intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân xã Quảng Phước, Quảng Điền Thừa Thiên Huế

Chia sẻ: Nguyen Trong Tuan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:21

307
lượt xem
67
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Huyện Quảng Điền là một trong 5 huyện đại diện cho vùng đầm phá, nằm về phía tây của Thừa Thiên Huế, cách thành phố Huế 30 km. Toàn huyện có 10 xã và 1 thị trấn với tổng diện tích tự nhiên: 16.307,7 ha, dân số 90.926 người, mật độ bình quân: 558 người/km2 (toàn tỉnh mật độ: 207 người/km2). Là một huyện trọng điểm lúa lại có vùng bãi ngang dài 8,8km và diện tích đầm phá chiếm 3.490 ha, đây là một thế mạnh nổi trội tạo cho huyện những điều kiện thuận lợi để phát triển tốt các ngành nghề thuỷ sản. Trong...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân xã Quảng Phước, Quảng Điền Thừa Thiên Huế

  1. BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP GIÁO TRÌNH “ TÌNH HÌNH VAY VÀ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN XÃ QUẢNG PHƯỚC, QUẢNG ĐIỀN, TT HUẾ” Thực hiện: Nhóm 4
  2. NỘI DUNG CHÍNH Phần I : Đặt vấn đề Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu Chương III: Tình hình vay và sử dụng vốn Phần III: Đánh giá, Kết luận và kiến nghị
  3. Phần I: Đặt vấn đề 1.Tính cấp thiết của đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Phương pháp nghiên cứu - Chọn điểm và mẫu khảo sát - Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu - Phân tích và xử lý số liệu 5. Giới hạn
  4. Phần II: Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở khoa học của vấn đề cần nghiên cứu 1. Một số vấn đề cơ bản về hộ nông dân 1.1. Khái niệm hộ nông dân “Nông dân là các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu là lao động gia đình trong trang trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với trình độ hoàn cảnh không cao”.
  5. 1.2.Đặc điểm cơ bản của hộ nông dân 1.3. Tiềm năng nội tại của hộ nông dân 2. Một số vấn đề chung về tín dụng 2.1. Khái niệm tín dụng. “Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa )giữa bên cho vay(ngân hàng và các định chế khác )và bên đi vay (cá nhân ,doanh nghiệp và các chủ thể khác),trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận,bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”. - Tín dụng chính thức - Tín dụng không chính thức
  6. 2.3 Vai trò và chức năng của tín dụng đối với phát triển kinh tế - Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế - Vai trò của tín dụng nông thôn đối với phát triển kinh tế hộ nông dân: + Tín dụng góp phần nâng cao đời sống của người dân và thực hiện chính sách xã hôi khác của Nhà nước. + Tín dụng góp phần tạo ra và duy trì quy mô sản xuất kinh doanh phù hợp + Tín dụng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, khai thác tốt các nguồn lực địa phương.Tính chất thời vụ thể hiện rất rõ nét trong hoạt động sản xuất nông nghiệp + Tín dụng góp phần thực hiện điều chỉnh kinh doanh + Tín dụng góp phần giải quyết các biến động và hạn chế những rủi ro trong sản xuất kinh doanh
  7. 2.4. Một số đặc điểm • Hộ gia đình là đối tác vay vốn • Cơ chế tín dụng • Hộ gia đình sản xuất kinh doanh 2.5. Chính sách của nhà nước về tín dụng nông nghiệp 2.5.1. Các chính sách của Nhà nước • Cho vay tín chấp • Lãi suất cho vay 2.5.2. Điều kiện vay vốn đối với NHCSXH • Giải quyết việc làm • SV-HS có hoàn cảnh khó khăn • Hộ nghèo
  8. Chương III: Tình hình vay và sử dụng vốn 3.1. Đặc điểm của hộ điều tra 3.1.1.Tình hình nhân khẩu và lao động
  9. Bảng 1:Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ BQC Hộ nghèo Hộ trung bình 1. BQ nhân Khẩu/hộ 5.00 5.18 5.17 khẩu / hộ 3. BQ nhân LĐ/hộ 2.00 2.50 2.48 khẩu / LĐ 3. BQ nhân Khẩu/LĐ 2.50 2.07 2.09 khẩu / LĐ 4. Trình hộ văn Lớp 5 6.5 6.76 hóa chủ hộ ( Nguồn số liệu điều tra 2010)
  10. 3.1.2.Tình hình đất đai Bảng 2.Tình hình đất đai của các hộ điều tra (tính bình quân trên hộ) Chỉ tiêu ĐVT Nhóm hộ BQC Hộ trung Hộ nghèo bình 1. Đất trồng lúa sào 4.85 4.25 4.82 2. Đất vườn và nhà ở sào 0.63 0.9 0.64 3. Đất mặt nước NTTS sào 0.68 - 0.65 4. Đất trồng lúa/khẩu sào/khẩu 0.02 0.39 0.02 5. Đất trồng lúa/LĐ sào/LĐ 0.04 1.06 0.04 ( Nguồn số liệu điều tra 2010)
  11. 3.1.3.Tình hình tư liệu sản xuất TLSX là điều kiện vất chất cần thiết để tổ chức sản xuất,là nhân tố cơ bản để nâng cao năng suất cây trồng,vật nuôi năng suất ruộng đất và năng suất lao dộng.Có thể nói rằng TLSX là tiền đề quan trọng cho tiến trình CNH_HĐH nông nghiệp nông thôn.Tuy nhiên thực tế vốn đầu tư cho tư liệu sản xuất chưa được các hộ quan tâm do hầu hết các hộ nông dân xã quảng Phước vẫn còn thiếu vốn sản xuất,mọi hoạt động sản xuất nông nghiệp đều được tiến hành dựa vào sức người là chủ yếu.
  12. 3.2. Tình hình vay vốn của các hộ nông dân xã Quảng Phước 3.2.1.Nhu cầu vay vốn và mức độ đáp ứng vốn vay
  13. Bảng 3:Nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân và khả năng đáp ứng của các tổ chức tín dụng (ĐVT:1000đ) Chỉ tiêu Nhóm hộ BQC Hộ trung bình Hộ nghèo Số Tỷ lệ Số Tỷ Số Tỷ lệ tiền(1000đ) (%) tiền(1000đ) lệ(%) tiền(1000đ) (%) I.Nhu cầu vay 29631.82 - 32500.00 - 29756.52 - II.Thực vay: 23859.09 100 14000.00 100 23430.43 100 2.1.NHNN & 5613.64 23.53 0.00 0 5369.57 22.92 PTNT 2.2.NH CSXH 16200.00 67.90 14000.00 100 16104.35 68.73 2.3 Người cho 2045.45 8.57 0.00 0 1956.52 8.35 vay lấy lãi III.Tỷ lệ đáp 80.52 - 43.08 - 78.74 - ứng(%) ( Nguồn số liệu điều tra 2010)
  14. 3.2.2. Mục đích vay vốn của các hộ điều tra Bảng 4. Mục đích vay vốn của các hộ điều tra (ĐVT:1000đ) Chỉ tiêu Số lượng vốn Tỉ lệ (%) Tổng số vốn 1077800.00 100.00 1.Chăn nuôi 284000.00 26.35 2.Trồng trọt 75000.00 6.96 3. Ngành nghề dịch vụ ( Buôn bán..) 174000.00 16.14 4. Mua TLSX 164000.00 15.22 5. Mua TLTD 35000 3.25 5. Khác 345800.00 32.08 ( Nguồn số liệu điều tra 2010)
  15. 3.3. Phân tích mức vay vốn .thời hạn vay và lãi suất vay của các hộ điều tra 3.3.1 Phân tích mức vốn vay của các hộ điều tra Bảng 5:Mức vay vốn của các hộ điều tra (ĐVT:Tr.đ) Phân tổ mức vốn Tổng số hộ Hộ trung bình Hộ nghèo vay(triệu đồng) Số hộ % Số hộ % Số % hộ 20 17 36.96 17 38.64 0 0.00 Tổng 46 100 44 100 2 100
  16. 3.3.2 Phân tích thời hạn vay của của các hộ điều tra Bảng 6: Thời hạn vay của các hộ điều tra STT Kênh cho vay Thời hạn vay ( Tháng) 1 NHNo & PTNN 36 - 72 2 NHCSXH 36 - 48 3 Bà con, bạn bè Thỏa thuận ( Nguồn số liệu điều tra 2010)
  17. 3.3.3.Phân tích lãi suất vay của các hộ điều tra Bảng 7:Lãi suất cho vay của các hộ điều tra STT Kênh cho vay Lãi suất cho vay(% Mức vay(Tr.đ) tháng) 1 NHNo & PTNN 0.9 -1.2 Theo thời hạn vay 2 NHCSXH 0.17 -0.65 4 -30 3 Bà con bạn bè Thỏa thuận - 4 Tu nhân 1-2 - ( Nguồn số liệu điều tra 2010)
  18. Phần III: Đánh giá, Kết luận và kiến nghị 1. Đánh giá - Thành tựu - Hạn chế 2. Kết luận • Từ những phân tích trên chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau. • Hệ thống tín dụng tại xã Quảng Phước đã phát triển tương đối mạnh với hai hệ thống đó là NHNo & PTNT và NHCSXH là chủ yếu.Trong đó , NHCSXH chiếm tỷ trọng cho vay lớn nhất.Ngoài ra, còn có nguồn vốn vay từ các tổ chức cá nhân, họ hàng, bạn bè và những người cho vay lấy lãi cao.
  19. • Nhu cầu vay vốn của các hộ nông dân là tương đối cao, trong đó nhu cầu của hộ nghèo là cao nhất.Tỷ lệ đáp ứng vốn vay của các tổ chức tín dụng là khá cao,tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ nông dân có điều kiện phát triển kinh tế gia đình. • Khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của người dân địa phương là tương đối cao, hầu hết các hộ dân đều có khả năng vay vốn tại một trong các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên địa bàn xã.
  20. 3. Kiến nghị - Đối với chính quyền địa phương - Đối với tổ chức tín dụng - Đối với hộ nông dân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2