intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình nhiễm bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào trên cá hương và cá giống tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá hiệu quả điều trị của một số hóa chất

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

76
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua kiểm tra cá thể cá chép, cá rô phi, cá trắm cỏ và cá mè trắng ở giai đoạn cá hương và cá giống tại khu vực xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã phát hiện 4 loài ngoại ký sinh trùng: trùng bánh xe Trichodina, trùng quả dưa Ichthyophthyrius, sán lá đơn chủ 16 móc Dactylogyrus và trùng loa kèn (Stentor). Cá rô phi là đối tượng mẫn cảm nhất với bệnh trùng bánh xe, còn với bệnh trùng quả dưa và sán lá đơn chủ 16 móc là cá trắm cỏ. Cá mè trắng là đối tượng mẫn cảm nhất với bệnh trùng loa kèn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình nhiễm bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào trên cá hương và cá giống tại xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đánh giá hiệu quả điều trị của một số hóa chất

Đoàn Quốc Khánh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 107(07): 13 - 18<br /> <br /> TÌNH HÌNH NHIỄM BỆNH NGOẠI KÝ SINH TRÙNG ĐƠN BÀO TRÊN<br /> CÁ HƯƠNG VÀ CÁ GIỐNG TẠI XÃ CÙ VÂN, HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI<br /> NGUYÊN, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA MỘT SỐ HÓA CHẤT<br /> Đoàn Quốc Khánh, Nguyễn Quang Tính*<br /> Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Qua kiểm tra cá thể cá chép, cá rô phi, cá trắm cỏ và cá mè trắng ở giai đoạn cá hương và cá giống<br /> tại khu vực xã Cù Vân, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi đã phát hiện 4 loài ngoại ký<br /> sinh trùng: trùng bánh xe Trichodina, trùng quả dưa Ichthyophthyrius, sán lá đơn chủ 16 móc<br /> Dactylogyrus và trùng loa kèn (Stentor). Cá rô phi là đối tượng mẫn cảm nhất với bệnh trùng bánh<br /> xe, còn với bệnh trùng quả dưa và sán lá đơn chủ 16 móc là cá trắm cỏ. Cá mè trắng là đối tượng<br /> mẫn cảm nhất với bệnh trùng loa kèn. Thời gian nhốt cá trên bể càng lâu thì khả năng nhiễm và lây<br /> lan bệnh ngoại ký sinh trùng càng mạnh. Việc sử dụng các loại hóa chất: muối ăn NaCl, KMnO4,<br /> CuSO4.5H2O để điều trị bệnh đều có kết quả tốt. Tuy nhiên, chúng ta chỉ nên dùng phèn xanh để<br /> điều trị các bệnh ngoại ký sinh trùng đơn bào, với những bệnh do ngoại ký sinh trùng đa bào nên<br /> sử dụng formalin để điều trị.<br /> Từ khóa: ký sinh trùng, cá hương, cá giống, hóa chất<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ*<br /> Ở Thái Nguyên, ngành nuôi trồng thuỷ sản có<br /> bước phát triển mạnh mẽ trong những năm<br /> gần đây, nhất là các loại cá nuôi truyền thống<br /> như: Cá trắm, trôi, chép… Góp phần làm xóa<br /> đói giảm nghèo tại địa phương, cải thiện đời<br /> sống các hộ dân, được nhiều hộ nông dân<br /> nuôi thả. Cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ<br /> như vậy thì nghề nuôi trồng thuỷ sản đang<br /> ngày càng được quan tâm hơn của các ngành,<br /> các cấp trong tỉnh. Diện tích nuôi trồng thuỷ<br /> sản được mở rộng, chú trọng về con giống, đã<br /> có trung tâm sản xuất giống của tỉnh.<br /> Tuy nhiên với những bước phát triển trên thì<br /> ngành thuỷ sản Thái Nguyên còn gặp rất<br /> nhiều khó khăn và thách thức, đặc biệt là vấn<br /> đề về dịch bệnh, đây chính là nguyên nhân tạo<br /> ra nguồn con giống không đạt tiêu chuẩn. Khi<br /> dịch bệnh xảy ra đã làm tổn thất nặng nề cho<br /> các hộ nông dân, có không ít các hộ gia đình<br /> đã trắng tay sau những đợt nuôi khi có dịch<br /> bệnh xảy ra mà không có biện pháp phòng trị<br /> đúng cách và kịp thời. Với những lý do trên,<br /> chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này.<br /> *<br /> <br /> NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> Nguyên liệu<br /> Cá hương, cá giống được ương nuôi tại các cơ<br /> sở sản xuất giống trên địa bàn xã Cù Vân<br /> huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên<br /> Một số loại hóa chất thường dùng trong công<br /> tác trị bệnh ngoại ký sinh trùng: Phèn xanh;<br /> thuốc tím; muối ăn; formaline<br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> *Phương pháp thu mẫu<br /> Kiểm tra ngẫu nhiên cá hương, cá giống ở<br /> khu vực xã Cù Vân, Huyện Đại Từ, Tỉnh Thái<br /> Nguyên. Đặc biệt chú ý đến các ao thường<br /> xuyên xuất hiện bệnh, nếu mẫu kiểm tra bị<br /> nhiễm ngoại ký sinh trùng thì tiến hành thu<br /> mẫu cá để làm thí nghiệm. Tiến hành thu mẫu<br /> 12 đợt; mỗi tháng thu 4 đợt; mỗi tuần thu một<br /> đợt, nhiệt độ thu mẫu khoảng 23 - 27oC, thu<br /> mẫu trong những ao ương có mât độ nuôi dày.<br /> Thời gian tiến hành thu mẫu, phương pháp<br /> thu mẫu cá, phương pháp kiểm tra ngoại ký<br /> sinh trùng được tiến hành theo phương pháp<br /> của Bùi Quang Tề và Hà Ký (2007) [4].<br /> <br /> Tel: 0988.675 651<br /> <br /> 13<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đoàn Quốc Khánh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 107(07): 13 - 18<br /> <br /> Nghiên cứu ký sinh trùng dựa theo phương pháp của Viện sỹ V.A. Dogiel (1929), có sự bổ sung<br /> của Bùi Quang Tề và Hà Ký, 2007 [4] cho phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam.<br /> Cá bị bệnh sẽ được tiến hành điều trị trên 4 bể, mỗi bể sử dụng một loại hóa chất khác nhau.<br /> Trong quá trình điều trị theo dõi và loại bỏ những con không đạt hiệu quả (như bơi lờ đờ, chết ),<br /> giữ lại những con khỏe mạnh để kiểm tra kết quả điều trị.<br /> Sơ đồ bố trí thí nghiệm điều trị bệnh<br /> Hóa chất<br /> Nồng độ<br /> <br /> Phèn xanh<br /> (CuSO4.5H2O)<br /> 2-5ppm<br /> (2- 5g/m3)<br /> <br /> Formalin<br /> (CH2O)<br /> 200-300ppm<br /> (200-300ml/m3)<br /> <br /> Thuốc tím<br /> (KMnO4)<br /> 10-20ppm<br /> (10-20g/m3)<br /> <br /> Muối ăn<br /> (NaCl)<br /> 2-3%<br /> (20 - 30g/lít)<br /> <br /> 300<br /> <br /> 300<br /> <br /> 300<br /> <br /> 300<br /> <br /> 5-15<br /> <br /> 30-60<br /> <br /> 30-40<br /> <br /> 5-15<br /> <br /> Số lượng cá<br /> điều trị (con)<br /> Thời gian tắm<br /> (phút)<br /> <br /> *Phương pháp xử lý số liệu<br /> Tất cả số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học, phần mềm Microsoft Excel<br /> 2007, trên máy tính kỹ thuật cá nhân.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ<br /> Cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá<br /> Bảng 1: Kết quả kiểm tra cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá hương (2,5 - 3cm)<br /> <br /> Loài<br /> cá<br /> <br /> Cá<br /> chép<br /> Cá<br /> rôphi<br /> Cá<br /> trắm<br /> Cỏ<br /> Cá mè<br /> Trắng<br /> <br /> Số<br /> lượng<br /> mẫu<br /> (con)<br /> <br /> Trùng bánh xe<br /> (Trichodina<br /> nobilis)<br /> <br /> Trùng quả dưa<br /> ( Ichthyophthyrius )<br /> <br /> Trùng loa kèn<br /> (Stentor)<br /> <br /> Sán lá đơn chủ<br /> (Dactylogyrus)<br /> <br /> TLN<br /> %<br /> <br /> CĐN<br /> <br /> TLN<br /> %<br /> <br /> CĐN<br /> <br /> TLN<br /> %<br /> <br /> CĐN<br /> <br /> TLN<br /> %<br /> <br /> CĐN<br /> <br /> 180<br /> <br /> 88,88<br /> <br /> ++<br /> <br /> 50,00<br /> <br /> +<br /> <br /> 32,77<br /> <br /> ++<br /> <br /> 22,22<br /> <br /> +<br /> <br /> 180<br /> <br /> 99,44<br /> <br /> ++<br /> <br /> 53,33<br /> <br /> +<br /> <br /> 32,22<br /> <br /> ++<br /> <br /> 38,88<br /> <br /> +<br /> <br /> 180<br /> <br /> 67,77<br /> <br /> +<br /> <br /> 53,33<br /> <br /> +<br /> <br /> 40,55<br /> <br /> ++<br /> <br /> 47,22<br /> <br /> +<br /> <br /> 180<br /> <br /> 80,00<br /> <br /> ++<br /> <br /> 13,88<br /> <br /> +<br /> <br /> 54,44<br /> <br /> ++<br /> <br /> 31,11<br /> <br /> +<br /> <br /> * Ghi chú: Cường độ nhiễm nhẹ (+) vài tế bào/lamen; cường độ nhiễm TB (++) từ 10 đến vài chục tế<br /> bào/lamen; cường độ nhiễm nặng (+++) trên 100 tế bào/lamen; TLN – tỷ lệ nhiễm; CĐN – cường độ nhiễm<br /> <br /> Nhận xét: Trên bốn loài là cá chép, cá rô phi,<br /> cá trắm, cá mè trắng, đã thu được các loại ký<br /> sinh trùng sau: Trùng bánh xe (Trichodina),<br /> trùng quả dưa (Ichthyophthyrius), sán lá đơn<br /> chủ 16 móc (Dactylogyrus), trùng loa kèn<br /> (Stentor). Tuy nhiên các loại ký sinh trùng<br /> này thường được tìm thấy chủ yếu trên mang,<br /> trên da, vây xuất hiện ít hơn.<br /> Cá rô phi là đối tượng mẫn cảm nhất với<br /> trùng bánh xe với tỉ lệ nhiễm là 99,44%<br /> <br /> (179/180con) và mức độ nhiễm ở mức trung<br /> bình từ 10-12 trùng/lamen, tiếp đến là cá chép<br /> (88,88%); cá mè trắng (80,00%) và cá trắm cỏ<br /> là đối tượng ít mẫn cảm nhất với trùng bánh<br /> xe chỉ có 67,77%. Cũng qua bảng trên chúng<br /> ta dễ dàng nhận thấy cá rô phi, cá trắm cỏ là<br /> hai loài cá mẫn cảm nhất với bệnh trùng quả<br /> dưa với cùng tỉ lệ là 53,33% nhiễm ít nhất là<br /> cá mè trắng, chỉ có dưới 14% số cá bị nhiễm<br /> bệnh này. Ngoài ra cá trắm cỏ cũng là đối<br /> <br /> 14<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đoàn Quốc Khánh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> tượng mẫn cảm nhất với bệnh sán lá đơn chủ<br /> 16 móc và và đối tượng có tỉ lệ nhiễm bệnh<br /> thấp nhất là cá chép với 22,22% số cá bị<br /> nhiễm. Kết quả trên cho thấy bệnh trùng loa<br /> kèn nhiễm nhiều nhất trên cá mè trắng, với tỉ<br /> lệ nhiễm là 54,44%.<br /> Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng<br /> với các kết quả nghiên cứu của các tác giả đã<br /> nghiên cứu trước đây: Trần Thị Hà 1999 [1];<br /> Bùi Quang Tề, 2001 [2,3]; và Hoàng Hải<br /> Thanh 2010 [5].<br /> Qua kết quả bảng 2 nhận thấy: sự mẫn cảm<br /> của các loài cá với những bệnh ký sinh trùng<br /> nghiên cứu có kết quả tương tự như ở cá<br /> hương. Tuy nhiên tỉ lệ nhiễm bệnh trùng bánh<br /> xe trên cá rô phi chỉ là 93,88%, tiếp đến là cá<br /> chép với 91,66% và cá trắm cỏ có tỉ lệ nhiễm<br /> thấp nhất chỉ có 67,22%. Tỉ lệ nhiễm bệnh<br /> trùng quả dưa là cá trắm cỏ (52,22%) tiếp đến<br /> là cá rô phi với 47,66% và cá mè trắng là đối<br /> tượng nhiễm thấp chỉ có 13,88%. Ngoài ra, cá<br /> mè trắng mẫn cảm nhất với bệnh trùng loa<br /> kèn (56,11%) và đối tượng cá trắm cỏ là loài<br /> có tỉ lệ nhiễm cao nhất, với bệnh sán lá đơn<br /> <br /> 107(07): 13 - 18<br /> <br /> chủ 16 móc với tỉ lệ nhiễm 67,11%, kém mẫn<br /> cảm nhất với hai bệnh này là cá rô phi và cá<br /> chép với tỉ lệ lần lượt là 32,22% và 23,33%.<br /> Kết quả kiểm tra cá nhiễm kí sinh trùng<br /> theo thời gian cá nhốt trên bể<br /> Trước khi tiến hành điều tra bệnh ngoại kí<br /> sinh trùng trên cá ở giai đoạn cá hương và cá<br /> giống trước tiên nên tiến hành kiểm tra ngẫu<br /> nhiên cá hương và cá giống đã nhốt trên bể.<br /> Kết quả bảng 3 cho thấy: tỷ lệ cá nhiễm ngoại<br /> kí sinh trùng tăng theo thời gian cá nhốt trên<br /> bể, trong đó trùng bánh xe là bệnh gây nhiễm<br /> nhiều nhất, tỷ lệ nhiễm khá cao sau 7 ngày<br /> nhốt trên bể có tới 173 mẫu/180 mẫu kiểm<br /> tra. trùng quả dưa có tới 136 mẫu/180 mẫu<br /> kiểm tra sau 7 ngày nhốt trên bể. Hai loại<br /> trùng loa kèn và sán lá đơn chủ có tỷ lệ nhiễm<br /> thấp, 54-72 mẫu/180 mẫu kiểm tra. So sánh<br /> với kết quả nghiên cứu trước đó Hoàng Hải<br /> Thanh (2010) [5] thì chúng tôi thấy kết quả<br /> trên tương đương.<br /> <br /> Bảng 2: Kết quả kiểm tra cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá giống (5-6 cm)<br /> Số<br /> Loài cá lượng<br /> mẫu<br /> (con)<br /> Cá<br /> chép<br /> Cá<br /> rôphi<br /> Cá trắm<br /> Cỏ<br /> Cá mè<br /> Trắng<br /> <br /> Trùng bánh xe<br /> (Trichodina nobilis)<br /> <br /> Trùng quả dưa<br /> ( Ichthyophthyrius )<br /> <br /> Trùng loa kèn<br /> (Stentor)<br /> <br /> Sán lá đơn chủ<br /> (Dactylogyrus)<br /> <br /> TLN<br /> %<br /> <br /> CĐN<br /> <br /> TLN<br /> %<br /> <br /> CĐN<br /> <br /> TLN<br /> %<br /> <br /> CĐN<br /> <br /> TLN<br /> %<br /> <br /> CĐ<br /> N<br /> <br /> 180<br /> <br /> 91,66<br /> <br /> +<br /> <br /> 46,66<br /> <br /> +<br /> <br /> 32,77<br /> <br /> ++<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> +<br /> <br /> 180<br /> <br /> 93,88<br /> <br /> ++<br /> <br /> 47,66<br /> <br /> +<br /> <br /> 32,22<br /> <br /> ++<br /> <br /> 63,88<br /> <br /> +<br /> <br /> 180<br /> <br /> 67,22<br /> <br /> +<br /> <br /> 52,22<br /> <br /> +<br /> <br /> 40,55<br /> <br /> ++<br /> <br /> 67,11<br /> <br /> +<br /> <br /> 180<br /> <br /> 80,00<br /> <br /> ++<br /> <br /> 13,88<br /> <br /> +<br /> <br /> 56,11<br /> <br /> ++<br /> <br /> 31,11<br /> <br /> +<br /> <br /> Bảng 3: Kết quả kiểm tra cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá hương (2,5-3cm)<br /> theo thời gian nhốt trên bể<br /> Thời<br /> Số lượng<br /> gian<br /> mẫu (con)<br /> nuôi<br /> <br /> Trùng bánh xe<br /> (Trichodina nobilis)<br /> TLN %<br /> CĐN<br /> <br /> Trùng quả dưa<br /> ( Ichthyophthyrius)<br /> TLN %<br /> CĐN<br /> <br /> Trùng loa kèn<br /> Sán lá đơn chủ<br /> (Stentor)<br /> (Dactylogyrus)<br /> TLN %<br /> CĐN TLN % CĐN<br /> <br /> 1 ngày<br /> <br /> 180<br /> <br /> 83,88<br /> <br /> +<br /> <br /> 58,88<br /> <br /> +<br /> <br /> 25,55<br /> <br /> +<br /> <br /> 17,22<br /> <br /> +<br /> <br /> 4 ngày<br /> <br /> 180<br /> <br /> 90,00<br /> <br /> ++<br /> <br /> 63,33<br /> <br /> +<br /> <br /> 34,44<br /> <br /> +<br /> <br /> 21,11<br /> <br /> +<br /> <br /> 7 ngày<br /> <br /> 180<br /> <br /> 96,11<br /> <br /> +++<br /> <br /> 75,55<br /> <br /> ++<br /> <br /> 42,22<br /> <br /> +<br /> <br /> 30,00<br /> <br /> +<br /> <br /> 15<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đoàn Quốc Khánh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 107(07): 13 - 18<br /> <br /> Bảng 4: Kết quả kiểm tra cường độ nhiễm, tỷ lệ nhiễm ngoại ký sinh trùng trên cá giống (5-6 cm)<br /> theo thời gian nhốt trên bể<br /> Thời Số<br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> gian lượng (Trichodina nobilis) ( Ichthyophthyrius )<br /> nuôi mẫu TLN %<br /> CĐN<br /> TLN %<br /> CĐN<br /> (con)<br /> 1<br /> 180<br /> 73,33<br /> 48,88<br /> +<br /> +<br /> ngày<br /> 4<br /> 180<br /> 80,00<br /> ++<br /> 53,88<br /> +<br /> ngày<br /> 7<br /> 180<br /> 93,33<br /> +++<br /> 66,11<br /> ++<br /> ngày<br /> <br /> Trùng loa kèn<br /> (Stentor)<br /> TLN %<br /> CĐN<br /> <br /> Sán lá đơn chủ<br /> (Dactylogyrus)<br /> TLN %<br /> CĐN<br /> <br /> 15,55<br /> <br /> +<br /> <br /> 12,77<br /> <br /> +<br /> <br /> 25,00<br /> <br /> +<br /> <br /> 20,55<br /> <br /> +<br /> <br /> 33,33<br /> <br /> +<br /> <br /> 25,00<br /> <br /> +<br /> <br /> Nhận xét: bảng 3 và 4 cho thấy, có thể nhận thấy rất rõ tỷ lệ cá giống nhiễm ngoại kí sinh trùng<br /> thấp hơn so với cá hương. Nhưng tỷ lệ nhiễm vẫn cao đặc biệt là cá mắc trùng bánh xe. Tỷ lệ cá<br /> nhiễm ngoại kí sinh trùng vẫn tăng lên theo thời gian cá được nhốt trên bể, từ đó không nên nhốt<br /> cá trên bể quá lâu, nhất là cá hương, vì nhốt lâu thì tỷ lệ cá nhiễm ngoại kí sinh trùng càng cao sẽ<br /> làm cho số lượng cá hương và cá giống bị hao hụt. Như vậy, cá càng to thì sức đề kháng càng<br /> cao, tỷ lệ nhiễm ngoại kí sinh trùng sẽ thấp. Vì vậy khi cá còn nhỏ cần chú ý hơn trong khâu<br /> phòng và trị bệnh. Khi nhốt trong bể xi măng ta không lên nhốt lâu sau khi nhốt trước khi đem<br /> thả ta cần tắm cho cá để phòng và trị bệnh ngoại kí sinh trùng trên cá.<br /> Bảng 5: Kết quả điều trị ở giai đoạn cá hương bằng phương pháp tắm<br /> STT<br /> <br /> Hóa chất<br /> <br /> Nồng độ<br /> <br /> Số mẫu<br /> điều trị<br /> (con/loài)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Formalin<br /> <br /> 250ppm<br /> <br /> 300<br /> <br /> 2<br /> <br /> CuSO4.5H2O<br /> <br /> 4ppm<br /> <br /> 300<br /> <br /> 3<br /> <br /> KMnO4<br /> <br /> 20ppm<br /> <br /> 300<br /> <br /> 4<br /> <br /> NaCl<br /> <br /> 3%<br /> <br /> 300<br /> <br /> Kết quả điều trị ngoại ký sinh trùng bằng<br /> hóa chất<br /> Sau khi kiểm tra phát hiện tỷ lệ nhiễm và<br /> cường độ nhiễm các loài ngoại ký sinh trùng<br /> trên cá, chúng tôi tiến hành điều trị bằng<br /> phương pháp tắm hóa chất. Kết quả điều trị<br /> được thể hiện trên bảng 5.<br /> Kết quả bảng 5 cho thấy: sử dụng phèn xanh<br /> điều trị bệnh trùng bánh xe trên cá chép<br /> <br /> Tỷ lệ khỏi (%)<br /> <br /> Bệnh ngoại<br /> KST<br /> <br /> Cá chép<br /> <br /> Cá rô phi<br /> <br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> Sán lá đơn chủ<br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> Sán lá đơn chủ<br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> Sán lá đơn chủ<br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> Sán lá đơn chủ<br /> <br /> 82,00<br /> 69,33<br /> 77,00<br /> 89,66<br /> 81,66<br /> 6,66<br /> 78,66<br /> 63,00<br /> 58,00<br /> 70,33<br /> 51,33<br /> 48,33<br /> <br /> 84,66<br /> 71,33<br /> 73,33<br /> 91,33<br /> 79,66<br /> 7,66<br /> 76,00<br /> 58,33<br /> 60,33<br /> 73,66<br /> 46,33<br /> 52,00<br /> <br /> hương và rô phi hương đạt kết quả cao,<br /> 89,66% và 91,33%, tương đương với số mẫu<br /> điều trị khỏi đạt 268/300 mẫu trên cá chép và<br /> 274/300 mẫu trên cá rô phi. Phương pháp tắm<br /> formalin đối với trùng quả dưa và sán lá đơn<br /> chủ cũng đạt hiệu quả, dùng phèn xanh điều<br /> trị đạt 81,67% trên cá chép và 79,67% trên cá<br /> rô phi, điều trị bệnh sán lá đơn chủ tỷ lệ khỏi<br /> đạt hiệu quả kém, 6,67% trên cá chép và<br /> 7,67% trên cá rô phi; còn đối với ngoại ký<br /> <br /> 16<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> Đoàn Quốc Khánh và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> sinh trùng đa bao như sán lá đơn chủ thì<br /> không có tác dụng, nếu có thì kết quả đạt rất<br /> thấp; đối với sán lá đơn chủ formalin có kết<br /> quả điều trị tốt nhất đạt 77% trên cá chép,<br /> 73,33% trên cá rô phi.<br /> Khi sử dụng formalin để điều trị bệnh trùng<br /> bánh xe cho kết quả là 82% trên cá chép<br /> tương đương, đạt 84,67% trên cá rô phi. Kết<br /> quả dùng KMnO4 điều trị trên cá hương đối<br /> với bệnh trùng bánh xe đạt 78,33% trên cá<br /> chép, 76% trên cá rô phi. Còn trùng quả dưa<br /> và sán lá đơn chủ đạt kết quả thấp hơn đối với<br /> cá chép đạt 63%, 58% và đạt 58,33%, 60,33%<br /> trên cá rô phi. Cuối cùng chúng tôi dùng NaCl<br /> điều trị cho cá hương kết quả đạt 70,33%,<br /> 73,67% điều trị trùng bánh xe trên cá chép và<br /> cá rô phi, và đạt 51,33%, 48,33% khi điều trị<br /> trùng quả dưa và sán lá đơn chủ trên cá chép<br /> và đạt 46,33%, 52% khi điều trị trùng quả dưa<br /> và sán lá đơn chủ trên cá rô phi.<br /> Kết quả ở bảng 6 cho thấy: khi dùng phèn<br /> xanh trị bệnh trùng bánh xe đối với hai loài cá<br /> đạt kết quả cao, 86,33% trên cá chép và đạt<br /> 93,33% trên cá rô phi. Sử dụng formalin cũng<br /> cho kết quả cao đối với bệnh trùng quả dưa<br /> đạt 88,33% trên cá chép đạt 81% khỏi bệnh<br /> trên cá rô phi; khi điều trị bằng CuSO4.5H2O<br /> kết quả rất thấp tỷ lệ khỏi không đáng kể đạt<br /> 8,33% ở cá chép, đạt 7% trên cá rô phi;<br /> <br /> 107(07): 13 - 18<br /> <br /> formalin điều trị bệnh sán lá đơn chủ cho kết<br /> quả cao đạt 80% trên cá chép và 77,33% trên<br /> cá rô phi. Dùng formalin điều trị trên cá giống<br /> cho ta kết quả trên trùng bánh xe ở cá chép<br /> đạt 81,67%, đạt 84% trên cá rô phi. Đối với<br /> các bệnh còn lại khi dùng hóa chất này đạt tỷ<br /> lệ khỏi thấp hơn trùng bánh xe. Trong đó<br /> trùng quả dưa đạt 70,66% trên cá chép và<br /> 74% trên cá rô phi.<br /> Đối với KMnO4 điều trị trên cá giống khi điều<br /> trị trùng bánh xe cho kết quả như sau: Điều trị<br /> trùng bánh xe đạt 79,67% trên cá chép. Khi<br /> dùng hóa chất này để trị bệnh trùng quả dưa<br /> và sán lá đơn chủ cho kết quả thấp hơn, đạt<br /> 64,33%, 53,33% đối với cá chép. Và đạt<br /> 62%, 58% trên cá rô phi. Đối với NaCl cho<br /> kết quả thấp so với các hóa chất điều trị cùng<br /> đợt, đạt 66,67% trên cá chép đạt 71,67% đối<br /> với cá rô phi đạt 67,98; trùng quả dưa và sán<br /> lá đơn chủ kết quả điều trị đạt thấp hơn chỉ<br /> đạt 49%, 49,67% trên cá chép, và đạt 42,67%,<br /> 53,67% trên cá rô phi, đạt 58,6%,47,97%.<br /> Nhận xét: Điều trị trùng bánh xe trên các loại<br /> hóa chất đều cho kết quả cao so với các bệnh<br /> điều trị cùng đợt, và cũng cho thấy điều trị<br /> formalin trên các bệnh mang lại hiệu quả cao<br /> với sán lá đơn chủ còn phèn xanh có tác dụng<br /> tốt với các trùng đơn bào.<br /> <br /> Bảng 6: Kết quả điều trị ở giai đoạn cá giống bằng phương pháp tắm<br /> STT<br /> <br /> Hóa chất<br /> <br /> Nồng độ<br /> <br /> Số mẫu<br /> điều trị<br /> (con/loài)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Formalin<br /> <br /> 250ppm<br /> <br /> 300<br /> <br /> 2<br /> <br /> CuSO4.5H2O<br /> <br /> 4ppm<br /> <br /> 300<br /> <br /> 3<br /> <br /> KMnO4<br /> <br /> 20ppm<br /> <br /> 300<br /> <br /> 4<br /> <br /> NaCl<br /> <br /> 3%<br /> <br /> 300<br /> <br /> Tỷ lệ khỏi ( % )<br /> <br /> Bệnh ngoại<br /> KST<br /> <br /> Cá chép<br /> <br /> Cá rô phi<br /> <br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> Sán lá đơn chủ<br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> Sán lá đơn chủ<br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> Sán lá đơn chủ<br /> Trùng bánh xe<br /> Trùng quả dưa<br /> Sán lá đơn chủ<br /> <br /> 88,00<br /> 70,66<br /> 80,00<br /> 86,33<br /> 88,33<br /> 8,33<br /> 79,66<br /> 64,33<br /> 54,33<br /> 66,66<br /> 49,00<br /> 49,66<br /> <br /> 84,00<br /> 74,00<br /> 77,33<br /> 93,33<br /> 81,00<br /> 7,00<br /> 77,00<br /> 62,00<br /> 58,00<br /> 71,66<br /> 42,66<br /> 53,66<br /> <br /> 17<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2