intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ bệnh thận mạn giai đoạn cuối

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

12
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ bệnh thận mạn giai đoạn cuối mô tả tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ ESRD tại khoa Thận – Lọc máu, Bệnh viện Nhi Trung Ương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tình trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan ở trẻ bệnh thận mạn giai đoạn cuối

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ BỆNH THẬN MẠN GIAI ĐOẠN CUỐI Lương Thị Phượng1,2, Lưu Thị Hằng3 Nguyễn Ngọc Huy1,2, Nguyễn Thu Hương2 TÓM TẮT 41 Từ khóa: Bệnh thận mạn giai đoạn cuối Giới thiệu: Bệnh thận mạn tính (CKD) là (ESRD), suy dinh dưỡng, trẻ em một yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng ở trẻ. Suy dinh dưỡng làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử SUMMARY vong ở trẻ CKD. MALNUTRITION AND RELATED Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu FACTORS IN CHILDREN WITH END- mô tả trên 52 trẻ bệnh thận mạn giai đoạn cuối STAGE RENAL DISEASE (ESRD) với 53,8% trẻ nam nhằm mô tả tình Introduction: Chronic kidney disease is a trạng suy dinh dưỡng (SDD) và một số yếu tố risk factor for childhood malnutrition. liên quan ở trẻ ESRD. Malnutrition increases morbidity and mortality in Kết quả: 23,1% trẻ ESRD có SDD thể nhẹ children with chronic kidney disease. cân mức độ vừa, 30,8% nhẹ cân mức độ nặng, Patients and Methods: A descriptive study on 52 children with end-stage renal disease SDD thể thấp còi mức độ vừa là 36,5% và 44,2% (ESRD) with 53.8% boys in order to describe trẻ thấp còi mức độ nặng (phân loại WHO). malnutrition (SDD) and some related factors in Giảm albumin máu có liên quan đến SDD thấp ESRD children. còi ở trẻ ESRD (p< 0,05), nhưng tình trạng thiếu Results: According to WHO classification, máu thì không. Không tìm thấy mối liên quan 23.1% of children with ESRD were moderately giữa tỷ lệ trẻ ESRD thấp còi và tỷ lệ giảm canxi underweight malnutrition, 30.8% were severely hay tăng phospho máu. Nhưng tỷ lệ trẻ có PTH > underweight, moderate stunting at 36.5%, and 300pg/ml có tương quan với tỷ lệ SDD thấp còi 44.2% were severely stunting. Hypoalbuminemia (p< 0,015). was associated with stunting malnutrition in ESRD Kết luận: Trong 52 trẻ ESRD có trên 50% children (p 300pg/ml có liên children with ESRD and the rate of hypocalcemia quan đến chậm phát triển chiều cao ở trẻ ESRD. or hyperphosphataemia. But the percentage of children with PTH > 300pg/ml correlated with the rate of patients with stunting (p < 0.015). 1 Trường Đại học Y Hà Nội Conclusion: among 52 ESRD children, over 2 Bệnh viện Nhi Trung Ương 50% of children were underweight malnutrition, and over 80% were stunting. Hypoalbuminemia 3 Trường Đại học Y Dược Hải Phòng and PTH >300pg/ml were associated with growth Chịu trách nhiệm chính: Lương Thị Phượng retardation in children with ESRD. Email: luongphuong2233@gmail.com Keywords: end-stage renal disease (ESRD), Ngày nhận bài: 27/5/2023 Malnutrition, chidren. Ngày phản biện: 1/6/2023 Ngày duyệt đăng: 15/6/2023 282
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh thận mạn tính ở trẻ đang ngày càng 2.1. Đối tượng được quan tâm trên thế giới. Bệnh thận mạn - Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên là một yếu tố nguy cơ gây suy dinh dưỡng cứu: (SDD) ở trẻ. Suy dinh dưỡng làm tăng tỷ lệ + Bệnh nhân dưới 16 tuổi mắc bệnh và tử vong ở trẻ mắc bệnh thận + Bệnh nhân được chẩn đoán xác định bệnh thận mạn giai đoạn cuối mạn, đặc biệt là ESRD.1,2 Theo Tổ chức Y tế + Bệnh nhân và người nhà đồng ý tham thế giới (WHO) và Viện Dinh Dưỡng Quốc gia nghiên cứu. Gia Việt Nam cách đánh giá tình trạng dinh - Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thận mạn dưỡng trẻ em (cho các lứa tuổi) dựa vào Z- giai đoạn cuối: Score của các chỉ số: Cân nặng theo tuổi ( Chẩn đoán xác định bệnh thận mạn có Suy dinh dưỡng thể nhẹ cân); chiều cao theo bất thường về chức năng thận kéo dài trên 3 tuổi hoặc chiều dài nằm theo tuổi, nếu là trẻ tháng thỏa mãn tiêu chuẩn MLCT < 15 em dưới 2 tuổi (suy dinh dưỡng thể thấp còi); ml/phút/1,73m² diện tích da hoặc cần điều trị Cân nặng theo chiều cao và BMI theo tuổi thay thế thận7. (suy dinh dưỡng thể gầy còm).3 Các nghiên - Tiêu chuẩn loại trừ: cứu trước đây đã cho chứng minh các bệnh + Đợt cấp của suy thận mạn cấp tính chủ yếu ảnh hưởng đến cân nặng + Có kèm theo một trong các bệnh lý tim còn bệnh mạn tính thì ảnh hưởng nhiều đến mạch bẩm sinh phát triển chiều cao.4 Trẻ em mắc bệnh thận + Có kèm theo một trong các bệnh lý ảnh hưởng đến dinh dưỡng: nhiễm trùng cấp tính, mạn tính (CKD) thường bị suy dinh dưỡng viêm khớp, bệnh lý ác tính, chấn thương, thể thấp còi và SDD đã được chứng minh là phẫu thuật . yếu tố chính dẫn đến tình trạng chậm phát 2.2. Phương pháp nghiên cứu triển chiều cao ở nhóm trẻ này.5 Tùy thuộc - Nghiên cứu mô tả một loạt ca bệnh vào các chỉ số lâm sàng được sử dụng để xác - Chọn mẫu thuận tiện định tình trạng suy dinh dưỡng ở các nghiên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng cứu khác nhau thì tỷ lệ hiện mắc SDD ở trẻ 1/09/2020 đến 30/9/2021. - Địa điểm nghiên cứu: khoa Thận – Lọc CKD là 20–45%.5 Suy dinh dưỡng ở trẻ máu Bệnh viện Nhi Trung ương. CKD là sự phối hợp của nhiều yếu tố bao Các biến số và chỉ số nghiên cứu gồm bao gồm mất cân bằng nội tiết, giảm - Kỹ thuật cân: sử dụng cân điện tử cảm giác thèm ăn và lượng thức ăn đưa vào, SECA độ chính xác 0,1kg. Kết quả của cân tình trạng viêm, tăng dị hóa, mất chất dinh nặng được bằng kg với một số thập phân. dưỡng trong quá trình lọc máu, thiếu máu, - Kỹ thuật đo chiều cao: Xác định chiều rối loạn chuyển hóa chất khoáng và xương, cao của trẻ ≥ 25 tháng tuổi sử dụng phương pháp đo chiều cao đứng (thước dây dán sát điều trị corticoid (6–8).5,6 vào tường) và đo chiều dài nằm đối với trẻ < Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả tình 25 tháng tuổi (thước đo chiều dài nằm). trạng suy dinh dưỡng và một số yếu tố liên - Tình trạng suy dinh dưỡng được xác quan ở trẻ ESRD tại khoa Thận – Lọc máu, định dựa vào chiều cao theo tuổi, cân nặng Bệnh viện Nhi Trung Ương. 283
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 theo tuổi với Z-score theo phân loại WHO và nhằm phục vụ nâng cao hiệu quả khám chữa viện dinh dưỡng Quốc Gia Việt Nam.3 bệnh cho bệnh nhân. - Các chỉ số máu: Hemoglobin (g/l), Albumin (g/l), Canxi toàn phần (mmol/l), III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phospho (mmol/l), PTH (pg/ml). Các mẫu Có 52 trẻ ESRD tham gia vào nghiên cứu xét nghiệm được lấy tại bệnh viện, sau đó với 53,8% là nam. 50% trẻ không tìm thấy được đưa đến khoa huyết học và sinh hóa, nguyên nhân gây suy thận mạn. Trong số tìm bệnh viện Nhi Trung ương. được nguyên nhân thì nguyên nhân găp cao Xử lý số liệu nhất chiếm 23% là các bệnh lý cầu thận, tiếp Số liệu được nhập và xử lý trên phần đến là thận đa nang với 15,3% trẻ. Tuổi phát mềm SPSS 22.0 hiện ESRD trong nhóm nghiên cứu nhỏ nhất Đạo đức nghiên cứu 5 tháng tuổi, lớn nhất là 16 tuổi. Trong đó, Đề tài đã được thông qua hội đồng khoa gặp nhiều nhất là nhóm trẻ từ 5 đến 10 tuổi học của Bệnh viện Nhi Trung Ương số (40,4%), tiếp đến là nhóm trẻ trên 10 tuổi 837/BVNTW-VNCSKTE. Nghiên cứu chỉ (30,8%), nhóm trẻ ≤ 5 tuổi 28,8%. Bảng 1. Mức độ suy dinh dưỡng ở trẻ ESRD dựa vào Z-score Mức độ suy dinh dưỡng 0-5 tuổi Tuổi >10 tuổi Tổng Từ -2SD -> + 2SD 8 (53,3%) 10 (47,7%) 6 (37,5%) 24 (46,2%) Cân nặng theo tuổi Từ -3SD -> -2SD 6 (40%) 2 (9,5%) 4 (25%) 12 (23,1%) (SDD thể nhẹ cân) Dưới -3SD 1 (6,7%) 9 (42,93%) 6 (37,5%) 16 (30,8%) Từ -2SD -> + 2SD 5 (33,3%) 4 (19,0%) 1 (6,3%) 10 (19,2%) Chiều cao theo tuổi Từ -3SD -> -2SD 5 (33,3%) 7 (33,3%) 7 (43,7%) 19 (36,5%) (SDD thể thấp còi) Dưới -3SD 5 (33,3%) 10 (47,7%) 8 (50%) 23 (44,3%) SDD thể nhẹ cân gặp ở trên 50% trẻ ESRD trong nhóm nghiên cứu với 44,3% ESRD và chủ yếu là trẻ trên 5 tuổi, với thấp còi mức độ nặng, cũng gặp nhiều ở 30,8% là nhẹ cân mức độ nặng. Trong đó, trẻ nhóm trẻ từ 5 tuổi trở lên. Trong đó 93,7% dưới 5 tuổi chỉ có 6,7% nhẹ cân mức độ trẻ trong nhóm tuổi > 10 tuổi là bị SDD thể nặng. SDD thể gầy còm gặp ở trên 80% trẻ thấp còi. Bảng 2. Mối liên quan giữa nồng độ albumin máu, thiếu máu, và sử dụng corticoid với tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ ESRD Không thấp còi SDD thấp còi Các yếu tố p n % n % Bình thường 7 36,8 12 63,2 Albumin máu 0,024 Giảm (< 30 g/l) 2 7,7 24 92,3 Thiếu máu Không 4 20 16 80 1,0 (hemoglobin-Hb) Có (Hb < 90g/l) 6 18,8 26 81,2 Không 8 20 32 80 Dùng corticoid 1,0 Có 2 16,7 10 83,3 Tình trạng thiếu máu và sử dụng corticoid không liên quan đến tỷ lệ thấp còi. Tỷ lệ SDD thấp còi tăng cao ở nhóm có Albumin máu giảm so với nhóm albumin máu bình thường (p
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Bảng 3. Mối liên quan giữa nồng độ canxi, phospho và PTH máu với tỷ lệ SDD thấp còi ở trẻ ESRD Không thấp còi SDD thấp còi Nồng độ các chất trong máu p n % n % Canxi máu toàn Bình thường 2 11,8 15 88,2 0,467 phần (mmol/l) Giảm 8 22,9 27 77,1 Phospho máu Bình thường 0 0 9 100 0,324 (mmol/l) Tăng 8 21,6 29 78,4 < 300 pg/ml 5 50 5 50 PTH (pg/ml) 0,015 ≥ 300 pg/ml 5 11,9 37 88,1 Trong số trẻ bệnh thận mạn giai đoạn tiếp đến là nhóm trẻ trên 10 tuổi (30,8%), cuối thì tỷ lệ trẻ tăng PTH máu >300pg/ml ở nhóm trẻ ≤ 5 tuổi 28,8%. Hơn 50% trẻ ESRD nhóm SDD thấp còi cao hơn có ý nghĩa này có SDD thể nhẹ cân, với 30,8% là nhẹ thống kê so với nhóm không thấp còi (p< cân mức độ nặng, nhưng SDD thể gầy còm 0,05), nhưng tỷ lệ trẻ giảm canxi máu toàn gặp ở trên 80% trẻ ESRD trong nhóm nghiên phần và tăng phospho máu không có sự khác cứu với 44,3% thấp còi mức độ nặng. Các biệt giữa hai nhóm. nghiên cứu trước đây đã cho chứng minh các bệnh cấp tính chủ yếu ảnh hưởng đến cân IV. BÀN LUẬN nặng còn bệnh mạn tính thì ảnh hưởng nhiều Bệnh thận mạn tính là một yếu tố nguy đến phát triển chiều cao.4 Trẻ em mắc bệnh cơ gây suy dinh dưỡng (SDD) ở trẻ. Chậm thận mạn tính (CKD) thường bị suy dinh tăng trưởng vẫn là một vấn đề thách thức dưỡng thể thấp còi và SDD đã được chứng trong việc quản lý điều trị trẻ CKD. Mức độ minh là yếu tố chính dẫn đến tình trạng chậm suy thận và phương thức điều trị có ảnh phát triển chiều cao ở nhóm trẻ này.5 Chúng hưởng đáng kể đến mức độ suy dinh dưỡng tôi nhận thấy tỷ lệ SDD thấp còi hay nhẹ cân của trẻ CKD mà không phụ thuộc vào tuổi. gặp nhiều ở nhóm trẻ từ 5 tuổi trở lên trong Mặc dù, tình trạng CKD tiến triển tốt khi đó 93,7% trẻ trong nhóm tuổi > 10 tuổi là bị điều trị bảo tồn và thay thế thận, thì 30% đến SDD thể thấp còi. Ở nhóm trẻ dưới 5 tuổi, 60% trẻ ESRD vẫn chậm phát triển chiều cao 53,3% trẻ đạt được cân nặng bình thường so tuổi khi trưởng thành.8 Suy dinh dưỡng theo tuổi và 1/3 trẻ có chiều cao bình thường làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ mắc theo tuổi. Điều này có thể giải thích là, trong bệnh thận mạn, đặc biệt là ESRD.1,2 52 trẻ nhóm nghiên cứu này có 26/52 trẻ không tìm ESRD tham gia vào nghiên cứu có 53,8% là thấy nguyên nhân gây suy thận mạn và hầu nam, tuổi phát hiện ESRD nhỏ nhất 5 tháng hết các trẻ ESRD không rõ nguyên nhân này tuổi, lớn nhất là 16 tuổi. Trong đó, gặp nhiều nằm trong nhóm trẻ trên 5 tuổi. Đa số các trẻ nhất là nhóm trẻ từ 5 đến 10 tuổi ( 40,4%), không được kiểm tra sức khỏe định kỳ chỉ 285
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC LẦN THỨ XVII HỘI TIẾT NIỆU – THẬN HỌC VIỆT NAM, LẦN THỨ IV VUNA-NORTH – NĂM 2023 đến khi có biểu hiện lâm sàng như phù, mệt Trẻ CKD có những thay đổi nghiêm mỏi, thiếu máu mới đi kiểm tra thì phát hiện trọng trong quá trình chuyển hóa PTH-canxi- ESRD nên tại thời điểm chẩn đoán hầu hết phospho, có thể dẫn đến chậm phát triển các trẻ đều chậm tăng trưởng chiều cao ở chiều cao cho trẻ. Cường cận giáp thứ phát mức độ nặng (< -3SD). với nồng độ PTH quá mức cản trở sự phát Các nguyên nhân gây chậm tăng trưởng ở triển xương, vì nó thúc đẩy sự phá hủy cấu trẻ CKD bao gồm rối chuyển hóa hormone trúc của tấm tăng trưởng. Tuy nhiên, ở những tăng trưởng (GH) và yếu tố tăng trưởng bệnh nhân CKD, nồng độ PTH rất thấp gây giống insulin-I (IGF-I), bất thường điện giải, ra tái tạo xương thấp và còi cọc nghiêm thiếu hụt dinh dưỡng, nhiễm toan chuyển trọng. Theo hướng dẫn của K/DOQI cho thấy hóa, rối loạn xương và khoáng, urê máu cao, nồng độ PTH mục tiêu cần đạt được tương thiếu máu, nhiễm trùng và sử dụng corticoid. ứng với các giai đoạn bệnh thận là 35 – 70 Nhóm nghiên cứu bước đầu muốn tìm hiểu pg/ml ở giai đoạn 2 – 3; 70 – 110 pg/ml ở mối liên quan của một số yếu tố với tỷ lệ giai đoạn 4 và 200 – 300 pg/ml ở giai đoạn SDD ở trẻ ESRD thì nhận thấy mặc dù có 5.9 Khi so sánh trẻ ESRD ở hai nhóm thấp 32/52 trẻ có thiếu máu (Hb < 90g/l) nhưng còi và nhóm trẻ đạt được chiều cao ở mức không có sự khác biệt về tỷ lệ SDD thấp còi bình thường theo tuổi giới thì chúng tôi nhận ở hai nhóm ESRD có thiếu máu và không thấy tỷ lệ trẻ giảm canxi máu toàn phần và thiếu máu. 12/52 trẻ (23%) ESRD do các tăng phospho máu không có sự khác biệt bệnh lý cầu thận nên tiền sử có điều trị giữa hai nhóm. Nhưng tỷ lệ trẻ tăng PTH corticoid. Tuy nhiên, do số lượng bệnh nhân máu > 300pg/ml ở nhóm thấp còi cao hơn có còn ít nên chúng tôi không thấy sự khác biệt ý nghĩa thống kê so với nhóm trẻ đạt chiều về tỷ lệ trẻ ESRD chậm tăng trưởng chiều cao bình thường theo lứa tuổi (p< 0,05). cao ở nhóm có dùng corticoid trong tiền sử so với nhóm không dùng corticoid. Tỷ lệ V. KẾT LUẬN SDD thấp còi tăng cao ở nhóm có Albumin Trẻ bệnh thận mạn giai đoạn cuối thường máu giảm so với nhóm albumin máu bình suy dinh dưỡng thể thấp còi (trong nhóm thường (p< 0,05). Albumin máu là dấu hiệu nghiên cứu tỷ lệ này là trên 80%). Giảm sinh học thay thế cho tình trạng dinh dưỡng ở albumin < 30g/l và tăng PTH máu > 300 trẻ em ESRD, và là một dấu ấn sinh học độc pg/ml có liên quan với tỷ lệ trẻ ESRD suy lập gây tăng tỷ lệ tử vong và mắc bệnh. Các dinh dưỡng thấp còi. nghiên cứu trước đây đã chỉ ra giảm albumin máu có liên quan đến tình trạng viêm.8 David TÀI LIỆU THAM KHẢO Seres và cộng sự đã báo cáo có về mối liên 1. Resty Varia Tutupoho, Ninik quan đáng kể giữa tình trạng viêm và chứng Asmaningsih, Risky Vitria Prasetyo. chán ăn ở bệnh nhân ESRD. Association of malnutrition with renal 286
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 528 - THÁNG 7 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 function in children with kidney disease. 5. Iorember FM. Malnutrition in Chronic GSC Biol and Pharm Sci. 2021;17(3):100- Kidney Disease. Front Pediatr. 2018;6:161. 106. doi:10.30574/gscbps.2021.17.3.0354 doi:10.3389/fped.2018.00161 2. Furth SL, Hwang W, Yang C, Neu AM, 6. Salas P, Pinto V, Rodriguez J, Zambrano Fivush BA, Powe NR. Growth failure, risk MJ, Mericq V. Growth Retardation in of hospitalization and death for children with Children with Kidney Disease. International end-stage renal disease. Pediatr Nephrol. Journal of Endocrinology. 2002;17(6):450-455. doi:10.1007/s00467- 2013;2013:e970946. 002-0838-x doi:10.1155/2013/970946 3. Cách phân loại và đánh giá tình trạng 7. KDIGO 2012 clinical practice guideline for dinh dưỡng dựa vào Z-Score. Accessed the evaluation and management of chronic March 22, 2023. kidney disease. Kidney inter, Suppl. http://viendinhduong.vn/vi/suy-dinh-duong- 2013;(3):1-150. tre-em/cach-phan-loai-va-danh-gia-tinh- 8. Sozeri B, Mir S, Kara OD, Dincel N. trang-dinh-duong-dua-vao-z-score-603.html Growth Impairment and Nutritional Status in 4. Becker PJ, Nieman Carney L, Corkins Children with Chronic Kidney Disease. Iran MR, et al. Consensus Statement of the J Pediatr. 2011;21(3):271-277. Academy of Nutrition and 9. Hogg RJ, Furth S, Lemley KV, et al. Dietetics/American Society for Parenteral National Kidney Foundation’s Kidney and Enteral Nutrition: Indicators Disease Outcomes Quality Initiative clinical Recommended for the Identification and practice guidelines for chronic kidney Documentation of Pediatric Malnutrition disease in children and adolescents: (Undernutrition). Journal of the Academy of evaluation, classification, and stratification. Nutrition and Dietetics. 2014;114(12):1988- Pediatrics. 2003;111(6 Pt 1):1416-1421. 2000. doi:10.1016/j.jand.2014.08.026 doi:10.1542/peds.111.6.1416 287
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2