intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình hình việc làm của người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2015

Chia sẻ: ViShizuka2711 ViShizuka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình xây dựng và phát triển, lãnh đạo thành phố đã không ngừng quan tâm đến phát triển kinh tế của địa phương, đưa Đà Nẵng từ một thành phố nghèo với những nhà chồ ven sông trở thành một thành phố năng động với những cao ốc hiện đại và phát triển. Bài viết trình bày tình hình việc làm của người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2015.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình hình việc làm của người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005-2015

Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> TÌNH HÌNH VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG<br /> TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015<br /> ? Trần Hữu Hùng *<br /> - Bùi Thị Thuần**<br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Trong quá trình xây dựng và phát triển, lãnh đạo<br /> thành phố đã không ngừng quan tâm đến phát triển<br /> kinh tế của địa phương, đưa Đà Nẵng từ một thành<br /> phố nghèo với những nhà chồ ven sông trở thành<br /> một thành phố năng động với những cao ốc hiện<br /> đại và phát triển. Để đạt được những thành tựu này,<br /> thành phố đã thực hiện các chương trình giải tỏa đền<br /> bù nhằm giải phóng mặt bằng và thu được kết quả<br /> nhất định. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực,<br /> vẫn còn tồn tại một số vấn đề tiêu cực như số lao<br /> động không có việc làm ngày càng gia tăng do mất<br /> tư liệu sản xuất, từ đó phát sinh những tệ nạn xã hội.<br /> Trước tình hình đó, lãnh đạo thành phố đã ban hành hình thành các chính sách việc làm của thành phố<br /> các chính sách giải quyết việc làm, hỗ trợ chuyển đổi trong tương lai.<br /> ngành nghề,... nhằm nâng cao trình độ cho người lao 2. Tình hình việc làm của người lao động trên<br /> động, phù hợp với xu thế phát triển của thị trường địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 - 2015<br /> lao động và sự dịch chuyển của cơ cấu kinh tế thành<br /> a. Lực lượng lao động (LLLĐ): Từ năm 2005 đến<br /> phố. Mặc dù những chính sách về giải quyết việc làm<br /> năm 2015, dân số trong độ tuổi lao động của thành<br /> đã được thực hiện tốt và thu được những kết quả khả<br /> phố Đà Nẵng đã tăng lên đáng kể, cụ thể là năm<br /> quan nhưng vẫn còn tồn tại nhiều bất cập như: tỷ lệ<br /> 2005 có 487,10 nghìn người trong độ tuổi lao động,<br /> thất nghiệp vẫn ở mức 4,34% (năm 2015)1, việc làm<br /> đến năm 2015 tăng lên 743,82 nghìn người, đạt tỷ lệ<br /> cho người lao động còn mang tính chất ngắn hạn<br /> 52,7%. Mặc dù, dân số trong độ tuổi lao động tăng<br /> (nhất là những lao động nông thôn); thu nhập thấp<br /> lên nhưng tỷ lệ lực lượng lao động giảm, cụ thể năm<br /> và chưa mang tính bền vững; tỷ lệ lao động được đào<br /> 2005 tỷ lệ lực lượng lao động là 79,35% nhưng năm<br /> tạo nghề và có trình độ đã tăng lên vượt bậc so với<br /> 2015 là 73,5%, thấp hơn 5,85%.2<br /> giai đoạn từ năm 1997 - 2005 đặc biệt là số lao động<br /> có trình độ đại học - cao đẳng trở lên đã tăng gấp 3 b. Quy mô, sự biến động số người có việc làm và tỷ<br /> lần nhưng số lao động có chuyên môn kỹ thuật phục số việc làm trên dân số: Năm 2015, số người có việc<br /> vụ cho các ngành dịch vụ - du lịch còn thiếu trầm làm của thành phố Đà Nẵng là 523.280 người, tăng so<br /> trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu về tình hình việc làm với năm 2010 là 99.402 người (tăng 23,42%) và so với<br /> của người lao động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2005 là 136.793 người (tăng 35,39%), bao gồm<br /> là rất quan trọng và cần thiết để phục vụ cho việc 261.379 (chiếm 49,95%) nam giới và 261.901 (chiếm<br /> *<br /> ThS.NCS., Đại học Duy Tân Đà Nẵng.<br /> *<br /> ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng.<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 13<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> 50,05%) nữ giới có việc làm. Trong tổng số lao động lượng cao. Nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động đào<br /> đang có việc làm, có 447.787 (chiếm 85,57%) ở thành tạo trong các nhà trường hiện nay chưa thật sự gắn<br /> thị và 75.493 (chiếm 14,43%) ở nông thôn. với nhu cầu của doanh nghiệp, nguồn cung vẫn chưa<br /> đuổi kịp cầu. Mặt khác, người dân vẫn còn tâm lý sính<br /> c. Tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo: Tỷ lệ<br /> bằng cấp bắt nguồn từ cơ chế tuyển dụng, đề bạt cán<br /> lao động qua đào tạo trong lực lượng lao động có sự<br /> bộ, tuyệt đối hóa vai trò của bằng cấp.<br /> gia tăng đáng kể, cụ thể là từ 37% năm 2005 tăng lên<br /> 70% năm 2015.3 Lao động có trình độ chuyên môn d. Cơ cấu lao động có việc làm theo nghề nghiệp:<br /> kỹ thuật tăng bình quân 5,59%/năm trong giai đoạn Cơ cấu lao động theo nghề nghiệp của năm 2015<br /> 1997 - 2000 và 19,57%/năm giai đoạn 2001 - 2015. đã có sự thay đổi so với năm 2010, cụ thể là những<br /> Riêng năm 2009, do thay đổi phương pháp thống nhóm ngành thuộc về lao động có trình độ chuyên<br /> kê (những lao động đã qua đào tạo nhưng chưa có môn cao giảm xuống và những nhóm ngành thuộc<br /> chứng nhận được tính thành lao động chưa qua đào về lao động có kỹ thuật tăng lên. Trong đó tỷ lệ lao<br /> tạo) nên tỷ lệ này có giảm đi. động làm việc chuyên môn bậc cao và bậc trung đã<br /> giảm lần lượt từ 78.354 người và 26.939 người xuống<br /> Biểu đồ 1. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của<br /> còn 76.630 người và 21.994 người, đồng thời tỷ lệ lao<br /> LLLĐ ở Đà Nẵng năm 2005 - 2012<br /> động thủ công và các thợ liên quan, thợ vận hành<br /> và lắp ráp máy móc thiết bị đã tăng lên lần lượt từ<br /> 68.589 người và 55.815 người lên 77.345 người và<br /> 67.232 người. Bên cạnh đó, số người lao động có kỹ<br /> năng trong nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản tăng<br /> mạnh, năm 2010 chỉ có 6.796 người đến năm 2015<br /> tăng lên 39.952 người, đạt tỷ lệ 487,87%. Những biến<br /> động này bị ảnh hưởng trực tiếp từ quá trình chuyển<br /> dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp,<br /> dịch vụ của Đà Nẵng và các chương trình đào tạo<br /> nghề, chuyển đổi nghề nghiệp từ các chính sách giải<br /> quyết việc làm của thành phố.<br /> Nguồn: Niên giám thống kê Đà Nẵng các năm 2010, 2012 Bảng 1. Cơ cấu lao động đang làm việc theo<br /> Tuy nhiên, cơ cấu đào tạo lao động của thành phố nghề nghiệp (ĐVT: người)<br /> còn bất hợp lý và chậm thay đổi. Năm 2005, cơ cấu đào Năm Năm<br /> tạo là: 1 cao đẳng, đại học - 0,5 trung cấp - 1,7 công STT Nghề nghiệp<br /> 2010 2015<br /> nhân kỹ thuật; năm 2010 là: 1 - 0,3 - 0,5; năm 2012 là 1 Nhà lãnh đạo trong các<br /> - 0,3 - 0,3 (có nghĩa là cứ 1 lao động trình độ cao đẳng 1 ngành, các cấp và các 5.370 13.542<br /> đại học thì chỉ có 0,3 lao động trình độ trung cấp và đơn vị<br /> 0,3 lao động trình độ công nhân kỹ thuật). Theo kinh 2 Nhà chuyên môn bậc cao 78.354 76.630<br /> nghiệm của các nước tiên tiến, sản xuất sẽ phát triển<br /> Nhà chuyên môn bậc<br /> khi có một cơ cấu đội ngũ nhân lực hợp lý và có cơ 3 26.939 21.994<br /> trung<br /> cấu trình độ chuyên môn kỹ thuật tương ứng là 1 -<br /> 4 Nhân viên trợ lý văn phòng 11.040 20.503<br /> 4 - 10. Điều này cho thấy Đà Nẵng đang trong tình<br /> trạng thiếu đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, Nhân viên dịch vụ cá<br /> 5 97.755 157.484<br /> nhân, bảo vệ, bán hàng<br /> đã qua đào tạo bài bản. LLLĐ có trình độ đại học - cao<br /> đẳng (ĐH - CĐ) thường là lao động gián tiếp, trong Lao động có kỹ năng<br /> khi đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất lại chưa qua 6 trong nông nghiệp - lâm 6.796 39.952<br /> đào tạo nên phục vụ chủ yếu cho các ngành thâm nghiệp - thủy sản<br /> dụng lao động với năng suất lao động (NSLĐ) thấp, Lao động thủ công và các<br /> 7 68.589 77.345<br /> giá trị gia tăng nhỏ. Các ngành dịch vụ (DV) có giá trị thợ liên quan<br /> gia tăng cao và những ngành công nghiệp (CN) công Thợ vận hành và lắp ráp<br /> 8 55.815 67.232<br /> nghệ cao thì chưa có được nguồn cung lao động chất máy móc thiết bị<br /> <br /> 14 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> Trong các ngành kinh tế, ngành công nghiệp chế<br /> 9 Lao động giản đơn 60.826 43.790<br /> biến và ngành thương mại có LLLĐ lớn nhất (năm<br /> 10 Nghề khác 12.934 4.808 2014 chiếm tỷ lệ lần lượt 18,75%, 19,5% tổng lao động<br /> Nguồn: Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng trong các ngành). Tuy nhiên, cơ cấu lao động trong<br /> năm 2015 các ngành kinh tế cũng có sự thay đổi đáng kể từ năm<br /> 2005 đến năm 2014. Trong đó, ngành khách sạn, nhà<br /> e. Cơ cấu lao động có việc làm theo ngành kinh tế: hàng có chuyển biến lớn nhất, cụ thể là năm 2005<br /> Thời gian qua, cơ cấu lao động theo các nhóm ngành, cơ cấu lao động trong ngành này chỉ chiếm 6,12%<br /> nghề được đánh giá thông qua số lao động làm việc nhưng đến năm 2014 tăng lên 11,24%, đạt 45,55%.<br /> trong các ngành CN, NN, DV. Cơ cấu lao động của Song song với sự tăng trưởng của ngành này thì sẽ có<br /> thành phố tiếp tục chuyển dịch theo hướng tăng sự sụt giảm của ngành khác, cụ thể là ngành CN chế<br /> tỷ trọng lao động làm việc trong các ngành DV (từ biến đã giảm so với năm 2005 là 4,05%, với tỷ lệ năm<br /> 43,45% năm 2005 lên 60% năm 2015) và giảm lao 2014 là 18,75% và năm 2005 là 22,8%. Những ngành<br /> động trong ngành NN (từ 19,39% năm 2005 xuống khác có sự ổn định hoặc tăng giảm không đáng kể.<br /> còn 8% năm 2015); riêng tỷ trọng lao động trong lĩnh<br /> vực CN - XD chuyển biến không đều (năm 2010 là f. Cơ cấu lao động có việc làm theo loại hình kinh tế:<br /> 33,9%, năm 2012 là 24,3% và đến năm 2015 là 32%). Xu hướng chung là số lao động làm việc cho doanh<br /> Mặc dù xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động có nghiệp nhà nước ngày càng giảm, cụ thể là năm 2010<br /> phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo định số lượng lao động làm việc trong các doanh nghiệp<br /> hướng của thành phố, nhưng tỷ trọng đóng góp của nhà nước là 113.589 người nhưng đến 2015 giảm<br /> các ngành vào GDP của thành phố chuyển biến chưa xuống còn 99.950 người, giảm 12%. Trong khi đó số<br /> đạt yêu cầu. Chẳng hạn, LLLĐ trong ngành DV tăng lao động làm việc tại các doanh nghiệp ngoài nhà<br /> mạnh trong giai đoạn 2005 - 2015 nhưng tỷ trọng nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng<br /> đóng góp của ngành DV vào GDP của thành phố lên, cụ thể là năm 2010 số lao động làm việc trong các<br /> lại không tăng nhiều, cụ thể đạt 54,99% năm 1997, DN ngoài nhà nước là 283.762 người và DN có vốn<br /> sau đó giảm đều trong giai đoạn 1997 - 2000, 2000 - đầu tư nước ngoài là 27.067 người, đến năm 2015 lần<br /> 2005, xuống mức thấp nhất vào năm 2005 (44,68%), lượt tăng lên là 389.670 người và 33.360 người, đạt tỷ<br /> rồi tăng nhanh trở lại trong giai đoạn 2005 - 2009 và lệ 37,32% đối với DN ngoài nhà nước và 23,24% đối<br /> đạt 52,2% năm 2015.4 Điều đó cho thấy bên cạnh việc với DN có vốn đầu từ của nước ngoài, với tốc độ tăng<br /> chuyển dịch cơ cấu lao động về số lượng thì LLLĐ của bình quân lần lượt là 7,4% và 4,65%. Như vậy, mức<br /> thành phố cũng cần được đầu tư nâng cao chất lượng cầu lao động của khu vực doanh nghiệp ngoài nhà<br /> để đóng góp hiệu quả hơn vào công cuộc phát triển nước là lớn nhất với 389.670 người. Khu vực doanh<br /> kinh tế - xã hội của thành phố. nghiệp ngoài nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu<br /> tư nước ngoài là hai khu vực có kỳ vọng thu hút nhiều<br /> Bảng 2. Cơ cấu lao động một số ngành (ĐVT: %) lao động do xu hướng phát triển nhanh.<br /> Ngành 2005 2010 2012 2014<br /> CN chế biến 22,80 20,30 20,15 18,75<br /> Xây dựng 11,27 10,79 10 7,53<br /> Thương nghiệp 15,26 19,00 20 19,5<br /> Khách sạn, nhà hàng 6,12 9,56 11 11,24<br /> Vận tải, thông tin<br /> 5,17 8,12 6 6,06<br /> liên lạc<br /> Tài chính, tín dụng 0,97 1,32 1,34 1,57<br /> Giáo dục đào tạo 5,29 5,36 5,4 6,11<br /> Y tế và xã hội 1,80 1,71 1,7 2,22<br /> Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng<br /> các năm 2007, 2010, 2014<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 15<br /> Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng<br /> <br /> <br /> g. Cơ cấu lao động có việc làm theo vị thế việc làm: lãnh đạo thành phố, từ đó dự báo cụ thể và chính xác<br /> Số liệu của Cục Thống kê Đà Nẵng cho thấy đã có sự về nhu cầu lao động và cơ cấu việc làm. Đồng thời,<br /> dịch chuyển trong các vị thế việc làm từ năm 2010 cần gắn kết chính sách việc làm với chính quá trình và<br /> đến năm 2015 theo hướng tích cực. So với năm 2010, kế hoạch tổng thể về tái cấu trúc kinh tế theo hướng<br /> tỷ lệ lao động làm công ăn lương năm 2015 đã tăng hiện đại và phát triển bền vững, cũng như chủ động<br /> lên 20,14%, chủ cơ sở sản xuất tăng 22,94%, tự làm phát triển có tổ chức các thị trường lao động có nhiều<br /> tăng lên 22,91%, lao động gia đình tăng lên 51,48%, tiềm năng và hiệu quả kinh tế cao, nhất là thị trường<br /> riêng xã viên hợp tác xã và người học việc đã giảm lao động chất lượng cao về kinh tế nông nghiệp, kinh<br /> xuống 0%. tế biển, công nghệ thông tin và xuất khẩu lao động.<br /> Biểu đồ 2. Cơ cấu lao động có việc làm theo vị T.H.H. B.T.T.<br /> thế việc làm<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Nguồn: Niên giám Thống kê Đà Nẵng năm 2015<br /> 3. Kết luận CHÚ THÍCH<br /> Từ những phân tích về tình hình việc làm của 1<br /> Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng, năm 2015.<br /> người lao động ở thành phố Đà Nẵng từ năm 2005 - 2<br /> Niên giám Thống kê thành phố Đà Nẵng, năm 2010,<br /> 2015 cho thấy, việc thực hiện các chính sách về việc 2015.<br /> làm đã có những tác động tích cực đến cơ cấu việc<br /> làm như tỷ lệ lao động đã qua đào tạo tăng lên, cơ cấu<br /> 3<br /> Báo cáo tổng kết Sở Lao động, Thương binh và Xã hội<br /> thành phố Đà Nẵng năm 2005, 2015.<br /> lao động có việc làm theo nghề nghiệp, theo ngành<br /> kinh tế đã có sự thay đổi theo xu thế phát triển của 4<br /> http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/<br /> kinh tế thị trường, tỷ lệ lao động làm việc trong khu danang/chuyen_de/Thong_tin_quy_hoach/quy_<br /> vực kinh tế tư nhân tăng mạnh. Tuy nhiên, vẫn còn hoach_thanh_pho/Kinh_te?p_pers_id=&p_folder_<br /> tồn tại những bất cập và hạn chế như cơ cấu đào tạo id=6130799&p_main_news_id=6257249&p_year_sel=<br /> lao động còn bất hợp lý và chậm thay đổi, tỷ lệ lao TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> động là công nhân kỹ thuật lành nghề và qua đào tạo<br /> 1. TS. Hồ Kỳ Minh. 2011. Đề án Phát triển thị trường lao<br /> bài bản còn thiếu, trong khi đó những lao động có<br /> động thành phố Đà Nẵng đến năm 2020. Đà Nẵng.<br /> trình độ chuyên môn cao lại chiếm tỷ lệ cao dẫn đến<br /> hiện tượng “thừa thầy, thiếu thợ”. Đồng thời, qua tỷ lệ 2. Bộ luật Lao động 2012, http://www.boluatlaodong.<br /> cơ cấu lao động theo nghề nghiệp cho thấy có sự tỷ com/bo-luat-lao-dong-2012/chuong-ii-viec-lam_t12-<br /> c015-a33-m4.html<br /> lệ nghịch với cơ cấu đào tạo lao động, thể hiện ở việc<br /> mặc dù tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn ĐH - 3. PGS.TS. Trần Xuân Cẩu, PGS.TS. Mai Quốc Chánh.<br /> CĐ tăng lên đáng kể nhưng số lao động là những nhà 2009. Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Hà Nội: Kinh tế<br /> chuyên môn bậc cao giảm xuống. Quốc dân.<br /> <br /> Vì vậy, trong những năm tới việc cân bằng thị 4. Sở Kế hoạch - Đầu tư trên Cổng thông tin điện tử<br /> trường cung cầu lao động và đảm bảo cơ cấu lao thành phố Đà Nẵng http://www.danangcity.gov.vn<br /> động, việc làm là rất cần thiết. Muốn làm được như 5. Báo cáo tổng kết năm của Sở Lao động, Thương binh<br /> vậy cần phải có sự phối hợp giữa các doanh nghiệp và và Xã hội Đà Nẵng, 2005, 2010 - 2015.<br /> <br /> 16 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2