intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Phát triển nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang

Chia sẻ: Phong Tỉ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

60
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là nghiên cứu dưới góc độ địa lí KT-XH sự phát triển, phân bố nông nghiệp và mối quan hệ với xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Từ đó, đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và tính bền vững cho phát triển nông nghiệp trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Địa lí: Phát triển nông nghiệp trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Giang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÂN THỊ HUYỀN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI  Ở TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: Địa lí học Mã số: 62.31.05.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ
  2. HÀ NỘI ­ 2018
  3. Công trình được hoàn thành tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Văn Thông PGS.TS. Nguyễn Thị Sơn Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Văn Chức Học viện Hành chính Quốc gia Phản biện 2: PGS.TS. Lê Văn Trưởng Trường Đại học Hồng Đức Phản biện 3: PGS.TS. Vũ Thị Minh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân   Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án họp tại Phòng Bảo  vệ luận án, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội  Vào hồi .... giờ ..... ngày ...... tháng ...... năm ........ Có thể tìm hiểu luận án tại:
  4. ­ Thư viện Quốc gia Việt Nam ­ Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ­ Thư viện Khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  5. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất có lịch sử  phát triển lâu đời và  được xem là ngành truyền thống, ra đời sớm nhất trong lịch sử loài người.  Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (năm 2011) của Đảng xác định tiếp  tục thực hiện Nghị quyết số 26­NQ/TW ngày 5/8/2008 của Hội nghị lần thứ  7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông   thôn.  Đến  Đại  hội  đại  biểu toàn quốc lần thứ  XII   (năm  2016) tiếp tục  khẳng định “…đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất   nước, chú trọng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông   thôn mới (NTM) …”.  Băc Giang co nhiêu tiêm năng phat triên kinh tê, đăc ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ́ ̣   ̣ ̀ biêt la nông nghiêp. Th ̣ ời gian qua, tỉnh đa đat nhiêu thanh t ̃ ̣ ̀ ̀ ựu, thực hiên co ̣ ́  ̣ ̉ ́ ̣ ̣ hiêu qua cac muc tiêu đăt ra trong chiên l ́ ược phat triên nông nghiêp và xây ́ ̉ ̣   dựng NTM. Tuy nhiên, cũng có nhiều khó khăn, thách thức lớn đặt ra. Xuất  phát từ yêu cầu đó, tác giả đã chọn đề tài  “Phat triên nông nghiêp trong quá ́ ̉ ̣   trình xây dựng nông thôn mới ở tinh Băc Giang ̉ ́ ”. Việc lựa chọn hướng nghiên cứu này nhằm giải quyết các vấn đề  cơ  bản sau: Những thuận lợi, khó khăn trong phát triển nông, lâm, thủy sản (N,  L, TS)  ở   Bắc  Giang;  Thực   trạng phát  triển, phân  bố   nông nghiệp (theo  ngành và theo hình thức tổ chức lãnh thổ), mối quan hệ giữa phát triển nông   nghiệp và xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh; Những giải pháp để  thúc đẩy  phát triển nông nghiệp, nhất là trong quá trình xây dựng NTM hiện nay  ở  Bắc Giang, góp phần thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế­xã hội  (KT­XH). 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu  Mục tiêu của luận án là nghiên cứu dưới góc độ  địa lí KT­XH sự  phát  triển, phân bố nông nghiệp và mối quan hệ với xây dựng NTM trên địa bàn   tỉnh Bắc Giang. Từ đó, đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả  và tính bền vững cho phát triển nông nghiệp trong bối cảnh xây dựng NTM. 2.2. Nhiệm vụ ­ Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển nông nghiêp, NTM và m ̣ ối quan hệ giữa   phát triển nông nghiệp với xây dựng NTM để vận dụng vào địa bàn nghiên cứu; ­ Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phat triên va phân bô nông nghiêp ́ ̉ ̀ ́ ̣   ở tỉnh Bắc Giang; ­ Phân tich th ́ ực trang phat triên va phân bô nông nghiêp, m ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ối quan hệ  giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng NTM ở địa bàn nghiên cứu; ­ Đề  xuất môt sô gi ̣ ́ ải pháp nhăm thuc đây phat triên nông nghiêp trong ̀ ́ ̉ ́ ̉ ̣   quá trình xây dựng NTM tỉnh Bắc Giang đến năm 2030. 3. Phạm vi nghiên cứu
  6. 2 ̀ ội dung: Đanh gia các nhân t ­ Vê n ́ ́ ố  vị  trí địa lí (VTĐL), điều kiện tự  nhiên và tài nguyên thiên nhiên (ĐKTN và TNTN), KT­XH đến phát triển   nông nghiệp va hi ̀ ện trạng phat triên nông nghiêp theo nghĩa r ́ ̉ ̣ ộng (gồm N, L,  TS), một số  hình thức tổ  chức lãnh thổ  nông nghiệp (TCLTNN) điển hình  (nông hộ, trang trại, vùng chuyên canh, tiểu vùng nông nghiệp). Đồng thời,   luận án phân tích mối quan hệ  giữa phát triển nông nghiệp với xây dựng   NTM. Căn cứ  vào 19 tiêu chí (TC) xây dựng NTM, khi phân tích tác động  của xây dựng NTM đến phát triển nông nghiệp, luận án đề  cập đến tác   động trực tiếp và gián tiếp. ­ Về không gian: Nghiên cứu trên toàn bộ lãnh thổ tỉnh Băc Giang, đi sâu ́   phân tích đến cấp huyện/thành phố  (TP), gồm TP. Băc Giang và 09 huy ́ ện:  ̣ ̣ Tân Yên, Viêt Yên, Yên Thê, Yên Dung, Luc Nam, Luc Ngan, S ́ ̃ ̣ ̣ ơn Đông, ̣   ̣ ̣ Lang Giang, Hiêp Hoa. Trong đó, có so sánh v ̀ ới một số tỉnh lân cận và vùng   Trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB). ­ Về  thời  gian: Các số  liệu sử  dụng tập trung trong giai đoạn 2005­2010   (trước khi triển khai chương trình xây dựng NTM) và giai đoạn 2011­2015 (từ  khi triển khai chương trình xây dựng NTM), đinh h ̣ ương đ ́ ến năm 2030.  Đặc  biệt, một số số liệu đưa vào phân tích lấy mốc thời gian năm 2016 do căn cứ  vào kết quả cuộc Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản toàn quốc   năm 2016 và số liệu điều tra sơ cấp của tác giả trong năm đó.  Khi nghiên cứu  về tổng sản phẩm quốc nội (GRDP) hoặc giá trị sản xuất (GTSX), đề tài sử  dụng giá thực tế và giá so sánh. Kể từ năm 2010 trở đi, giá so sánh lấy theo  giá so sánh 2010 (trước đó lấy theo giá so sánh 1994). 4. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 4.1. Quan điểm nghiên cứu Luận án được thực hiện trên cơ sở các quan điểm:  Quan điểm hệ thống;  Quan điểm tổng hợp lãnh thổ; Quan điểm lịch sử  ­ viễn cảnh ; Quan điểm  kinh tế thị trường; Quan điểm phát triển bền vững. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử  dụng một số  phương pháp nghiên cứu chính: Phương pháp  thu thập va x̀ ử ly tai liêu ́ ̀ ̣ ; Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp; Phương  ́ ều tra xã hội học; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp bản đồ và  phap đi hệ thống thông tin địa lí (GIS); Phương pháp dự báo. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án ­ Cập nhật và bổ  sung được cơ  sở  lý luận về  phát triển nông nghiêp, ̣   NTM dưới góc độ địa lí học; ­ Xác định được các chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp (vận dụng cho  địa bàn cấp tỉnh);
  7. 3 ­ Làm rõ được những lợi thế, cơ  hội cũng như  những hạn chế, thách   thức của các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố nông nghiệp ở tỉnh  Bắc Giang; ­   Phân   tích   được   bức   tranh   tổng   hợp   về   phat́   triên ̉   và  phân   bố  nông  ̣ nghiêp, nêu rõ đ ược mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và xây dựng   NTM ở Băc Giang; ́ ­ Đề  xuất được các nhóm giải pháp nhằm phat triên san xuât nông nghiêp ́ ̉ ̉ ́ ̣   trong quá trình xây dựng NTM hợp lý, hiệu quả thời gian tới. 6. Cấu trúc của luận án Ngoai phân m ̀ ̀ ở  đâu, kêt luân, danh muc bang biêu va phu luc, n ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ ội dung   ̉ ận án được chia thanh 03 ch chính cua lu ̀ ương: Chương 1. Cơ sở khoa học vê phát tri ̀ ển nông nghiệp, xây dựng NTM. Chương 2. Cac nhân tô anh h ́ ́̉ ưởng, thực trạng phát triển nông nghiệp và  mối quan hệ với xây dựng NTM ở tỉnh Bắc Giang. Chương 3. Giải pháp phat triên nông nghiêp trong quá trình xây d ́ ̉ ̣ ựng   NTM ở tinh Băc Giang đ ̉ ́ ến năm 2030. CHƯƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÊ PHÁT TRI ̀ ỂN NÔNG NGHIÊP, XÂY D ̣ ỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.   TỔNG   QUAN   CÁC   NGHIÊN   CỨU   VỀ   PHÁT   TRIỂN   NÔNG   NGHIỆP,  XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1.1. Trên thế giới Nghiên cứu về  vị  thế, vai trò của nông nghiệp, tiêu biểu là J.Fonratier  quan niệm rằng nông nghiệp là ngành cung cấp tư  liệu sinh hoạt cho con   người, ... và việc sản xuất ra tư liệu sinh hoạt là điều kiện đầu tiên cho sự  sống và các lĩnh vực sản xuất nói chung. Còn C. Mac trong “H ́ ọc thuyết   kinh tế” nhấn mạnh: Sự phat triên nông nghiêp gi ́ ̉ ̣ ư vai tro rât quan trong đôi ̃ ̀ ́ ̣ ́  vơi s ́ ự  sinh tôn va phat triên cua xa hôi loai ng ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̃ ̣ ̀ ười bởi vi con ng ̀ ươi tr ̀ ươć   ́ ̉ hêt phai co ăn rôi sau đo m ́ ̀ ́ ới đên cac hoat đông khac. Vai tro cua nông ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̉   ̣ nghiêp sau nay đ̀ ược kê th ́ ưa, phat huy b ̀ ́ ởi Ănghen va nhiêu nha khoa hoc ̀ ̀ ̀ ̣   ́ ới. Johnston và Mellor đưa ra 05 vai trò của nông nghiệp đối  khac trên thê gi ́ với phát triển kinh tế, đó là gia tăng nguồn cung cấp lương thực ­ thực  phẩm (LT­TP) cho tiêu dùng trong nước, chuyển giao lao động từ khu vực   nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, mở rộng quy mô của thị trường   đối với sản phẩm nông nghiệp, tăng nguồn cung cấp tiết kiệm nội địa và  mở rộng xuất khẩu nông sản thu ngoại tệ. Vị thế, vai trò của nông nghiệp   còn là vấn đề thu hút sự quan tâm của FAO, WB, … Nghiên cứu về  các nhân tố  ảnh hưởng đến phát triển và phân bố  nông   nghiệp,   có   nhiều   cá   nhân   và   tổ   chức   quốc   tế   quan   tâm.   Chẳng   hạn,  Klatzman et al. (eds) chỉ ra thách thức lớn nhất của chuyển đổi cơ  cấu kinh 
  8. 4 tế  là việc rút bớt lao động ra khỏi nông nghiệp, nông thôn. Đóng góp cho   nghiên cứu các nhân tố  ánh hưởng đến phát triển nông nghiệp còn kể  đến   Joachim Von Braun, Frans Ellits, …   Nghiên cứu về tình hình sản xuất nông nghiệp (theo ngành và lãnh thổ), tiêu  biểu là công trình “Tổ chức lãnh thổ sản xuất nông nghiệp”, “Tiến bộ khoa học kĩ   thuật (KHKT) và các hình thức mới về TCLTNN gắn liền với sự tiến bộ này”,  “Một số  vấn đề  và phương pháp tiếp cận hệ  thống trong việc nghiên cứu  TCLTNN”, … Cùng với các nghiên cứu về  nông nghiệp, nông thôn, NTM cũng thu hút  sự quan tâm của nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nhà khoa học, nhiều chuyên   gia trên thế giới. Tiếp cận đa ngành và tổng hợp trong phát triển nông thôn   được nhiều quốc gia áp dụng phổ  biến, nhất là vào nửa cuối của thế  kỷ  XX. Mỗi quốc gia đều có những kinh nghiệm khác nhau khi lựa chọn điểm  xuất phát cho phát triển nông thôn. Trong đó, Hàn Quốc bắt đầu từ  làng,  Trung Quốc bắt đầu từ  hương trấn, còn Việt Nam lại khởi đầu cho phát  triển nông thôn từ cấp xã. Ở  góc độ  địa lí học, nông nghiệp, nông thôn là hướng nghiên cứu của   nhiều   nhà   địa   lí   kinh   tế   nói   chung   và   địa   lí   nông   nghiệp   nói   riêng   như  Rakitnikov, Grigg, Singh, Robinson G, Oosterveer P., Sonnenfeld D.A., … 1.1.2. Ở Việt Nam Nghiên cứu về  nông nghiệp, nông thôn  trở  thành  một trong những nội  dung nghiên cứu cơ bản của địa lí học, kinh tế nông nghiệp, tiểu biểu là các  công trình nghiên cứu  của  Lê Quốc  Sử,  Vu Đinh Thăng ̃ ̀ ́ ,  Nguyễn Quang  Ngọc, Phan Đại Doãn, Phạm Xuân Nam, Vũ Năng Dũng, Nguyễn Sinh Cúc,  Đặng Kim Sơn, Nguyễn Văn Bích, …  Nghiên cứu về  xây dựng  NTM  cũng thu hút sự  quan tâm của nhiều tác  giả như Vũ Văn Phúc, Trần Minh Yến, Vũ Trọng Khải, Hoảng Trung Lập,   Hoàng Văn Hoan, Đỗ Đức Viêm, Nguyễn Thị Hoa, … Đặc biệt, c uốn “Xây  dựng NTM ở Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới”,  nhóm tác giả đã phân tích khá sâu sắc vai trò và thực tiễn của nông nghiệp,  nông dân, nông thôn trong tiến trình phát triển đất nước và đường lối, chủ  trương của Đảng, Nhà nước về nông nghiệp và xây dựng NTM. Các tạp chí cũng đăng nhiều bài viết xoay quanh vấn đề nông nghiệp,  NTM như  “Một vài ý kiến về  tình hình nông thôn, nông nghiệp nước ta”;  “Xây dựng NTM là sự nghiệp cách mạng lâu dài của Đảng và nhân dân ta”;   “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay”, … Nông nghiệp dưới góc độ địa lí học được đề cập trong nhiều công trình  nghiên cứu của các tác giả  như  Lê Thông với  cuốn“Tổ  chức lãnh thổ  sản  xuất nông nghiệp trên thế  giới”; Nguyên Minh Tuê (ch ̃ ̣ ủ  biên) với 02 cuôń   ̣ ́ "Đia li KT­XH đai c ̣ ương"  và "Địa lí N, L, TS Việt Nam” .  Ngoài ra,  cuốn 
  9. 5 ̣ ́ ̣ “Đia li KT­XH Viêt Nam”   do Lê Thông (chủ  biên)  và  “Đia li KT­XH Viêt ̣ ́ ̣  ̣ Nam"  tâp 1,2  do Đỗ Thị Minh Đức (chủ biên), các tác giả đa phân tich, đanh ̃ ́ ́   gia sâu săc cac nhân t ́ ́ ́ ố tự nhiên va KT­XH đ ̀ ến sự phat triên nông nghiêp va ́ ̉ ̣ ̀  ̣ ́ ̀ đia li nganh nông nghiêp ̣  nước ta. Trong hướng nghiên cứu luận án tiến sĩ địa  lí học, có một số luận án đã bảo vệ thành công với nội dung nghiên cứu về  nông nghiệp như Nguyễn Thị Trang Thanh (2012), TCLTNN tỉnh Nghệ An;  Vũ Thị  Mai Hương (2014), Nghiên cứu sự  phát triển nông nghiệp đô thị   ở  Hà Nội; Lê Mỹ Dung (2017), Phát triển N, L, TS ở TP. Hà Nội; …  1.1.3. Ở tỉnh Bắc Giang Căn cứ vào tiềm năng và lợi thế cho phát triển nông nghiệp của tỉnh, Sở  Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bắc Giang đưa ra mục tiêu và nhiệm  vụ  cụ  thể  cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang từ  năm 2010  đến năm 2020. Năm 2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang phê duyệt Đề  án   xây dựng NTM tỉnh giai đoạn 2010­2020 (đề  án này thực hiện tại 206/230   xã, nay là 202/203 xã trong toàn tỉnh do xã Tân Thịnh, huyện Lạng Giang   được Ban Bí thư  chọn làm 1/11 xã điểm xây dựng NTM trên cả  nước).  Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn ở Bắc Giang cũng là đề  tài của một số luận án tiến sĩ của Phùng Gia Hưng (2012), Lê Thị Giang (2012), Mai   Thị Huyền (2017), …  Kết quả  tổng quan được xem là cơ  sở, tiền đề  quan trọng giúp cho tác  giả đúc kết, làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến đề  tài cũng như định hướng  cho việc triển khai nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, XÂY DỰNG NÔNG  THÔN MỚI 1.2.1. Phát triển nông nghiệp 1.2.1.1. Một số khái niệm Nông   nghiệp  là   “quá   trình  sản   xuất   lương   thực,   thực   phẩm,  tơ,   sợi,  nguyên liệu, … cho các ngành công nghiệp thuộc dự án, thủ  công mĩ nghệ,   dược­mĩ phẩm và các sản phẩm khác có thể  được bởi trồng trọt và chăn   nuôi gia súc, gia cầm nhằm phục vụ lợi ích kinh tế, mục đích tiêu dùng và   các mục đích khác tùy thuộc vào nhu cầu và khả  năng sản xuất của cộng   đồng người sử dụng nông nghiệp”. Nông nghiệp sinh thái là “nền nông nghiệp kết hợp hài hòa các ưu điểm,  tích cực của hai nền nông nghiệp (nông nghiệp hóa học và nông nghiệp hữu   cơ) một cách hợp lý và có chọn lọc nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại nhưng  không gây thiệt hại đến các nhu cầu của các thế hệ tương lai; thỏa mãn nhu   cầu ngày càng tăng của con người về sản phẩm nông nghiệp, nghĩa là phải  đạt năng suất cao, phẩm chất nông sản tốt với mức đầu tư  vật chất ít và  hiệu quả kinh tế cao”.
  10. 6 Nông nghiệp hàng hóa là “một nền nông nghiệp hình thành và phát triển   đa dạng vật nuôi và cây trồng một cách hợp lý. Trên cơ sở chuyên môn hóa   theo  ngành, vùng với  ưu thế  nội lực gắn với công nghiệp chế  biến và thị  trường tiêu thụ sản phẩm theo lộ trình của ngành của vùng đạt hiệu quả cao”.   Nông nghiệp hàng hóa là một bộ phận của nền kinh tế hàng hóa, nông sản sản  xuất ra được mang trao đổi, bán trên thị  trường,   sản xuất quy mô lớn với  kĩ  thuật khá hiện đại, mức độ  tập trung cao, sử  dụng nhiều máy móc và vật tư  nông nghiệp, liên kết nông­công nghiệp chặt chẽ, tính chuyên môn hóa và năng   suất lao động cao, chịu sự chi phối của quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy   luật cạnh tranh.  Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) là “nền nông nghiệp được  áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, bao gồm công nghiệp hóa nông   nghiệp (cơ  giới hóa các khâu của quá trình sản xuất), tự  động hóa, công   nghệ  thông tin, công nghệ  vật liệu mới, công nghệ  sinh học và các giống  cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao, đạt hiệu quả kinh  tế cao trên một đơn vị  diện tích và phát triển bền vững trên cơ  sở  canh tác  hữu cơ”. 1.2.1.2. Vai tro c ̀ ủa nông nghiệp đối với sự  phát triển kinh tế­xã hội, môi   trường ­ Đảm bảo an ninh lương thực và cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu   cho con người. ­ Là một sinh kế, tạo việc làm và thu nhập cho số lượng lớn  dân cư, góp  phần giảm nghèo ở khu vực nông thôn. ­ Tạo cơ sở cho phát triển các ngành kinh tế (công nghiệp, dịch vụ), thúc  đẩy quá trình CNH, HĐH. ­ Tạo nguồn hàng xuất khẩu thu nguồn ngoại tệ lớn, tích lũy vốn cho sản   xuất. ­ Tham gia trực tiêp vao khai thac co hiêu qua ĐKTN va TNTN, gop phân ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀  ̣ ̀ ư cân băng sinh thai, bao vê TNTN va môi tr vao viêc gin gi ̀ ̃ ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ường, đảm bảo an  ninh quốc phòng. 1.2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp Nhân tố  VTĐL  quy định sự  có mặt (hay không có mặt), thuận lợi (hay   khó khăn) của các hoạt động sản xuất nông nghiệp.  Điều kiện tự nhiên và   tài nguyên thiên nhiên (gồm địa hình và đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật)   được xem là cơ  sở, tiền đề  căn bản, quy định trực tiếp sự  hình thành, quy   mô, tính chất, mùa vụ cũng như phương hướng phát triển nông nghiệp. Còn   các nhân tố  KT­XH  như  dân cư  và nguồn lao  động, CNH và đô thị  hóa   (ĐTH), cơ  sở  hạ  tầng và cơ  sở  vật  chất  kĩ  thuật  (CSHT và CSVCKT),  nguồn vốn, thị trường tiêu thụ, chính sách phát triển nông nghiệp, KHKT và  công nghệ đóng vai trò quyết định đến phát triển và phân bố của ngành này.
  11. 7 1.2.1.4. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Ở  cấp tỉnh nổi lên một số  hình thức TCLTNN điển hình là nông hộ,  trang trại, hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, vùng chuyên   canh, tiểu vùng nông nghiệp. 1.2.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp vận dụng cho tỉnh Bắc   Giang Cùng với các chỉ tiêu đánh giá chung (quy mô, tôc đô tăng tr ́ ̣ ưởng, cơ cấu   GRDP và GTSX  N, L, TS; GTSX của từng ngành, giá trị  sản phẩm/01 ha   đất trồng trọt hoặc 01 ha mặt nước NTTS, …) thì ở  mỗi phân ngành lại có   các chỉ tiêu cụ  thể. Đặc biệt, trong bối cảnh xây dựng NTM hiện nay, căn   cứ hướng dẫn TC xây dựng cánh đồng lớn (áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang giai  đoạn 2014­2016), tác giả còn xây dựng chỉ tiêu đánh giá hình thức tổ chức sản  xuất của nông hộ  trên cánh đồng lớn (quy mô diện tích đất, số  lượng hộ,   khả  năng áp dụng cơ  giới hóa và quy trình kĩ thuật, đối tượng cây trồng,  thời vụ thực hiện phương án sản xuất, liên kết sản xuất). 1.2.2. Xây dựng nông thôn mới 1.2.2.1. Khái niệm Nông thôn “là vùng lãnh thổ khác với thành thị, ở đó đất đai thường rộng   lớn hơn với một cộng đồng dân cư  chủ  yếu là nông dân sống bằng nghề  sản xuất N, L, TS, mật độ  dân số thấp, CSHT và CSVCKT kém phát triển,  trình độ dân trí, chất lượng cuộc sống dân cư và nền sản xuất hàng hóa thấp   hơn so với thành thị”. “Xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng KT­XH hiện đại, cơ cấu kinh tế và   các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh  công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu   bản sắc văn hóa dân tộc; dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được   bảo vệ; hệ  thống chính trị   ở  nông thôn dưới sự  lãnh đạo của Đảng được   tăng cường”. “NTM trước tiên phải là nông thôn (không phải là thị  tứ, thị trấn, thị xã,  TP) và khác với nông thôn truyền thống, bao gồm những nội dung sau: Nông   thôn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại, không gian nông thôn   mang đặc trưng của cảnh quan và hộ gia đình nông thôn; Sản xuất bền vững   theo hướng hàng hóa, đảm bảo thu nhập và việc làm cho lao động nông  thôn, không có hộ nghèo đói; Đời sống vật chất và tinh thần người dân ngày   càng được nâng cao; Bảo vệ và phát triển TNTN, bảo tồn và khai thác cảnh   quan tự  nhiên, duy trì cân bằng sinh thái; Giữ  gìn và phát huy bản sắc văn   hóa dân tộc, bảo tồn và phát triển các giá trị  văn hóa truyền thống của các  dân tộc; Xã hội nông thôn được quản lí tốt và dân chủ”. 1.2.2.2. Đặc trưng và chức năng của nông thôn mới
  12. 8 NTM mang những đặc trưng cơ  bản:   Kinh tế  phát triển, đời sống vật  chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao;  Nông thôn phát triển  theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng KT­XH hiện đại, môi trường sinh thái được   bảo vệ;  Dân trí được nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc được giữ  gìn và  phát huy; An ninh tốt, quản lý dân chủ; Chất lượng hệ thống chính trị được  nâng cao. NTM bao gồm ba chức năng cơ  bản: Chức năng sản xuất nông nghiệp;  Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc; Chức năng sinh thái. 1.2.3. Mối quan hệ giữa phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới 1.2.3.1. Phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới Nông nghiệp  đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế  nông thôn,  giảm nghèo, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo cơ  sở  vững chắc cho xây dựng NTM. Phát triển nông nghiệp theo hướng sản   xuất hàng hóa, bảo vệ  môi trường sinh thái góp phần thay đổi diện mạo  nông thôn, xây dựng NTM bền vững, thúc đẩy quá trình ĐTH, CNH.  1.2.3.2. Xây dựng nông thôn mới với phát triển nông nghiệp Xây dựng NTM với những chủ  trương, chính sách đúng đắn, phù hợp,   trong đó có chủ trương liên quan tới nông nghiệp sẽ tạo động lực cho nông  nghiệp phát triển ngày càng hiện đại. Từ đó, tăng thu nhập và cải thiện đời   sống cho dân cư nông thôn.  CHƯƠNG 2. CAC NHÂN TÔ ANH H ́ ́ ̉ ƯỞNG, THỰC TRẠNG  PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIÊP  VÀ M ̣ ỐI QUAN HỆ  VỚI XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TINH BĂC GIANG ̉ ́ 2.1. CÁC NHÂN TỐ  ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH  BẮC GIANG 2.1.1. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Bắc Giang là tỉnh thuộc vùng TDMNPB Việt Nam, có tọa độ  địa lí từ  21o37’B đến 21o07’B và từ 105o00’Đ đến 107o10’Đ, tiếp giáp các tỉnh Lạng  Sơn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Dương và TP. Hà Nội. Diện  tích tự nhiên toàn tỉnh là 3.895,5 km2 (chiếm 1,16% diện tích cả nước) đứng   thứ 36/63 tỉnh, TP và đứng thứ 13/15 tỉnh trong vùng TDMNPB. K ể từ năm  2016, tỉnh lại nằm trong quy hoạch Vùng Thủ đô Hà Nội. Với lợi thế về vị  trí địa ­ chính trị, Bắc Giang được xem là cửa ngõ chuyển tiếp giữa Vùng   Thủ  đô với vùng TDMNPB, mang đến nhu cầu và thị  trường tiêu thụ  nông   sản lớn, nhất là lương thực, rau, hoa quả  sạch, sản phẩm chăn nuôi. Tuy   nhiên, VTĐL của tỉnh còn đặt ra nhiều khó khăn, thách thức (suy giảm diện   tích đất nông nghiệp, cạnh trạnh với nông sản Trung Quốc và các tỉnh lân  cận). 2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
  13. 9 2.1.2.1. Đia hinh va đ ̣ ̀ ̀ ất Địa hình Bắc Giang chia thành 02 tiểu vùng. Trong đó, vùng miền núi có   thế  mạnh về trồng cây công nghiệp, cây ăn quả (vải thiều, na, hồng, chè, …)   và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Vùng trung du có lợi thế về trồng cây ăn quả, cây   công nghiệp, sản xuất LT­TP, chăn nuôi gia súc, gia cầm , nuôi trồng thủy sản   (NTTS).  Trên địa bàn tỉnh có 06 nhóm đất, trong đó đất đỏ vàng là nhóm đất chính  (chiếm 63,1% diện tích tự nhiên), chủ yếu để trồng cây công nghiệp, cây ăn   quả, trồng rừng. Nhóm đất phù sa có quỹ đất lớn thứ hai (chiếm 13,1% diện  tích tự  nhiên), được phân bố   ở  ven các sông, thích hợp với các cây trồng   ngắn ngày (lúa, rau đậu, hoa­cây cảnh, ...). Tiếp đến là các nhóm đất bạc  màu, nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá, nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ,  nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi. 2.1.2.2. Khi hâu ́ ̣ Bắc Giang nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới  ẩm gió mùa, có mùa  đông lạnh, nhiệt độ  trung bình năm  ở  mức 24oC, lượng mưa dao động từ  1.300 đến 1.500 mm, đô âm không khí ̣ ̉  dao động trong khoảng 80­85%. Đây   là điều kiện thuận lợi cho địa phương có thể phát triển nền nông nghiệp đa   dạng cơ cấu cây trồng (nhất là cây vụ đông), gieo trồng nhiều vụ/năm. Gần  đây, do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nên thiên tai (hạn hán, lũ lụt), dịch  bệnh xảy ra ở nhiều nơi làm hạn chế hiệu quả sản xuất. 2.1.2.3. Nguồn nước Bắc Giang có mạng lưới sông suối khá dày đặc với 03 con sông lớn   chảy qua địa bàn là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam, có 70 hồ chứa   lớn (hồ Cấm Sơn, hồ Khuôn Thần, hồ Suối Nứa, hồ Cầu Rễ, hồ Đá Ong,   hồ  Suối Cấy, …). Cùng với hệ  thống sông, hồ, nhiều đập thủy lợi (đập   Đá Ong, đập Cầu Sơn, …) có ý nghĩa quan trọng cung cấp nước cho sinh   hoạt, sản xuất nông nghiệp, khai thác và NTTS. 2.1.2.4. Sinh vâṭ Bắc Giang có nguồn tài nguyên sinh vật khá phong phú và đa dạng với  nhiều loài động, thực vật có giá trị lớn. Hệ thực vật rừng khá phong phú với  276 loài cây gỗ  thuộc 136 chi của 57 họ  thực vật; 452 loài cây dược liệu  thuộc 53 chi của 28 họ cây vỏ, dây leo, … Hệ  động vật rừng khá đa dạng,   theo số liệu điều tra trên địa bàn tỉnh (chủ  yếu tại khu bảo tồn thiên nhiên  Tây Yên Tử) có 226 loài, thuộc 81 họ và 24 bộ. 2.1.3. Kinh tế ­ xã hội 2.1.3.1. Dân cư và nguôn lao đ ̀ ộng Dân số Bắc Giang năm 2015 là 1.641,2 nghìn người, đứng thứ 16/63 tỉnh,   TP trên cả nước và đứng đầu toàn vùng TDMNPB. Số dân nông thôn tuy có   xu   hướng   giảm   dần   song   còn   chiếm   tỉ   trọng   cao   trong   cơ   cấu   dân   số 
  14. 10 (88,7%), cao hơn cả  nướ c (66,1%) và vùng TDMNPB (77,8%).  Năm 2015,  tỉ  trọng lao động N, L, TS chiếm 54,7%. Lao động trên địa bàn chủ  yếu là  lao động trẻ, có trình độ văn hóa, có tinh thần sáng tạo và khả năng tiếp thu  nhanh KHKT. 2.1.3.2. Công nghiệp hóa và đô thị hóa Trong giai đoạn 2005­2015, CNH và ĐTH ở Bắc Giang diễn ra khá mạnh   mẽ, góp phần chuyển dịch cơ  cấu lao động và cơ  cấu kinh tế  theo hướng   hiện đại. Tốc độ gia tăng dân số đô thị của Bắc Giang giai đoạn 2005­2015  là 1,7%/năm và tỉ  lệ  dân đô thị  thấp hơn nhiều tỉnh, TP khác trên cả  nước   song vẫn đứng thứ  4/15 tỉnh vùng TDMNPB. Trên địa bàn tỉnh hiện có 05   khu công nghiệp (KCN) được Chính phủ cho phép thành lập đến năm 2015   (KCN Đình Trám, KCN Song Khê­Nội Hoàng, KCN Quang Châu, KCN Vân   Trung, KCN Việt Hàn) và nhiều cụm công nghiệp. Do vậy thu hút ngày càng   nhiều lao động và tạo ra nhu cầu lớn về LT­TP, song dẫn đến tình trạng suy  giảm diện tích đất nông nghiệp, ô nhiễm môi trường, … 2.1.3.3. Cơ sở hạ tầng va c ̀ ơ sở vât chât ky thuât ̣ ́ ̃ ̣ Bắc Giang có mạng lưới giao thông phong phú với sự  hội tụ của nhiều   tuyến đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa giúp trao đổi nông sản hàng   hóa thuận lợi. Đặc biệt, dự án đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp   quốc lộ  1 đoạn Hà Nội­Bắc Giang theo hình thức hợp đồng BOT đã hoàn  thành (tháng 05/2016) góp phần thúc đẩy phát triển KT­XH nói chung và   nông nghiệp nói riêng. Mạng lưới bưu chính viễn thông của Bắc Giang phát  triển với tốc độ  nhanh. Nguồn cung cấp điện khá ổn định. Mạng lưới chợ  ngày càng phát triển với 134 chợ (năm 2015), tỉnh cũng chú trọng xây dựng  hệ  thống chợ  đầu mối  ở  nông thôn để  thu mua và trao đổi nông sản, tiêu  biểu như  chợ  An Châu (Sơn Động), chợ  Chũ (Lục Ngạn), chợ  Mọc (Tân   Yên), chợ Dĩnh Kế và Bãi Mía (TP. Bắc Giang), … Hệ thống doanh nghiệp,  cơ  sở  sản xuất, chế  biến nông sản tăng lên về  số  lượng và hiệu quả  sản   xuất. Hệ  thống thủy lợi của Bắc Giang từng bước được cải tạo, nâng cấp  và làm mới với 1.624 công trình thủy lợi phục vụ  cấp nước tưới (hai hệ  thống lớn là hệ  thống Thác Huống và Cầu Sơn­Cấm Sơn), 618 công trình   hồ chứa, 803 công trình trạm bơm tưới và tiêu kết hợp, 203 công trình đập   dâng. Đa số các công trình này đảm bảo việc tưới nước cho cây lúa là chính   và một phần cây hoa màu, cây ăn quả. 2.1.3.4. Nguôn vôn ̀ ́ Vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011­2015 là 4.253,0 tỉ  đồng (chiếm 3,9% tổng vốn đầu tư phát triển xã hội). Riêng năm 2015, vốn   đầu tư cho N, L, TS là 2.075,2 tỉ đồng (chiếm 7,2% tổng vốn đầu tư). 2.1.3.5. Thị trường tiêu thụ
  15. 11 Với dân số hơn 1,6 triệu người, công nghiệp phát triển mạnh đã thu hút   một lượng lớn lao động từ các tỉnh khác tới nên nhu cầu tiêu thụ LT­TP lớn.   Việc mở  rộng thị  trường và đẩy mạnh liên kết sản xuất với tiêu thụ  vừa  thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nâng cao giá trị  nông sản vừa điều tiết sự  hình thành, phát triển tiểu vùng nông nghiệp theo hướng chuyên môn hóa. 2.1.3.6. Chinh sach phát tri ́ ́ ển nông nghiêp ̣ Trên cơ  sở  những chính sách của Đảng và Nhà nước, tỉnh đã ban hành   nhiều chủ  trương, chính sách mới thúc đẩy sản xuất N, L, TS, tiêu biểu là  Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bắc Giang theo  hướng nâng cao giá  trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2015­2020. 2.1.3.7. Khoa hoc ­ ki thuât, công nghê ̣ ̃ ̣ ̣ Bắc Giang tích cực  ứng dụng các loại giống mới, quy trình kĩ thuật tiên  tiến gắn với áp dụng cơ  giới hóa trong sản xuất nông nghiệp. Nhiều sáng   kiến, giải pháp công nghệ tiên tiến được ứng dụng trong sản xuất N, L, TS.  Chú trọng hỗ  trợ  các doanh nghiệp áp dụng hệ  thống quản lý chất lượng   tiên tiến, xây dựng và bảo hộ thương hiệu sản phẩm, mở rộng các mô hình  sản xuất theo hướng an toàn, hữu cơ, bền vững. 2.1.4. Đánh giá chung Bắc Giang có nhiều cơ  hội, lợi thế về VTĐL, ĐKTN và TNTN, KT­XH   để  phát triển nông nghiệp (như   vị  trí địa chính trị, thị  trường tiêu thụ  rộng   lớn, mô hình liên kết sản xuất, …). Tuy nhiên, còn nhiều thách thức, khó   khăn đặt ra đối với sự  phát triển của ngành (sự  cạnh tranh của sản phẩm  nông sản từ  các tỉnh lân cận thuộc Đ ồng bằng sông Hồng và Trung Quốc,  thiên tai, tác động của ĐTH đến quỹ đất và lao động nông nghiệp, khả năng  thu hút đầu tư cho sản xuất còn hạn chế, …) 2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC GIANG 2.2.1. Khai quat chung ́ ́ Quy mô và tăng trưởng GTSX N, L, TS tỉnh Bắc Giang  giai đoạn 2005­2015 (Đơn vị: Tỉ đồng, giá so sánh 1994 và 2010; %) TTBQ  TTBQ  TTBQ              Năm (%/năm) (%/năm) (%/năm) 2005 2010 2015 GTSX 2005­ 2011­ 2005­ 2010 2015 2015 Tổng 3.495,3 13.589,9 17.773,6 7,2 5,5 6,4 Nông nghiệp 3.292,2 12.736,9 16.083,6 7,1 4,8 6,1 Lâm nghiệp 123,5 320,0 719,5 4,8 17,8 10,7 Thủy sản 79,6 533,0 970,5 17,0 12,8 15,1 Nguồn: Tính toán từ [17] Đến nay, N, L, TS vẫn được coi là ngành kinh tế  cơ  bản trong cơ  cấu   kinh tế của tỉnh. Điều này được thể hiện ở chỗ khu vực nông nghiệp, nông  
  16. 12 thôn chiếm 88,7% dân số  và 54,7% lao động xã hội, chiếm 22,7% GRDP  toàn nền kinh tế (năm 2015). GTSX N, L, TS năm 2015 đạt 17.773,6 tỉ  đồng (giá so sánh 2010), tăng  14.278,3 tỉ đồng so với năm 2005. Tốc độ tăng trưởng GTSX của khu vực N,   L, TS bình quân trong 10 năm qua (2005­2015) đạt 6,4%/năm.  Trong cơ cấu  GTSX N, L, TS giai đoạn 2005­2015, nông nghiệp vẫn là ngành chiếm  ưu   thế  (luôn  chiếm   trên  90%GTSX   toàn  ngành),   tuy  có  giảm   dần  song  còn  chậm. Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt và mặt nước NTTS ở  Bắc Giang tăng liên tục.  Trong tổng số 389.548,3 ha diện tích đất tự nhiên của Bắc Giang năm 2015,   đất nông nghiệp chiếm 77,6% (tương đương 302.404,6 ha). 2.2.2. Nông nghiệp 2.2.2.1. Khái quát chung GTSX nông nghiệp tăng liên tục trong giai đoạn 2005­2015, từ  3.292,2 tỉ  đồng năm 2005 lên 16.083,6 tỉ đồng năm 2015 (giá so sánh), gấp 4,9 lần. Tốc  độ tăng trưởng GTSX bình quân đạt 6,1%/năm.  100% 3,1 2,8 2,5 3,5 2,9 3 2,4 3,5 2,6 2,5 2,4 90% 80% 34,5 38 36,9 44,9 47 45 48,4 47,1 47,1 51,1 70% 52 60% 50% 40% 62,4 30% 59,2 60,7 52,4 50,1 52 49,2 50,4 50,5 44,5 46,3 20% 10% 0% 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Biểu đồ sự chuyển dịch cơ cấu GTSX nông nghiệp (theo giá thực tế)  phân theo ngành tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015 Nguồn: Xử lý từ  [17]  Trong cơ  cấu GTSX ngành nông nghiệp của tỉnh, trồng trọt giữ  vai trò  chủ  đạo (50,5%), tiếp theo là chăn nuôi (47,1%) và dịch vụ nông nghiệp (2,4%)   năm 2015. Dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ  trọng nhỏ  trong cơ  cấu GTSX nông   nghiệp.
  17. 13 2.2.2.2. Trồng trọt a. Khái quát chung GTSX  ngành  trồng   trọt   tăng  nhanh,   từ   2.275,3  tỉ   đồng  năm   2005   lên  8.280,8 tỉ đồng năm 2015 (theo giá so sánh) (gấp 3,6 lần). Tốc độ tăng trưởng  GTSX   trung   bình   5,1%/năm.  Trong   cơ   cấu  GTSX  ngành   trồng   trọt,   cây  lương thực vẫn là cây trồng chính, giữ  vai trò chủ  đạo, song có xu hướng  giảm về tỉ trọng. Năm 2015, tỉnh lựa chọn xã Hồng Giang (huyện Lục Ngạn)   để  triển khai thực hiện xã NTM theo đặc trưng riêng vùng trồng cây ăn quả  huyện Lục Ngạn và mô hình thôn NTM  để tạo dấu  ấn riêng trong xây dựng   NTM. b. Cây lương thực có hạt Cây lươ ng thực có hạt đóng vai trò quan trọng trong ngành trồng trọt   cả  về  GTSX và diện tích. GTSX ngành trồng cây lươ ng thực có hạt tăng  lên nhanh chóng (từ  1.038,5 t ỉ   đồng năm 2005 lên 3.130,4 tỉ   đồng năm   2015, gấp 3,0 l ần).   Bình quân lương thực có hạt trên đầu người tăng 1,1  lần, từ 380,1 kg/người lên 403,0 kg/người giai đoạn 2005­2015.  Diện tích, năng suất, sản lượng lúa và ngô tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­2015 Lúa Ngô Diện  Sản  Sản  Năm  Năng  Diện tích  Năng  tích  lượng lượng suất  (nghìn  suất  (nghìn  (nghìn  (nghìn  (tạ/ha) ha) (tạ/ha) ha) tấn) tấn) 2005 114,0 556,6 48,8 13,3 44,3 33,3 2010 112,3 597,8 53,2 12,3 44,9 36,7 2015 111,6 619,0 55,5 10,7 42,3 39,5 Nguồn: [17] Cây lương thực chủ yếu là lúa, ngô và được trồng phổ biến ở khắp các  huyện.  Cây lúa: Đây là cây lương thực chính, chiếm vị trí quan trọng nhất trong   cơ  cấu cây trồng của tỉnh. Diện tích đất trồng lúa giảm dần nhưng so với   toàn vùng TDMNPB, Bắc Giang vẫn có diện tích gieo trồng lúa lớn nhất   (năm  2015: chiếm 16,4% toàn vùng) và đứng thứ  21/63 tỉnh, TP  trên cả  nước. Nhiều giống lúa chất lượng cao được đưa vào sản xuất đại trà như  Hương thơm số  1, LT2, Bắc thơm số  7, Nàng Hương, Nàng Xuân, N46,   BC15   tập   trung   tại   các   huyện   Yên   Dũng,   Lạng   Giang,   Lục   Ngạn,   Sơn   Động, Hiệp Hòa.  Ở  Bắc Giang có 02 vụ  lúa chính là vụ  đông xuân và vụ  mùa, trong đó vụ lúa đông xuân đang dần trở thành vụ sản xuất chính. 
  18. 14   Cây ngô:  Là cây lương thực quan trọng thứ  hai. Tuy nhiên giai đoạn  2005­2015, diện tích gieo trồng cũng như sản lượng ngô giảm. Do áp dụng   tiến bộ KHKT vào sản xuất nên năng suất ngô tăng (từ 33,3 tạ/ha năm 2005  lên 39,5 tạ/ha vào năm 2015). Một số giống ngô được trồng nhiều là LVN4,   LVN61, NK4300, CP888, CP999, LVN99, …  c. Cây hoa màu lương thực Các cây hoa màu được trồng phổ  biến  ở  Bắc Giang là khoai lang, sắn,  khoai sọ, ... và được trồng xen canh hoặc luân canh với cây lúa, hoặc trồng   trên các bãi bồi ven sông, suối hoặc các khu vực đồi trung du, chủ yếu dùng   làm thức ăn chăn nuôi. Đáng chú ý Bắc Giang là tỉnh có diện tích và sản   lượng khoai lang cao nhất vùng TDMNPB.  d. Cây rau đậu, hoa, cây cảnh Từ lâu, Bắc Giang là nơi cung cấp cây rau đậu thường xuyên và quan trọng cho  các tỉnh lân cận và TP. Hà Nội. GTSX cây rau, đậu, hoa, cây cảnh tăng liên tục. Năm   2015, GTSX đạt 2.253,5 tỉ đồng (giá thực tế) và chiếm 19,4% GTSX ngành trồng  trọt.  e. Cây ăn quả Quy mô và cơ cấu GTSX ngành trồng cây ăn quả tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 ­ 2015 Năm Quy mô GTSX % trong cơ cấu GTSX (tỉ đồng, giá thực tế) ngành trồng trọt 2005 477,5 18,2 2010 1.241,5 18,7 2015 3.567,0 30,8 Nguồn: Tổng hợp từ [17] Hiện nay, Bắc Giang đã hình thành được một số  vùng chuyên canh cây   ăn quả  tập trung theo hình thức trang trại vườn đồi ­ mô hình kinh tế  có   hiệu quả cao  ở các huyện Lục Nam, Lục Ngạn, Yên Thế, Sơn Động, Lạng   Giang, .... Năm 2015, GTSX cây ăn quả  chiếm 30,8% GTSX ngành trồng   trọt. Trong tập đoàn cây ăn quả, cây vải chiếm vị trí quan trọng và là cây hàng  hóa chủ lực. Kể từ năm 2005, tỉnh thực hiện chuyển đổi một phần diện tích   vải đã trồng hiệu quả kinh tế không cao sang phát triển một số cây ăn quả  khác như  cam, bưởi, nhãn, … Do vậy, diện tích trồng vải giảm rõ rệt, từ  40,3 nghìn ha năm 2005 xuống còn 31,0 nghìn ha năm 2015 (giảm 1,3 lần),   song sản lượng lại tăng từ 69,0 nghìn tấn năm 2005 lên 186,0 nghìn tấn năm   2015 (gấp 2,7 lần). Năm 2015, cây vải chiếm tới 68,4% diện tích cây ăn quả  trên địa bàn tỉnh. Hầu khắp các địa phương trong tỉnh đều trồng vải, song   trồng nhiều nhất là các huyện: Lục Ngạn (52,2% diện tích và 63,7% sản   lượng), Lục Nam (19,2% diện tích và 15,6% sản lượng), tiếp theo là các  
  19. 15 huyện Yên Thế, Sơn Động, Tân Yên. Ngoài ra, Bắc Giang còn có diện tích  trồng cam, nhãn, na, hồng, dứa, chuối, xoài khá lớn và mang lại giá trị  kinh  tế cao. f. Cây công nghiệp GTSX cây công nghiệp tăng nhanh trong giai đoạn 2005­2015. Đến năm   2015, GTSX đạt 675,5 tỉ  đồng và chiếm 5,8% cơ  cấu GTSX ngành trồng   trọt. Cây công nghiệp hàng năm thường được trồng luân canh với cây lúa,   trên đất bạc màu hoặc bãi bồi ven sông, chủ  yếu là cây lạc, mía, thuốc lá,   đậu tương. Trong đó,  lạc  là cây hàng hóa thế  mạnh của tỉnh. Năm 2015,  diện tích trồng lạc đạt 11,7 nghìn ha (hiếm tới 90,7% diện tích cây công   nghiệp hàng năm), được trồng thành hai vụ: vụ  đông xuân và vụ  mùa (thu  đông). Đây là địa phương đứng đầu vùng TDMNPB về  diện tích và sản   lượng lạc, còn so với cả  nước thì đứng 4/63 tỉnh, TP. Cây công nghiệp lâu   năm đáng chú ý  ở  Bắc Giang là cây chè. Năm 2015, diện tích chè toàn tỉnh  đạt 532 ha (94,5% cho thu hoạch) và sản lượng đạt 4,2 nghìn tấn. Huyện   trồng nhiều chè nhất là Yên Thế  (80,6% diện tích và 92,7% sản lượng chè  toàn tỉnh).  2.2.2.3. Chăn nuôi a. Khái quát chung Quy mô GTSX chăn nuôi tăng liên tục trong giai  đoạn 2005­2015, từ  917,4 tỉ  đồng năm 2005 lên 7.367,1 tỉ đồng năm 2015 (giá so sánh), gấp 8,0   lần. Tốc độ tăng trưởng GTSX trung bình đạt  10%/năm. Cơ cấu GTSX của  ngành chuyển dịch mạnh mẽ, tỉ  trọng GTSX chăn nuôi gia súc giảm (song  vẫn chiếm ưu thế) và tăng tỉ trọng GTSX ngành chăn nuôi gia cầm cùng sản  phẩm không qua giết thịt. Cơ cấu vật nuôi chuyển dịch theo hướng tăng đàn   gia cầm và lợn, giảm đàn trâu bò, tập trung phát triển 02 vật nuôi chính là gà   và lợn thịt tại các huyện Yên Thế, Hiệp Hòa, Tân Yên, Lục Nam, Lạng   Giang.  Biến động số lượng vật nuôi chủ yếu tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005­ 2015 (Đơn vị: Nghìn con) Vật nuôi 2005 2010 2015 Tăng (+), giảm (­) năm  2015 so với năm 2005 Trâu 92,0 83,7 57,5 ­ 34,5 Bò 99,8 151,0 134,2 + 34,4 Lợn 928,4 1.162,4 1.244,2 + 315,8 Gia cầm 9.075 15.424 16.586 + 7.511 Trong đó: Gà 7.486 13.526 14.642 + 7.156 Nguồn: Xử lý từ [17] b. Chăn nuôi lợn
  20. 16 Năm 2015, số  lượng đàn lợn trên địa bàn tỉnh 1.244,2 nghìn con, tăng gấp  1,34 lần so với năm 2005, đứng đầu vùng TDMNPB và đứng thứ  3 cả  nước   (sau TP. Hà Nội và Đồng Nai).  c. Chăn nuôi gia cầm Năm 2015, đàn gia cầm đạt 16,6 triệu con, tăng gấp 1,83 lần so với năm   2005 và 1,07 lần so với năm 2010. Bắc Giang đứng đầu vùng TDMNPB,  đứng thứ 4 cả  nước (sau Hà Nội, Thanh Hóa và Nghệ  An) về  tổng đàn gia   cầm hiện nay. Gia cầm được nuôi nhiều ở các huyện Yên Thế, Lạng Giang,  Tân Yên, Lục Nam, Lục Ngạn, Hiệp Hòa… Trong cơ cấu đàn gia cầm, gà là   vật nuôi chính (chiếm 88,3% tổng đàn gia cầm). d. Chăn nuôi bò Chăn  nuôi bò  ở  Bắc Giang cũng góp phần cung cấp sức kéo cho nông   nghiệp và cung cấp thịt cho bữa ăn hàng ngày cho người dân. Năm 2015, đàn bò  của tỉnh là 134,2 nghìn con. Đây là tỉnh có tổng đàn bò đứng thứ 2 trong vùng   TDMNPB (sau Sơn La) và đứng thứ  15/63 tỉnh, TP cả nước. Ngoài giống bò  vàng thì chương trình “Zebu” đàn bò (giống bò Zebu­giống bò u nhiệt đới) đã và   đang được mở rộng. Bò được nuôi nhiều ở các huyện trung du và đồng bằng,  dẫn đầu là huyện Hiệp Hòa, tiếp sau là Lạng Giang, Tân Yên, Việt Yên và Lục  Nam. e. Chăn nuôi trâu Số lượng đàn trâu của Bắc Giang giảm do khâu làm đất đã được cơ giới   hóa, chủ  yếu nuôi lấy thịt. Năm 2015, số  lượng đàn trâu 57,5 nghìn con,   đứng thứ 13/15 tỉnh TDMNPB (chỉ trên Bắc Kạn và Quảng Ninh), song cũng  đứng thứ 18/63 tỉnh, TP cả nước. Các huyện nuôi nhiều trâu là Lục Ngạn,  Lục Nam, Sơn Động, Lạng Giang, Yên Thế  (chủ  yếu là các huyện vùng   núi).  f. Chăn nuôi gia súc khác Bắc Giang hiện nay còn chú trọng phát triển một số  vật nuôi khác như  ngựa, dê, chăn nuôi ong lấy mật, …  2.2.3. Thủy sản 2.2.3.1. Khái quát chung Trong giai đoạn 2005­2015, GTSX ngành thủy sản liên tục tăng, từ 79,6  tỉ đồng năm 2005 lên 970,5 tỉ đồng năm 2015 (gấp 11,2 lần so với năm 2005,  giá so sánh). Tốc độ tăng trưởng GTSX của ngành luôn cao hơn khu vực N,   L,   TS   và   ngành   nông­lâm   nghiệp,   trung   bình   giai   đoạn   2005­2015   đạt  15%/năm. Cơ cấu GTSX thủy sản của tỉnh cũng đang chuyển dịch tích cực  theo hướng sản xuất hàng hóa (tỉ trọng ngành khai thác giảm và tăng tỉ trọng   ngành NTTS). Về  sản lượng thủy sản, mức  độ  chuyển dịch từ  khai thác  sang nuôi trồng đang diễn ra mạnh mẽ. Năm 2005, tỉ  trọng sản lượng khai  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2