intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG ÔN TẬP BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH

Chia sẻ: July Man | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

179
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chuyển đổi giữa số b phân sang số thập phân 2.Giả sử số N được biểu diễn trong hệ có cơ số b nhưsau:Sử dụng bảng chuyển đổi các chữ số0-9, A-F.1 chữ số của hệ thập lục phân tƣơng ứng với ? chữ số ở hệ nhị phân.X số nguyên không dấuđƣợc biểu diễn bằng 8 bit. Viết dạng nhị phân của X với: X = 100. X = 256.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG ÔN TẬP BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH

  1. 1 TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG ÔN TẬP BIỂU DIỄN DỮ LIỆU TRONG MÁY TÍNH Nguyễn Thị Oanh Email: oanhnt@soict.hut.edu.vn
  2. Chuyển đổi giữa số b phân sang số thập phân 2 Giả sử số N đƣợc biểu diễn trong hệ có cơ số  b nhƣ sau: N(b)  an an1an2 ...a1a0 .a1a2 ...am Chuyển sang số thập phân:  n 1 n2  an  b  an 1  b  an  2  b  ...  a1  b n 1 N (b ) 1 2 m  a0  b  a1  b  a2  b  ...  am  b 0 n a b  i i i  m
  3. Ví dụ 1 3 1110 0101.011 (2)  = 1x20 + 0x21 + 1x22 + 0x23 + 0x24 + 1x25 + 1x26 + 1x27 + 0x2-1 + 1x2-2 + 1x2-3 = 1 + 4 + 32 + 64 + 128 + 0.25 + 0.125 = 229.375(10) 376.2(8)  = 6x80 + 7x81 + 3x82 + 2x8-1 = 6 + 56 + 192 + 0.25 = 254.25(10)
  4. Ví dụ 2 4 3E9C(16)  = 12x160 + 9x161 + 14x162 + 3x163 = 12 + 144 + 3584 + 12288 = 16028(10)
  5. Nhị phân  Thập lục phân (hexa) 5 Sử dụng bảng chuyển  đổi các chữ số 09, AF 1 chữ số của hệ thập lục  phân tƣơng ứng với ? chữ số ở hệ nhị phân.
  6. Ví dụ 6 AF47(16)  = 1010 1111 0100 0111(2) 101110010011110(2)  = 0101 1100 1001 1110(2) = 5C9E(16)
  7. Nhị phân  Bát phân (octal) Hệ nhị phân Hệ bát phân Sử dụng bảng chuyển  đổi các chữ số 07 000 0 1 chữ số của bát 001 1  phân tƣơng ứng với ? 010 2 chữ số ở hệ nhị phân 011 3 100 4 101 5 110 6 111 7 7
  8. Ví dụ 8 AF47(16)  = 1010 1111 0100 0111(2) 101110010011110(2)  = 0101 1100 1001 1110(2) = 5C9E(16) 2547(8)  = 010 101 100 111(2)
  9. Thập phân  nhị phân 9 21.675(10)= ?(2) = ? (8) = ? (16)  71.21875(10) = ? (2) = ? (8) = ? (16) 
  10. Biểu diễn số nguyên 10 X số nguyên không dấu đƣợc biểu diễn bằng  8 bit. Viết dạng nhị phân của X với: X = 100  X = 256 X số nguyên có dấu đƣợc biểu diễn bằng 8  bit. Viết dạng nhị phân của X với:  X= -100  X = -128  X = +128
  11. Biểu diễn số nguyên 11 X số nguyên không dấu đƣợc biểu diễn bằng 8  bit. Tính giá trị của X tƣơng ứng với biểu diễn nhị phân sau: 1111 1111   1000 0000  0111 1111 X số nguyên có dấu đƣợc biểu diễn bằng 8 bit.  Tính giá trị của X tƣơng ứng với biểu diễn nhị phân sau: 1111 1111   1000 0000  0111 1111
  12. Biểu diễn số nguyên 12 X số nguyên không dấu đƣợc biểu diễn bằng 8 bit.  Tính giá trị của các phép toán sau: 0111 1111 + 1000 0000 = ?  0111 1111 + 0000 1111 = ?  1000 0000 + 1000 0000 = ?  1111 1111 - 0111 1111 = ?  X số nguyên có dấu đƣợc biểu diễn bằng 8 bit. Tính  giá trị của các phép toán sau: 0111 1111 + 1000 0000 = ?  1111 1111 + 0111 1111 = ?  1000 0000 + 1111 1111 = ?  1111 1111 - 0111 1111 = ? 
  13. Biểu diễn số nguyên 13 Xác định miền giá trị máy tính có thể biểu diễn  đƣợc nếu:  Dùng 6 bit để biểu diễn số nguyên không dấu  Dùng 6 bit để biểu diễn số nguyên có dấu  Dùng 16 bit để biểu diễn số nguyên không dấu  Dùng 16 bit để biểu diễn số nguyên có dấu
  14. Biểu diễn số thực 14 Biểu diễn các số dấu chấm động theo chuẩn  IEEE 754/85, với độ chính xác đơn (32 bit) và chính xác kép (64 bit)  71.09375 Tính giá trị của X đƣợc biểu diễn theo chuẩn  IEEE 754/85, với độ chính xác đơn (32 bit): 1100 0010 1010 0111 0000 0000 0000 0000  Số +0 đƣợc biểu diễn thế nào theo IEEE 754/85 ?
  15. Biểu diễn số thực 15 Cho X, Y biểu diễn dấu phẩy động đƣợc biểu diễn  theo chuẩn IEEE 754/85, với độ chính xác đơn (32 bit): X = 1100 0010 1010 0111 0000 0000 0000 0000 Y = 0100 0010 1010 0111 0000 0000 0000 0000  Tính giá trị của các biểu thức sau và biểu diễn kết quả theo chuẩn IEEE 754/85, 32 bit X+Y=?  X–Y=?  X /Y = ?
  16. Câu hỏi trắc nghiệm 16 Giá trị của số nguyên sử dụng 4 byte nếu  đƣợc biểu diễn trong hệ cơ số 8 sẽ có tối đa bao nhiêu chữ số (không tính các chữ số 0 liền nhau ngoài cùng bên trái)? 9  10  11  12
  17. Câu hỏi trắc nghiệm 17 Dùng 10 bit để biểu diễn số nguyên có dấu  sử dụng số bù hai thì giá trị số nguyên lớn nhất có thể biểu diễn đƣợc là bao nhiêu? 1000  511  825  999 
  18. Câu hỏi trắc nghiệm 18 Cho 4 số nguyên có dấu sử dụng 2 byte có  mã Hexa tƣơng ứng nhƣ sau. Hãy chọn số lớn nhất: F075  9010  0FFF  2006 
  19. Câu hỏi trắc nghiệm 19 Chỉ ra (các) định nghĩa về BYTE  1 Byte gồm 8 bit  1 Byte lƣu đƣợc 1 ký tự bất kỳ  1 Byte lƣu đƣợc ít nhất 2 chữ số trong hệ 16  1 Byte lƣu đƣợc nhiều nhất 2 chữ số trong hệ 16
  20. Câu hỏi trắc nghiệm 20 Tại sao lại sử dụng hệ đếm 16 trong Tin học?   Vì nó phù hợp với Tin học, đây là hệ đếm mà máy tính có thể hiểu đƣợc  Vì nó là hệ đếm có cơ số lớn nhất  Vì nó dễ hiểu với con ngƣời và đƣợc con ngƣời sử dụng  Cả 3 lựa chọn trên  Ý kiến khác ……………………………………..
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2