intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toàn thân - Răng miệng

Chia sẻ: Lan Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

54
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các chủng lao kháng thuốc gia tăng và có xu hướng tăng mắc bệnh ở lứa tuổi trẻ (15-24t) WHO: 1/3 dân số TG nhiễm TB 2008 ước tính VN đứng thứ 12 trong 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao trên toàn cầu. Tác nhân: Mycobacterium Tuberculosis Nguyên phát: vết thương nhổ R,niêm mạc Thứ phát: lao phổi,da, đường tiêu hóa, hạch, xương...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toàn thân - Răng miệng

  1. TÌNH TRẠNG TOÀN THÂN VÀ ĐIỀU TRỊ RĂNG MIỆNG
  2. Đặc điểm giải phẫu dây TK V
  3. TUYẾN NƯỚC BỌT Mang tai- dưới cằm- dưới hàm
  4. ĐĐGP: XƯƠNG HÀM TRÊN - DƯỚI
  5. XOANG HÀM
  6. XOANG MIỆNG
  7. XOANG MIỆNG
  8. LƯỠI
  9. BỆNH LAO • Các chủng lao kháng thuốc gia tăng và có xu hướng tăng mắc bệnh ở lứa tuổi trẻ (15-24t) • WHO: 1/3 dân số TG nhiễm TB 2008 ước tính VN đứng thứ 12 trong 22 nước có gánh nặng bệnh lao cao trên toàn cầu. • Tác nhân: Mycobacterium Tuberculosis – Nguyên phát: vết thương nhổ R,niêm mạc – Thứ phát: lao phổi,da, đường tiêu hóa,
  10. LAO Ở MIỆNG- DA MẶT
  11. LAO: Biểu hiện ở miệng • Vết loét đơn độc, trung tâm hoại tử vàng xám, bờ không đều, to dần gây đau nhức nhưng cũng có thể dưới dạng sùi, bê mặt nứt nẻ • Thường gặp bất cứ vùng nào trong miệng:ở đáy lưỡi niêm mạc môi, thắng,nướu kèm viêm hạch vùng bên • Viêm nướu do lao:viêm lan tỏa,xung huyết, nướu tăng sinh làm thành từng nhú từ đó xâm nhập xương hàm gây u hạt chóp góc tiến triển làm viêm xương • Vi khuẩn xâm nhập vào tuyến nước bọt gây viêm
  12. GIANG MAI • Tác nhân xoắn khuẩn Treponema Pallidum • Lây chủ yếu qua đường sinh dục • Phân loại: giang mai mắc phải
  13. DẤU HIỆU- TRIỆU CHỨNG Giai đoạn I : Sau nhiễm 3 tuần • CHANCRE: ở da - cqsd- trực tràng - miệng (môi, lưỡi, khẩu cái, amygdale...) vết loét ở miệng phủ màng trắng xám • Chancre tự lành trong khoảng vài tuần (3 tuần đến 2 tháng) Phát hiện và điều trị ở giai đoạn này tiên lượng tốt • Hạch vùng • Thường do không ĐT nên chuyển GĐ II
  14. DẤU HIỆU- TRIỆU CHỨNG Giai đoạn II: Sau khi có vết loét 6-8 tuần • Sốt-mệt-phát ban- đau nhức-chán ăn • Đây là thời kỳ dễ lây bệnh nhất. • Tổn thương ở lưỡi, môi,yết hầu...là mảng niêm mạc với vùng loét nhô lên cao so với mô xung quanh có viền đỏ phủ màng trắng xám không đau. Mảng niêm mạc này có thể lành sau vài tuần hay cả năm • Nổi hạch vùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2