intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính bất biến của chu kì con lắc với biên độ

Chia sẻ: Nhung Nhung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

82
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tốc độ các vật rơi không phụ thuộc khối lượng Sự dao động và tạo âm của sợi dây Kính thiên văn Quan sát các pha của Kim tinh Quan sát các vệ tinh của Mộc tinh Quan sát các miệng núi lửa trên Mặt Trăng Quan sát các ngôi sao của dải Ngân hà Quan sát cấu trúc xung quanh Thổ tinh Lý thuyết về thủy triều Xuất bản cuốn sách “Đối thoại giữa hai hệ thống thế giới: Hệ Ptoleme và hệ Copernicus”. “Những bài nói chuyện và những chứng minh toán học về hai khoa học...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính bất biến của chu kì con lắc với biên độ

  1. Italy Pisa
  2. Ai trồng cây táo vậy hả? :/
  3. Newton đã nói ông đứng trên vai những người khổng lồ; người cuối cùng là Galileo Galilei. Tycho Brahe, 1546-1601 Sir Isaac Newton, 1643-1727 If I have seen further it is by standing on the shoulders of giants. Nicolaus Copernicus, 1473-1543 Johannes Kepler, 1571-1630 Claudius Ptolemy, 85-165 Galileo Galilei, 1564-1642 Egypt
  4. 1581 Tính bất biến của chu kì con lắc với biên độ 1586 Cân thủy tĩnh 1589 Tốc độ các vật rơi không phụ thuộc khối lượng 1600 Sự dao động và tạo âm của sợi dây 1609 Kính thiên văn 1610 Quan sát các pha của Kim tinh Quan sát các vệ tinh của Mộc tinh Quan sát các miệng núi lửa trên Mặt Trăng Quan sát các ngôi sao của dải Ngân hà Quan sát cấu trúc xung quanh Thổ tinh 1624 Lý thuyết về thủy triều 1632 Xuất bản cuốn sách “Đối thoại giữa hai hệ thống thế giới: Hệ Ptoleme và hệ Copernicus”. 1638 “Những bài nói chuyện và những chứng minh toán học về hai khoa học mới” (cơ học và âm học).
  5. Galileo khám phá ra rằng chu kì của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ. Phát hiện này thời đó rất quan trọng trong cách đo thời gian. Đo thời gian một cách chính xác rất quan trọng trong quá trình phát triển của vật lý! 1877 Eustachio Porcellotti, Florence Pendulum Clock
  6. • 1589, thực hiện thí nghiệm nổi tiếng tại tháp nghiêng Pisa chứng minh các vật rơi với tốc độ như nhau không phụ thuộc khối lượng. • Thí nghiệm này có ý nghĩa quan trọng về mặt phương pháp, được xem là thí nghiệm mở đầu cho vật lý học thực nghiệm.
  7. Nếu vật lăn xuống theo mặt phẳng nghiêng, vận tốc của nó tăng dần. Nếu nó bị búng lăn trở lên, vận tốc của nó giảm dần. Nếu hòn bi chuyển động trên một mặt phẳng không dốc lên và không dốc xuống, thì vận tốc không đổi. Từ đó, rút ra khái niệm về chuyển động “quán tính”. Mặt nghiêng của Galileo
  8. Công lao chủ yếu của Galileo là đã xây dựng những cơ sở của động học: - Nghiên cứu sự lăn của vật nặng trên mặt phẳng nghiêng để kiểm tra lại những định luật của sự rơi tự do. - Chứng minh gia tốc rơi tự do là như nhau đối với mọi vật, vận tốc rơi cũng như nhau và tỉ lệ với thời gian rơi. - Cũng nghiên cứu chuyển động của vật ném ngang và nhấn mạnh rằng vận tốc rơi thẳng đứng không phụ thuộc vận tốc ngang ta truyền cho vật. - Tính đẳng thời của con lắc.
  9. Ống nhiệt nghiệm Galileo là một dụng cụ dựa vào sự nở của không khí để xác định một cách định tính mức độ tăng giảm nhiều hay ít của sự nóng, lạnh.
  10. Thích hợp sử dụng cho các pháo thủ và những người vẽ bản đồ. Như một công cụ địa lý, nó cho phép xây dựng một hình đa giác đều bất kỳ, tính toán diện tích bất kỳ phần nào của hình đa giác hay hình tròn, và thực hiện nhiều tính toán khác.
  11. Năm 1608, ống nhòm được phát minh ở Hà Lan. Galileo nhận thấy đây sẽ là một dụng cụ thiên văn tốt. Trong điều kiện chưa có lý thuyết về thấu kính, ông tự học cách nấu và mài thủy tinh, lắp được những kính viễn vọng ngày một tốt. Cuối cùng lắp được kính thiên văn với độ phóng đại 30 lần.
  12. Hình vẽ của Galileo về Mặt Trăng Sau khi quan sát, ông kết luận Mặt Trăng "xù xì và không bằng phẳng, và giống như chính bề mặt của Trái đất“.
  13. Có một điều kỳ lạ là Galileo đã coi ý tưởng của một người cùng thời với ông là Johannes Kepler rằng Mặt Trăng gây ra thuỷ triều là "điều tưởng tượng vô nghĩa". Galileo cũng từ chối chấp nhận các quỹ đạo elíp của các hành tinh do Kepler đưa ra, coi vòng tròn là hình dạng "hoàn hảo" cho quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. Với Galileo, thủy triều được gây ra bởi sự chuyển động tiến lùi của nước trong các biển khi một điểm trên bề mặt Trái Đất tăng tốc và giảm tốc vì chuyển động quay của Trái Đất quanh trục của nó và chuyển động xung quanh Mặt Trời.
  14. Galileo mất năm 1642 trong sự giám sát chặt chẽ của tòa án dị giáo, nhưng túc trực bên thi hài ông là hai học trò: Torrixenli và Viviani tượng trưng cho sức mạnh khoa học không thể bị khuất phục. Trên mộ ông có khắc dòng chữ: “Ông đã mất thị giác, vì trong thiên nhiên không còn có gì ông chưa nhìn thấy”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2