intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà Nẵng

Chia sẻ: Bautroibinhyen24 Bautroibinhyen24 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định được hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam và xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng: Đánh giá rủi ro kim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà Nẵng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> BÁO CÁO TỔNG KẾT<br /> ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ<br /> CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIM LOẠI NẶNG TRONG GẠO Ở<br /> MỘT SỐ VÙNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI QUẢNG<br /> NAM VÀ ĐÀ NẴNG<br /> Mã số: Đ2014-03-60<br /> <br /> Chủ nhiệm đề tài: ThS. Đoạn Chí Cường<br /> <br /> Đà Nẵng, 11/2014<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Nền nông nghiệp thâm canh nói chung và thâm canh cây lúa nói<br /> riêng đòi hỏi phải sử dụng một số lượng lớn các phân bón (cả vô cơ và<br /> hữu cơ); các hóa chất bảo vệ thực vật (thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt côn<br /> trùng); các chất kích thích sinh trưởng,… Tuy nhiên, các tạp chất kim<br /> loại nặng luôn chứa một lượng nhất định trong các loại hợp chất trên,<br /> do đó sự ô nhiễm các kim loại nặng lên hệ sinh thái nông nghiệp, đặc<br /> biệt trong cây lúa là điều khó tránh khỏi.<br /> Kim loại nặng là những nguyên tố dễ dàng tích lũy trong đất và<br /> cây trồng thông qua hoạt động sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là việc sử<br /> dụng hó chất nông nghiệp cũng như phương thức canh tác không hợp lý<br /> của con người. Bên cạnh đó, kim loại nặng còn có thể xâm nhập vào hệ<br /> sinh thái nông nghiệp thông qua con đường phong hóa vật liệu đá mẹ<br /> trong tự nhiên; qua các nguồn nước tưới bị ô nhiễm và chất thải từ các<br /> khu công nghiệp lân cận, chất thải của các làng nghề truyền thống, nước<br /> thải từ hoạt động khai thác khoáng sản ở thượng nguồn. Từ đó gây tác<br /> động xấu đến vấn đề an toàn thực phẩm và gây rủi sức khỏe cho con<br /> người trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua con đường chuỗi thức ăn.<br /> Đà Nẵng là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa và<br /> công nghiệp hóa khá mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp nói chung và<br /> diện tích đất dành cho sản xuất lúa nói riêng đang bị thu hẹp nhanh<br /> chóng. Đứng trước tình hình đó, xã Hòa Châu và xã Điện Phương (một<br /> xã thuộc huyện Điện Bàn, nằm cuối hạ lưu hệ thống sông Vu Gia-Thu<br /> Bồn, giáp ranh với thành phố Đà Nẵng) được kỳ vọng là một trong<br /> những vùng sản xuất lúa trọng yếu, đáp ứng nhu cầu lương thực không<br /> những của người dân địa phương mà còn cả thành phố Đà Nẵng (nơi<br /> mật độ dân số không ngừng tăng lên).<br /> <br /> 2<br /> Do đó, vấn đề ô nhiễm kim loại nặng trong trong đất nông nghiệp<br /> trồng lúa và trong nông sản (gạo) tại hai khu vực này rất cần được quan<br /> tâm. Với mong muốn đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá rủi ro<br /> kim loại nặng trong gạo ở một số vùng sản xuất nông nghiệp tại<br /> Quảng Nam và Đà Nẵng”. Đây là một trong những nghiên cứu đầu<br /> tiên theo hướng đánh giá rủi ro đến sức khỏe người dân thông qua việc<br /> sử dụng nguồn lương thực, thực phẩm bị nhiễm các hóa chất độc mà cụ<br /> thể trong nghiên cứu này là KLN.<br /> 2. Mục tiêu của đề tài<br /> 2.1. Mục tiêu tổng quát<br /> Xác định được hàm lượng kim loại nặng trong đất và trong gạo ở<br /> một số vùng sản xuất nông nghiệp tại xã Điện Phương, huyện Điện Bàn,<br /> tỉnh Quảng Nam và xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà<br /> Nẵng.<br /> Xác định được mức độ rủi ro của các kim loại nặng trong gạo ở<br /> một số vùng sản xuất nông nghiệp tại Quảng Nam và Đà Nẵng. Trên cơ<br /> sở đó, các nhà quản lý sẽ đưa ra các cảnh báo, khuyến cáo cho người<br /> dân trong hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như tiêu thụ gạo được<br /> lấy từ lúa sản xuất trên địa bàn.<br /> 2.2. Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đánh giá được một số đặc điểm của môi trường đất tại vùng nghiên<br /> cứu (hàm lượng KLN tổng số; pH; EC và hàm lượng chất hữu cơ).<br /> Xác định được hàm lượng KLN được tích lũy trong rễ, thân và<br /> gạo.<br /> Đánh giá được rủi ro của KLN đối với sức khỏe con người khi sử<br /> dụng gạo bị nhiễm kim loại nặng.<br /> <br /> 3. Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> Để thực hiện những mục tiêu đã đặt ra của đề tài, chúng tôi thực<br /> hiện một số nội dung nghiên cứu sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phân tích/Đánh giá một số đặc điểm môi trường đất khu vực<br /> nghiên cứu (hàm lượng KLN tổng số, pH, EC và tỷ lệ chất hữu cơ)<br /> Phân tích/Đánh giá hàm lượng của một số KLN (Mn, Zn, Pb, Cd<br /> và Cr) trong thân; rễ và gạo của giống lúa thơm được lấy tại khu<br /> vực nghiên cứu<br /> Đánh giá khả năng hấp thụ và tích lũy của KLN trong gạo theo hệ<br /> số BAF và hệ số TCs.<br /> Đánh giá sự tương quan giữa hàm lượng KLN tổng số trong môi<br /> trường đất với hàm lượng KLN trong gạo, pH đất; EC đất và tỷ lệ<br /> chất hữu cơ trong đất lấy tại khu vực nghiên cứu.<br /> Đánh giá mức độ rủi ro của KLN đối với sức khỏe con người khi<br /> tiêu thụ gạo có chứa KLN được trồng tại một số vùng sản xuất lúa<br /> chuyên canh xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam<br /> và xã Hòa Châu thành phố Đà Nẵng.<br /> <br /> 4. Ý nghĩa của đề tài<br /> Về mặt khoa học, kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ bổ sung thêm<br /> cơ sở dẫn liệu về sự hấp thụ và tích lũy KLN trong cơ thể thực vật.<br /> Về khía cạnh thực tiễn, kết quả của đề tài là các thông tin tin cậy<br /> và cập nhật về hàm lượng của một số KLN trong môi trường đất và lúa<br /> gạo được trồng tại vùng SXNN ở xã Điện Phương, huyện Điện Bàn,<br /> tỉnh Quảng Nam và xã Hòa Châu, huyện Hòa Vang, thành phố Đà<br /> Nẵng.<br /> Bên cạnh đó, bản báo cáo đánh giá rủi ro (nếu có) của kim loại<br /> nặng trong gạo đối với sức khỏe của con người khi sử dụng gạo được<br /> trồng tại một số vùng SXNN trên huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam và<br /> xã Hòa Châu, thành phố Đà Nẵng là thông tin khoa học quan trọng cho<br /> <br /> 4<br /> Sở TNMT thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam khai thác, đưa ra giải<br /> pháp xử lý kịp thời và và quản lý phù hợp.<br /> Đề tài sẽ góp phần khai thác hiệu quả các trang thiết bị được đầu<br /> tư từ dự án tăng cường năng lực cho nhóm nghiên cứu DN-EBR của<br /> Đại học Đà Nẵng. Ngoài ra, đề tài còn góp phần đào tạo sinh viên<br /> ngành cử nhân Sinh học và Môi trường; cử nhân Quản lý tài nguyên và<br /> Môi trường.<br /> CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> 1.1. Tổng quan về vùng nghiên cứu<br /> 1.1.1. Vị trí địa lý<br /> 1.1.2. Dân cư và lao động<br /> 1.1.3. Hoạt động sản xuất lúa gạo ở một số huyện của tỉnh Quảng Nam<br /> và một số quận huyện của TP. Đà Nẵng<br /> 1.2. Tổng quan về kim loại nặng<br /> 1.2.1. Đặc điểm, tính chất của một số kim loại nặng<br /> 1.2.2. Cơ chế hấp thụ, tích lũy và loại bỏ KLN của thực vật<br /> 1.2.3. Cơ chế đào thải KLN của con người<br /> 1.3. Một số đặc điểm sinh thái của cây lúa nước<br /> 1.4. Tổng quan một số kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài<br /> 1.4.1. Một số nghiên cứu về ô nhiễm KLN trong đất nông nghiệp và<br /> trong nông sản<br /> 1.4.2. Một số nghiên cứu về đánh giá rủi ro của KLN đối với sức khỏe<br /> con người<br /> CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br /> Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng 5<br /> KLN (Mn, Zn, Pb, Cd và Cr) trong đất và trong rễ, thân, gạo của giống<br /> lúa thơm thuộc loài Oryza sativa L. được lấy tại vùng sản xuất lúa<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2