶC ĐIỂM DÂN c ư , KHÍ HẬU, THỜI TIÉT, VĂN HOÁ PHI VẠT THẺ, HÌNH THÀNH HAI NHÁNH RAGLAI BẮC - RAGLAI NAM 1. Từ đỉnh đèo Cả vào đến ngã ba Ông Đồn, đường dài khoảng bốn trăm năm mươi cây số, đi qua ba tỉnh Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận - ba tỉnh cực Nam Trung bộ. Dọc theo các triền núi phía Tây của ba tỉnh là địa bàn sinh sống của bà con Raglai, tập trung về phía Bắc và trải dài, thưa thớt về phương Nam. Tuy không nhiều, nhưng ở tỉnh Lâm Đồng hiện nay vẫn có một làng người Raglai sinh sống ở Tam Bố, thuộc huyện Di linh. Riêng phía Nam tỉnh Bình Thuận, ở các huyện Hàm Thuận Nam, Hàm T ân...còn có nhiều làng không nhận mình là người Raglai mà tự nhận là người Rai /5/
  4. mặc dầu tiếng nói, phong tục tập quán không khác người Raglai là mấy. Ở miền núi tỉnh Ninh Thuận, ngoài ngừơi Raglai ra còn có một số ít người Chu Ru đang sinh sống tập trung ở làng Bố Lang thuộc xã Phước-Bình, huyện Bác Ái và một số ít người Ka-Ho sống tại làng Tầm Ngân, thuộc xã Lâm Sơn, huyện Ninh Sơn. Tồng số dân Raglai vào đầu năm 1998 có khoảng 84. 716 người (theo số liệu điều tra qua thống kê của nhóm tác giả "Văn-hóa xã-hội của người Raglai ở Việt Nam"). Riêng Ninh Thuận vào cuối năm 2003 có 50.381 người. (Theo số liệu điều tra điền dã ở từng làng, từng xã Raglai do các hội viên hội VNDG Ninh Thuận cùng một số cán bộ trong ngành VHTT tỉnh tiến hành điều tra trong năm 2003). Hiện nay số dân Raglai sống tập trung nhất trong một huyện chỉ còn lại ở huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận: Huyện có 9 xã thuần người Raglai: Xã Phước Bình, Phước Hoà, Phước Tiến, Phước Tân, Phước Chính, Phước Đại, Phước Thắng, Phước Thành, Phước Trung. Tại tỉnh Khánh Hoà, số dân Raglai sổng tập trung nhât ở huyện Khánh Son nhưng chỉ tập trung ỏ' một số xã nguyên vẹn, còn lại vẫn sống xen ghểp với các tộc người khác trong một xã như ở huyện Khánh Vĩnh, Diên Khánh, Cam Ranh... (Khánh Hoà) huyện Thuận Băc (huyện mới được tách ra từ huyện Ninh Hải, tỉnh /6/
  5. Ninh Thuận), huyện Ninh Son, Ninh Phước (Ninh Thuận) Huyện Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc... (BìnhThuận) Càng đi về phía Nam, số xã Raglai nguyên vẹn càng ít dần, phổ biến nhất chỉ còn các thôn hoặc các chòm Raglai sống xen ghép sát rào, liền vách với các tộc người khác: Chăm, Việt. Tổng số dân Raglai vào năm 1998 (84. 716) được phân bố như sau: Khánh Hoà khoảng 29. 750 người (Khánh Son, Khánh-Vĩnh, Cam-Ranh, Diên Khánh, Ninh Hoà) Bình Thuận khoảng 9. 560 người (Bắc Bình, Tuy Phong, Hàm Thuận Bắc...) Lâm Đồng khoảng 1000 người (Tam Bố-Di Linh) Ninh Thuận Khoảng 44, 406 người (Năm 2003 là 50. 381 người sống trong 78 thôn, có 13/24 xã thuần Raglai). Tuy nói là Thuần Raglai nhưng trong thực tế, ở mỗi thôn đều có vài hộ người Việt từ đồng bằng lên, lập quán buôn bán với tỷ lệ không đáng kể. Ổ các huyện, các xã thuần người Raglai, dân cư sống tập trung theo từng chòm, từng thôn, các di sản văn hoá phi vật thể của tộc người tuy đã mất mát lai tạp theo thời gian nhưng số vốn lưu trữ vẫn còn rất phong phú, giàu có (như Sử thi, truyện cổ, dân ca, dân nhạc, trang phục...). Neu không có thực tiễn hiện hữu này thì các công trình sưu tầm, nghiên cửu trước đây của các /7/
  6. hội viên Hội VNDG Ninh Thuận như "Trang phục cổ truyền Raglai" "Sử thi Raglai" "Các lễ hội tiêu biểu của người Raglai" ...không tài nào thực hiện được. Vì vậy địa bàn tâm điểm để chúng tôi tập trung khảo sát, điều tra, sưu tầm kỹ lưỡng về văn hoá phi vật thể, trong đó, đặc biệt có nhạc cụ CHHAR (Mã-la) là huyện Bác Ái và các làng Raglai trong các xã Raglai nguyên vẹn ở ba tỉnh Ninh thuận, Khánh Hoà và Bình Thuận. Các làng Raglai ở Ninh Thuận mà chúng tôi đã nhiều lần lui tới là: làng Ma Ti (thuộc xã Phước Tân, huyện Bác Ái), làng Là-A, làng Djah, làng Trà-nô (thuộc xã Phước Hà, huyện Ninh Phước) làng Yo, làng Ya Rok (xã Ma Nới, huyện Ninh Sơn). Trong 7 năm, từ 1999 đến tháng 6/2006, riêng về sưu tầm nhạc cụ Chhar ở các làng nêu trên (ghi caméra, băng cát-xét, chụp hình...), chúng tôi đã đến và lưu lại sưu tầm điền dã không dưới 3 đợt, mỗi đọt ít nhất vài ba ngày đêm tính đến 6/2006. Riêng các làng như Ma-ừ, Là-A, Yaaok, chúng tôi đã ỏ lại hàng tháng để ghi chép thêm về sử thi và các loại hình khác. o tỉnh Khánh Hoà, tuy đường sá rât xa xôi, nhưng cũng đã 3 lần chúng tôi đến sưú tầm điền dã về nhạc cụ Chhar ở một số xã thuộc huyện Khánh'Sơn. Các làng Raglai ở tỉnh Ninh Thuận mà chúng tôi đã đên đê thu thập tài liệu về nhạc cụ truyền thống là: /8/
  7. Làng Là A, Trà Nô, Djăq, Rô-Ôk, Da-Yương, Yo, Ya Rok, Hà Dài, Uq, Uq Da-Lăm, Ya Wa, Ka Mau, Kroq Vo, Hulau Kroq, Dap Lah, Ja-Păn, Jalot, Ba-rau, Rã-Giữa, Ma Ti, Ma-Oai, Ma Nai, Ma-Yuh, Patau Klau Bok, Da-Luh, Ma Wa. Ở Khánh Hoà: Làng La Măng (Ba cụm Bắc), Làng Ta La, Tô Hạp, A parl, Apar 2 (Thành Sơn). Ở tỉnh Bình Thuận: Các làng Đồng Kho (Tánh Linh), làng Takay la (xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình). Với nhiều làng Raglai của 3 tỉnh, đã nhiều lần lui tới trong nhiều năm, mong rằng nhạc cụ Chhar của người Raglai Cực Nam Trung bộ sẽ được phản ánh trung thực, cụ thể qua từng chiếc, từng bộ, từng nghệ nhân, ở từng làng mà chúng tôi đã may mắn đưực tiếp cận. Tuy về thời gian và điều kiện không thể đi đến tất cả trên 150 làng Raglai ở 3 tỉnh, trải dài trên 450 cây sổ nhưng với thời gian điền dã lâu ngày, với số lượng 118 bài Chhar (Mã-la) và 6 bài chiêng mà chúng tôi đã thu lượm được, cũng đã tạm yên tâm về chất liệu, tài liệu đế có thể thực hiện được đề tài khiêm tốn này: Chhar (Mã-la) -Nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai cực Nam Trung Bộ. 2. Như trên đã nêu, dân cư Raglai sống trong /9/
  8. vùng hạn hán, trải dài trên 450 cây số ở phía Tây các tỉnh cực Nam Trung Bộ. Tuy vậy, hai tỉnh ở hai đâu Nam và Bắc, vẫn cùng một số phận "Thiếu mưa thừa nắng" nhưng dẫu sao vẫn còn ít khó khăn hcm người Raglai ở Ninh Thuận vì lượng mưa ở đây ít nhât trong toàn quốc. Vì thế nên bà con Raglai Ninh Thuận luôn khao khát về đêm được nghe"Keoh m anhi" (Éch Òong hát) sau những trận mưa giông vào cuối tháng tư, tháng năm dương lịch. Khát vọng thường niên này của bà con Raglai Ninh Thuận đã đi vào nhạc Mã-la vói bài "Keoh manhi". (1) Năm nào cũng vậy, Lâm Đồng, Khánh Hoà và Bình Thuận thường đón mưa trước, trong lúc người Raglai ở Ninh Thuận còn mỏi mắt trông chờ. Nhiều năm hạn hán kéo dài, người Raglai Ninh Thuận phải xuống giữa lòng suối để đào giếng lấy nước; dê, bò da bọc lấy xương vì thiếu nước, thiếu cỏ. Kèn bầu Sarakel và Kupoăt là một loại nhạc cụ tương đối phổ biến, làm bằng quả bầu đắng, loại câv quen sống ở núi cao, nay đã tiệt chủng vi hạn hán kéo dài mà bà con Raglai thì không còn ở trên núi cao và đê măt tới nó nữa! (2) Tất cả các làng Raglai hiện nay không một rây nào còn thấy một dâ.y bầu đắng. Thợ làm kèn bâu đêm trên đâu ngón tay, nay cũng phải giải nghệ vì không còn vật liệu chủ yếu để làm kèn Raglai. /10/
  9. Để giải thích hiện tượng " Thiếu mưa thừa nắng" này, người Raglai Ninh Thuận từ xa xưa đến nay vẫn tin vào vị Thủy tổ, Thành hoàng của mình mà sự tích của ông đã đi vào "Sử thi sáng thế": KAY KAMAU hiện còn lưu giữ ở nhánh Raglai Nam. Hiện nay, các địa danh sông núi, ruộng rẫy, đầm ao... ở phía Tây huyện Ninh Phước và Nam huyện Ninh Sơn vẫn còn ghi lại vết tích của Kay Kamau: "Ong Mabuk palay-Kay Mabuk naggar" (Ông cao cả của làng-VỊ thành hoàng của xứ sởù). Chuyện hát kể về sử thi Kay Kamau rất dài, chúng tôi chỉ xin tóm lược những ý tứ giải thích của người Raglai xưa về nguyên nhân dẫn đến vùng đất khô hạn nhất nước này: Kay Kamau là một vị anh hùng dân tộc Raglai. Ông đã cứu dân khỏi nạn tiệt chủng do hoạ quỉ và thú dữ luôn ăn thịt người Raglai. Ông đã dạy cho dân chong lại cái ác, ciạy dân trồng lúa, ăn gạo; đào mương chống hạn, đan lưới, đan lờ xuống sông bắt cá; giữ gìn phong tục...v.. V... Nhưng chính trong cộng đồng người Raglai lại có người phản lại ông. Do bị người anh ruột ghen tị về tài, đức, uy tín, hắn đã đánh lừa ông nên ông đã giết nhầm đứa con trai yêu quí của mình. Người anh của ông (tên Yatuk) là iTiột kẻ biếng lười, không chịu làm ăn, chuyên đi ăn trộm của dân tộc khác, làm cho người Raglai xấu mặt, bị vạ lây và sổng không yên ổn. /11/
  10. Tuy vậy trong hoạn nạn, ông vẫn cứu cho anh của mình thoát chết. Người bạn của ông là Yaluh cũng đã phản lại ông, liên kết với kẻ thù đánh giết người Raglai. Tuy vậy, nhờ có ông, kẻ thù bị tiêu diệt, dân Raglai sinh sôi đông đúc, sống yên lành. Sau khi đã lo mọi việc tốt đẹp cho dân, lòng còn đau xót vì con, oán hận người thân phản nghịch, ông lên ở trên núi cao (sau này núi mang tên ông: Chơq Kay Kamau) rồi mất ở đó. Trước khi chết, ông bảo vợ chôn mình sao con mắt đừng nhìn thấy nhà Yatuk và Yaluh để dân nhớ mà đề phòng kẻ xấu ngay trong ruột, trong gan của mình. Nghe theo lời ông, Kuơh Bi-a (người vợ) chôn ông nằm nghiêng, quay mặt về hướng Tây (tức là hướng tỉnh Lâm Đồng ngày nay) xây lưng về hướng Đông (Tức Ninh Thuận). Từ đó về sau, Lâm Đồng mưa thuận gió hoà còn Ninh thuận thì luôn bị hạn hán. Cho đến ngày nay, mỗi khi hạn hán kéo dài, bà con Raglai ở nhánh phía Nam thường làm lễ Yok-Ia, Sôm, Chher để cúng Kay Kamau, Kuơh Bi-a xin mưa và... nhạc cụ Chhar cũng không thể vắng bóng trong các lễ quan trọng này của ngưòi Raglai. Đối với ngưòi Raglai, một dân tộc sống trong vùng núi mà từ xưa vốn đã khô hạn về nước, nưó'c đã trờ thành một đề tài luôn được nhắc tới trong các bài bản nhạc Chhar (Mã-la): Răq la (theo nước), Kalak loah la /12/
  11. (Ó đi tìm nước); Nhut la (Lao xuống nước) Takrăng la (Chim nước) Keoh manhi (Éch Oong hát- mưa đầu mùa); Proaih inanhi (Chim kêu m ưa)... Tuy vậy ngày xưa còn sống ưên núi cao, khí hậu mát mẻ, dẫu trời có nắng hạn, vẫn không thiếu nước, bắp, lúa vẫn thừa ăn, nuôi được cán bộ, bộ đội kháng chiến. Nhưng hôm nay, sống xa môi trường cũ, thòi tiết thất thường, hạn hán cứ tăng dần, năm sau kéo dài hơn năm trước, kể từ khi tập trung về sinh sống gần đồng bằng, đòi sống của người Raglai thực sự đã được cải thiện nhưng về lương thực, cái ăn lại thiếu, đói trầm trọng. Bởi vậy cứu đói là một việc làm dường như thường xuyên của chính quyền địa phương đối vói người Raglai, mặc dù điện, đường, trường, trạm ... đã góp phần đáng kể trong việc nâng cao đời sống cho đồng bào. Tỷ lệ các gia đình Raglai còn nghèo đói, theo con số báo cáo lên cấp trên đã được giảm đáng kể theo từng năm, nhưng theo tôi, những con số ấy là con số "thành tích", "chua phản ánh trung thực của thực tế tình hình. Thực tiễn ấy là: Hiện nay, ngoài các gia đình được hưởng chính sách ưu đãi của nhà nước, những gia đình cán bộ, đại đa số người dân Raglai vẫn nghèo đói vì thiếu lương thực trầm trọng. Vì thiếu cái ăn, ban đầu /13/
  12. người Raglai còn đi mót than, làm thuê, vác mướn cho bọn ngươi phá rừng, bắt thú. Ngày nay chính người dân Raglai rủ nhau từng tốp, hàng ngày đi chặt gô, băt thú rừng về bán, mua gạo. Có gia đình, chồng làm cán bộ bảo vệ rừng, vợ lại đi chặt gỗ, hầm than. Có những cặp vợ chồng, những thanh niên rời làng, lên sống luôn ở trên núi đào củ rừng, để bẫy thú, hầm than, tim tâm... Hệ quả của thời tiết khắc nghiệt không những đã làm cho con người khó thoát được cảnh đói nghèo mà đến nỗi Chhar (Mã-la) bằng đồng cũng sinh ra tật nguyền, nứt nẻ. Hiện nay những bộ Mã-la không còn sử cỉụng được nữa, đang được cất giữ trong nhà bà con Raglai chiếm đến 60%. Không sử dụng được vì nắng nóng dài ngày, một vài chiếc Chhar trons bộ bị "câm", nói không ra tiếng; hoặc "đổi giọng" rè rè, nói chẳng ra hơi, do thân xác đã bị nứt nẻ tự bao giờ. về mùa nắng, bộ Chhar nào còn sử dụng được, phải lấy nước "tắm" hạ nhiệt cho từng chiếc, chúng mới chịu lên tiếng. Do không còn sử dụng được bộ Chhar của mình được nữa, trong khi đói ăn, bà con đem bán Chhar đi coi như ông bà không cho dùng nữa thì để lại mà làm gì! Mặt khác, một hiện tượng phổ biến đã diễn ra từ lâu là nhạc cụ Chhar và các loại nhạc cụ khác không còn được lưu giữ trong các gia đình Raglai nữa. Đó là những nơi người Raglai đã bỏ thờ cúng ông /14/
  13. bà, theo đạo Tin lành hoặc Thiên chúa. Ở những nơi ấy, theo dẫn dụ của nhà thờ, tất cả nhạc cụ đều phải tập trung lại trong nhà thờ, bao giờ đến những ngày lễ Thánh của tôn giáo, bà con Raglai mới được đem Chhar ra để tấu mừng Đức chúa. (Như ở Tam Bố, Lâm Đồng Tầm Ngân, Ninh Thuận - Khánh Vĩnh, Khánh H oà...). Để giải quyết được vấn đề cơ bản là ra sức nâng cao đòi sống vật chất và tinh thần cho đồng bào Raglai, trong những năm qua, cửu đói tuy là công việc thường xuyên nhưng vẫn là biện pháp nhất thời, tình thế. Vấn đề CON NGƯỜI và NƯỚC đang tùng bước được Đảng và Nhà nước cố gắng chăm lo. Đó là việc đầu tư xây dựng các trường nội trú cho con em Raglai ở từng huyện. Đó là xây dựng các công trình thủy lợi, các hồ chứa nước lớn Tân Giang, Sông Trâu, Sông s ắ t... ở các huyện Bác Ái, Thuận Bắc, Ninh Phước ở tỉnh Ninh Thuận. Mong rằng đời sống kinh tế văn hoá và xã hội của bà con Raglai trong vùng đất khô hạn sớm nhanh chóng được cải thiện, công việc bảo lưu và phát triển những giá trị văn hoá phi vật thể của tộc ngưòi, trong đó có nhạc cụ tiêu biểu của người Raglai Cực Nam trung bộ cũng không còn "bỏ làng ra đi" và sẽ đẹp tiêng, đẹp lời hơn. 3. Qua nhiều năm điền dã ờ nhiều làng Raglai trong 3 tỉnh Cực Nam, căn cứ vào thời tiết khí hậu, dân /15/
  14. cư, ngôn - ngữ nói, ngôn ngữ âm nhạc; căn cứ vào di sản, tài sản văn hoá-văn nghệ dân gian..., hai nhánh Raglai Bắc và Raglai Nam dần dần hình thành trong nhận thức của người viêt. Bởi vậy nếu ai đó chỉ đến tỉnh Khánh Hoà hoặc chỉ đến tỉnh Bình Thuận để có nhận xét, đánh giá vê Văn hoá Raglai ắt sẽ ngộ nhận nhiều điều, đáng tiếc. Raglai Bắc và Raglai Nam là hai nhánh đựơc phân định từ tư duy của người viết, nó hoàn toàn không phụ thuộc và căn cứ vào một tài liệu nào trước đây có nói đến "Raglai Bắc" và "Raglai Nam". Sở dĩ cần phải phân ra hai nhánh là để giúp cho người đọc dễ nhận diện về sự đậm nhạt, thậm chí có trường họp khác biệt về các di sản văn hoá phi vật thể của cùng một tộc người và nhất ]à đế người đọc, với nhận dịnh khách quan, có thể xác định được hướng di dân tiếp tục về phương Nam của một bộ phận người Raglai trước đây vốn có mối quan hệ gốc rễ với cộng đồng tộc ngưòi ở phía Bắc Cực Nam trung bộ (Raglai Bắc). Theo người viết, ranh giới của hai nhánh Raglai Bắc và Raglai Nam được phân định bởi quốc lộ số 27 từ thị xã Phan Rang đi Đà Lạt. Nhánh Raglai Bắc ở phía Bắc đường quốc lộ 27, gôm các xã Raglai của các huyện Bác Ái, Thuận Bắc (Ninh Thuận) Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Cam R anh... (tỉnh Khánh Hoà). /16/
  15. Dân số nhánh Bắc có khoảng 71. 342 ngưM đang sinh sống trong 12 xã Raglai nguyên vẹn và nhiều thôn ghép ở 3 huyện: Bác Ái, Thuận Bắc, Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận cùng các xã Raglai nguyên vẹn, các thôn ghép ở các huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh, Cam R anh... tỉnh Khánh Hoà. Dân số nhánh Raglai Bắc chiếm khoảng 79, 26% trong tổng số dân Raglai Cực Nam trung bộ. Dân số nhánh Raglai Nam được tính từ các làng Raglai thuộc huyện Ninh Sơn, Ninh Phước của tỉnh Ninh Thuận vào đến huyện Tuy Phong, Bắc Bình, Hàm thuận Bắc, Tánh Linh tỉnh Bình Thuận khoảng 18. 658 người, chiếm 20, 74% trong tổng số dân Raglai hiện có. Ở nhánh Raglai Nam, số xã thuần người Raglai rất ít, đa sổ các làng Raglai Nam đều sống rải rác, cận cư, xen kẽ vói các thôn ngưòi Chăm hoặc người Việt, trải dài trên hai trăm cây sổ về phía Nam. Hai nhánh Raglai Bắc và Raglai Nam được chúng tôi phân định, dựa trên sự tương dồng nhiều măt về văn hoá vât thể' phi vât thể trong cùng môt nhánh và những tiểu di về nhiều roăt ở hai nhánh Băc và Nam. Nhìn chung, ỏ' mỗi nhánh, bà con Raglai đều tôn vinh và thờ cúng một vị Thủy tổ (Thành hoàng lớn của một vùng đất rộng lớn gồm rất nhiều làng chứ không chỉ một làng). Các vị Thành Hoàng ấy đều gắn liền với 1 p --|, M /1 7 /ị THƯ VI ỆN ) I N S N B - T ? i U Ạ jj Ị
  16. những truyện cổ về một vùng đât mới với những địa danh sông, suối, núi đèo...; đều bảo lưu những di sản và tài sản văn hóa vật thể, phi vật thể giống nhau (Le hội dân gian, trang phục, ca dao, tục ngữ, truyện cổ, nhạc cụ... V... V...); đều có tiếng nói giông nhau. Sở dĩ có sự khác nhau về văn hóa phi vật thể, có mặt vượt ra ngoài khái niệm dị bản giữa hai nhánh Raglai, trong cùng một tộc người, trong đó có lễ tang là do một căn nguyên cội nguồn chi phối: Đó là VĂN HÓA LÀNG dã phải trải qua nhiều biển động, xáo trộn trong một thời gian dài và đã nát vụn, tan rã! Văn hóa làng là một đối tượng trọng yếu, là cơ sở để nghiên cứu về văn hóa của một dân tộc, một tộc người. Nhưng khác hẳn với các làng truyền thống ở Bắc bộ, một số buôn làng còn lại ở Tây nguyên, ngày nay cơ cấu của các làng xưa với uy lực và vai trò của già. làng cũng như văn hóa làng của người Raglai không còn nữa. Nó đã bị tan vỡ, nát vụn từ lâu ít nhất là gần một thế kỷ qua, dẫn theo nhiều điều phức tạp, khác nhau về văn hóa phi vật thể, trong đó có âm nhạc và lễ tang trong một xã, một thôn mói hiện nay. Ngày nay từ "palay" (làng) vẫn còn được người Raglai dùng hàng ngày để chỉ cho thôn mới mà họ đang sinh sống, nhưng đó chỉ là thói quen trong ngôn ngữ nói mà thôi. Xã Raglai ngày nay đã có tên mới, và nhiêu thôn mới cũng mang tên mới. Mỗi thôn mới là sự hợp nliât của nhiêu "mảng vỡ" của các làng xưa. Các /18/
  17. tộc họ trong một thôn mới đều mang theo ít nhiều những nét riêng của văn hóa làng xưa. Tộc họ nào mang theo "vốn liếng" giàu có đến thôn mói mà may mắn có được ngưòi tộc trưởng vẫn còn đang sống trên tuổi chín mươi, những nền nếp văn hóa truyền thống ở làng cũ vẫn còn giữ được trong cuộc sống đương đại ở thôn mới. Ngược lại, dần dà sẽ bị đồng hóa theo kiểu "Tiếp nhận nguyên mẫu" văn hóa của các tộc ngưòi khác đang sống cận cư: Chăm, Việt. Xu hướng này còn tác động đến cả họ và tên của người Raglai nữa! Ví dụ: Palay Yo đổi thành Xóm Mói, palay Patâu Klâu Bok được Việt hóa thành Đá Ba Cái, họ Patâu Asah gọi là Đá Mài, họ Taing đổi thành Tạ Yên, họ Pinăng (có nghĩa là Cau, nghe rất hay, như Pinăng Tắc, Pinăng Thạnh chẳng hạn) lại dịch và trại đi thành Cao, họ Katox đổi thành Bo Bo, họ Chamaleăq (có nghĩa là dây Máu-một loại dây rừng rất chắc, dùng để cột) vừa dịch, vừa tự tiện đổi ra thành Mấu (vì Máu nghe không tiện lắm) nhưng Mấu thấy cũng chưa hay, nên phải giải thích thêm: Mấu là Mau, có nghĩa là Mẹ cho nó hợp thời! V.V.. Đáng tiếc, thích đổi như thế toàn là cán bộ Raglai từ xã đến huyện! Do vây, chỗ dua tin cây hiên nay đề sưu tầm, nghiên cún văn hóa Raglai trong đó cổ nhac cu Chhar là VĂN HỎA GĨA T ó c chứ không phải là VĂN HỎA LÀNG. Nếu không lưu ý đến đặc điểm này, người đi sưu tầm chỉ tiếp cận với một vài người, một vài gia đình /19/
  18. nào đó trong một thôn, nhất định sẽ bị ngộ nhận vì ở đầu làng có người nói thế này, nhưng ở giữa làng có người lại nói khác, ở cuối làng, ta lại gặp người phủ định thông tin của hai ngưòi kia. Điêu côt yêu là ta phải tìm cho được gia tộc nào chiếm số đông ở thôn ấy và họ có phải là gia tộc hiện còn bảo lưu được những di sản, tài sản về văn hóa của làng xưa ? Từ căn nguyên nói trên dẫn đến sự khác nhau về di sản văn hóa ở hai nhánh Raglai Bắc và Nam được biểu hiện trên các mặt sau đây: 1. VÊ THỦY TÔ, THÀNH HOÀNG (PÔ NAGGAR), TỘC HỌ. Ở nhánh Raglai Nam, tộc họ chiếm số đông nhất là Taing. Ngòai ra còn có rất nhiều họ khác: Paxây (sắt), Kamau, Tathiah, Warinhông, B ơ lo .. V . . V. Các làng thuộc Nhánh Raglai Nam đều tôn thờ một vị Thủy tổ anh hùng được xem như một vị Thành hoàng vĩ đại. Đó là "Ông mabuk palay-Kay mabuk naggar" (Ngài cao cả của làng -Vị thành hoàng của xứ) mang tên là Kay Kamau và vợ là Taing Kuoh Bi-a. Ở phía Tây-Nam xã Phước Hà, huyện Ninh Phước, giáp tỉnh Lâm Đồng, có một hòn núi 7 đỉnh mang tên Cho'k Kay Kamau (Núi Ngài Kamau). Hiện nay ở phía Tây xã Ma Nói thuộc huyện Ninh Sơn, (Raglai Nam) có một làng mang tên Palay Kamau và đa sô người Raglai sóng ở đây mang họ Kamau. /20/
  19. Hầu hết các lễ cúng của người Raglai Nam đều thỉnh mời và kêu cầu vị Thủy Tổ của mình - Kay Kamau, Kuoh Bi-a. Người Raglai Nam hiện đang còn bảo lưu một sử thi mang tên Kay K am au do hai nghệ nhân ở làng Là- A, xã Phước Hà, huyện Ninh Phước là bà Taing thị Rong và ông Taing Yao hát kể. Tóm lại Kay Kamau chính là cái gốc tâm linh hiện còn được đứng vững của người Raglai Nam, góp phần tạo nên những nét riêng, khu biệt của một vùng đất nhánh Raglai Nam. Tuy nhiên, ngoài những mặt tích cực về bảo lưu di sản văn hóa của tộc người ra, người Raglai Nam ở một số làng sổng xen ghép, cận cư vói các tộc người khác cũng đã dần tự đánh mất mình trên nhiều phương diện mà tai hại nhất là đánh mất phần gốc rễ, văn hóa gia tộc, văn hóa làng. Xin nêu một ví dụ: Trong mỗi làng xưa, đa số mang họ mẹ, chỉ có những người con trai đến làm rể là mang nhiều họ khác nhau. Thế mà ngày nay, ở một số làng Raglai Nam, không hiểu vì sao, chẳng rõ do ai, tất cả mọi người trong làng đều "dùng chung" một họ: la (Làng Tà Dương, xã Phước Thái, Ninh Phước) Mang (Làng Takay la, xã Phan Lâm, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận)! Ai cũng biết người Raglai sinh ra, được lấy họ mẹ (theo mẫu hệ). Mẹ là cái gốc của làng. Ví như ở làng /21/
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2