intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ và chiều dài, cân nặng của trẻ sơ sinh tại tỉnh Bình Dương năm 2012-2013

Chia sẻ: ViVientiane2711 ViVientiane2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

38
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả thực trạng dinh dưỡng và tìm hiểu mối liên quan giữa TTDD của mẹ với chiều dài, cân nặng của trẻ khi sinh tại tỉnh Bình Dương năm 2012.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ và chiều dài, cân nặng của trẻ sơ sinh tại tỉnh Bình Dương năm 2012-2013

  1. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG CỦA BÀ MẸ VÀ CHIỀU DÀI, CÂN NẶNG CỦA TRẺ SƠ SINH TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG NĂM 2012 - 2013 Văn Quang Tân1, Phạm Ngọc Thủy2, Trần Văn Hưởng3 TÓM TẮT: SUMMARY: THE NUTRITIONAL STATUS OF Đặt vấn đề: Thiếu năng lượng trường diễn (TNLTD), PREGNANT WOMEN ANH BIRTHWEIGHT AND thiếu máu ở phụ nữ có thai, trẻ sinh nhẹ cân, suy dinh dưỡng BIRTH LENGHT OF BINH DUONG PROVINCE IN (SDD) là những vấn đề sức khỏe cộng đồng; Tình trạng dinh 2012 - 2013 dưỡng (TTDD) của bà mẹ có liên quan chặt chẽ đến TTDD Background: Chronic energy Deficiency (CED), anemia và sức khỏe của trẻ em không chỉ ở trước và sau khi sinh mà of pregnant women, low birthweight, child malnutrition are còn tiếp tục đến giai đoạn phát triển sau này. Các bà mẹ bị matters of public health. There was closely relationship TNLTD, thiếu máu có nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân cao; bà mẹ between the maternal health and neonate health.. The morther có chiều cao thấp nguy cơ sinh trẻ có chiều dài khi sinh ngắn. with CED, anemia is likely to have consequences, bad risk Những trẻ khi sinh nhẹ cân và chiều dài sơ sinh ngắn có nguy for themselves and offspring. Research Objective: To cơ cao bị suy dinh dưỡng thấp còi và khi trưởng thành bị describe the relationship between the nutritional status of thiếu năng lượng trường diễn và chiều cao thấp. Mục tiêu pregnant women and the birth weight and birth length of nghiên cứu: Mô tả thực trạng dinh dưỡng và tìm hiểu mối neonate in Binh Duong province. Methods: A longitudinal liên quan giữa TTDD của mẹ với chiều dài, cân nặng của study was performed on 965 pregnant women in three trẻ khi sinh tại tỉnh Bình Dương năm 2012. Phương pháp: districts of Binh Duong Province in 2012. Result: The mean Nghiên cứu thuần tập tiến cứu thực hiện trên 945 phụ nữ age of pregnat women was 28 years and 6,4% of pregnant mang thai tại huyện Thuận An,Tân Uyên và thị xã Thủ Dầu woman who was shorter than 145cm and about 44,6% of Một tỉnh Bình Dương. Kết quả: Tuổi trung bình (TB) của pregnant women with the weight
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 là nguyên nhân làm thai nhi chậm phát triển, trẻ khi sinh có cân nặng thấp, làm tăng tỉ lệ trẻ em SDD, trẻ chậm phát triển {Z [ 2 P * (1 − P*)] + Z (1− β ) [ P1 (1 − P1 ) + P2 (1 − P2 )]} 2 cả tinh thần và vận động; giảm khả năng sinh sản, giảm trí n= (1−α / 2) tuệ và năng lực làm việc khi trưởng thành [9]. Thiếu NLTD ( P1 − P2 ) 2 và thiếu máu ở Việt Nam vẫn còn ở mức có ý nghĩa của sức khỏe cộng đồng [3]. P1= 5% ước tỉ lệ trẻ sinh nhẹ cân ở nhóm thai phụ có tình Tỉnh Bình Dương thuộc khu vực miền Đông Nam bộ, trạng dinh dưỡng tốt (BMI≥18,5 hoặc trong kỳ mang thai nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam có tốc độ tăng tăng cân đủ từ 9kg trở lên). trưởng kinh tế cao và phát triển công nghiệp năng động, P2=10% ước tỉ lệ trẻ sinh nhẹ cân ở nhóm thai phụ có nhiều khu công nghiệp đã thu hút khoảng 800.000 lao động thiếu năng lượng trường diễn (BMI < 18,5 hoặc tăng cân nhập cư từ các tỉnh thành trong cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh không đầy đủ
  3. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Xử lý và phân tích số liệu: tuổi trung bình ở nhóm bà mẹ TNLTD thấp hơn nhóm không Nhập số liệu và xử lý bằng phần mềm Stata 12.0, so sánh TNLTD (27,1 tuổi và 29,4 tuổi). Khoảng 52,6% các bà mẹ các tỉ lệ bằng χ2 và so sánh các giá trị trung bình bằng t-test. có nghề nghiệp là công nhân. Giá trị p
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 Bà mẹ không Bà mẹ TNLTD Tổng Cân nặng sơ sinh TNLTD p n= 472 (%) n= 945 (%) n= 473 (%) Chiều dài sơ sinh CD TB ± SD (cm) 49,2± 1,4 49,3 ± 1,4 p>0,05 < 50 235 (49,8) 213 (45,0) 448 (47,4) p>0,05 ≥ 50 237(50,2) 260 (55,0) 497 (52,6) (χ2=2,14) Kết quả trong bảng 2 cho thấy có khoảng 9,7% trẻ sinh nhẹ và nhóm bà mẹ không bị TNLTD có tỷ lệ này là 45%, tuy cân (0,05). cân cao hơn nhóm bà mẹ TNLTD (P
  5. EC KHỎ ỘNG ỨC Đ S ỒN VIỆN G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kết quả bảng 4 cho thấy, những bà mẹ trước khi sinh chiều dài dưới 50cm gấp 1,76 lần nhóm bà mẹ có câng có cân nặng dưới 45kg có nguy cơ sinh trẻ nhẹ cân cao nặng trên 45kg p45kg (p
  6. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Cục Thống kê Bình Dương (2010), “Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương năm 2010” , tr. 12 -25. 2. Cục Thống kê Bình Dương (2013), “Niên giám Thống kê tỉnh Bình Dương năm 2013” , tr. 12 -25. 3. Lê Thị Hợp, Hà Huy Khôi (2010), “Xu hướng tăng trưởng thế tục của người Việt Nam và định hướng của Chiến lược Quốc gia về dinh dưỡng trong giai đọan 2011-2020”, Tạp chí DD&TP(6), số 3+4, tr. 5. 4. Vũ Thị Thanh Hương, Phạm Văn Hoan ( 2007), “Một số yếu tố liên quan đến tử vong sơ sinh tại Hà Nội 2004” , Tạp chí DD & TP (3), số 1, tr.31. 5. Nguyễn Đỗ Huy (2004), Ảnh hưởng của tình trạng sức khỏe và dinh dưỡng của người mẹ với cân nặng sơ sinh, phát triển thể lực, tâm-vận động của đứa con trong 12 tháng đầu - Luận án Tiến sĩ Y học, Viện VSDT TW. 6. Vũ Thị Hoàng Lan, Lã Ngọc Quang (2011), “Dịch tễ học”, Trường Đại học Y tế Công cộng Hà nội, Nhà xuất bản Y học, tr.155. 7. Văn Quang Tân (2007), “Liên hệ giữa các chỉ số khối cơ thể của thai phụ và cân nặng trẻ sơ sinh đủ tháng tại tỉnh Bình Dương năm 2004-2005”. Tạp chí Y học Thực hành, 3(566+567), tr. 64-66 8. Nguyễn Nhân Thành, trần Thị Minh Hạnh, Phan Nguyễn Thanh Bình (2010), “Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2