intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tính toán nước dâng do bão mạnh và siêu bão ven biển tỉnh Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tính toán nước dâng do bão mạnh và siêu bão ven biển tỉnh Nghệ An trình bày các kết quả tính toán mực nước biển dâng trong tình huống bão mạnh và siêu bão cho tỉnh Nghệ An theo các kịch bản được phê duyệt. Các kết quả được tính toán dựa trên mô hình bão và mô hình thủy động lực ven biển được thiết lập cho khu vực và các số liệu thực do.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tính toán nước dâng do bão mạnh và siêu bão ven biển tỉnh Nghệ An

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 TÍNH TOÁN NƯỚC DÂNG DO BÃO MẠNH VÀ SIÊU BÃO VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN Nghiêm Tiến Lam1, Vũ Thị Thu Thủy2, Đoàn Thị Giang1 1 Khoa Kỹ thuật Biển, Trường Đại học Thủy lợi, email: lamnt@wru.vn 2 Khoa Công trình, Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tỉnh Nghệ An có đường bờ biển dài 82 Việc tính toán nước biển dâng do bão cho km, dạng hình cung lõmchạy theo hướng Tây vùng ven biển tỉnh Nghệ An được thực hiện Bắc - Đông Nam. Do nằm ở phía Tây của chủ yếu bằng phương pháp ứng dụng mô Vịnh Bắc Bộ nên thềm lục địa ven biển Nghệ hình toán. Các nội dung chính đã được thực An khá nông và thoải. Những đặc điểm tự hiện cho công việc này bao gồm việc mô nhiên này rất thuận lợi để xảy ra hiện tượng hình hóa các trận bão và tính toán nước dâng nước biển dâng khi có bão mạnh. Do đó vùng do bão theo các kịch bản được phê duyệt sử ven biển Nghệ An có nguy cơrất lớn bị ngập dụng bộ phần mềm MIKE của Viện Thủy lực lụt bởi nước biển dâng trong tình huống xảy Đan Mạch (DHI). bão mạnh hoặc siêu bão. Để chủ động đối phó với tình huống bị 2.1. Mô hình hóa trận bão ngập lụt khi xảy ra bão mạnh và siêu bão, Trường Đại học Thủy lợi đã được Bộ Nông Việc mô hình hóa các trận bão nhằm mục nghiệp và Phát triển Nông thôn giao nhiệm đích tính toán trường khí áp và trường gió vụ tính toán và xây dựng bản đồ ngập lụt do trong bão là các nguyên nhân chính gây ra nước biển dâng do bão cho tỉnh Nghệ An. hiện tượng nước dâng do bão. Nghiên cứu Trong nhiệm vụ này cần phải tính toán được này sử dụng mô hình thông số bão của mực nước biển dâng do bão và mức độ ngập Holland (1980) để tính toán khí áp và trường lụt do bão theo các kịch bản đã được phê gió trong bão như sau: duyệt như trong Bảng 1. Mô hình trường khí áp Bảng 1: Các kịch bản được phê duyệt B  R  Kịch bản Cấp bão Thủy triều Pr  Pc   Pn  Pc  e r KB1 Bão cấp 16 Triều cường Trong đó,R (km) là bán kính xuất hiện gió KB2 Bão cấp 15 Triều cường lớn nhất gần tâm bão; r (km) là khoảng cách KB3 Bão cấp 14 Triều cường từ điểm tính toán đến tâm bão; Pc(hPa) là khí áp tại tâm bão; Pn(hPa) là khí áp bên ngoài KB4 Bão cấp 13 Triều cường phạm vi ảnh hưởng của bão (Pn ≈ 1013 hPa); KB5 Bão cấp 13 Triều trung bình Pr(hPa) là khí áp tại điểm cần tính toán; B là Báo cáo này trình bày một số kết quả tính thông số Holland. toán nước biển dâng do bão cho tỉnh Nghệ Mô hình trường gió Anđể làm cơ sở cho việc xác định phạm vi, B B B R  R   rf 2 rf mức độ ngập lụt, từ đó xây dựng phương án Vr   Pn  Pc  exp         sơ tán, di dân nhằmgiảm thiểu thiệt hại do a  r       r   2  2 bão gây ra. 567
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 vớiVr (m/s) là vận tốc gió tại điểm tính toán; ρa phủ diện tích rộng 25 134,9km², diện tích ô (kg/m³) là mật độ không khí; f là hệ số Coriolis. lưới trung bình 0,75km², ô lưới lớn nhất Trường gió và trường khí áp trung bão có ởvùng nước sâu ngoài khơi có diện tích 22,1 thể được xác định bằng công cụ MIKE 21 km², ô lưới mịn nhất ở ven bờ có diện tích Toolbox dựa trên các thông số về vị trí tâm 413 m². Biên hở của mô hình sử dụng mực bão, vận tốc gió lớn nhất trong bão Vmax, và nước thủy triều thiên văn tính toán từ bộ 8 các thông số R, Pc, Pn và B. hằng số điều hòa thủy triều toàn cầu với độ Căn cứu vào các kịch bản được phê duyệt, phân giải 0,25° trong công cụ MIKE 21 vận tốc gió lớn nhất Vmax có thể xác định theo Toolbox. Lưới tính và địa hình của mô hình bảng cấp gió Beaufort. như trên Hình 2. Dựa trên số liệu của 344 trận bão hoạt động ở khu vực Biển Đông từ năm 1977 đến 2013, chúng tôi xác định được quan hệ giữa vận tốc gió lớn nhất Vmax và độ giảm áp tâm bão ΔP = Pn – Pc cho khu vực Biển Đông vớihệ số tương quan khá tốt (R² = 0.87 với 3741 điểm dữ liệu). Từ đó xác định được Pc như sau: 1.5566 Pc  Pn  0.1747 Vmax Bán kính xuất hiện gió lớn nhất R và thông Hình 2: Lưới tính, biên và địa hình của mô số B được xác định theo Willoughby và Rahn hình ven biển tỉnh Nghệ An (2004) dựa vào vận tốc gió lớn nhất Vmax và vĩ độ địa lý φ như sau: Bảng 2: Chỉ số Nash - Sutcliffe hiệu chỉnh và kiểm định mô hình R  46.29  exp(0.0153Vmax  0.0166 ) Trạm Hiệu chỉnh Kiểm định B  0.886  0.0177Vmax  0.0094 Hòn Ngư 0.90 0.89 2.2. Mô hình hóa nước dâng bão Sầm Sơn 0.94 0.89 Nước dâng do bão kết hợp với thủy triều ven biển tỉnh Nghệ Anđược tính toán sử dụng mô hình MIKE 21 HD FM. Mô hình có miền tính toán được lựa chọn như trên Hình 1. Hình 3: So sánh mực nước tính toán và thực đo tại Cửa Hội trong bão Dan (1989) Mô hình đã được hiệu chỉnh và kiểm định Hình 1: Phạm vi mô hình nước dâng do bão với các điều kiện có bão và không có bão. ven biển tỉnh Nghệ An Kết quả hiệu chỉnh mô hình cho mực nước Mô hình được xây dựng sử dụng lưới tính (từ 01/03 đến 01/04/2008) và kiểm định (từ phi cấu trúc với 33 331 phần tử tam giác, bao 01/01 đến 01/02/2007) tại trạm Hòn Ngư và 568
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN: 978-604-82-1980-2 Sầm Sơn như trong Bảng 2. Hình 3 trình bày qua một số đê cửa sông khu vực Lạch Vạn kết quả so sánh giữa mực nước tính toán (có đỉnh 2,8m – 3,2m). bằng mô hình và thực đo tại trạm Cửa Hội Trong trường hợp bão đổ bộ vào thời trong bão Dan (tháng 10/1989). Sau khi hiệu điểm đỉnh triều cường (KB4), đỉnh triều chỉnh và kiểm định, mô hình sẽ được sử dụng cường làm cho mực nước tổng cộng trong để tính toán nước dâng do bão theo các kịch bão tăng thêm từ 1,6m – 1,9m so với KB5, ở bản tính toán. mức 4,4m – 5,1m. Kịch bản này có thể gây nước tràn qua phần lớn đê biển của Nghệ An 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU do sóng lớn đi kèm trong bão. Dựa trên 5 kịch bản tính toán được phê Với kịch bản KB3, bão cấp 14 đổ bộ trùng duyệt và dữ liệu của trận bão Vicente từ với đỉnh triều cường, mực nước tổng cộng lớn 14/09 – 18/09/2005, trường khí áp và trường nhất ven biển Nghệ An là từ 4,8m – 5,5 m, cao gió được tính toán xác định cho từng kịch hơn KB4 từ 0,4m – 0,5m. bản. Thời gian đổ bộ và quỹ đạo của bão Trong kịch bản KB2, bão cấp 15 kết hợp được hiệu chỉnh sao cho phù hợp với điều với triều cường, mực nước tổng cộng lớn kiện thủy triều của từng kịch bản và gây ra nhất ven biển Nghệ An là từ 5,1m – 6,0m, nước dâng bất lợi nhất cho tỉnh Nghệ An. cao hơn KB3 từ 0,3m – 0,4m, cao hơn đỉnh Các trường gió và trường khí áp của các đê biển từ 0,6m – 1,5m. kịch bản được dùng làm đầu vào cho mô hình Với kịch bản bão cấp 16 kết hợp với triều để tính toán nước dâng do bão. Kết quả mực cường (KB1), mực nước tổng cộng lớn nhất nước dâng do bão kết hợp với thủy triều ven biển Nghệ An là từ 5,6m – 6,6m, cao hơn (mực nước tổng cộng) lớn nhất đã được xác KB2 từ 0,5m – 0,7m và cao hơn đỉnh đê biển định thông qua việc trích xuất kết quả mô từ 1,1m – 2,1m. hình tại các điểm ven biển như trong Bảng 3. 4. KẾT LUẬN Bảng 3: Mực nước tổng cộng lớn nhất (m) tại các vị trí theo các kịch bản Báo cáo đã trình bày các kết quả tính toán mực nước biển dâng trong tình huống bão Vị trí KB1 KB2 KB3 KB4 KB5 mạnh và siêu bão cho tỉnh Nghệ An theo các Cửa Cờn 5.6 5.1 4.8 4.4 2.5 kịch bản được phê duyệt. Các kết quả được tính Cửa Lạch Quèn 5.8 5.3 5.0 4.6 2.7 toán dựa trên mô hình bão và mô hình thủy Cửa Thới 6.1 5.5 5.2 4.7 2.9 động lực ven biển được thiết lập cho khu vực Quỳnh Thọ 6.2 5.6 5.3 4.8 3.0 và các số liệu thực do. Các kết quả đã được Diễn Hùng 6.4 5.8 5.4 4.9 3.2 chuyển giao cho Bộ và địa phương làm cơ sở Diễn Hải 6.5 5.8 5.5 5.0 3.2 tính toán ngập lụt, lên phương án sơ tán và Diễn Kim 6.5 5.9 5.5 5.1 3.3 giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai trong tình huống Cửa Lạch Vạn 6.6 6.0 5.6 5.1 3.4 xảy ra bão mạnh và siêu bão trong khu vực. Cửa Lò 5.9 5.3 5.0 4.6 2.8 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO Cửa Hội 5.9 5.3 4.9 4.5 2.9 [1] DHI (2012), MIKE 21 FLOW MODEL Từ Bảng 3 cho thấy, trong trường hợp FM: Hydrodynamic Module - User Guide KB5 bão cấp 13 đổ bộ khi xảy ra mực thủy [2] Holland, G.J. (1980). An analytic model triều ở mức trung bình, mực nước tổng cộng of the wind and pressure profiles in tại các vị trí ven biển tỉnh Nghệ An là từ hurricanes. Monthly Weather Review. 2,5m – 3,4m. Các giá trị này tương đối phù Vol. 108, 1212–1218. [3] Willoughby, H.E. and Rahn, M.E. hợp với các giá trị lịch sử đã quan trắc được (2004).Parametric Representation of the ở khu vực. Theo kịch bản này, mực nước Primary Hurricane Vortex. Part I. Monthly tổng cộng đều thấp hơn cao trình đỉnh đê WeatherReview. Vol. 132, 3033-3048. biển (khoảng 4,5m), nhưng nước có thể tràn 569
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD


ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.100:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2