intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tìm hiểu UCP 600

Chia sẻ: Vo Trong Phuc | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:34

690
lượt xem
136
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo tài liệu tìm hiểu UCP 600 giúp các bạn bổ sung kiến thức, thông qua các tình huống minh họa, ví dụ cụ thể,... Mời các bạn cùng tham khảo và học tốt nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tìm hiểu UCP 600

  1. TÌM HIỂU UCP 600 THÔNG QUA CÁC TÌNH HUỐNG MINH HỌA (ĐIỀU 1-18 1. Tổng quan về UCP 600 Ngày nay, nhu cầu giao thương giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng phát tri ển; ho ạt đ ộng mua bán trao đổi diễn ra sôi nổi và tấp nập hơn. Vì lẽ đó hoạt động thanh toán quốc t ế không ng ừng đ ổi m ới và phát triển theo. Trong ngoại thương, việc thanh toán gi ữa các nhà xuất kh ẩu và nh ập kh ẩu thu ộc hai quốc gia khác nhau phải được tiến hành thông qua ngân hàng bằng nh ững ph ương th ức thanh toán nh ất định. Phương thức thanh toán quốc tế là cách thức thực hi ện việc giao hàng và tr ả ti ền c ủa m ột h ợp đồng xuất nhập khẩu thông qua trung gian ngân hàng. Việc l ựa ch ọn ph ương th ức thanh toán qu ốc t ế nào là tùy thuộc vào sự chiết khấu giữa hai bên và phù hợp với t ập quán cũng nh ư lu ật l ệ trong thanh toán và buôn bán quốc tế. Một trong những phương thức thanh toán quốc t ế hi ện nay đ ược s ử d ụng ph ổ biến là phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Nội dung ph ương th ức thanh toán tín d ụng ch ứng t ừ được thực hiện theo “Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng t ừ” (Uniform Customs and Practice for documentary credits) do phòng thương m ại quốc t ế (ICC) ban hành . Văn b ản đ ầu tiên đ ược xuất bản năm 1933 (UCP No 82), sau đó UCP đã được 6 l ần s ửa đổi bổ sung qua các năm 1951 (UCP No 131), 1962 (UCP No 222), 1974 (UCP No 290), 1983 (UCP 400), 1993 (UCP No 500), 2007 (UCP No 600) - đây là văn bản mới nhất có giá trị hiệu lực t ừ ngày 1/1/2007. Hi ện nay, UCP đ ược s ử d ụng trên 180 nước trên thế giới , năm 1962 lần đầu tiên được dịch ra Tiếng Việt. UCP đ ược coi là m ột văn b ản quy tắc hướng dẫn, các bên sử dụng được quyền lựa chọn một trong 6 bản UCP . Tuy nhiên ch ỉ có b ản UCP bằng tiếng Anh mới có giá trị pháp lý. 2. Tìm hiểu UCP 600 ( điều 1-18 ) thông qua các tình huống minh họa 2.1 - Điều 1: Phạm vi sử dụng UCP TÌNH HUỐNG 1 Sau ngày 01/07/2007, các phiên bản UCP trước đó ( t ừ UCP 82 t ới UCP 500 ) còn đ ược áp dụng trong giao dịch thanh toán qua phương thức tín d ụng ch ứng t ừ hay không? Gi ải quy ết: Câu tr ả lời là vẫn được áp dụng nếu như trong L/C dẫn chiếu là áp dụng UCP đó. Vì theo điều 1 UCP 600 thì UCP 600 là những điều luật áp dụng cho tất cả các tín dụng chứng t ừ ( kể cả Th ư tín d ụng d ự phòng trong chừng mực bản quy tắc có thể áp dụng được) khi nội dung của Thư tín d ụng ghi rõ nó tuân theo bản quy tắc này. Có nghĩa là: L/C chỉ áp dụng UCP 600 khi trong L/C ghi rõ tham chi ếu UCP 600. Khi một phiên bản UCP mới ra đời thì các phiên bản UCP trước đó vẫn còn nguyên giá tr ị hi ệu l ực n ếu các bên thỏa thuận áp dụng UCP đó. Vì xét cho cùng thì UCP v ẫn ch ỉ là m ột t ập quán qu ốc t ế. S ự ra đ ời của một bản UCP chỉ mang tính chất bổ sung, hoàn thiện những bản trước đó. Vì v ậy nếu L/C d ẫn chiếu là UCP nào thì sẽ áp dụng UCP đó. Ví dụ như LC dẫn chi ếu là theo UCP 500 thì s ẽ áp d ụng theo UCP 500. Nhưng theo xu thế hiện đại, người ta chuyển sang dung UCP 600 ngày càng nhi ều vì tính hoàn thiện của nó so với các bản trước. TÌNH HUỐNG 2 Nếu một bức L/C quy định áp dụng UCP 600 và kèm theo yêu c ầu “ ngo ại tr ừ đi ều ….. về ……”. Bức L/C như trên có được chấp nhận hay không? Giải quyết : Câu trả lời là vẫn được chấp nhận. Vì theo đi ều 1 UCP 600 thì “ B ản quy t ắc ràng bu ộc t ất cả các bên trừ khi Thư tín dụng quy định khác hay loại trừ bớt” có nghĩa là khi b ức L/C d ẫn chi ếu là áp dụng UCP 600 nhưng có thể loại trừ một số điều khoản cho phù hợp với lợi ích c ủa các bên liên quan hay theo yêu cầu của bên nào đó. 2.2 - Điều 2: Các định nghĩa •TÌNH HUỐNG 1 Công ty Phát Tài, Việt Nam kí hợp đồng nhập khẩu xe máy t ừ công ty Honda, Nh ật Bản. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Quy trình m ở L/C nh ư sau: Người xin mở thư tín dụng: nhà nhập khẩu, công ty Phát Tài, Việt Nam Ngân hàng phát hành: ngân hàng VCB, Việt Nam Ngân hàng thông báo: ngân hàng VCB, Nh ật B ản Ngân hàng xác nh ận: ngân hàng
  2. ANZ, Nhật Bản Ngân hàng được chỉ định: ngân hàng Sacombank, Nh ật Bản Ng ười h ưởng l ợi: nhà xu ất khẩu, công ty Honda, Nhật Bản. • Chi nhánh VCB ở Nhật Bản nhận được thư tín dụng của VCB ( Việt Nam) g ởi đến, VCB (Nh ật B ản) tiến hành kiểm tra tính xác thực của thư tín dụng, rồi chuyển b ản chính L/C cho công ty Honda d ưới hình thức văn bản nguyên văn. Tuy nhiên công ty Honda yêu cầu L/C ph ải có s ự xác nh ận c ủa ngân hàng ANZ chi nhánh tại Nhật Bản • VCB đồng ý và lập LC gửi cho công ty Honda thông qua chi nhánh VCB ở Nh ật B ản. • Căn cứ vào hợp đồng ngoại thương, công ty Phát Tài vi ết gi ấy đề ngh ị mở L/C g ởi đ ến ngân hàng Vietcombank (VCB). • Trong L/C có ghi rõ L/C có giá trị trả ngay tại Ngân hàng Sacombank Gi ả s ử các ngân hàng đ ược nêu đều có chi nhánh tại Nhật Bản Xác định các đối tượng có liên quan? Gi ải quyết : Theo điều 2 UCP 600 Người xin mở thư tín dụng là người yêu cầu phát hành th ư tín d ụng. Ngân hàng phát hành là ngân hàng phát hành ra Thư tín dụng theo yêu c ầu c ủa ng ười xin m ở Th ư tín d ụng hay phát hành Thư tín dụng nhân danh chính nó. Ngân hàng xác nh ận là ngân hàng thêm vào s ự xác nh ận c ủa nó cho một Thư tín dụng theo yêu cầu hoặc ủy quyền của ngân hàng phát hành. Ngân hàng được chỉ định là ngân hàng mà Thư tín dụng có giá trị t ại nó hoặc b ất c ứ ngân hàng nào trong trường hợp Thư tín dụng có giá trị tại một ngân hàng bất kỳ. Người h ưởng lợi là ng ười th ụ h ưởng giá trị của tín dụng thư được phát hành. Ngân hàng thông báo là ngân hàng thông báo Th ư tín d ụng theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Trường hợp thanh toán nào sau đây được xem là thanh toán đúng h ạn: a) Chấp nhận thanh toán nếu LC có giá trị trả ngay b) Cam kết trả sau nếu LC có giá trị trả sau c) Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền vào ngày đáo hạn nếu LC có giá trị ch ấp nhận. d) Cả B và C đều đúng Đáp án: C Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền vào ngày đáo h ạn n ếu LC có giá trị chấp nhận. Vì theo điều 2 UCP 600 Thanh toán ( đúng h ạn ) nghĩa là : Tr ả ngay n ếu Th ư tín d ụng có giá trị trả ngay. Cam kết trả sau và trả tiền đúng ngày đến h ạn thanh toán nếu Th ư tín d ụng có giá tr ị tr ả sau. Chấp nhận hối phiếu do người thụ hưởng ký phát và trả tiền vào ngày đáo h ạn nếu Th ư tín d ụng có giá trị chấp nhận. A sai vì theo điều 2 UCP 600 thì sẽ trả ngay nếu UCP có giá trị trả ngay ch ứ không ph ải là ch ấp nh ận thanh toán. B thiếu vì theo điều 2 UCP 600 thì cam kết trả sau và ph ải tr ả ti ền đúng ngày đ ến h ạn thanh toán nếu như Thư tín dụng có giá trị trả sau. D sai vì B sai. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 1. Phù hợp với các điều kiện và điều khoản của LC 2. 2. Tuân thủ theo nội dung của UCP 600
  3. 3. 3.Tuân thủ theo nội dung của URC 522 4.Tuân thủ theo nội dung của ULB 1930 5.Tuân thủ theo nội dung của Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn ISBP Theo UCP 600, B ộ ch ứng t ừ thanh toán hợp lệ đồng thời thỏa mãn các điều kiện: a 1,3,4 b 1,2 c 1,2,5 d1,2,3,5 Đáp án : C Vì theo điều 2 UCP 600 Việc xuất trình ch ứng t ừ hợp lệ là vi ệc xu ất trình ch ứng t ừ phù h ợp theo các điều kiện và điều khoản của Thư tín dụng, những quy định áp dụng cho bản quy t ắc này và t ập quán ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế (ISBP). TÌNH HUỐNG 2 Gi ả s ử L/C quy đ ịnh ngân hàng Vietcombank sẽ thanh toán theo cam kết trả sau vào ngày 2/5/2012. Nh ưng do ngày 30/4 và 1/5 trùng vào ngày thứ bảy và chủ nhật. Nên ngày thứ hai 2/5 ngân hàng s ẽ ngh ỉ bù. Nh ư v ậy sau khi làm vi ệc l ại vào ngày 3/5 thì ngân hàng sẽ thanh toán cho bên xuất kh ẩu. Nh ư v ậy có không tuân th ủ th ời gian thanh toán đúng hạn không ? Giải quyết: Ngân hàng Vietcombank làm nh ư v ậy không h ề sai. Vì theo đi ều 2 UCP 600 có quy định: Ngày làm việc của ngân hàng là ngày mà ngân hàng th ường m ở c ửa làm vi ệc t ại một nơi mà hành động tuân thủ theo bản quy t ắc được thực hi ện. Ngày 2/5 không ph ải là ngày làm vi ệc của ngân hàng Vietcombank nên ngân hàng không có trách nhiệm phải thanh toán theo cam k ết. Nh ưng sau đó vào ngày 3/5 khi ngân hàng làm việc lại phải thanh toán theo cam k ết. 2.3 - Điều 3: Giải thích TÌNH HUỐNG 1 Sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu xe máy t ừ công ty Honda t ại Nh ật B ản, công ty Phát Tài ở Việt Nam đã yêu cầu ngân hàng Vietcombank ( VCB ) m ở m ột L/C, ngân hàng VCB sau khi xem xét đã đồng ý và mở một L/C (trong bức L/C không hề chỉ rõ là đ ược h ủy ngang hay không) theo yêu cầu của công ty Phát Tài và gửi cho công ty Honda thông qua ngân hàng VCB Nh ật B ản. sau khi công ty Honda giao hàng, ngân hàng VCB đã thông báo cho công ty Honda r ằng L/C đã b ị h ủy theo yêu cầu của công ty Phát Tài, vì công ty này cho rằng trên L/C không h ề có quy đ ịnh đ ược h ủy ngang hay không. Hỏi công ty Phát Tài và ngân hàng VCB làm vậy là đúng hay sai? T ại sao? Giải quyết: Cả công ty Phát Tài và ngân hàng VCB đều sai. Vì theo đi ều 3 UCP 600 quy đ ịnh: M ột th ư tín dụng không hủy ngang ngay cả khi nó không ghi rõ điều này. Vì v ậy dù trên L/C không h ề ghi r ỏ là có hủy ngang hay không thì công ty Phát Tài và ngân hàng VCB cũng không đ ược tùy ti ện h ủy ngang L/C. L/C chỉ được hủy khi có được sự đồng thuận của tất cả các bên tham gia. TÌNH HUỐNG 2 Trong L/C yêu cầu :” Beneficiary’s certificate that they have sent orginal Bill of Lading to the Applicant as soon as possible after shipment.” Chữ “as soon as possible” như trên có hợp lệ ( có bị c ấm s ử d ụng trong LC ) hay không, và nếu hợp lệ thì được hiểu như thế nào ? Giải quyết: Đo ạn yêu cầu trong L/C k ể trên đ ược tạm dịch là: “ giấy xác nhận của người thụ hưởng L/C phải nêu rõ đã gửi m ột b ản vận đ ơn g ốc ngay khi có thể cho người làm đơn xin mở L/C sau khi giao hàng ”. Theo đi ều 3 UCP 600 quy đ ịnh: Tr ừ khi đ ược yêu cầu sử dụng trong Thư tín dụng, các từ như: “prompt – nhanh chóng”, “ immediately - ngay l ập t ức”, hay “ as soon as possible - càng sớm càng t ốt” sẽ bị bỏ qua. Do đó, không b ị c ấm s ử d ụng ch ữ “As soon as possible”. Vậy chữ “as soon as possible” hay “ngay” được hi ểu là: nên thể hi ện ch ữ này trên gi ấy xác nhận của người thụ hưởng và ngân hàng sẽ không xem xét hay quan tâm rằng ng ười bán có ti ến hành gửi ngay khi có thể cho người làm đơn mở L/C hay không. Tình huống minh họa và câu hỏi trắc nghiệm về một số từ chỉ thời gian đ ược s ử d ụng
  4. Công ty Honda xuất khẩu 1 lô hàng sang Việt Nam, L/C có ghi: SHIPMENT DATE : ON 130331 (Ngày giao hàng vào ngày 31/03/2013) DATE AND PLACE OF EXPIRY : 130410 IN JAPAN (Th ời gian h ết hi ệu lực của L/C là 10/4/2013 tại Nhật Bản ) Hỏi Công ty Honda giao hàng vào ngày 4/4/2013 có đ ược coi là hợp lệ không? Giải quyết: Theo điều 3 UCP 600 quy định: Thành ng ữ “ ON – vào ” hay “ ABOUT - vào khoảng ” hay từ tương tự sẽ được giải thích là một sự kiện xảy ra trong khoản thời gian 5 ngày l ịch tr ước cho đến 5 ngày lịch sau ngày xác định cụ thể, kể cả ngày bắt đ ầu và ngày k ết thúc. Vì v ậy n ếu theo L/C thì công ty Honda có thể giao hàng t ừ ngày 26/3 cho t ới ngày 5/4 ( 11 ngày ) thì đ ều h ợp l ệ. Do đó, công ty Honda giao hàng vào ngày 4/4 là đúng theo quy định của L/C. Trong tr ường h ợp khác, n ếu L/C quy định ngày giao hàng là vào đầu hoặc giữa hoặc cuối tháng 7 thì khoảng thời gian th ực hi ện vi ệc giao hàng hợp lý sẽ là ngày nào? Giải quyết: Theo điều 3 UCP 600 quy định:Nh ững t ừ “beginning - đ ầu ”, “ middle - giữa”, “ end cuối ” của một tháng sẽ được hiểu tương ứng từ ngày 1 đ ến ngày 10, t ừ ngày 11 đến ngày 20 và từ ngày 21 đến ngày cuối cùng của tháng, tính cả ngày đ ầu và ngày cuối. Vì v ậy n ếu trong các trường hợp L/C quy định ngày giao hàng là đầu hoặc gi ữa hoặc cuối tháng 7 thì các kho ảng thời gian hợp lý để tiến hành giao hàng lần lượt là: t ừ ngày 1 đến ngày 10/7, t ừ ngày 11 đ ến 20/7, t ừ ngày 21 đến 31/7, kể cả ngày 1, 10,11,20,21,31. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 : M ột L/C quy đ ịnh: “Shipment to be made between June 15,2012 and July 15, 2012). H ỏi: ngày giao hàng s ớm nh ất và muộn nhất ? a. b. c. d. 15/6 và 14/7 16/6 và 15/7 16/6 và 14/7 15/6 và 15/7 Đáp án : D Theo điều 3 UCP 600: quy định:Những từ “đến”, “cho đến”, “t ừ” và “gi ữa” khi s ử d ụng đ ể xác định một khoản thời gian thì nó bao gồm cả ngày hay những ngày đ ược đề cập, và t ừ “tr ước”, “sau” thì trừ ngày được đề cập ra. Ngày giao hàng sớm nhất là ngày 15/6/2012 Ngày giao hàng mu ộn nh ất là ngày 15/7/2012 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 : L/C quy định như sau: “A draft is drawn at 30 days from shipment date”, shipment date: Jan. 01, 2012. Hỏi: ngày thanh toán h ối phi ếu là ngày nào? a. 31/01/2012 b. 30/01/2012 c. 01/02/2012 d. Không phải các ngày trên Đáp án : câu a Theo đi ều 3 UCP 600 Ngày thanh toán hối phiếu là ngày 31/1/2012.(không kể ngày 1/1/2012 ). CÂU HỎI TR ẮC NGHI ỆM 3 Ch ọn câu đúng a) Một chứng từ không được ký bằng chữ ký đục lỗ. b) Ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh có thể chi ết kh ấu Hối phiếu được ký phát cho mình. c) Các chi nhánh của m ột ngân hàng ở nh ững nước khác nhau đ ược coi là những ngân hàng phụ thuộc lẫn nhau. d) Người xuất trình ch ứng t ừ là ng ười th ụ h ưởng, ngân hàng hay một bên khác mà thực hiện việc xuất trình chứng t ừ. Đáp án : D vì theo đi ều 2 UCP 600 Ng ười xuất trình chứng từ là người thụ hưởng, ngân hàng hay một bên khác mà th ực hi ện vi ệc xuất trình ch ứng từ. A sai vì theo điều 3 UCP 600 : Một chứng t ừ có thể ký bằng ch ữ ký tay, ch ữ ký b ằng máy fax, ch ữ ký đục lỗ, con dấu, ký hiệu hay bất cứ phương pháp chứng thực bằng đi ện tử hay máy móc nào. B sai vì theo điều 2 UCP 600: Chiết khấu nghĩa là việc mua lại hối phi ếu của ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh (H ối phiếu này ký phát cho một ngân hàng khác mà không phải là ngân hàng chỉ định). Vì vậy Ngân hàng được chỉ định không được chiết kh ấu hối phi ếu ký phát cho mình. C sai vì theo điều 3 UCP 600 : Các chi nhánh c ủa một ngân hàng ở nh ững n ước khác nhau đ ược coi là những ngân hàng độc lập với nhau. 2.4 - Điều 4: Thư tín dụng và hợp đồng : TÌNH HUỐNG 1 Công ty Phát Tài nhập khẩu xe máy từ công ty Honda ở Nh ật B ản. Công ty Phát Tài đã yêu cầu Ngân hàng Vietcombank ( VCB ) mở L/C (L/C có giá trị trả sau), và đã đ ược VCB ch ấp nh ận m ở L/C và mở L/C. Công ty Honda đã thực hiện giao hàng đúng thời h ạn, cũng nh ư xu ất trình B ộ ch ứng t ừ hợp lệ và yêu cầu Ngân hàng VCB thanh toán theo như L/C. Ngân hàng đã cam k ết s ẽ thanh toán. Sau khi nhận bộ chứng từ, VCB đã yêu cầu công ty Phát Tài thanh toán đ ể nh ận bộ ch ứng t ừ, nh ưng lúc này công ty Phát Tài đã bị phá sản không thể thanh toán cho b ộ ch ứng t ừ. Đi ều đó có nghĩa là h ợp đ ồng thương mại đã không thể tiếp tục vì một bên tham gia trong h ợp đ ồng đã không th ể th ực hi ện nghĩa v ụ của mình. Vậy trong trường hợp này, ngân hàng VCB có thanh toán cho công ty Honda khi đ ến h ạn hay không? Giải quyết: Trong trường hợp này, ngân hàng VCB sẽ áp d ụng theo đi ều 4 kho ản a UCP 600 : “ Một thư tín dụng về bản chất là những giao dịch độc lập với hợp đồng th ương mại hay các hợp đ ồng khác mà có thể là cơ sở cho thư tín dụng. Ngân hàng không có ràng buộc gì v ới h ợp đ ồng nh ư v ậy, ngay cả khi trong thư tín dụng dẫn chiếu đến những hợp đồng này… “. Ta thấy rằng : L/C là m ột văn b ản th ể hiện sự cam kết giữa Ngân hàng phát hành và người thụ hưởng nên m ặc dù L/C đ ược l ập d ựa trên c ơ
  5. sở hợp đồng ngoại thương nhưng L/C hoàn toàn độc lập với hợp đồng th ương mại. Do đó, vi ệc thanh toán cho thư tín dụng của ngân hàng là độc lập với ng ười yêu c ầu m ở L/C. t ức là dù cho ng ười yêu c ầu mở L/C có phá sản, mất khả năng thanh toán hay thậm chí ngay c ả khi ng ười th ụ h ưởng vi ph ạm h ợp đồng thì ngân hàng vẫn phải thanh toán cho giá trị của b ức L/C, nếu ng ười th ụ h ưởng xu ất trình đ ược bộ chứng từ đúng hạn đáp ứng đúng và đầy đủ các điều kiện được quy định trong L/C. Trong tr ường hợp này, ngân hàng phát hành VCB sẽ thanh toán cho công ty Honda, theo nh ư L/C, do công ty Honda đã thực hiện đúng và đầy đủ các điều kiện như trong L/C. TÌNH HUỐNG 2 Công ty Quốc Thiên nhập khẩu máy dệt t ừ công ty Soda ở Nh ật B ản. Công ty Qu ốc Thiên có quan hệ mật thiết với ngân hàng Vietcombank ( VCB ), và đã yêu c ầu VCB m ở L/C (L/C có giá trị trả sau), và đã được VCB chấp nhận mở L/C và mở L/C. Công ty Soda đã th ực hi ện giao hàng đúng thời hạn, cũng như xuất trình Bộ chứng từ hợp lệ và yêu cầu Ngân hàng VCB thanh toán theo nh ư L/C. Ngân hàng đã cam kết sẽ thanh toán. Sắp đến thời hạn thanh toán, công ty Qu ốc Thiên nh ận th ấy máy dệt trong thời gian qua hoạt động không tốt, năng suất th ấp. Công ty Qu ốc Thiên d ựa vào m ối quan h ệ của mình để yêu cầu VCB từ chối thanh toán cho công ty Soda. H ỏi VCB có quy ền t ừ ch ối thanh toán hay không? Giải quyết: Theo điều 4 khoản a UCP quy định: “…Vì thế, cam k ết c ủa ngân hàng v ề vi ệc thanh toán , chiết khấu, hay thực thi bất cứ nghĩa vụ nào của th ư tín d ụng không ph ụ thu ộc vào s ự khi ếu nại, biện hộ của người mở phát sinh từ mối quan hệ của người mở với ngân hàng phát hành ho ặc ng ười thụ hưởng…” Do tính chất độc lập giữa L/C và hợp đồng thương mại nên trách nhi ệm c ủa ngân hàng không bị ảnh hưởng bởi tranh chấp xảy ra. Ngay khi bên xuất kh ẩu giao hàng, và th ực hi ện xu ất trình B ộ chứng từ hợp lệ thì ngân hàng không có quyền t ừ chối thanh toán, ngay c ả trong tr ường h ợp nhà xu ất khẩu vi phạm hợp đồng. Do đó, trong trường hợp này, ngân hàng VCB không th ể t ừ ch ối thanh toán cho công ty Soda, kể cả trong trường hợp có quan hệ thân thi ết với công ty Qu ốc Thiên.. TÌNH HU ỐNG 3 Đ ể đảm bảo an toàn, người xin mở L/C có nên đính kèm hợp đ ồng th ương m ại v ới đ ơn xin m ở L/C hay không ? Giải quyết: Theo điều 4 khoản b UCP 600 quy định : ´Một ngân hàng phát hành không khuy ến khích bất kì cố gắng nào của người mở để đưa những bản hợp đồng tiềm ẩn, hóa đ ơn t ạm và nh ững cái tương tự như vậy vào thư tín dụng như một bộ phận không thể tách rời “ . Vi ệc đính kèm thêm h ợp đ ồng thương mại là không cần thiết. Vì hợp đồng thương mại và L/C là độc l ập dù có đ ược d ẫn chi ếu trong L/C. 2.5 - Điều 5: Các chứng từ hàng hóa, dịch vụ hoặc thực hiện TÌNH HUỐNG Theo hợp đồng đã ký kết với công ty Honda tại Nhật Bản, công ty Phát Tài v ới vai trò là nhà nhập khẩu xe máy đã yêu cầu ngân hàng Vietcombank ( VCB ) mở một L/C, ngân hàng này sau khi xem xét đã đồng ý và tiến hành mở và gửi L/C đến công ty Honda thông qua ngân hàng VCB t ại Nh ật Bản. Và quá trình thanh toán được tiến hành. Nhưng sau khi đã thanh toán ti ền cho ngân hàng và nh ận bộ chứng từ, công ty Phát Tài đã phát hiện một số chứng t ừ bị làm gi ả, và chính vì v ậy đã làm ảnh hưởng đến quá trình kinh doanh của công ty này. Cho nên công ty Phát Tài ki ện ngân hàng m ở L/C là VCB về việc không phát hiện ra bộ chứng từ giả. Hỏi: Công ty Phát Tài làm v ậy đúng hay sai ? T ại sao ? Giải quyết: Công ty Phát Tài hoàn toàn sai. Vì theo đi ều 5 UCP 600 quy đ ịnh: “ Ch ứng t ừ và hàng hóa, dịch vụ hay các giao dịch khác ngân hàng chỉ giao dịch bằng ch ứng t ừ ch ứ không ph ải hàng hóa, d ịch vụ hay giao dịch khác mà chứng từ có thể liên quan.” Điều đó có nghĩa là ngân hàng ch ỉ ki ểm tra vi ệc xuất trình chứng từ, trên cơ bản chỉ dựa vào chứng từ để xác định trên bề mặt ch ứng t ừ có h ợp l ệ hay không. Tức là ngân hàng chỉ kiểm tra sự phù hợp của chứng t ừ so với các đi ều khoản và đi ều ki ện c ủa L/C, chứ không chịu trách nhiệm về các vấn đề khác, kể cả trong vi ệc ch ứng t ừ có bị làm gi ả hay không. 2.6 - Điều 6: Có giá trị thanh toán, ngày và nơi h ết h ạn hi ệu lực cho vi ệc xuất trình TÌNH HUỐNG 1 Một L/C do ngân hàng Vietinbank phát hành cho công ty xuất nh ập kh ẩu Nong Poy m ới thành lập ở Thái Lan, quy định có giá trị thanh toán t ại ngân hàng ANZ chi nhánh Thái Lan. Và trên quan điểm của công ty Nong Poy – một công ty chưa có nhiều kinh nghiệm trong hoạt đ ộng th ương m ại qu ốc tế, họ cho rằng L/C này chỉ có giá trị thanh toán t ại ANZ mà thôi, các ngân hàng khác bao g ồm c ả ngân hàng Vietinbank đều không có trách nhiệm gì về việc thanh toán cho b ộ ch ứng t ừ h ợp l ệ. Chính vì v ậy họ
  6. ANZ tại chi nhánh Thái Lan ( ngân hàng được chỉ định ) Vì vậy gi ả sử nh ư khi xuất trình b ộ ch ứng t ừ mà ngân hàng ANZ không có khả năng thanh toán thì công ty Nong Poy có thể đem b ộ ch ứng t ừ đ ến ngân hàng Vietinbank để xuất trình yêu cầu thanh toán. TÌNH HU ỐNG 2 Công ty Thành Tín t ại Vi ệt Nam vi ết giấy đề nghị mở L/C gửi đến ngân hàng Phương Đông ( OCB ) m ở L/C để yêu c ầu ngân hàng này thanh toán cho công ty La Nina tại Tây Ban Nha. Nhưng trong giấy đ ề ngh ị m ở L/C này không ghi rõ cách th ức thực hiện trả tiền. Như vậy là đúng hay sai? Giải quyết: Giấy đề nghị mở L/C không ghi rõ cách th ức thực hiện trả tiền là sai. Vì theo điều 6 khoản b UCP 600 quy định: “ Một thư tín d ụng ph ải ghi rõ nó có giá trị thanh toán bằng trả ngay ( sight payment ), trả sau ( deffered payment ), ch ấp nh ận ( acceptance ) hay chiếu khấu ( negotiation ). TÌNH HUỐNG 3 Công ty Nhật Linh đã nh ập kh ẩu bia t ừ công ty Chang của Hong Kong. Công ty Nhật Linh đã viết giấy đề nghị m ở L/C (L/C có giá tr ị trả ch ậm) g ửi đ ến ngân hàng ACB và ngân hàng đã đồng ý mở và đã gửi L/C cho công ty Chang. Sau khi giao hàng và l ập b ộ chứng từ, công ty Chang đã đem bộ chứng từ cùng với hối phi ếu có ghi ký phát cho công ty Nh ật Linh đến ngân hàng ACB yêu cầu thanh toán Hỏi bộ chứng t ừ này có hợp lệ không ? T ại sao ? Gi ải quy ết: • Vietinbank (ngân hàng phát hành) •rất lo lắng vì nghĩ rằng nếu như khi xuất trình chứng t ừ mà ngân hàng ANZ bị mất khả năng thanh toán thì sẽ không nhận được s ố tiền thanh toán cho l ượng hàng đã giao. Hỏi công ty Nong Poy nghĩ vậy có đúng không? Tại sao ? Gi ải quy ết: Công ty Nong Poy suy nghĩ rằng L/C chỉ có giá trị thanh toán tại ANZ là sai. Vì theo điều 6 khoản a UCP 600 quy đ ịnh : “ M ột th ư tín dụng có giá trị tại một ngân hàng được chỉ định thì cũng có giá trị t ại ngân hàng phát hành. “ Nên L/C trên có giá trị thực hiện tại: Bộ chứng từ này không hợp lệ. Vì theo điều 6 khoản c UCP 600 quy đ ịnh: “Một th ư tín d ụng không đ ược phát hành là có giá trị thanh toán bằng hối phi ếu ký phát cho ng ười m ở “ . Đi ều đó nghĩa là: H ối phi ếu phát hành phải đòi tiền ngân hàng phát hành L/C hoặc đòi ti ền ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh thanh toán (trong phương thức tín dụng chứng từ). Bởi vì L/C là s ự cam kết thanh toán c ủa ngân hàng đ ối v ới ng ười thụ hưởng và tuyệt đối không phải là sự cam kết thanh toán của nhà nh ập kh ẩu đ ối v ới ng ười th ụ hưởng. Hay nói cách khác là vì L/C độc lập với hợp đồng thương m ại. khi ngân hàng đã phát hành L/C thì tức là nó đã chính thức tạo ra một trách nhiệm thanh toán cho ng ười th ụ h ưởng c ủa ngân hàng phát hành L/C nếu như người thụ hưởng có thể xuất trình bộ chứng t ừ hợp l ệ. TÌNH HU ỐNG 4 Một th ư tín dụng được phát hành vào ngày 1/6/2012, có quy định ngày hết h ạn hiệu l ực là ngày 28/7/2012 nh ưng l ại không quy định ngày hết hạn xuất trình chứng t ừ. Hỏi L/C này có hợp lệ không khi mà trong đi ều 6 khoản d(i) UCP 600 có quy định: thư tín dụng phải quy định ngày hết h ạn để xuất trình ch ứng t ừ ? Gi ải quyết: L/C này vẫn hợp lệ vì cũng theo UCP 600 nếu L/C không ghi rõ ngày h ết h ạn xu ất trình ch ứng t ừ thì được hiểu là 21 ngày sau ngày giao hàng ( điều 14 ). Bên cạnh đó trong đi ều 6 kho ản d(i) Ucp 600 quy định: ngày hết hạn hiệu lực thanh toán hay chiết khấu sẽ được coi là ngày hết h ạn xu ất trình ch ứng từ. Ví dụ: nếu như nhà xuất khẩu giao hàng vào ngày 30/6/20xx thì ngày hết hạn xuất trình ch ứng t ừ s ẽ là ngày 21/7/20x Ngân hàng Viettinbank Ngân hàng HSBC, chi nhánh Italy Ngân hàng Standard Chartered, chi nhánh Italy Ngân hàng nào trong ba ngân hàng trên đ ều đ ược • • • •x trong trường hợp ngày hết hạn hiệu lực thanh toán hoặc chiết khấu không trước ngày 21/7/2012 ( nh ưng nếu gi ả s ử ngày hết hạn hiệu lực thanh toán hay chiết khấu là ngày 19/7/2012 thì ngày h ết h ạn xu ất trình ch ứng t ừ s ẽ là ngày 19/7/2012 ). TÌNH HUỐNG 5 Một L/C do ngân hàng Viettinbank phát hành cho công ty Toto t ại Italy, có sự xác nhận của ngân hàng HSBC, chi nhánh Italy. ngoài ra trong L/C còn quy đ ịnh r ằng nó có giá tr ị thanh toán tại ngân hàng Standard Chartered, chi nhánh Italy. v ậy khi xuất trình b ộ ch ứng t ừ công ty nên xuất trình chứng từ cho ngân hàng nào? Giải quyết Theo điều 6 khoản d(ii) UCP 600 quy định: ” Nơi của ngân hàng mà th ư tín d ụng có giá tr ị t ại ngân hàng đó la nơi xuất trình chứng từ” . Vì vậy công ty Toto có th ể xuất trình ch ứng t ừ t ại b ất c ứ ngân hàng nào trong ba ngân hàng được nêu cũng được. Một trường h ợp khác, nếu L/C có quy đ ịnh có giá tr ị tại bất kỳ ngân hàng nào thì, công ty Toto có thể xuất trình ch ứng t ừ t ại ngân hàng nào mình mu ốn cũng được. TÌNH HUỐNG 6 L/C có quy định: Chứng từ phải xuất trình trước ngày 1/8/2012 Ngày h ết hi ệu l ực của L/C là ngày 15/8/2012 Vậy người thụ hưởng L/C phải xuất trình ch ứng t ừ vào ngày nào ? Gi ải quy ết: Theo điều 6 khoản e UCP 600 quy định: “ Trừ quy định t ại điều 29(a), vi ệc xu ất trình ch ứng t ừ b ởi ng ười thụ hưởng hoặc nhân danh người thụ hưởng phải được thực hiện trước hoặc vào ngày h ết h ạn “ . T ức là chứng từ phải xuất trình trễ nhất là vào ngày 31/7/2012 thì m ới hợp l ệ. Cũng tr ường h ợp nh ư trên, gi ả s ử
  7. ngày 1/8/2012 là ngày chủ nhật, thì việc xuất trình chứng từ sẽ đ ược gia h ạn sang ngày làm vi ệc tr ở l ại đầu tiên của ngân hàng, tức là ngày thứ hai 2/8/2012 ( theo đi ều 29a UCP 600 ). Tuy nhiên, n ếu ngày cuối cùng để xuất trình chứng từ là ngày ngân hàng không làm vi ệc vì các nguyên nhân b ất kh ả kháng nào nói trong điều 36 của UCP 600, thì ngân hàng có quyền t ừ ch ối ch ứng t ừ xuất trình trong và sau ngày đó. Rủi ro này thuộc về người thụ hưởng. 2.7 - Điều 7: Cam kết của Ngân Hàng phát hành TÌNH HUỐNG 1 Công ty Dung Pham tại Việt Nam ký kết hợp đồng xuất kh ẩu s ản ph ẩm c ủa mình v ới công ty Kem Tuyết tại Mỹ. Dựa theo yêu cầu của Kem Tuyết và các ch ứng t ừ liên quan, HSBC đã đ ồng ý mở L/C (L/C trả ngay) gửi cho Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo là Vietinbank, L/C quy đ ịnh ngân hàng chỉ định là Sacombank. Sau đó công ty Dung Pham đã đem b ộ ch ứng t ừ h ợp l ệ đ ến Sacombank để yêu cầu thanh toán nhưng Sacombank không ch ấp nh ận. V ậy ngân hàng nào s ẽ thanh toán cho công ty Dung Pham? Giải quyết: Dựa vào đi ều 7 khoản a(ii) UCP 600 quy đ ịnh: ngân hàng phát hành phải thanh toán cho người thụ hưởng khi L/C có giá trị trả ngay t ại ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh và ngân hàng này không thanh toán. Vậy trong trường hợp này ngân hàng HSBC s ẽ ph ải thanh toán cho công ty Dung Pham TÌNH HUỐNG 2 Công ty Dung Pham t ại VN kí kết h ợp đ ồng xuất kh ẩu s ản ph ẩm của mình cho công ty Kem Tuyết tại Mỹ. Dựa theo yêu cầu của công ty Kem Tuy ết và các ch ứng t ừ có liên quan, ngân hàng HSBC đã phát hành L/C, trong đó quy định ngân hàng ch ỉ đ ịnh là Sacombank. Sau đó, công ty Kem Tuyết xuất trình Bộ chứng t ừ hợp lệ cho Sacombank yêu c ầu chi ết kh ấu nh ưng Sacombank không đồng ý. Vậy trong trường hợp này ngân hàng nào s ẽ thanh toán cho công ty Dung Pham? Giải quyết: Dựa vào điều 7 khoản a(v)UCP 600quy định: ngân hàng phát hành ph ải thanh toán đúng hạn nếu L/C có giá trị là chiết khấu t ại ngân hàng chỉ định và ngân hàng đ ược chỉ đ ịnh đó không chiết khấu. Vậy trường hợp này ngân hàng HSBC phải thanh toán đúng hạn cho công ty Dung Pham. TÌNH HUỐNG 3 Dựa theo yêu cầu của công ty Kem Tuyết và các chứng t ừ có liên quan, ngân hàng HSBC phát hành L/C trả ngay, trong đó quy định ngân hàng chỉ định là Sacombank, g ửi cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo là Vietinbank. Sau đó công ty Dung Pham mang b ộ ch ứng t ừ h ợp l ệ đ ến cho Sacombank và được chấp nhận thanh toán. Vậy ngân hàng nào sẽ hoàn tr ả cho Sacombank? Gi ải quyết: Theo điều 7 khỏan c UCP 600 quy định: ngân hàng phát hành cam k ết hoàn tr ả cho ngân hàng được chỉ định mà ngân hàng này đã thực hiện việc thanh toán hay chi ết kh ấu cho B ộ ch ứng t ừ hợp l ệ đã chuyển chứng từ cho ngân hàng phát hành. Vậy trong trường hợp này, Sacombank sau khi thanh toán cho công ty Dung Pham sẽ chuyển bộ chứng từ đến HSBC. HSBC xem xét nếu b ộ ch ứng t ừ h ợp l ệ thì thực hiện hoàn trả cho Sacombank. TÌNH HUỐNG 4 Công ty Kem Tuyết t ại Mỹ nh ập kh ẩu hàng hóa c ủa công ty Dung Pham tại Việt Nam. L/C do HSBC phát hành quy định có giá trị tr ả ch ậm t ại ngân hàng được chỉ định Sacombank. Ngày hết hiệu lực của L/C là 30/9/2012.Vào ngày 22/9/2012 ng ười th ụ h ưởng đã mang bộ chứng từ hợp lệ đến Sacombank yêu cầu thanh toán sau 90 ngày, t ức vào ngày 21/12/2012. Nhưng đến ngày 15/12/2012 Sacombank đã thanh toán trước theo yêu c ầu c ủa ng ười th ụ h ưởng. V ậy ngân hàng phát hành sẽ phải hoàn trả cho ngân hàng ch ỉ định vào ngày nào? a. b. c. d. 15/12/2012 16/12/2012 20/12/2012 21/12/2012 Giải quyết: Theo điều 7 khoản c UCP 600 quy định: việc hoàn trả cho s ố tiền của b ộ ch ứng t ừ h ợp l ệ theo thư tín dụng có giá trị bằng chấp nhận hay trả sau sẽ đ ược th ực hi ện vào ngày đáo h ạn cho dù ngân hàng được chỉ định có trả trước hay mua vào trước ngày đáo h ạn hay không. Cam k ết c ủa ngân hàng phát hành về việc hoàn trả cho một ngân hàng đ ược ch ỉ định đ ộc l ập v ới cam k ết c ủa ngân hàng xác nhận với người thụ hưởng. Vậy trong trường hợp này, ngân hàng sẽ hoàn trả cho ngân hàng Sacombank vào ngày 21/12/2012. 2.8 - Điều 8: Cam kết của Ngân Hàng xác nhận TÌNH HUỐNG 1 Ngân hàng HSBC theo yêu cầu của công ty Kem Tuyết t ại Mỹ đã phát hành m ột L/C g ửi cho người thu hưởng tại Việt Nam thông qua ngân hàng thông báo Vietinbank. L/C có giá tr ị tr ả ngay t ại ngân hàng chỉ định là Sacombank và L/C đã được ngân hàng Vietcombank xác nh ận. Sau đó ng ười th ụ hưởng đã mang bộ chứng từ đến ngân hàng Sacombank để yêu cầu thanh toán, nh ưng ngân hàng này đã không chấp nhận thanh toán. Vậy ngân hàng nào phải thanh toán cho ng ười th ụ h ưởng? Gi ải quy ết:
  8. Theo điều 8 khoản a(i) UCP 600 quy định: miễn là chứng t ừ quy định đ ược xuất trình t ới ngân hàng xác nhận hay bất kỳ một ngân hàng được chỉ định nào khác và chúng hợp lệ thì ngân hàng xác nh ận ph ải thanh toán đúng hạn cho người thụ hưởng khi L/C có giá trị trả ngay t ại ngân hàng ch ỉ đ ịnh khác và ngân hàng chỉ định đó không trả Vậy trong trường hợp này ng ười th ụ h ưởng có th ể mang b ộ ch ứng t ừ hợp lệ đến ngân hàng Vietcombank để yêu cầu thanh toán. Hoặc theo đi ều 7 UCP 600 thì ng ười th ụ hưởng còn có thể mang bộ chứng từ tới ngân hàng phát hành HSBC đ ể xu ất trình. TÌNH HU ỐNG 2 Ngân hàng xác nhận thực hiện … nếu L/C quy định chiết khấu t ại …? a. Chi ết kh ấu miễn truy đòi – ngân hàng xác nhận b. Chiết khấu – ngân hàng chỉ định c. Chiết khấu và chi ết kh ấu mi ễn truy đòi – ngân hàng thông báo d. Chiết khấu và chiết khấu miễn truy đòi – ngân hàng xác nh ận Gi ải quy ết: Theo điều 8 khoản a(ii) UCP 600 quy định: miễn là chứng từ quy định được xuất trình t ới ngân hàng xác nh ận hay bất kỳ một ngân hàng được chỉ định nào khác và chúng h ợp lệ thì ngân hàng xác nh ận ph ải chi ết khấu miễn truy đòi nếu L/C có giá trị chiết khấu t ại ngân hàng xác nh ận. TÌNH HU ỐNG 3 Sau khi giao hàng, người thụ hưởng đã mang bộ chứng t ừ hợp l ệ đến Sacombankngân hàng đ ược ch ỉ định trong L/C yêu cầu thanh toán sau 90 ngày, t ức là vào ngày 21/12/2012. ngân hàng Vietcombank đã thêm xác nhận của mình vào L/C. Nhưng đến ngày 15/12/2012 Sacombank đã thanh toán tr ước theo yêu cầu của người thụ hưởng. Vậy ngân hàng Vietcombank sẽ phải hoàn trả cho ngân hàng ch ỉ đ ịnh vào ngày nào? Giải quyết: Theo điều 8 khoản c UCP 600 quy đ ịnh: việc hoàn tr ả cho s ố ti ền c ủa b ộ chứng từ hợp lệ xuất trình theo thư tín dụng có giá trị bằng chấp nh ận hay trả sau đ ược th ực hi ện vào ngày đến hạn cho dù ngân hàng được chỉ định có trả trước hay mua vào trước ngày đáo h ạn hay không. Cam kết của ngân hàng xác nhận về việc hoàn trả cho m ột ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh khác đ ộc l ập v ới cma kết của ngân hàng xác nhận với người thụ hưởng. Vậy trong trường h ợp này ngân hàng Vietcombank sẽ hoàn trả cho Sacombank vào ngày 21/12/2012 TÌNH HU ỐNG 4 D ựa theo yêu c ầu c ủa công ty Kem Tuyết và các chứng từ có liên quan, HSBC đã phát hành L/C g ửi cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo là Vietinbank, và yêu c ầu Vietinbank xác nh ận L/C. V ậy Vietinbank không xác nhận có được hay không ? Giải quyết: Theo điều 8 khoản d UCP 600 quy đ ịnh:nếu m ột ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy quyền hay yêu cầu xác nhận một th ư tín d ụng nh ưng nó ch ưa s ẵn sàng để làm như vậy thì nó phải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng phát hành và có th ể thông báo thư tín dụng mà không cần xác nhận. Vậy trong trường h ợp này, Vietinbank có quy ền không xác nhận L/C nhưng phát thông báo không chậm trể cho HSBC và có thể thông báo th ư tín d ụng mà không cần xác nhận. 2.9 - Điều 9: Thông báo thư tín dụng và tu chỉnh TÌNH HUỐNG 1 Dựa theo hợp đồng thương mại đã ký kết, công ty Kem Tuyết g ửi đơn yêu c ầu m ở L/C đến ngân hàng HSBC. Sau khi xem xét các chứng từ có liên quan, HSBC ti ến hành m ở L/C và g ửi cho người thụ hưởng là công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo Vietinbank, L/C quy đ ịnh có giá trị thanh toán tại Sacombank và đã đuợc sự xác nhận của Vietcombank. Sau khi giao hàng, công ty Dung Pham mang bộ chứng từ đến Vietinbank yêu cầu thanh toán nh ưng ngân hàng này không ch ấp nhận. Vậy Vietinbank làm vậy là đúng hay sai ? Vì sao ? Gi ải quy ết: Theo đi ều 9 kho ản a UCP 600 quy định: một ngân hàng thông báo mà không phải là ngân hàng xác nh ận thông báo th ư tín d ụng và tu chỉnh thì không có nghĩa vụ thanh toán hoặc chiết khấu. V ậy trong tr ường h ợp này, Vietinbank làm v ậy là đúng. Vì Vietinbank chỉ là ngân hàng thông báo ch ứ không ph ải là ngân hàng xác nh ận nên nó hoàn toàn không có nghĩa vụ thanh toán cho người thụ hưởng. TÌNH HU ỐNG 2 Công ty Kem Tuy ết t ại M ỹ sau khi ký hợp đồng nhập khẩu với công ty Dung Pham t ại Vi ệt Nam đã làm đ ơn yêu c ầu m ở L/C g ửi đ ến ngân hàng HSBC. Sau khi xem HSBC đã chấp nhận, tiến hành mở L/C và nh ờ Citibank-ngân hàng đ ại lý duy nhất của mình ở Việt Nam thông báo.Nhưng Citibank l ại không ph ải là ngân hàng ph ục v ụ cho công ty Dung Pham nên Citibank đã nhờ ngân hàng Vietinbank thông báo cho công ty Dung Pham.Sau khi các định được tính chân thật bề ngoài của thông báo, Vietinbank đã ti ến hành thông báo cho công ty Dung Pham. NH thông báo 1 NH thông báo 2 HSBC L/C
  9. Citibank L/C Vietinbank L/C Dung Pham TÌNH HUỐNG 2A Sau đó, ngân hàng HSBC phát hành một tu chỉnh và g ửi đến cho Citibank-ngân hàng đại lý của mình. Nhưng đến lượt mình Citibank lại không g ửi bản tu chỉnh cho Vietinbank nh ư tr ước đây mà lại gửi cho ngân hàng Đại Tín (một ngân hàng khác cũng ph ục vụ cho công ty Dung Pham) đ ể nh ờ ngân hàng này thông báo cho công ty Dung Pham. Citibank làm v ậy là đúng hay sai ? T ại sao ? Gi ải quyết: Citibank làm vậy là sai. Vì theo điều 9 khoản d UCP 600 quy đ ịnh: m ột ngân hàng s ử d ụng d ịch vụ của một ngân hàng thông báo hay ngân hàng thông báo th ứ 2 để thông báo m ột th ư tín d ụng thì cũng phải sử dụng dịch vụ của ngân hàng đó để thông báo bất kỳ th ư tín d ụng nào ti ếp theo. Tr ước đây Citibank đã sử dụng dịch vụ thông báo của ngân hàng Vietinbank để thông báo th ư tín d ụng cho công ty Dung Pham nên khi nhân được tu chỉnh mới từ ngân hàng phát hành tu ch ỉnh cho L/C đã g ửi thì Citibank vẫn phải tiếp tục sử dụng dịch vụ của Vietinbank để thông báo tu ch ỉnh cho công ty Dung Pham mà không được sử dụng dịch vụ thông báo của một ngân hàng nào khác. TÌNH HUỐNG 2B N ếu Citibank tuân thủ điều khoản d UCP 600 tiếp tục sử dụng dịch vụ thông báo của Vietinbank đ ể thông báo tu chỉnh cho công ty Dung Pham nhưng khi nhận yêu cầu thông báo tu ch ỉnh, Vietinbank đã t ừ ch ối thông báo, mặc dù trước đó ngân hàng này đã t ừng thông báo thư tín d ụng. V ậy Vietinbank làm v ậy có đ ược hay không? Giải quyết: Vietinbank có thể làm vậy. Vì theo điều 9 khoản e UCP 600 quy đ ịnh: n ếu m ột ngân hàng được yêu cầu thông báo một thư tín dụng hay tu chỉnh nh ưng nó không làm v ậy thì nó ph ải thông báo không chậm trễ cho ngân hàng mà tại đó nó nh ận đ ược th ư tín d ụng, tu ch ỉnh hay thông báo. Vậy Vietinbank có quyền từ chối không thông báo tu chỉnh cho công ty Dung Pham nh ưng Vietinbank phải thông báo không chậm trễ cho Citibank. Một vấn đ ề đ ược đ ặt ra ở đây là: ph ải chăng có s ự mâu thuẫn giữa khoản d và e của điều 9 UCP 600? Thực ra là không.Vì ngày t ừ đầu Citibank mu ốn tuân th ủ theokhoản d điều 9 UCP 600, nhưng vì Vietinbank đã s ử d ụng quyền c ủa mình d ựa vào quy định của khoản e điều 9 UCP 600 để t ừ chối thông báo tu ch ỉnh. Nên khoản d đi ều 9 UCP 600 mới không được thực hiện và trường hợp này không thể nói là Citibank đã vi ph ạm quy đ ịnh trong UCP 600. Có thể nói khoản e điều 9 UCP 600 chỉ bổ sung cho quyền l ợi của ngân hàng thông báo ch ứ không hề đi ngược với khoản d điều 9 UCP 600. Vậy hướng giải quyết là gì?khi này Citibank hi ển nhiên có th ể sử dụng dịch vụ của ngân hàng Đại Tín để thông báo tu chỉnh cho công ty Dung Pham. TÌNH HU ỐNG 3 Dựa theo yêu cầu của công ty Kem Tuyết và các chứng t ừ liên quan, HSBC t ại Mỹ phát hành L/C và yêu cầu ngân hàng Vietinbank thông báo cho người thụ hưởng là công ty Dung Pham. Nh ưng sau khi ki ểm tra, Vietinbank không thể xác minh được tính chân thật bề ngoài c ủa b ức L/C. V ậy Vietinbank ph ải gi ải quyết như thế nào? Giải quyết: Theo điều 9 khoản f UCP 600 quy định: nếu m ột ngân hàng đ ược yêu cầu thông báo thư tín dụng hay tu chỉnh nhưng không thể xác minh đ ược tính chân th ật b ề ngoài c ủa thư tín dụng, tu chỉnh hay thông báo thì nó phải báo lại không ch ậm trễ cho ngân hàng mà t ại đó nó nhận được chỉ thị. Nếu ngân hàng thông báo hay ngân hàng thông báo th ứ 2 đó quyết đ ịnh thông báo thư tín dụng hay tu chỉnh, thì nó phải báo cho ng ười thụ h ưởng hay ngân hàng thông báo th ứ 2 r ằng nó không thể xác định được tính chân thật bề ngoài của thư tín d ụng, tu chỉnh hay thông báo đó. V ậy trong trường hợp này Vietinbankcó thể quyết định t ừ chối không thông báo th ư tín d ụng đ ồng th ời ph ải báo l ại không chậm trễ cho HSBC về quyết định từ chối thông báo của mình. Hoặc Vietbank v ẫn thông báo L/C cho công ty Dung Pham, đồng thời phải báo cho công ty Dung Pham r ằng nó không th ể xác đ ịnh đ ược tính chân thật bề ngoài của thư tín dụng 2.11 - Điều 10: Tu chỉnh Thư tín dụng TÌNH HUỐNG 1 TÌNH HUỐNG 1A Theo yêu cầu của công ty Sunshine t ại Mỹ, ngân hàng HSBC đã m ở một L/C gửi đến cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng thông báo là ngân hàng Vietinbank. L/C đã được thêm sự xác nhận của ngân hàng Vietcombank, Việt Nam và có giá trị thanh toán t ại ngân hàng xác nhận. Sau đó hai công ty đã thỏa thuận sẽ sửa đổi m ột số đi ều kiện đã ghi trong L/C tr ước đó, ngân
  10. hàng HSBC cũng đã đồng ý với những tu chỉnh này và đã tiến hành phát hành b ức đi ện tu ch ỉnh (tu chỉnh không ghi là có được hủy ngang hay không) cho công ty Dung Pham, nh ưng không h ề thông báo việc tu chỉnh cho ngân hàng Vietcombank. Sau khi giao hàng công ty Dung Pham đã l ập b ộ ch ứng t ừ theo những điều kiện của L/C được tu chỉnh đem đến ngân hàng Vietcombank để xuất trình nh ưng ngân hàng này đã từ chối thanh toán vì cho rằng bộ chứng t ừ bất hợp lệ so v ới các đi ệu ki ện trong b ức L/C trước đó ngân hàng đã xác nhận. Hỏi Vietcombank làm vậy là đúng hay sai ? T ại sao ? Gi ải quy ết: Vietcombank làm vậy là đúng. Vì theo điều 10 khoản a UCP 600 quy đ ịnh: “M ột th ư tín d ụng không th ể được tu chỉnh hay hủy bỏ mà không có sự đồng ý của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nh ận (n ếu có) và người thụ hưởng.” Trong trường hợp này tu chỉnh đã được ngân hàng phát hành là ngân hàng HSBC và người thụ hưởng là công ty Dung Pham đồng ý nhưng ngân hàng xác nh ận Vietcombank l ại không hề được cho biết về tu chỉnh cho nên tu chỉnh này không có hi ệu lực. Vì v ậy b ộ ch ứng t ừ mà công ty Dung Pham xuất trình đối với ngân hàng Vietcombank là không h ợp l ệ và ngân hàng này có th ể không chấp nhận thanh toán. TÌNH HUỐNG 1B Sử dụng lại những thông tin của tình huống trên. Gi ả s ử bây giờ cả ngân hàng phát hành HSBC, ngân hàng xác nh ận Vietcombank và ng ười th ụ h ưởng công ty Dung Pham đều đồng ý với tu chỉnh, riêng ngân hàng Vietcombank cũng đã thêm vào s ự xác nh ận c ủa mình đối với tu chỉnh. Nhưng đến khi công ty Dung Pham xuất trình b ộ ch ứng t ừ đến Vietcombank thì ngân hàng này không chấp nhận thanh toán với lý do tu chỉnh đã bị h ủy bỏ vào tuần trước b ởi ngân hàng HSBC, ngân hàng Vietcombank cũng đã đồng ý với hành động này c ủa HSBC. Chính vì v ậy mà bây gi ờ Vietcombank chỉ chấp nhận bộ chứng từ tuân thủ các điều kiện trong bức L/C cũ khi chưa tu chỉnh. Bộ chứng t ừ của công ty Dung Pham lúc này l ại tuân theo các điều kiện của L/C đã tu chỉnh nên không hợp lệ và ngân hàng sẽ không thanh toán. H ỏi hành đ ộng c ủa HSBC và Vietcombank là đúng hay sai ? Tại sao ? Gi ải quyết: Trường này HSBC và Vietcombank đ ều sai. Vì theo điều 10 khoản b UCP 600 quy định: “Ngân hàng phát hành b ị ràng bu ộc không h ủy ngang bởi một tu chỉnh kể từ khi nó phát hành tu chỉnh đó. Ngân hàng xác nh ận có thể xác nh ận cho m ột tu chỉnh và nó bị ràng buộc không hủy ngang kể từ khi nó xác nhận tu ch ỉnh đó.” Trong tr ường h ợp này ngân hàng phát hành đã phát hành tu chỉnh, ngân hàng xác nh ận cũng đã xác nh ận cho tu ch ỉnh nên c ả hai ngân hàng này đều không được hủy ngang tu chỉnh những tu chỉnh này. TÌNH HUỐNG 2 Trong L/C ban đầu có ghi L/C có giá trị 650.000 USD do ngân hàng ABC phát hành và được ngân hàng Vietcombank xác nhận. L/C có giá trị trả ngay t ại ngân hàng phát hành. Sau đó nhà nhập khẩu, nhà xuất khẩu, ngân hàng phát hành đã th ỏa thuận và đ ồng ý tu ch ỉnh giá trị c ủa L/C thành 700.000 USD tu chỉnh này cũng đã được ngân hàng Vietcombank đồng ý nh ưng ngân hàng này l ại không xác nhận cho số tiền tăng thêm của L/C. Khi người th ụ h ưởng xuất trình b ộ ch ứng t ừ đ ến ngân hàng ABC thì ngân hàng này đã mất khả năng thanh toán, không thể chi tr ả cho ng ười th ụ h ưởng.lúc đó người thụ hưởng đã mang bộ chứng từ đến ngân hàng xác nhận để yêu cầu thanh toán. H ỏi n ếu b ộ chứng từ hợp lệ thì số tiền mà người thụ hưởng nhận được từ ngân hàng Vietcombank là bao nhiêu ? Giải quyết: Theo điều 10 khoản b UCP 600 quy định: “Tuy nhiên ngân hàng xác nh ận cũng có th ể quy ết định thông báo một tu chỉnh mà không xác nhận nó và nếu như vậy nó ph ải thông báo không ch ậm tr ễ cho người phát hành và người thụ hưởng trên thông báo của mình.” Việc Vietcombank đ ồng ý nh ưng không xác nhận tu chỉnh là hợp lý.Điều đó có nghĩa là Vietcombank không h ề xác nh ận cho s ố ti ền 50.000 USD tăng thêm. Vì vậy khi người thụ hưởng mang b ộ ch ứng t ừ đ ến Vietcombank đ ể yêu c ầu thanh toán thì ngânhàng này chỉ có trách nhiệm thanh toán cho ph ần giá tr ị mà mình đã xác nh ận trên L/C là 650.000 USD. Vậy người thụ hưởng chỉ nhận được 650.000 USD t ừ Vietcombank. TÌNH HUỐNG 3 TÌNH HUỐNG 3A Theo yêu cầu của công ty Sunshine, ngân hàng HSBC đã phát hành một thư tín dụng vào ngày 2/3/2012 gửi cho công ty Dung Pham thông qua ngân hàng Vietinbank. Sau đó công ty đã yêu cầu HSBC tu chỉnh L/C, ngân hàng này đã đ ồng ý tu ch ỉnh và đã g ửi tu ch ỉnh cho công ty Dung Pham vào ngày 10/3/2012.Đến ngày 30/3/2012 công ty đã thông báo ch ấp nh ận tu ch ỉnh. L/C hết hạn hiệu lực vào ngày 29/4/2012 và yêu cầu xuất trình ch ứng t ừ sau 20 k ể t ừ ngày giao hàng. Vậy tu chỉnh bắt đầu có hiệu lực từ lúc nào ? Giải quyết: Theo đi ều 10 khoản c UCP 600 quy đ ịnh: “Các điều kiện và điều khoản của thư tín dụng gốc (hay một thư tín d ụng bao g ồm các tu ch ỉnh đ ược ch ấp nhận trước đó) sẽ giữ nguyên hiệu lực với người thụ hưởng cho đến khi ng ười thụ h ưởng thông báo cho ngân hàng thông báo về việc chấp nhận tu chỉnh.” Vậy ngày mà tu ch ỉnh b ắt đ ầu có hi ệu l ực s ẽ là ngày
  11. 30/3/2012.Trước ngày đó mọi điều kiện trước đó trong L/C gốc vẫn gi ữ nguyên hiệu l ực c ủa mình. Bên cạnh đó, theo điều 10 khoản d UCP 600 quy định: “Ngân hàng thông báo tu ch ỉnh s ẽ thông báo cho ngân hàng mà nó nhận được tu chỉnh về thông báo chấp nhận hay t ừ ch ối tu ch ỉnh.” C ụ th ể trong tr ường hợp này ngày 30/3/2012 công ty Dung Pham sẽ gửi thông báo ch ấp nh ận tu ch ỉnh cho ngân hàng Vietinbank sau đó Vietinbank sẽ gửi thông báo chấp nh ận của công ty Dung Pham v ề tu ch ỉnh cho ngân hàng phát hành HSBC TÌNH HUỐNG 3B Sử dụng lại những thông tin của tình huống trên. Gi ả s ử vào ngày 30/3/2012 và những ngày sau đó nữa công ty Dung Pham không hề thông báo về vi ệc có ch ấp nhận hay tư chối tu chỉnh hay không.Vậy tu chỉnh sẽ bắt đầu có hiệu l ực khi nào ? Giải quyết: Theo điều 10 khoản c UCP 600 quy định: “Nếu người thụ h ưởng không làm nh ư v ậy, vi ệc xuất trình chứng từ phù hợp theo thư tín dụng và bất cứ tu ch ỉnh nào ch ưa đ ược ch ấp nh ận s ẽ đ ược coi là thông báo chấp nhận của người thụ hưởng với những tu chỉnh đó, kể t ừ lúc đó thư tín d ụng đ ược tu chỉnh.” Như vậy ở đây sẽ có hai trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Nếu nh ư đ ến ngày xu ất trình ch ứng từ theo quy định của L/C mà bộ chứng từ của công ty Dung Pham xuất trình tuân theo các đi ều ki ện c ủa bức L/C cũ khi chưa điều chỉnh thì cũng có nghĩa là công ty Dung Pham đã t ừ ch ối vi ệc tu ch ỉnh và dĩ nhiên tu chỉnh sẽ không có hiệu lực áp dụng. Trường hợp 2: Nếu như đến ngày xuất trình ch ứng t ừ theo quy định của L/C mà bộ chứng từ của công ty Dung Pham xuất trình tuân theo các đi ều ki ện c ủa b ức L/C tu chỉnh vào ngày 10/3/2012 thì t ức là công ty Dung Pham đang thông báo r ằng mình đã ch ấp nh ận tu chỉnh. Và trong trường hợp này ngày mà công ty Dung Pham xuất trình ch ứng t ừ là ngày mà tu ch ỉnh bắt đầu có hiệu lực. TÌNH HUỐNG 4 Vào ngày 4/5/2012 ngân hàng HSBC đã g ửi m ột L/C cho công ty Dung Pham v ới n ội dung như sau: Giá trị L/C: 200.000 USD Ngày giao hàng trễ nh ất: 28/5/2012 Ngày h ết h ạn xu ất trình chứng từ: 25 ngày sau ngày giao hàng Ngày hết hạn hiệu l ực L/C: 30/6/2012 Sau đó HSBC l ại g ửi m ột tu chỉnh cho công ty Dung Pham với nội dung được tu chỉnh như sau: Giá trị L/C: 250.000 USD Ngày giao hàng trễ nhất: 30/5/2012 Ngày hết hạn xuất trình chứng t ừ: 23 ngày sau ngày giao hàng Ngày h ết h ạn hiệu lực L/C: 25/6/2012 Công ty chỉ chấp nhận một s ố trong các tu ch ỉnh đ ược hay không? Công ty Dung Pham không được làm vậy vì theođiều 10 khoản e UCP 600 quy đ ịnh:“Không cho phép vi ệc ch ấp nhận từng phần của tu chỉnh và sẽ bị coi là thông báo t ừ chối tu ch ỉnh.” Nếu công ty Dung Pham ch ỉ muốn chấp nhận 1 phần của tu chỉnh thì có thể thỏa thuận với nhà nh ập kh ẩu đ ể h ọ yêu c ầu ngân hàng HSBC phát hành một tu chỉnh mới thỏa mãn nhu cầu của công ty Dung Pham • Về việc chấp nhận tu chỉnh: Theo điều 10 khoản f UCP 600 quy định: “Một quy định trong tu ch ỉnh rằng tu ch ỉnh s ẽ có hi ệu l ực trừ khi người thụ hưởng từ chối trong một thời gian nhất định sẽ bị b ỏ qua.” V ậy trong tr ường h ợp này điều kiện: “Nếu trong 5 ngày kể từ ngày được thông báo tu ch ỉnh g ửi đ ến mà công ty Y không có thông báo từ chối thì coi như là công ty đã chấp nhận tu chỉnh” sẽ bị b ỏ qua không xem xét đ ến. Công ty Dung Pham có quyền im lặng cho đến khi xuất trình bộ chứng từ và sự im l ặng ở đây không có nghĩa là ch ấp nhận mà phải dựa vào bộ chứng từ lúc công ty Dung Pham xuất trình m ới xác định đ ược. •Ngoài ra còn có thêm một điều khoản là: “Nếu trong 5 ngày kể t ừ ngày được thông báo tu ch ỉnh g ửi đ ến mà công ty Dung Pham không có thông báo từ chối thì coi như là công ty đã ch ấp nh ận tu ch ỉnh”. V ậy sau 5 ngày k ể từ ngày được thông báo tu chỉnh, công ty Dung Pham vẫn gi ữ im lặng thì có đ ược xem là ch ấp nh ận tu chỉnh không? Công ty Dung Pham chỉ chấp nhận tu chỉnh về giá trị và ngày hết h ạn xu ất trình ch ứng t ừ và không chấp nhận những tu chỉnh còn lại được hay không? Gi ải quyết: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Thư tín dụng không thể được tu chỉnh hay huỷ b ỏ nếu không có s ự đồng ý của : a-NH phát hành b-NH xác nhận c- Người yêu cầu mở LC d-Người th ụ h ưởng e- a,b,d đúng
  12. f – c,d đúng Đáp án : câu e Điều 10a UCP Trừ khi có quy định khác v ới đi ều khoản 38, m ột Th ư tín d ụng không thể tu chỉnh hay hủy bỏ mà không có sự đồng ý của ngân hàng phát hành, ngân hàng xác nh ận (nếu có) và người thụ hưởng. 2.11 - Điều 11: Thư tín dụng và tu chỉnh được chuyển bằng điện và sơ báo Tình huống 1: Một ngân hàng phát hành đã thư tín d ụng b ằng đi ện theo m ẫu MT700 (b ức đi ện phát hành thư tín dụng). Sau đó, ngân hàng phát hành này lại g ởi thư xác nh ận cho ngân hàng thông báo. H ỏi ngân hàng thông báo xử lý thư xác nhận như thế nào? Gi ải quyết: Theo điều 11 khoản a UCP 600 quy định: “Một bức điện xác thực của Thư tín dụng và tu chỉnh được coi là bản Thư tín d ụng hay tu chỉnh có hiệu lực và bất kỳ thư xác nhận nào được gởi tiếp theo sẽ bị b ỏ qua.” V ậy trong tr ường h ợp này ngân hàng thông báo sẽ không cần xem xét thư xác nhận mà chỉ cần quan tâm đến L/C theo m ẫu MT700. Tình huống 2: Ngân hàng HSBC xem xét giấy đề nghị mở thư tín d ụng theo yêu c ầu c ủa công ty Sunshine và những chứng từ có liên quan. Ngày 3/12/2010 ngân hàng HSBC g ởi thông báo s ơ b ộ v ề việc phát hành thư tín dụng cho người thụ hưởng là công ty Dung Phamthông qua ngân hàng thông báo là Vietinbank. Đến ngày 5/12/2010, ngân hàng HSBC thông báo l ại là s ẽ không phát hành th ư tín d ụng có hiệu lực. Hỏi ngân hàng HSBC có quyền không phát hành th ư tín d ụng có hi ệu l ực hay không? Gi ải quyết: Theo điều 11 khoản b UCP 600:“Ngân hàng phát hành mà đã g ởi s ơ báo b ị ràng bu ộc không h ủy ngang về việc phát hành Thư tín dụng hay tu chỉnh có hi ệu l ực mà không đ ược ch ậm trễ, v ới các đi ều khoản không mâu thuẫn với thông báo sơ bộ. Vậy trong trường hợp này ngân hàng HSBC bị ràng buộc không h ủy ngang v ề vi ệc phát hành Th ư tín dụng có hiệu lực. 2.12 - Điều 12: Sự chỉ định Tình huống 1: Vào ngày 17/2/2012, Sacombank có nhận đ ược L/C có nội dung sau: Sender: HSBC Receiver: Sacombank 31C Date of issue: 13 Feb 2012 31D Expiry date: 5 Apr 2012 41D Available with: Sacombank by payment Vào ngày 2/3/2012, người th ụ h ưởng xuất trình bộ ch ứng t ừ đ ến Sacombank đ ể yêu cầu thanh toán.Tuy nhiên ngân hàng này không đồng ý thanh toán. V ậy h ỏi r ằng Sacombank có quyền từ chối thanh toán hay không? Giải quyết: Theo đi ều 12 khoản a UCP 600 quy đ ịnh: “Tr ừ khi ngân hàng được chỉ định là ngân hàng xác nhận, việc ủy quyền thanh toán hay chi ết kh ấu không b ắt bu ộc ngân hàng được chỉ định đó phải thanh toán hoặc chiết khấu, trừ khi đ ược ngân hàng ch ỉ đ ịnh đó th ỏa thuận rõ ràng và có liên lạc với người thụ hưởng.” Vậy trong trường hợp này ngân hàng Sacombank không bắt buộc phải thanh toán cho người thụ hưởng. Tình huống 2: Một L/C do ngân hàng phát hành HSBC quy định trả b ằng ph ương th ức trả sau t ại ngân hàng được chỉ định Eximbank. Vào ngày 3/5/2011 người thụ hưởng đã mang b ộ ch ứng t ừ đ ến Eximbank yêu cầu ngân hàng chấp nhận thanh toán.Ngân hàng Eximbank kiểm tra thấy rằng b ộ ch ứng t ừ h ợp l ệ nên đã ký chấp nhận hối phiếu.Ngày đáo hạn hối phiếu là 30/6/2011.Đến ngày 15/6/2011, ng ười th ụ hưởng yêu cầu Eximbank thực hiện chiết khấu hối phiếu và bộ chứng từ mà Eximbank đã ký ch ấp nh ận trước đó. Hỏi trong trường hợp này Eximbank có quyền thực hi ện vi ệc chi ết kh ấu theo yêu c ầu c ủa ng ười th ụ hưởng hay không hay không? Nếu vào ngày 15/6/2011 người th ụ h ưởng mang hối phi ếu đã đ ược ngân hàng Eximbank ký chấp nhận thanh toán đến ngân hàng thông báo là Vietcombank thì ngân hàng Vietcombank có quyền chiết khấu hối phiếu cho người thụ hưởng hay không? Gi ải quyết: Theo đi ều 12 khoản b UCP 600 quy định: “Thông qua việc chỉ định một ngân hàng ch ấp nh ận h ối phiếu hay cam k ết trả sau, ngân hàng phát hành ủy quyền cho ngân hàng chỉ đ ịnh đó trả tr ước hay mua l ại h ối phi ếu đã được chấp nhận hoặc cam kết trả sau.” Vậy trong trường hợp này, ngân hàng đ ược ch ỉ định Eximbank có quyền thực hiện việc chiết khấu theo yêu cầu của người thụ hưởng còn ngân hàng thông báo Vietcombank cũng như bất cứ ngân hàng nào mà không phải là ngân hàng chỉ đ ịnh theo L/C đ ều không có quyền chiết khấu hối phiếu cho người thụ hưởng.
  13. Tình huống 3: Một ngân hàng được chỉ định (không phải là ngân hàng xác nh ận) đã ki ểm tra b ộ ch ứng từ do người thụ hưởng xuất trình và kết luận bộ chứng từ phù hợp với qui định trong L/C, sau đó chuy ển bộ chứng từ tới ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành kiểm tra tìm th ấy s ự sai bi ệt v ới qui đ ịnh trong L/C và trả lại chứng từ.Khi ngân hàng chỉ định nhận l ại chứng t ừ L/C đã hết h ạn.Ng ười th ụ h ưởng khiếu nại với ngân hàng chỉ định và yêu cầu thanh toán vì chính ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh này tr ước đây đã xác định bộ chứng từ là phù hợp. Hỏi ngân hàng chỉ định có trách nhi ệm ph ải thanh toán hay không? Giải quyết: Theo điều 12 khoản c UCP 600 quy định: “Việc tiếp nh ận hay ki ểm tra và chuy ển ch ứng t ừ của ngân hàng được chỉ định mà ngân hàng này không phải là ngân hàng xác nh ận thì không b ắt bu ộc ngân hàng chỉ định đó phải thanh toán hoặc chiết khấu.” Vậy trong trường h ợp này ngân hàng ch ỉ đ ịnh không có trách nhiệm phải thanh toán cho người thụ hưởng dù cho trước đây ngân hàng ch ỉ đ ịnh này đã xác định bộ chứng từ xuất trình là phù hợp. 2.13 – Điều 13: Thỏa thuận hoàn trả liên Ngân Hàng TÌNH HUỐNG 1 Theo yêu cầu của công ty Nike, t ại Mỹ, ngân hàng HSBC đã mở m ột L/C và g ửi cho công ty HN tại Việt Nam thông qua ngân hàng Eximbank. Trong L/C có nh ững quy định sau: Ngày m ở L/C: 01/01/2013 Ngày hết hạn hiệu lực L/C: 01/03/2013 Ngày giao hàng tr ễ nh ất: 15/02/2013 Ngày h ết hạn xuất trình chứng từ: 25 ngày sau ngày B/L Ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh: ACB Ngân hàng hoàn tr ả: Viettinbank Sau khi thực hiện thanh toán cho công ty HN về b ộ ch ứng t ừ h ợp l ệ, ACB đã chuy ển b ộ chứng từ vể cho ngân hàng HSBC đồng thời cũng gửi một bức điện đ ến ngân hàng Viettinbank đ ể yêu cầu hoàn trả. Nhưng lúc này Viettinbank vì một vài sự cố tài chính nên không th ể hoàn tr ả cho ACB. H ỏi trong trường hợp đó ngân hàng nào sẽ hoàn trả cho ACB? Và các khoản thi ệt hại c ủa ACB do nh ận được tiền hoàn trả trễ sẽ do ngân hàng nào chịu trách nhiệm? Gi ải quyết: Theo đi ều 13 kho ản c UCP 600 quy định: một ngân hàng phát hành không được miễn trừ b ất c ứ trách nhi ệm nào trong vi ệc thanh toán nếu như việc hoàn trả không được ngân hàng trả tiền trong yêu cầu đ ầu tiên Vì v ậy khi Viettinbank không thể hoàn trả thì HSBC sẽ là người hoàn trả cho ACB Và theo đi ều 13 kho ản b(iii) UCP 600 quy định: ngân hàng phát hành sẽ chịu trách nhiệm bất kỳ khoản thiệt h ại về chi phí lãi và các kho ản chi phí khác phát sinh nếu việc hoàn trả không được thực hiện theo yêu cầu hoàn trả đ ầu tiên c ủa ngân hàng trả tiền khi chứng từ phù hợp với các điều kiện điều khoản trong thư tín d ụng Vì v ậy lúc này các kho ản thiệt hại của ACB sẽ do HSBC chi trả . 2.14 - Điều 14: Tiêu chuẩn kiểm tra chứng từ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 (Sửa) Ta có các dữ liệu trong một bức L/C như sau: Date of Issue: 130101 Date of Expiry: 130315. Latest day of Shipment : 121225. Công ty X giao hàng vào ngày 25/12/2012. V ậy ngày trễ nhất để xuất trình chứng từ là ngày nào? a) b) c) d) 16/01/2013 15/01/2013 15/02/2013 15/03/2013 Đáp án: câu b (Điều c). chứng từ xuất trình bao gồm m ột hay nhiều v ận đ ơn g ốc mà tuân theo các đi ều khoản 19, 20, 21, 22, 23, 24 hoặc 25 thì phải được l ập b ởi hoặc nhân danh ng ười th ụ h ưởng không tr ễ hơn 21 ngày sau ngày giao hàng như mô tả trong bản quy t ắc, nh ưng không đ ược tr ễ h ơn ngày h ết h ạn hiệu lực của thư tín dụng. Ngày giao hàng là ngày 25/12/2012, ch ứng t ừ ph ải đ ược xu ất trình không tr ễ hơn 21 ngày, nên ngày xuất trình chứng từ trễ nhất sẽ là ngày 15/01/2013. CÂU H ỎI TR ẮC NGHI ỆM 2 Ta có dữ liệu sau: Ngày 03/01/2013 (Thứ năm), người thụ hưởng là công ty X xuất trình b ộ ch ứng t ừ đ ến ACB (với ACB là ngân được chỉ định), yêu cầu ACB thanh toán cho b ộ ch ứng t ừ đó. V ậy th ời gian nào là ngày mà ACB ra thông báo xác định chứng từ là hợp lệ: a) b) c) d) e) 10/01/2013 08/01/2013 18/01/2013 24/01/2013 a hoặc b đều được.
  14. Đáp án : câu e (Điều 14b). Theo điều 14 khoản b UCP 600 quy đ ịnh: m ột ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh hày động theo chỉ thị, ngân hàng xác nhận nếu có, và ngân hàng phát hành s ẽ l ần l ượt có t ối đa 5 ngày làm việc của ngân hàng sau ngày xuất trình chứng t ừ để xác định chứng từ có h ợp lệ hay không. Th ời h ạn này không được rút ngắn, nếu không thì chịu ảnh hưởng bởi s ự kiện xảy ra vào ngày hoặc sau ngày h ết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ hay ngày cuối cùng xuất trình ch ứng t ừ. Vì ngân hàng phát hành có t ối đa 5 ngày làm việc sau ngày xuất trình chứng t ừ (có nghĩa là không bao gồm ngày ngh ỉ l ễ, ngh ỉ bù, th ứ bảy, chủ nhật,...) nên khi cty X xuất trình chứng từ vào ngày 03/01/2013 (th ứ năm) và vì có 2 ngày th ứ bảy, chủ nhật nên ngày mà ACB thông báo xác định chứng t ừ hợp l ệ là ngày 08/01/2013 hoặc là ngày 10/01/2013. Thêm vào để làm rõ hơn điều 14b: ngân hàng làm việc trong đi ều 14b quy đ ịnh ph ải là Ngân hàng được chỉ định, ngân hàng xác nhân nếu có, hoặc là ngân hàng phát hành. Ngân hàng thông báo không nằm trong trường hợp này (hoặc là ngân hàng phục vụ ng ười thụ h ưởng cũng v ậy); khi nh ững ngân hàng này nhận được thư tín dụng do người thụ hưởng xuất trình thì chúng ph ải chuy ển ch ứng t ừ chi ngân hàng phát hành ngay lập tức (không có thời gian 5 ngày làm vi ệc nh ư ngân hàng đ ược ch ỉ định). Trong điều 14b có đoạn: “ Thời hạn này không được rút ng ắn, nếu không thì chịu ảnh h ưởng b ởi sự kiện xảy ra vào ngày hoặc sau ngày hết hạn hiệu lực xuất trình chứng t ừ hay ngày cuối cùng xu ất trình chứng từ”. Có nghĩa là:vd: ngày cuối cùng để xuất trình ch ứng t ừ là ngày 15/02 và ng ười xu ất trình xuất trình chứng từ vào ngày 15/02, nếu theo điều khoản này thì ngày cuối cùng đ ể ngân hàng ra thông báo xác định chứng từ có hợp lệ hay không là ngày 20/02. Nhưng vào ngày 15/02, t ại ngân hàng X đó có một cuộc đình công, đến ngày 18/02 thì NH X mới làm vi ệc trở l ại thì thời h ạn 5 ngày s ẽ đ ược tính t ừ ngày 18/02 và ngày cuối cùng để ngân hàng ra thông báo ch ứng t ừ có h ợp l ệ hay không s ẽ là ngày 22/02. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3 Trong L/C có yêu cầu các chứng t ừ: 3/3 Original signed commercial invoice 3/3 Original certificate of origin issued. Full set (3/3) clean on board Ocean Bill of lading. Đã b ốc hàng lên tàu và thông báo cho người đề nghị mở LC. Khi xuất trình Bộ chứng từ đến ngân hàng được chỉ định, ngoài nh ững ch ứng t ừ nêu trên, còn có 1 chứng từ khác: “các điều khoản về vận đơn đường biển – Bill of Lading Terms and Conditions”. Ngân hàng được chỉ định sẽ xử lý như thế nào ? b) Bộ chứng từ bất hợp lệ, do BCT xuất trình không đúng với L/C c) B ỏ qua Ch ứng t ừ đó, có th ể g ửi tr ả cho người xuất trình, đồng thời ngân hàng sẽ thực hiện thanh toán hoặc chi ết kh ấu nếu B ộ ch ứng t ừ hợp lệ. d) Yêu cầu người xuất thụ hưởng xuất trình BCT khác. e) Cả 3 ý đ ều sai. Đáp án : câu b đi ều 14g. : Một chứng từ được xuất trình nhưng thư tín dụng không yêu cầu thì s ẽ b ị b ỏ qua và có th ể đ ược gửi trả cho người xuất trình. TÌNH HUỐNG 1 Công ty X, Tp Hồ Chí Minh, VN xuất kh ẩu m ột lô hàng áo Sơ Mi cho công ty Y, Tokyo, Nhật Bản. Công ty yêu cầu HSBC t ại Nh ật mở m ột L/C v ới n ội dung sau: Date of Issue: 110726 Date of Expiry: 110910 Latest Date of Shipment: 110820 Công ty X giao hàng vào ngày 18/8/2011. Và đến ngày 9/9/2011 thì xuất trình b ộ ch ứng t ừ cho 1 ngân hàng đ ược ch ỉ đ ịnh ở Vi ệt Nam. Việc xuất trình Bộ chứng từ trên có được xem là hợp lệ không ? Gi ải thích. Gi ải quy ết: Theo đi ều 14 khoản c UCP 600 quy định: chứng từ xuất trình bao gồm m ột hay nhi ều b ản g ốc mà tuân theo các điều khoản 19, 20, 21, 22,23, 24 hoặc 25 thì ph ải đ ược lập nhân danh ng ười th ụ h ưởng, không tr ễ h ơn 21 ngày sau ngày giao hàng như trong mô t ả trong bảng quy t ắc, nh ưng không đ ược tr ễ h ơn ngày h ết hạn của thư tín dụng. Vì trong L/C này không quy định ngày h ết h ạn hi ệu l ực xu ất trình ch ứng t ừ nên công ty X phải hiểu là hạn chót để xuất trình chứng t ừ là 21 ngày sau ngày giao hàng. Công ty này giao hàng vào ngày 18/08/2011. Vậy hạn chót xuất trình chứng t ừ sẽ là ngày 08/09/2011. Mà theo tình hu ống trên thì công ty X đã xuất trình trễ hơn 1 ngày so với ngày hết h ạn xuất trình ch ứng t ừ cho nên vi ệc xu ất trình của công ty X là không hợp lệ. TÌNH HUỐNG 2 Ta có một số d ữ li ệu sau đây: L/C quy đ ịnh: S ữa bột cô gái Hà Lan Hóa đơn thương mại: Sữa bột cô gái Hà Lan _Hộp 1 kg Phiếu đóng gói: Sữa bột Bộ chứng từ trên có hợp lệ không ? Gi ải thích. Gi ải quyết: Theo đi ều 14 kho ản e UCP 600 quy định: những chứng từ không phải là hóa đơn th ương m ại ví d ụ nh ư B/L, Packinh list,..., phần mô tả hàng hóa, dịch vụ hoặc các giao dịch khác có thể nêu chung chung nh ưng không đ ược mâu thuẫn với mô tả trong thư tín dụng. Vậy theo tình huống này, dù các mô t ả hàng hóa ở ba lo ại gi ấy t ờ có khác nhau nhưng đều thể hiện loại hàng hóa là sữa bột, phù hợp với mô t ả trong L/C. Bên c ạnh đó hóa đơn thương mại đã mô tả hàng hóa khá chi tiết. Cho nên b ộ ch ứng t ừ này hợp l ệ. Tuy nhiên, n ếu, trên
  15. phiếu đóng gói có ghi tên hàng là: đường thì BCT này là b ất h ợp lệ. (mâu thu ẫn v ới n ội dung L/C). TÌNH HUỐNG 3 Một L/C có nội dung như sau: Form of Documentary Credit : Irrevocable Currency Code, Amount: USD 50,000. Partial Shipments: Allowed Available with...By...: Any Bank. Documents required: 3/3 Original signed commercial invoice 3/3 Original certificate of origin issued. Full set (3/3) clean on board ocean bill of lading. Packing list Người thụ hưởng đã mang bộ ch ứng t ừ đi xu ất trình t ại Vietcombank. NH này sau khi kiểm tra, quyết định chiết khấu miễn truy đòi. Sau đó, Vietcombank xu ất trình BCT đòi tiền NH ACB. NH ACB sau khi kiểm tra và gửi thông báo t ừ ch ối thanh toán cho NH Vietcombank với lý do: Packing list do người thụ hưởng phát hành. Vi ệc t ừ ch ối thanh toán c ủa NH ABC có hợp lý không? Giải thích Giải quyết: Theo điều 14 khoản f UCP 600 quy định: Nếu LC yêu cầu xuất trình 1 ch ứng t ừ mà không ph ải là ch ứng từ vận tải, chứng từ bảo hiểm, hóa đơn thương mại mà không qui định ng ười phát hành hoặc nội dung dữ liệu thì NH vẫn sẽ chấp nhận nếu nội dung của nó đáp ứng được chức năng của ch ứng t ừ đ ược yêu cầu. Như vậy việc từ chối thanh toán cho Vietcombank của ACB là không h ợp lý vì Packing list có th ể do người thụ hưởng phát hành. TÌNH HUỐNG 4 Trong L/C có các ghi chú sau: Date of Issue: 110825 Date of Expiry: 111020 Period for Presentation: Documents must be presented within 20 days after Shipment date. Trong bộ chứng từ mà người thụ hưởng xuất trình (gi ả s ử xuất trình đúng hạn) có B/L ghi chú nh ư sau: B/L: ngày “ On board” 19/08/2011. Vậy bộ chứng t ừ trên có h ợp l ệ không? Gi ải quy ết: Theo đi ều 14 khoản i UCP 600 quy định: một chứng từ có thể được ghi ngày trước ngày phát hành th ư tín d ụng nh ưng không được ghi trễ hơn ngày xuất trình chứng từ. Điều này xảy ra trong trường h ợp: Nhà xuất kh ẩu đã giao hàng cho nhà nhập khẩu, nhưng sau đó thì nhà nhập kh ẩu b ị phá s ản, Nhà xu ất kh ẩu bán cho m ột người khác nên, chứng từ được ghi vào trước ngày mở thư tín dụng. Vì v ậy ch ọn đáp án: h ợp l ệ. TÌNH HUỐNG 5 Ta có các thông tin sau: L/C: Người thụ hưởng: công ty TNHH HN, s ố 279, Nguy ễn Tri Phương, Quận10, Tp.HCM,Việt Nam, ĐT: 08 3889999 Hóa đơn thương m ại do Công ty TNHH HN phát hành, địa chỉ: số 115A- Xa lộ Hà Nội, Q9, TpHCM,Việt Nam, ĐT: 08 3998888 H ỏi ch ứng t ừ trên có h ợp l ệ không? Giải quyết: Theo điều 14 khoản j UCP 600 quy định: khi địa ch ỉ của ng ười h ưởng và ng ười yêu c ầu m ở thư tín dụng được nêu trên những chứng từ quy định phải xuất trình thì nó không c ần ph ải gi ống nh ư trong thư tín dụng hay những chứng từ khác xuất trình chung với nó, nh ưng ph ải thu ộc cùng m ột đ ất nước tương ứng như địa chỉ đề cập trong thư tín dụng. Những chi tiết liên h ệ (nh ư: s ố fax,đi ện thoại, email,… ) được nêu như một phần địa chỉ của người thụ hưởng, người xin mở thư tín d ụng s ẽ bị b ỏ qua. Trong trường hợp này ta thấy tuy địa chỉ của người thụ hưởng trong L/C và địa ch ỉ của ng ười phát hành hóa đơn thương mại nhưng sự khác biệt này vẫn nằm trong phạm vi lãnh th ổ Vi ệt Nam và phù h ợp v ới tên đất nước nêu trong L/C nên vẫn được xem là hợp lệ Tuy nhiên, trong trường h ợp sau thì b ộ ch ứng t ừ bị coi là bất hợp lệ: L/C: người yêu cầu mở L/C: công ty TNHH Hoàng Anh, 376A, Nguy ễn Trung Tr ực, Q1 TpHCM. ĐT 08 3867679. 2.15 - Điều 15: Chứng từ xuất trình hợp lệ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ngân hàng xác nhận sẽ làm gì tiếp theo khi xác nh ận ch ứng t ừ xu ất trình là hợp lệ: a) b) c) d) e) f) Thanh toán Chiết khấu cho chứng từ đó. Th ực hiện chuy ển b ộ ch ứng t ừ về ngân hàng phát hành. Cả a và c Cả b và c d hoặc e Đáp án: g điều 15b. Khi ngân hàng xác nhận xác nhận chứng t ừ xu ất trình h ợp l ệ thì nó bu ộc ph ải thanh toán hoặc chiết khấu và chuyển bộ chứng từ về ngân hàng phát hành. Khi ngân hàng xác nh ận xác nhận rằng bộ chứng từ là hợp lệ thì ngân hàng sẽ tiến thanh toán và sau đó chuy ển b ộ ch ứng t ừ về ngân hàng phát hành, hoặc là thực hiện chiết khấu và chuyển bộ ch ứng t ừ về ngân hàng phát hành. 2.16 - Điều 16: Chứng từ bất hợp lệ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Công ty TNHH Thăng Long sau khi xuất kh ẩu trái cây đóng gói qua th ị tr ường Malayxia, thì lập bộ chứng từ cùng với LC và đem đến ngân hàng Vietcombank là ngân hàng đ ược ngân hàng ANZ tại Malayxia chỉ định thanh toán. Sau khi kiểm tra th ấy b ộ ch ứng t ừ có b ất h ợp l ệ do ngày giao hàng trong vận đơn trễ hơn quy định trong LC. Ngân hàng vietcombank quyết đ ịnh t ừ ch ối thanh toán và gửi thông báo cho công ty Thăng Long. Trong thông báo ngân hàng nêu r ằng:ngân hàng t ừ ch ối thanh
  16. toán bộ chứng từ vì ngày giao hàng trong vận đơn trễ hơn quy đ ịnh trong L/C. H ỏi công ty Thăng Long có quyền yêu cầu ngân hàng Vietcombank phải thanh toán cho b ộ ch ứng t ừ này không? Gi ải quy ết: Theo điều 16 khoản c UCP 600 quy định: Khi một ngân hàng đ ược ch ỉ định hày động theo ch ỉ th ị ho ặc ngân hàng phát hành nếu có, hoặc ngân hàng phát hành quy ết đ ịnh t ừ ch ối thanh toán ho ặc chi ết kh ấu thì nó phải thông báo về việc từ chối đó cho người thụ hưởng. Nội dung thông báo ph ải nêu rõ: Kh ẳng định ngân hàng đã từ chối thanh toán hoặc chiết khấuNêu chi tiết bất h ợp l ệ th ể hi ện trên t ừng ch ứng t ừ mà vì đó ngân hàng đã từ chối thanh toán Ngân hàng đang cầm gi ữ b ộ ch ứng t ừ để làm gì nêu rõ v ới người xuất trình chứng từ một trong các cách sau đây mà ngân hàng đang th ực hi ện: Ch ờ thêm ch ỉ th ị của người xuất trình chứng từ Ngân hàng phát hành chờ người xin mở th ư tín d ụng ch ấp nh ận b ộ ch ứng từ bất hợp lệ Ngân hàng đang chuyển trả bộ chứng từ cho ng ười xu ất trình Ngân hàng đang th ực hi ện các công việc theo chỉ thị của người xuất trình chứng từ Trong trường hợp này, trong b ảng thông báo ngân hàng Vietcombank đã thiếu mục 3 đó là nêu rõ ngân hàng đang c ầm gi ữ b ộ ch ứng t ừ đ ể làm gì. Vì vậy công ty Thăng Long có quyền yêu cầu ngân hàng thanh toán cho b ộ ch ứng t ừ . Vì t ờ thông báo đ ược xem là không hợp lệ và quyền từ chối thanh toán của Vietcombank bị b ỏ qua. TÌNH HUỐNG Theo yêu cầu của công ty X tại Mỹ, Citibank đã mở một L/C loại T/TR (Telegraphic transfer Reimbursement: giống như một thư tín dụng thông th ường nh ưng kèm theo đó có thêm quy định: cho phép ngân hàng phục vụ người thụ hưởng sau khi kiểm tra tính h ợp l ệ c ủa b ộ ch ứng t ừ, phù hợp với những điều kiện đã quy định trong LC thì được phép đi ện (telex) đòi tiền ngân hàng m ở LC hay một ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng. Nó được áp d ụng trong trường h ợp hai ngân hàng có quan hệ thân tín lẫn nhau) gửi cho công ty Y t ại Việt Nam thông qua ngân hàng Vietinbank. L/C quy đ ịnh có giá trị thanh toán tại Eximbank. Khi hoàn thành nghĩa v ụ giao hàng, công ty Y đã l ập b ộ ch ứng t ừ đem đến ngân hàng Eximbank yêu cầu thanh toán, ngân hàng này kiểm tra th ấy h ợp l ệ đã ch ấp nh ận thanh toán. sau đó Eximbank đã gửi điện yêu cầu Citibank hoàn trả tiền và vi ệc hoàn tr ả đã đ ược th ực hi ện, nhưng đến khi nhận được bộ chứng từ Citibank mới phát hiện là bộ chứng từ b ất h ợp lệ. H ỏi Citibank có được đòi lại số tiền đã tiến hành hoàn trả hay không? Giải quyết: Theo điều 16 khoản g UCP 600 quy định: khi ngân hàng phát hành t ừ ch ối thanh toán hay một ngân hàng xác nhận từ chối thanh toán hoặc chiết khấu và đ ưa ra thông báo v ề vi ệc t ừ ch ối thanh toán hay chiết khấu đó theo đúng quy định thì sẽ có quyền đòi lại ti ền cùng v ới lãi su ất cho b ất c ứ vi ệc hoàn trả nào đã thực hiện. Vậy ngân hàng Citibank có quyền đòi l ại s ố ti ền đã hoàn trả n ếu nh ư nó th ực hiện gửi thông báo về bất hợp lệ và sự từ chối thanh toán của mình cho Eximbank theo đúng quy đ ịnh của UCP 600. Và ngân hàng Eximbank buộc phải trả l ại tiền cho Citibank nếu th ật s ự b ất h ợp l ệ mà Citibank phát hiện là đúng 2.17 - Điều 17: Chứng từ gốc và bản sao TÌNH HUỐNG 1 Công ty HN xuất khẩu giày da cho doanh nghi ệp A&B ở Mỹ. Công ty HN nh ận đ ược m ột bức L/C từ ngân hàng Vietcombank quy định phải xuất trình những ch ứng t ừ sau đây: Bill of Lading Commercial Invoice Packing list Certificate of origin Certificate of quantity and weight Insurance Policy L/C cũng yêu cầu xuất trình 3 bộ Commercial Invoice nhưng không yêu c ầu rõ ph ải xu ất trình bao nhiêu bộ bản chính bao nhiêu bộ bản sao. Hỏi người công ty HN phải xuất trình bao nhiêu b ộ b ản chính bao nhiêu bộ bản sao? Giải quyết: Theo điều 17 khoản a UCP 600 quy đ ịnh: ít nh ất m ỗi ch ứng t ừ quy đ ịnh trong L/C phải được xuất trình 1 bản chính. Nên trong trường h ợp này công ty HN có th ể xu ất trình 1 b ản chính 2 bản sao ; hoặc 2 bản chính 1 bản sao ; hoặc cả 3 b ản chính đ ều đ ược. TÌNH HU ỐNG 2 Cty HN xuất khẩu giày da cho doanh nghiệp A&B ở Mỹ. Cty HN nhận được m ột b ức L/C do ngân hàng Citibank. L/C có giá trị tại ngân hàng phát hành. Sau đó công ty nh ờ Vietinbank (ch ỉ đ ơn thu ần là ngân hàng ph ục vụ mình) xuất trình bộ chứng từ cho citibank để lấy tiền thanh toán. Citibank ki ểm tra b ộ ch ứng t ừ và nhận thấy trong L/C yêu cầu xuất trình bản sao nhưng người xuất trình lại xuất trình b ản g ốc nên đã t ừ chối thanh toán. Hỏi Citibank làm vậy là đúng hay sai? T ại sao? Giải quyết: Ngân hàng Citibank làm vậy là sai. Vì theo đi ều 17 khoản d UCP 600 quy đ ịnh: N ếu th ư tín dụng yếu cầu xuất trình chứng từ bản sao thì việc xuất trình bản g ốc hay b ản sao đ ều đ ược ch ấp nh ận. Vì vậy trong trường hợp này bộ chứng từ mà công ty HN xuất trình v ẫn là h ợp l ệ và ngân hàng Citibank phải thanh toán cho công ty này.Điều 18: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trong những đối t ượng sau đây, ai là
  17. người sẽ phát hành hóa đơn thương mại trong phương thức thanh toán tín d ụng ch ứng t ừ? a) b) c) d) Người thụ hưởng Ngân hàng phát hành Người yêu cầu mở L/C Ngân hàng xác nh ận Không cần phải kí.¬ Phải được lập trùng với đơn vị tiền tệ nêu trong thư tín d ụng và ; ¬ Phải được lập cho người mở thư tín dụng ( trừ trường hợp nêu trong điều 38g ) ¬ Phải thể hiện do người thụ hưởng phát hành ( trừ trường hợp quy định tại điều 38) ¬Đáp án:câu a (điều 18a) Trong một hóa đơn thương mại: Packing list: d¬ Commercial invoice: do công ty X là một công ty hoạt đ ộng trong cùng ngành v ới công ty M phát hành và ghi rõ là gửi cho ngân hàng Citibank. ¬ Bill of Lading: do công ty vận tải B phát hành ¬TÌNH HUỐNG 1 Giải quyết: Ngày 01/01/2013 theo yêu cầu của công ty HN, Citibank đã m ở L/C (L/C không chuyển nhượng và có giá trị tại Ngân hàng phát hành) cho công ty M. Sau khi th ực hi ện nghĩa v ụ giao hàng của mình, ngày 01/02/2013 công ty M đã đem bộ ch ứng t ừ đến Vietcombank (NH ph ục v ụ nhà XK) y/c NH này gửi BCT tới Citibank và y/c thanh toán . Trong bộ ch ứng t ừ mà công ty M mang đ ến có một số chứng từ sau: Insurance Policy: do công ty bảo hi ểm C phát hành H ỏi b ộ ch ứng t ừ có h ợp l ệ không? Tại sao?¬o công ty vận tải B phát hành Giải quyết: Bộ chứng từ này có hai bất hợp lệ: Bất hợp lệ 1: Theo đi ều 18 khoản a(i)UCP 600 v ừa nêu thì Comercial Invoice phải do người thụ hưởng phát hành. Trong trường h ợp này ng ười th ụ h ưởng là công ty M nhưng người phát hành Commercial Invoice l ại là công ty X. vì v ậy mà nó h ợp l ệ. B ất h ợp l ệ 2: theo điều 18 khoản a(ii) UCP 600 thì Commercial invoice ph ải đ ược lập cho ng ười yêu c ầu m ở L/C. ở đây người yêu cầu mở L/C là công ty HN nhưng Commercial invoice l ại đ ược l ập cho ngân hàng Citibank. Vì vậy mà nó bất hợp lệ. TÌNH HUỐNG 2 Một hóa đơn thương mại có ghi giá trị là 300.000 USD trong khi đó L/C l ại ghi có giá tr ị là 6.000.000.000 VNĐ (tỷ giá hối đoái 20.000VNĐ/USD). Hỏi hóa đ ơn th ương m ại này có coi là h ợp l ệ không? Giải quyết: Hóa đơn thương mại này là bất hợp lệ. Vì theo đi ều 18 khoản a(iii) UCP 600 quy định: Hóa đơn thương mại phải được lập trùng với đơn vị tiền tệ nêu trong th ư tín d ụng. Trong tr ường hợp này hóa đơn thương mại được tính theo đơn vị tiền tệ là USD, còn L/C l ại đ ược tính theo VNĐ. M ặc dù là giá trị như nhau khi quy đổi nhưng theo quy định của UCP thì đây v ẫn là m ột b ất h ợp l ệ. UCP 600 (ĐIỀU 27-39 UCP 600 (ĐIỀU 27-39) Điều 27: vận đơn hoàn hảo (sạch) Ngân hàng sẽ chỉ chấp nhận một vận đ ơn hoàn h ảo. Một v ận đ ơn hoàn hảo là một vận đơn không có điều khoản hay ghi chú nào về s ự khiếm khuy ết c ủa hàng hóa hay bao bì. Từ “clean” không cần phải ghi trên vận đơn, ngay cả khi th ư tín d ụng yêu c ầu xu ất trình v ận đ ơn “clean on board”. Giải thích: Vận đơn hoàn hảo là vận đ ơn mà trên đó không có phê chú x ấu v ề hàng hóa cũng như tình trạng hàng hóa lúc giao. Một vận đơn mà ng ười chuyên ch ở hay đ ại di ện c ủa h ọ không ghi chú gì thì cũng coi là vận đơn hoàn hảo.Lấy được một vận đ ơn hoàn hảo có ý nghĩa r ất quan trọng trong thương mại quốc tế. Người mua cũng như ngân hàng đều yêu cầu phải có v ận đ ơn hoàn hảo, vận đơn hoàn hảo là bằng chứng hiển nhiên của việc xếp hàng t ốt. Muốn l ấy đ ược vận đ ơn hoàn hảo thì khi xếp hàng lên tàu phải đảm bảo hàng không b ị h ư h ỏng đổ v ỡ, bao bì không b ị rách , không b ị ướt. Các điều khoản ghi chú trên B/L tuyên bố một cách rõ ràng về tình trạng khuyết t ật c ủa hàng hóa và/hoặc của bao bì là không thể chấp nhận. Các điều khoản hoặc ghi chú trên B/L không tuyên b ố rõ ràng về tình trạng khuyết tật của hàng hóa và/hoặc của bao bì thì không coi là có sai bi ệt. T ừ hoàn h ảo không nhất thiết phải thể hiện trên B/L cho dù L/C có thể yêu cầu . Nếu t ừ hoàn h ảo xu ất hi ện trên B/L và được xóa đi thì B/L vẫn được coi là hoàn hảo, trừ khi B/L có điều khoản hoặc ghi chú là hàng hóa hoặc bao bì có khuyết điểm. Câu hỏi: 1- Trên vận đơn có nh ững phê chú chung chung nh ư: "bao bì dùng lại – second hand cases", hoặc "bao bì có thể không thích hợp cho v ận t ải đ ường bi ển – packaging may
  18. not be sufficient for the sea journey"... với B/L nh ư vậy thì có đ ược ch ấp nh ận thanh toán hay không? Tr ả lời: Các ngân hàng vẫn cho rằng những phê chú đó không ph ải là nh ững phê chú x ấu –v ận đ ơn v ẫn được coi là hợp lệ. Vì trên B/L không tuyên bố rõ ràng, chính xác về khuy ết t ật c ủa hàng hóa ho ặc bao bì. 2- Trên vận đơn có ghi chữ clean, sau đó chữ clean được xóa đi. Hỏi v ận đơn này có bị ngân hàng từ chối thanh toán vì không hoàn hảo hay không? Trả l ời: V ận đ ơn v ẫn đ ược ch ấp nh ận thanh toán vì theo điều 27 đã quy định t ừ “clean” không nh ất thi ết ph ải ghi trên v ận trên. Tr ừ tr ường h ợp trên B/L có điều khoản ghi chú thêm là hàng hóa hoặc bao bì có khuyết t ật, s ẽ b ị t ừ ch ối thanh toán. Điều 28: Chứng từ bảo hiểm và hình thưc bảo hiểm. a. Một chứng t ừ bảo hiểm nh ư: b ảo hi ểm đ ơn (an insurance), giấy chứng nhận bảo hiểm (an insurance certificate) hoặc bảo hi ểm ng ỏ (a decralation under an open cover) phải thể hiện là được cấp và ký bởi một công ty b ảo hiểm, các hãng b ảo hi ểm, các đ ại lý hay người được ủy nhiệm của họ. Bất cứ chữ ký của đại lý hay của người được ủy nhiệm ph ải ghi rõ là đại lý hay người được ủy nhiệm ký nhân danh công ty bảo hiểm hay các hãng b ảo hiểm. Gi ải thích: Trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về một số cụm từ sau: v Bảo hiểm đơn: là ch ứng t ừ b ảo hi ểm do công ty bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm nhằm cam kết sẽ bồi thường thi ệt hại cho ng ười đ ược b ảo Nhóm NH11,12_KHỐI 4_K34Trang 5 12_KHỐI 4_K34Trang 6 . các bên chưa xác định được cụ thể khối l ượng hàng v ận chuy ển là bao nhiêu. đó là những điều khoản quy định trách nhiệm của người bảo hiểm và ng ười đ ược bảo hi ểm theo t ừng điều kiện bảo hiểm. cảng xếp hàng. Đơn vị kinh doanh thường yêu cầu công ty B ảo hi ểm Việt Nam c ấp giấy chứng nhận bảo hiểm trong trường hợp mua bảo hiểm hàng nhập khẩu hoặc trong trường h ợp mua hàng xuất khẩu cho một khách hàng đã quen thuộc. ng ười mua b ảo hi ểm bao khai báo đ ủ các chi ti ết cần thiết như số lượng hàng hoá. Khi ký hợp đồng bao hi ểm bao. trong gi ấy ch ứng nh ận bảo hi ểm không có điều khoản chung và có tính chất thường xuyên vế các diều khoản quy định trách nhi ệm c ủa người bảo hiểm và người bán bảo hiểm. v Hợp đồng bảo hiểm ngỏ hay còn gọi là h ợp đ ồng bảo hi ểm bao (a declaration under an open cover): là hợp đồng theo đó công ty b ảo hi ểm nh ận b ảo hi ểm m ột kh ối lượng hàng được vận chuyển trong nhiều chuyến kế tiếp nhau với thời h ạn thường là 1 năm. các chi ti ết cần thiết cho việc tính toán phí bảo hiểm và điều kiện bảo hiểm đã thỏa thuận.UCP 600 (ĐI ỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY hiểm trong phạm vi giá trị bảo hiểm khi có tổn thất x ảy ra.Giá tr ị b ảo hi ểm: Mức bảo hiểm tối thiểu thông thường là 110% trị giá hàng và phải thể hiện b ằng đ ồng ti ền ghi trong h ợp đồng hoặc L/ C.Tổng số phí bảo hiểm. EPA. Nội dung gi ấy chứng nh ận bảo hi ểm bao gồm nh ững đi ểm gần giống như nội dung của bảo hiểm đơn về những điều khoản nói lên đối tượng đ ược b ảo hi ểm. SRCC… ). . số lượng. Nhóm NH11.Đối tượng bảo hiểm nh ư: tên hàng. WA. ký mã hi ệu ph ương ti ện chuyên chở. cảng dỡ hàng. . Tuy nhiên. Theo hợp đồng bảo hi ểm bao. Nội dung c ủa b ảo hi ểm đ ơn: .Điều kiện bảo hiểm đã được thỏa thuận (AR. tổng công ty hoặc công ty xu ất khẩu yêu c ầu công ty hi ểm Việt Nam cấp bảo hiểm đơn bên cạnh việc chứng nhận đã mua bảo hiểm cón gi ới thiệu với khách hàng những điều kiện bảo hiểm của Việt Nam. .Các điều khoản chung và có tình ch ất th ường xuyên. Còn trong trường hợp xuất khẩu (theo điều kiện CIF) cho khách hàng m ới.Các đi ều khoản riêng c ủa h ợp đồng bảo hiểm bao gồm: . tên tàu. mỗi lần có vận chuyển hàng. . v Gi ấy ch ứng nh ận b ảo hi ểm: là chứng từ do công ty bảo hiểm cấp cho người được bảo hiểm để chấp nhận bảo hiểm cho một lô hàng nào đó. Không cần bất kỳ điều kiện nào. Có.Tên hàng. .. các đại lý của h ọ.Giá trị hàng hóa và s ố ti ền b ảo hi ểm. xem như chuyến hàng đó đã được bảo hiểm và cứ làm như thế cho đến khi vận chuyển hết toàn b ộ hàng hoá.Chứng từ bảo hiểm do Văn phòng môi giới bảo hiểm cấp và ký có đ ược Ngân hàng ch ấp nh ận thanh toán trong phương thức L/C hay không? a. .tính ch ất bao bì. b. d. Thông th ường thì trên m ột ch ứng từ bảo hiểm thì người ta thường sẽ đề những mục như: .Ai là người lập và ký tên trên các ch ứng t ừ b ảo hiểm thì được chấp nhận thanh toán? a. Trả lời: d (theo đi ều 28a) 2. Không đ ược ch ấp nh ận thanh toán. . b.Điều kiện bảo hiểm.Ngày tháng và chữ ký của người được bảo hiểm. ng ười đ ược ủy quyền c ủa họ.12_KHỐI 4_K34Trang 7 . số tài khoản của người được bảo hi ểm. s ố đi ện thoại. công ty bảo hi ểm có thể ký chấp nhận vào tờ khai theo hợp đồng bảo hiểm bao. b. . ngày đ ến . Khi m ột ch ứng t ừ b ảo hi ểm thể hiện nó được cấp nhiều hơn một bản thì tất Nhóm NH11. cảng chuyển t ải. Công ty b ảo hi ểm. đ ịa chỉ.. cá nhân được doanh nghiệp bảo hiểm uỷ quỳên trên cơ s ở hợp đồng đ ại lý b ảo hiểm theo quy đ ịnh
  19. của pháp luật. các đại lý. c. số lượng. Nhưng với điềi kiện Văn phòng b ảo hiểm đó ph ải là đ ại lý ho ặc người được ủy quyền của bảo hiểm hay người bán bảo hiểm. Cả a.Tên. dự kiến ngày khởi hành.. v Đ ại lý bảo hiểm (Insurance Agent): Là tổ chức.Phương tiện vận chuyển hàng hoá. nếu có. . các hãng b ảo hiểm. c. Người được ủy quyền bởi công ty bảo hiểm hoặc các hãng bảo hiểm. ký mã hi ệu.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY ngày xếp hàng lên tàu. địa ch ỉ c ủa công ty b ảo hi ểm.. .Tên. Câu hỏi: 1. Công ty bảo hiểm.Ngày khởi hành. cảng dỡ hàng. Có. Trả l ời: a (theo đi ều 28a). tr ọng l ượng. c đều đúng.Cảng xếp hàng.Nơi thanh toán tiền bồi thường. Nhưng l ưu ý khi Văn phòng môi gi ới ký tên phải nêu rõ là ký thay và đại diện cho ai? Cho công ty b ảo hi ểm hay các hãng b ảo hi ểm nào? b. . . . s ố vận đơn. về mặt hình thức thì chỉ có bảo hiểm đơn là có in kèm các nguyên t ắc chung c ủa công ty b ảo hi ểm quy định. Câu hỏi: Trong các loại chứng từ bảo hiểm sau thì chứng t ừ b ảo hi ểm nào đ ược Nhóm NH11. nó không có giá trị chuyển nhượng hoặc làm cơ sở để yêu cầu bồi th ường khi t ổn th ất x ảy ra. 1 b. Vì v ậy bảo hiểm đơn có thể thay thế giấy chứng nhận bảo hiểm và bảo hiểm ngỏ. Một bảo hiểm đ ơn đ ược chấp nhận thay cho một chứng nhận bảo hiểm hay một bảo hiểm ngỏ.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY cả các bản chính phải được xuất trình. 2 c.“bản gốc th ứ hai” hay “hai b ản g ốc nh ư nhau” hoặc trên chứng từ bảo hiểm có dòng chữ “ Number of originals” sau đó s ẽ ghi s ố 1 có nghĩa là có một bản gốc chứng từ bảo hiểm. về mặt pháp lý. d. Vậy khi dến ngân hàng thanh toán ng ười này ph ải xuất trình bao nhiêu bản chứng từ? a. Câu hỏi: Trong L/C không quy định rõ s ố l ượng các ch ứng t ừ b ảo hiểm phải xuất trình mà trên chứng từ bảo hiểm có ghi “ number orginals: 3” . do v ậy. Tuy nhiên. Gi ải thích: Phiếu bảo hiểm cũng có các chi tiết t ương tự như Bảo hi ểm đơn (Insurance Policy) ho ặc nh ư Chứng nhận Bảo hiểm (Insurance Certificate) nhưng vì nó được cấp t ạm th ời. Vì v ậy nó không đ ược chấp nhận. Giải thích: Nói chung các chứng t ừ bảo hiểm này điều có giá trị nh ư nhau đ ể đòi công ty b ảo hiểm bồi thường khi có tổn thất. Phiếu bảo hiểm sẽ không được chấp nhận. Vì vậy. thường thì nhà nh ập khẩu vẫn mong muốn và yêu cầu nhà xuất khẩu phải trình bảo hi ểm đ ơn h ơn. Nếu nh ư trên ch ứng t ừ bảo hiểm có ghi quá một bản gốc chứng từ bảo hiểm thì bắt buộc chúng ta ph ải xuất trình t ất c ả các bản gốc. Giải thích: Làm thế nào chúng ta bi ết được chứng t ừ bảo hi ểm thể hi ện nó đ ược c ấp nhi ều m ột bản? Chúng ta thấy nếu trên chứng từ bảo hiểm có ghi chú “bản gốc thứ nh ất”. nếu ghi s ố 2 ho ặc s ố 3 có nghĩa là có hai hoặc ba bản gốc chứng t ừ bảo hiểm. c. 3 Trả lời: c.12_KHỐI 4_K34Trang 8 . Có. Nếu trong thư tín dụng ghi đơn vị tiền tệ thanh toán là EUR thì trong ch ứng t ừ b ảo hi ểm b ắt bu ộc phải ghi đơn vị tiền tệ thanh toán là EUR. chứng nhận bảo hi ểm. ngày của ch ứng t ừ bảo hi ểm có th ể trước hoặc trùng với ngày giao hàng nhưng không được phép trễ h ơn ngày giao hàng vì n ếu ch ấp nh ận chứng từ bảo hiểm trễ hơn ngày giao hàng thì nhà nhập khẩu hay nhà xuất khẩu s ẽ không mua b ảo hiểm cho hàng hóa của mình trước khi có rủi ro xảy ro. h ọ sẽ đợi đ ến khi có r ủi ro x ảy ra thì m ới mua. bảo hiểm đơn. i. b. Ngày của chứng từ bảo hiểm không được trễ hơn ngày giao hàng. tr ừ khi ch ứng t ừ bảo hiểm thể hiện nó có hiệu lực từ ngày không trễ hơn bảo hiểm ngày giao hàng. bảo hi ểm đ ơn. Đ ơn vị tiền tệ của hai chứng từ này phải giống nhau. hợp đồng bảo hiểm ngỏ.12_KHỐI 4_K34Trang 9 . Tr ả lời: c e. Giải thích: Nếu số tiền bảo hiểm là 500 t ỷ EUR thì trên ch ứng t ừ bảo hi ểm chúng ta ph ải ghi r ỏ số tiền bảo hiểm bằng số là 500 tỷ EUR và ghi bằng chữ là “ năm trăm t ỷ EUR”. d. Câu h ỏi: Nhóm NH11. f. c. Giải thích: Thông thường ngày ký chứng từ b ảo hi ểm cũng là ngày hi ệu l ực c ủa b ảo hi ểm. Tất cả đều đúng. nếu như vậy thì sẽ thiệt hại cho công ty bảo hiểm. b. Bảo hi ểm ng ỏ. Ch ứng nh ận b ảo hiểm. Câu hỏi: Công ty A ký hợp đồng bảo hiểm và giao hàng cho công ty B vào th ứ 6 ngày 13/5/2011 nhưng do sự cố kỹ thuật nên ngày 14/5/2011 công ty A m ới nh ận đ ược h ợp đ ồng b ảo hi ểm. V ậy khi x ảy ra rủi ro công ty bảo hiểm có chấp nhận thanh toán cho công ty A hay không? a. Không Tr ả l ời: a. Ch ứng từ bảo hiểm phải ghi rõ số tiền bảo hiểm và phải cùng đơn vị tiền tệ như trong th ư tín d ụng.UCP 600 (ĐIỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY chấp nhận thanh toán: a. Phiếu b ảo hi ểm ng ỏ. 378000 VND ( 20*18900). Vì điều 28 mục f(ii) chỉ quy định số tiền bảo hi ểm t ối thi ểu ch ứ không quy d ịnh mức tối đa. L/C quy định: “Giấy chứng nhận bảo hiểm t ối thiểu cho 110% giá trị hàng hóa”. d. Tr ả l ời: d ii. Trên thư tín dụng yêu cầu số tiền được bảo hiểm là 18900 USD . . c.CIP (Carriage and Insurance Paid ) là cước phí và phí bảo hiểm trả tới.CIF (Cost. Thư tín d ụng yêu c ầu m ức b ảo hi ểm b ồi th ường trên t ỷ lệ phần trăm giá trị hàng hóa. Nếu thư tín dụng không ghi rõ yêu c ầu về s ố ti ền b ảo hi ểm thì s ố ti ền b ảo hiểm ít nhất phải bằng 110% trị giá CIF hay CIP của hàng hóa.12_KHỐI 4_K34Trang 10 . 19800 USD.
  20. Hỏi: số tiền bảo hiểm mà người mua bảo hiểm có thể yêu cầu bồi thường là: Nhóm NH11. và m ức yêu cầu thấp nhất của chúng ta có thể yêu cầu bồi thường là 110%. Hỏi ch ứng t ừ b ảo hi ểm có đ ược ch ấp nhận thanh toán hay không? a. c. Không Trả lời: a (có). a. Câu h ỏi: 1. 18900 USD. N ếu không xác đ ịnh được trị giá CIF hay CIP trên chứng từ thì trị giá bảo hiểm phải được tính trên nền t ảng là giá tr ị yêu c ầu thanh toán hoặc chiết khấu hay tính trên trị giá ròng của hàng hóa đ ược ghi trên hóa đ ơn. Khi chúng ta không xác định được số tiền bảo hiểm thì chúng ta có thể yêu cầu tính theo tr ị giá CIF hay CIP có th ể bằng 130% hay 150 % . Insurance and Freight) chính là tiền hàng.UCP 600 (ĐI ỀU 27-39) GV: PHAN CHUNG THỦY Chọn đáp án sai . Nếu thư tín dụng không quy định s ố tiền b ảo hiểm nh ưng xác đ ịnh được trị giá CIF=1000USD.Trên chứng từ bảo hiểm phải ghi s ố tiền đ ược b ảo hi ểm là: a. cái nào l ớn hơn thì sẽ được áp dụng. bảo hiểm và cước phí. Giấy chứng nhận xuất trình: Đã ghi hàng hóa đã đ ược bảo hiểm 130 % giá trị. 2.tùy thuội vào. Tỷ giá hiện tại USD/VND là 20. Gi ải thích: . Có b. b. giá tr ị hóa đơn hay những chứng từ tương tự thì được coi là yêu cầu mức bảo hiểm thấp nh ất. Trả lời: d. A. c. Trả lời: a. b. d.1100 USD b. d. c.a. ít nh ất gi ữa nơi nh ận hàng hay n ơi giao hàng và n ơi d ỡ hàng hay nơi đích như quy định trong thư tín dụng.1200 USD. d. Port of Discharge: Osaka. Ch ọn câu đúng trong các câu sau đây: Trị giá bảo hiểm phải được tính trên nền t ảng là giá tr ị yêu c ầu thanh toán hoặc chiết khấu hay tính trên trị giá ròng của hàng hóa đ ược ghi trên hóa đ ơn khi: a. b.c đúng. c. khi r ủi ro xảy ra do không xác định được trị giá CIF và CIP chỉ bi ết rằng giá trị yêu c ầu thanh toán là A và tr ị giá ròng của hàng hóa là B(B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2