intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

110
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của luận án là tìm ra những điểm mới về lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao tính hiệu quả của quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu này, luận án sẽ thực hiện nghiên cứu số liệu trong quá khứ (giai đoạn 1995-2013) về hiệu quả quản lý nợ nước ngoài. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn tới năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam

  1. 1 2 LỜI MỞ ĐẦU 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Tính cấp thiết của đề tài • Đối tượng nghiên cứu Việc quản lý nợ không hiệu quả có thể đưa một nước lâm vào Luận án tập trung nghiên cứu mô hình quản lý nợ nước ngoài tình trạng khó khăn về tài chính, thậm chí có thể rơi vào tình trạng của một quốc gia; hiệu quả quản lý nợ nước ngoài, các yếu tố ảnh khủng hoảng nợ. Việc giám sát quá trình vay và trả nợ nước ngoài hưởng đến hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả không chặt chẽ có thể dẫn tới sự mất cân đối nghiêm trọng cho nền tài nợ nước ngoài . chính quốc gia. Việc sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài kém hiệu quả • Phạm vi và giới hạn của nghiên cứu có thể khiến các nước vay nợ có nguy cơ trở thành những nước mắc Mục tiêu của luận án là tìm ra những điểm mới về lý luận và nợ trầm trọng. Chính vì vậy, quản lý nợ nước ngoài như thế nào cho thực tiễn trong việc nâng cao tính hiệu quả của quản lý nợ nước hiệu quả là vấn đề vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế của mỗi ngoài của Việt Nam. Để thực hiện mục tiêu này, luận án sẽ thực hiện quốc gia. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, nợ nước ngoài so nghiên cứu số liệu trong quá khứ (giai đoạn 1995-2013) về hiệu quả với tăng nhanh, khả năng trả nợ càng ngày càng khó khăn, việc sử quản lý nợ nước ngoài. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất các giải pháp dụng nợ nước ngoài còn kém hiệu quả, kinh nghiệm quản lý nợ nước nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong ngoài chưa có nhiều, hệ thống quản lý nợ nước ngoài còn đang trong giai đoạn tới năm 2020. quá trình hoàn thiện. Do vậy, quản lý nợ nước ngoài là yêu cầu hết sức 4. Phương pháp nghiên cứu cấp thiết, đòi hỏi phải đáp ứng nhu cầu lập kế hoạch, theo dõi, kiểm Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương soát việc vay nợ và cân đối tài chính quốc gia để đảm bảo thực hiện pháp pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp phân tích, đánh giá đúng thời hạn và đầy đủ các nghĩa vụ trả nợ, nâng cao tính hiệu quả các văn bản chính sách, phương pháp so sánh, phương pháp hồi quy trong việc sử dụng các khoản nợ. Xuất phát từ những vấn đề lý thuyết đa biến thông qua phần mềm SPSS 16.0. và thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Hiệu quả quản lý 5. Kết cấu của luận án nợ nước ngoài của Việt Nam” để nghiên cứu luận án tiến sĩ. Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, 2. Mục tiêu nghiên cứu luận án được kết cấu thành 5 chương: - Nghiên cứu mô hình quản lý nợ nước ngoài; Chương 1: Tổng quan nghiên cứu - Phát triển hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nợ Chương 2: Cơ sở lý luận về hiệu quả quản lý nợ nước ngoài nước ngoài; Chương 3: Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam - Đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam Chương 4: Mô hình đánh giá tác động của các yếu tố tới hiệu trong giai đoạn 2000-2013; quả quản lý nợ nước ngoài. - Xác định và lượng hóa sự ảnh hưởng của các yếu tố tác Chương 5: Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài động đến hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả của Việt Nam nợ nước ngoài; - Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam tới năm 2020.
  2. 3 4 Chương 1: - Đánh giá mức nợ và tốc độ tăng nợ nước ngoài, trong đó tác TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU giả có đưa ra một số chỉ tiêu quan trọng để đánh giá tình trạng nợ, bao gồm: Nợ nước ngoài trên GDP; Nợ nước ngoài trên xuất khẩu; 1.1. Tình hình nghiên cứu và điểm mới của luận án trả nợ hàng năm trên xuất khẩu. 1.1.1. Tình hình nghiên cứu • Tổng quan về khái niệm hiệu quả quản lý nợ nước ngoài • Tổng quan về quản lý nợ nước ngoài Phạm trù “Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài” mới chỉ được Tác giả Hạ Thị Thiều Dao trong luận án tiến sỹ “Nâng cao hiệu nghiên cứu bởi rất ít các học giả trên thế giới. Luiz và Khaled (2001) quả quản lý nợ nước ngoài trong quá trình phát triển kinh tế tại Việt cho rằng hiệu quả quản lý danh mục nợ nước ngoài chính là hiệu quả Nam” cho rằng, quản lý nợ nước ngoài bao gồm hai khía cạnh là khía trong việc huy động nguồn lực nợ nước ngoài với một danh mục tối cạnh kỹ thuật và khía cạnh thể chế. Khía cạnh kỹ thuật tập trung vào ưu cho nền kinh tế, đó là sự hài hòa giữa vốn ngắn hạn và vốn dài định mức nợ nước ngoài và đảm bảo các điều khoản và điều kiện vay hạn nhằm đảm bảo cho hiệu quả đầu tư trong nước. Đứng trên góc mượn sao cho phù hợp với khả năng trả nợ trong tương lai. Khía cạnh độ rộng hơn, Sanjeer Gupta (2001) cho rằng hiệu quả quản lý nợ kỹ thuật bao gồm quản lý quy mô, cơ cấu nợ và giám sát, duy trì hệ nước ngoài là hiệu quả trong huy động nợ, trong việc sử dụng nợ thống thông tin. Khía cạnh thể chế bao gồm cơ cấu tổ chức, khía cạnh nước ngoài và hiệu quả trong thanh toán các khoản nợ nước ngoài đã pháp lý và chức năng nhiệm vụ. đến hạn. Ở Việt Nam, cho tới nay cũng không có nhiều học giả Đối với quản lý quy mô và cơ cấu nợ, Hạ Thị Thiều Dao và nghiên cứu về phạm trù này. Tác giả Tôn Thanh Tâm cho rằng, hiệu Bangura Sheku, Damoni Kitabire, và Robert Powell (2000), đều cho quả quản lý nguồn vốn ODA là hiệu quả trong việc tổ chức điều rằng quản lý quy mô và cơ cấu nợ bao gồm: Nhu cầu vay mượn, khả hành toàn bộ các hoạt động có liên quan bằng các cơ chế chính năng trả nợ, nguồn tài trợ và danh mục nợ. Trong đó có ba vấn đề sách quản lý nhà nước và hệ thống các cơ chế quản lý chính sách then chốt và gắn kết với nhau chặt chẽ nhất là khả năng trả nợ, nhu này luôn nhận được sự quan tâm ủng hộ của công chúng các nước cầu vay mượn và nguồn tài trợ. tài trợ và nước tiếp nhận viện trợ. Khác với quan điểm này, tác giả Riêng đối với khía cạnh liên quan đến thể chế, Jalil Hadenan Hạ Thị Thiều Dao cho rằng hiệu quả quản lý nợ nước ngoài chính Abd (1990), nhắc đến khía cạnh luật pháp, sắp xếp thể chế, chức là hiệu quả trong từng nội dung quản lý. năng nhiệm vụ mà cơ quan quản lý nợ nước ngoài phải đảm nhận. • Tổng quan về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nợ Cũng đánh giá về nội dung của quản lý nợ nước ngoài, tác giả nước ngoài Nguyễn Thị Thanh Hương (2007) cho rằng quản lý nợ nước ngoài Các nghiên cứu trên thế giới về hiệu quả quản lý nợ nước bao gồm 5 nội dung, đó là: ngoài mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá mức độ an toàn về nợ hoặc - Xây dựng chiến lược vay và kế hoạch vay trả nợ nước ngoài mức độ trầm trọng của các khoản nợ nước ngoài, cụ thể như sau: - Ban hành khung thể chế, xây dựng cơ chế, tổ chức bộ IMF đánh giá mức độ an toàn về nợ nước ngoài đối với các máy quản lý nợ nước ngoài. quốc gia có thu nhập thấp dựa vào hiện giá thuần của nợ và dịch vụ - Đánh giá tính bền vững của nợ nước ngoài nợ (nghĩa vụ trả nợ). Các tiêu chí đánh giá mức độ an toàn về nợ theo - Đánh giá năng lực trả nợ hiện có của nền kinh tế thông qua quan điểm của IMF bao gồm: các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô.
  3. 5 6 Bảng 1.1: Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn về nợ của IMF • Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý NPV của nợ (%) Dịch vụ nợ (%) nợ nước ngoài Mức độ nợ Xuất Thu Xuất Theo các học giả thì các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý GDP Thu NS nợ nước ngoài bao gồm: Lãi suất (Underwood John, 1996); Cán cân khẩu NS khẩu thương mại (Jaime De Pines ,1989); Môi trường chính sách (Craig An toàn 100 30 200 15 25 Burnside và David Dollar,1997); Năng lực và trình độ quản lý nợ của Trung Bình 150 40 250 20 30 các chủ thể quản lý nợ; Hệ thống giám sát và duy trì thông tin nợ Kém an 200 50 300 25 35 (VIE/01/010, 2004). toàn • Khoảng trống nghiên cứu (Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế, 2003) Như vậy, nghiên cứu về quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam Ngân hàng thế giới (WB) đã tổng kết và đưa ra một số chỉ cũng như ở nhiều nước trên thế giới, có thể thấy rằng cho tới nay, tiêu cơ bản mang tính tổng quát đánh giá mức độ nợ nước ngoài vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu cứu mô hình quản lý nợ trong một thời kỳ nhất định, cụ thể: nước ngoài hay xác định được các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả Bảng 1.2: Tiêu chí đánh giá mức độ nợ nước ngoài của WB quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ; Chưa có hệ Mức nợ Mức nợ Mức nợ thống chỉ tiêu nhằm đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài. Thêm Chỉ tiêu trầm trọng khó khăn bình thường vào đó, phương pháp nghiên cứu định lượng với các mô hình kinh tế Nợ/GDP > 50% 30%÷50% < 30% lượng chưa được các nghiên cứu sử dụng. 1.1.2. Điểm mới của luận án Nợ/Xuất khẩu > 200% 165%÷200% < 165% - Tổng quan các quan niệm về quản lý nợ nước ngoài, trên cơ Nợ/Thu ngân sách > 300% 200%÷300% < 200% sở đó, nghiên cứu mô hình quản lý nợ nước ngoài; Trả nợ (Gốc+Lãi)/Xuất khẩu > 30% 18%÷30% < 18% - Phát triển hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nợ Trả nợ (Gốc+Lãi)/GDP > 4% 2%÷4% < 2% nước ngoài; Lãi/XK > 20% 12%÷20%
  4. 7 8 - Những chỉ tiêu nào đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Chương 2: của Việt Nam? CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ - Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 2000- QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI 2013 có hiệu quả không? 2.1. Quản lý nợ nước ngoài - Những giải pháp nào nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước 2.1.1. Nợ nước ngoài ngoài của Việt Nam trong giai đoạn tới năm 2020? 2.1.1.1. Khái niệm nợ nước ngoài 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu 2.1.1.2. Phân loại nợ nước ngoài - Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nợ nước Việc phân loại nợ nước ngoài có vai trò đặc biệt quan trọng ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam? trong công tác theo dõi, đánh giá và quản lý hiệu quả nợ nước ngoài. - Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ Hiện nay, các quốc gia trên thế giới sử dụng các tiêu chí phân loại nợ phụ thuộc như thế nào vào các yếu tố ảnh hưởng? nước ngoài như sau: Phân loại nợ nước ngoài theo chủ thể đi vay; 1.2.3. Mô hình phân tích trong luận án Phân loại nợ nước ngoài theo thời hạn nợ; Phân loại nợ theo loại • Mô hình nghiên cứu hình vay; Phân loại nợ theo chủ thể cho vay 2.1.1.3. Vai trò của nợ nước ngoài Mục tiêu quản lý Nợ nước ngoài có vai trò quan trọng đối với phát triển của các Hiệu quả sử dụng nợ nước đang trong giai đoạn đầu và giữa của quá trình phát triển. Tuy nước ngoài nhiên việc sử dụng các khoản nợ nước ngoài luôn tiềm ẩn nguy cơ Chủ thể quản lý dẫn đến một nền tài chính không bền vững và không hiếm trường Tăng trưởng xuất hợp nợ nước ngoài quá cao và quản lý lỏng lẻo đã dẫn đến khủng Công cụ Hiệu quả Khả năng khẩu hoảng tài chính và kinh tế suy thoái. quản lý quản lý trả nợ 2.1.2. Quản lý nợ nước ngoài nợ nước nước ngoài 2.1.2.1. Quan niệm về quản lý nợ nước ngoài ngoài Thâm hụt NSNN Phương thức 2.1.2.2. Mô hình quản lý nợ nước ngoài quản lý Quản lý nợ nước ngoài bao gồm các thành phần: Mục tiêu Cán cân thanh toán quản lý; Chủ thể quản lý; Công cụ quản lý; Phương thức quản lý; Đối tượng quản lý. Đối tượng quản lý 2.2. Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài 2.2.1. Quan niệm về hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Quản lý nợ nước ngoài Qua tìm hiểu các nghiên cứu về hiệu quả quản lý nợ nước ngoài ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới, tác giả nhận thấy, việc quản lý nợ không hiệu quả có thể đưa một nước Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu
  5. 9 10 lâm vào tình trạng hết sức khó khăn về tài chính, thậm chí có thể hưởng gián tiếp như: Lãi suất; Tỷ giá hối đoái; Thể chế chính trị; rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán (khủng hoảng nợ). Mức độ ổn định của nền kinh tế vĩ mô; Môi trường chính sách. Việc sử dụng vốn kém hiệu quả sẽ dẫn đến một tình trạng giảm 2.3. Kinh nghiệm thế giới về quản lý nợ nước ngoài sút năng lực trả nợ. Chính vì vậy, luận án cho rằng thước đo quan 2.3.1. Kinh nghiệm trong quản lý nợ nước ngoài trọng nhất để đo lường hiệu quả quản lý nợ nước ngoài chính là Nghiên cứu bài học kinh nghiệm từ Philipenes và Hy Lạp cho khả năng trả nợ nước ngoài của quốc gia bằng việc sử dụng chính thấy, sự thất bại trong quản lý nợ nước ngoài của hai quốc gia này là các khoản nợ nước ngoài. Như vậy, tác giả cho rằng: “Hiệu quả do: Mục tiêu quản lý nợ không rõ rang; Các chủ thể không đủ năng quản lý nợ nước ngoài là một phạm trù kinh tế đánh giá trình lực trong quản lý nợ nước ngoài; Chưa xây chiến lược quản lý nợ độ quản lý, điều hành vĩ mô sao cho khả năng trả nợ nước trung và dài ; Hệ thống thông tin về nợ nước ngoài còn thiếu nhất ngoài nằm trong giới hạn an toàn và trong tầm kiểm soát” quán, không minh bạch, không chính xác. 2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài Nghiên cứu bài học kinh nghiệm từ Malaysia và Trung Quốc Trên cơ sở các chỉ tiêu đánh giá tình trạng nợ và mức độ cho thấy, sự thành công trong quản lý nợ nước ngoài của hai quốc an toàn về nợ do IMF và WB tổng kết, tác giả xin được sắp xếp lại gia này là do: Chiến lược quản lý nợ nước ngoài có mục tiêu rất rõ và bổ sung một số các chỉ tiêu thành hệ thống các chỉ tiêu đánh giá rang; Phương thức quản lý nợ nước ngoài hết sức linh hoạt, kết hợp hiệu quả quản lý nợ nước ngoài như sau: Các chỉ tiêu định lượng nhuần nhuyễn giữa các cấp độ quản lý nợ nước ngoài; Đối tượng của bao gồm: Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ nước ngoài; quản lý nợ luôn được quan tâm; Hệ thống thông tin về nợ nước ngoài Nhóm chỉ tiêu đánh giá cơ cấu nợ nước ngoài; Nhóm chỉ tiêu đánh có thể theo dõi và giám sát chặt chẽ hoạt động ngoại hối, hoạt động giá tính thanh khoản của nợ nước ngoài. Ngoài các chỉ tiêu tổng vay và trả nợ. hợp trên, để đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài, các quốc gia 2.3.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam còn sử dụng các chỉ tiêu khác như Hiệu quả sử dụng nợ nước; Chỉ Qua tìm hiểu kinh nghiệm về quản lý nợ nước ngoài của số ICOR và các chỉ tiêu định tính như Nhóm chỉ tiêu về quản lý một số quốc gia trên thế giới, có thể rút ra bài học kinh nghiệm quy mô và cơ cấu nợ; Nhóm chỉ tiêu về giám sát và duy trì thông cho Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài tin nợ; Nhóm chỉ tiêu về khung pháp lý; Nhóm chỉ tiêu về chủ thể như sau: Không nên phụ thuộc quá nhiều vào nguồn vốn vay nước quản lý nợ ngoài; Cần có một lộ trình tự do hóa các giao dịch trên thị trường 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nợ nước ngoài vốn thích hợp khi có đủ năng lực quản lý và xử lý các tình huống Tác giả cho rằng thước đo quan trọng nhất để đo lường hiệu bất lợi phát sinh như Malyasia; Nên duy trì một tỷ lệ nợ ngắn hạn quả quản lý nợ nước ngoài chính là khả năng trả nợ nước ngoài của hợp lý; Hoạt động thống kê cần phải đảm bảo tính đầy đủ, chính quốc gia. Do vậy, các yếu tố ảnh hưởng bao gồm: Hiệu quả sử dụng xác và khách quan; Cần có một cơ sở thể chế quản lý nợ mang nợ nước ngoài; Tăng trưởng xuất khẩu; Thâm hụt ngân sách nhà tính pháp lý cao. nước; Cán cân thanh toán Ngoài các yếu tố hưởng trực tiếp tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưosi góc độ khả năng trả nợ, còn một số yếu tố khác ảnh
  6. 11 12 Chương 3: Chiến lược nợ nước ngoài và các kế hoạch vay và trả nợ trung và dài HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM hạn của quốc gia phải được Quốc hội phê duyệt. Thủ tướng Chính phủ là cấp cao nhất của nhà nước có thẩm quyền phê duyệt chiến 3.1. Khái quát về nợ nước ngoài của Việt Nam lược nợ dài hạn, chương trình quản lý nợ trung hạn và Kế hoạch 3.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm về vay và trả nợ nước ngoài. Thủ tướng Chính phủ cũng Trong giai đoạn 2000-2013, Việt Nam đã thực hiện được trực tiếp phê duyệt một số các nội dung cụ thể có tầm quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 và giai đoạn đầu của chiến lược. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015. Trong 14 năm Các Bộ, Ngành được phân công làm tham mưu cho Thủ thực hiện, với nỗ lực cao của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận, tướng Chính phủ trong việc hoạch định chính sách, xây dựng kế nhất trí của toàn dân, chúng ta đã tranh thủ được thời cơ, thuận lợi, hoạch vay và trả nợ nước ngoài và thực hiện chức năng quản lý nhà vượt qua khó khăn, thách thức nên tình hình kinh tế - xã hội nước ta nước về nợ nước ngoài bao gồm: Bộ Tài chính; Bộ Kế hoạch và Đầu đã có những biến đổi quan trọng, đạt được nhiều thành tựu mới, tư ; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Bộ Tư pháp; Văn phòng Chính nhưng đồng thời cũng phát sinh và bộc lộ rõ hơn những mặt hạn chế phủ và Ngân hàng Phát và bất cập 3.2.3. Công cụ quản lý nợ nước ngoài 3.1.2. Tình hình nợ nước ngoài của Việt Nam 3.2.3.1. Chiến lược vay và trả nợ dài hạn Kết quả về nợ nước ngoài của Việt Nam đều cho thấy tình Công cụ quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong thời gian hình vay nợ nước ngoài của Việt Nam hiện đang có xu hướng tăng qua là Chiến lược vay và trả nợ dài hạn, cụ thể là Quyết định số rất nhanh và luôn ở mức cao so với tốc độ tăng trưởng kinh tế. 958/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27 tháng 7 năm 2012 phê 3.2. Quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam duyệt Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 3.2.1. Mục tiêu quản lý nợ nước ngoài 2011 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030; Và chương trình quản lý nợ Mục tiêu quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam tập trung vào trung hạn cụ thể là Quyết định số 689/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính công tác tổ chức huy động vốn vay với chi phí và mức độ rủi ro phù phủ ngày 04 tháng 05 năm 2013 phê duyệt Chương trình quản lý nợ hợp, đáp ứng nhu cầu cân đối ngân sách nhà nước và đầu tư phát nước ngoài trung hạn giai đoạn 2013-2015, Quyết định số 527/QĐ- triển triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ; Phân bổ, sử dụng vốn TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 23 tháng 04 năm 2009 phê duyệt vay, tính hiệu quả của đồng vốn; Đảm bảo khả năng trả nợ; duy trì Chương trình quản lý nợ nước ngoài trung hạn giai đoạn 2009-2012. các chỉ số nợ công, nợ Chính phủ và nợ nước ngoài của quốc gia ở 3.2.4. Phương thức quản lý nợ nước ngoài mức an toàn, đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, phù hợp với điều 3.2.4.1. Phương thức quản lý nợ nước ngoài khu vực tư nhân kiện của Việt Nam và thông lệ quốc tế. Vay nợ nước ngoài của các doanh nghiệp FDI và doanh 3.2.2. Chủ thể quản lý nợ nước ngoài nghiệp tư nhân được quản lý bằng những biện pháp chặt chẽ qua hệ Nợ nước ngoài của Việt Nam do nhà nước thống nhất quản thống Ngân hàng Nhà nước. Thông tư của Ngân hàng Nhà nước Việt lý toàn diện. Cụ thể, từ khâu huy động vốn, tiếp nhận, phân bổ sử Nam số 09/2004 quy định cơ chế vay trả nợ nước ngoài đối với các dụng, quản lý, theo dõi và giám sát đều được phân công thực hiện doanh nghiệp.
  7. 13 14 3.2.4.2. Phương thức quản lý nợ nước ngoài khu vực công Cơ sở dữ liệu về nợ nước ngoài cho đến nay chưa được công Tùy theo nhu cầu về vốn đầu tư phát triển, Chính phủ có thể khai trong hệ thống số liệu thống kê hàng năm của Tổng cục Thống huy động nguồn vốn vay thương mại nước ngoài thông qua các hình kê. Các dữ liệu về nợ nước ngoài của Việt Nam cũng được báo cáo, thức vay trực tiếp như vay tài chính, vay tín dụng xuất khẩu, phát tuy nhiên chỉ được thực hiện 2 hoặc 3 năm một lần. Các số liệu đưa hành trái phiếu Chính phủ ra thị trường vốn quốc tế hoặc các hình ra trong các Báo cáo lại có một số khác biệt. thức phù hợp khác, trong khuôn khổ hạn mức vay thương mại hàng Khung thể chế về quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam đã năm của Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo các liên tục được đổi mới nhằm đáp ứng tốt hơn các yêu cầu quản lý nợ phương thức: Cho vay lại; Cấp bảo lãnh nợ. của quốc gia và phù hợp hơn với thực tiễn quốc tế. 3.2.5. Đối tượng của quản lý nợ nước ngoài Các chủ thể quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam cũng thể Nhu cầu vay nợ nước ngoài của Việt Nam được tính toán hiện đầy đủ các chức năng của quản lý nợ. trên cơ sở tài trợ vốn cho sự mất cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư; 3.3.3. Đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam giữa thu và chi ngân sách, giữa xuất khẩu và nhập khẩu. Nhìn một cách tổng quan, hiệu quả quản lý nợ nước ngoài có Danh mục nợ, trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam vẫn chưa thể được đánh giá qua ma trận SWOT như sau: thực sự tiến hành phân tích danh mục nợ. 3.3.3.1. Điểm mạnh (Strengths) 3.3. Phân tích hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam - S1: Các chỉ số đánh giá khả năng trả nợ nước ngoài vẫn 3.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng nằm trong giới hạn an toàn, gánh nặng nợ nước ngoài chưa ở mức Đánh giá tổng quan về tình hình nợ nước ngoài, IMF và WB nghiêm trọng, các chỉ số đánh giá cơ cấu nợ nước ngoài vẫn cho thấy cho rằng nợ nước ngoài của Việt nam có thể quản lý được. Xét về giá Việt Nam có cơ cấu nợ bền vững. trị tuyệt đối và số nợ bình quân trên đầu người thì số nợ của Việt - S2: Vấn đề quản lý nợ nước ngoài đã được Quốc hội, Nam không quá lớn so với các con số về nợ nước ngoài của một số Chính phủ quan tâm, kiểm soát chặt chẽ. Nợ nước ngoài đã được nước đang phát triển. thống nhất quản lý một cách toàn diện. Nếu căn cứ theo tiêu chí đánh giá mức độ nợ của WB, nợ - S3: Trong một vài năm trở lại đây, khung thể chế về quản của Việt Nam chưa phải trầm trọng, khả năng trả nợ quốc gia vẫn lý nợ nước ngoài đã liên tục được đổi nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu nằm trong năng lực trả nợ quốc gia. Thậm chí nếu so với các nước quản lý nợ quốc gia và phù hợp hơn với thực tiễn hội nhập quốc tế. đang phát triển có cùng hệ số tín nhiệm BB, chỉ số nợ của Việt Nam - S4: Việt Nam đã thể hiện được bản lĩnh và tính linh hoạt vẫn ở mức trung bình. trong xử lý các khoản nợ, đặc biệt là với Nga và trong việc mở rộng 3.3.2. Nhóm chỉ tiêu định tính hay thắt chặt các mối quan hệ kinh tế quốc tế. Việt Nam cũng đã xây dựng hệ thống các nguyên tắc lựa 3.3.3.2. Điểm yếu (Weaknesses) chọn dự án sử dụng nguồn tài trợ vốn nước ngoài và đã bắt đầu tuân - W1: Các chỉ tiêu về giám sát và duy trì hệ thống thông thủ các nguyên tắc đó trong lựa chọn, xét duyệt dự án, bước đầu loại tin về nợ; về khung pháp lý và chủ thể quản lý nợ vẫn chưa thực bỏ những dự án kém hiệu quả, không khả thi ra khỏi hệ thống quy sự hiệu quả. hoạch tổng thể. - W2: Các chỉ tiêu đánh giá khả năng trả nợ vẫn còn ở mức cao.
  8. 15 16 - W3: Việt Nam thực sự vẫn chưa chủ động trong vay nợ, Chương 4: chưa xây dựng một chiến lược vay nợ và trả nợ một cách cụ thể, MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ hợp lý, chưa xác định rõ hiệu quả kinh tế của việc vay nợ và nhận TỚI HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI viện trợ. - W4: Chưa có đủ năng lực để kiểm soát chặt chẽ vốn vay 4.1. Thiết kế nghiên cứu và trả nợ thực tế của khu vực tư nhân, đặc biệt là các khoản vay 4.1.1. Mô hình nghiên cứu ngắn hạn. KNTT = α + α 1 HQSD + α 2TTXK + α 3 CCTT + α 4THNS - W5: Mức độ đóng góp của nợ nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế còn chưa cao, chưa tương xứng với tốc độ tăng trưởng nợ Trong đó: nước ngoài - Biến phụ thuộc (KNTT): Khả năng trả nợ nước ngoài - W6: Nguồn trả nợ trực tiếp của Việt Nam là xuất khẩu được - Các biến độc lập (X) đánh giá là có tốc độ tăng trưởng tốt nhưng không bền vững. + HQSD: Hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài 3.3.3.3. Thời cơ (Opportunities) + TTXK: Tăng trưởng xuất khẩu - O1: Việt Nam đang nhận được sự hỗ trợ của cộng đồng tài chính quốc tế trong việc nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài, + CCTT: Cán cân thanh toán nâng dần hệ số tín nhiệm của quốc gia. + THNS: Thâm hụt ngân sách nhà nước - O2: Việt Nam đã gia nhập WTO, nghĩa là chấp nhận mở - α : Hệ số chặn của mô hình cửa các thị trường nhạy cảm như thị trường tài chính. Như vây, - α i : Tham số hồi quy thứ i chúng ta có cơ hội tiếp cận nguồn vốn thương mại. 3.3.3.4. Thách thức (Threats) 4.1.2. Thang đo và nguồn thu thập dữ liệu - T1: Áp lực trả nợ trong tương lai sẽ ngày càng tăng. 4.1.2.1. Thang đo - T2: Rủi ro trong vay nợ nước ngoài ngày càng tăng do xu Thang đo của biến độc lập Hiệu quả sử dụng nợ nước hướng tự do hóa giao dịch vốn sẽ dẫn đến việc vay và trả nợ nước ngoài là sự đóng góp của nợ nước ngoài vào GDP. Biến độc lập ngoài trở nên hết sức phức tạp. Dòng vốn sẽ phụ thuộc nhiều hơn vào XK n +1 − XK n lãi suất trong nước và quốc tế. Tăng trưởng xuất khẩu được được đo bằng GX = . - T3: Chi phí vay nợ tăng khi Việt Nam tăng thu nhập bình XK n quân đầu người tăng, khi Việt Nam trở thành quốc gia có thu nhập Thang đo của biến độc lập thâm hụt cán cân thanh toán là tổng trung bình. thâm hụt trong cán cân thanh toán vãng lai, thâm hụt cán cân vốn. Thang đo của biến độc lập thâm hụt ngân sách là chênh lệch giữa chi và thu ngân sách nhà nước.
  9. 17 18 4.1.2.2. Số liệu 4.3. Mô hình đánh giá tác động của các yếu tố tới hiệu quả Số liệu để tính toán trong mô hình được thu thập từ các quản lý nợ nước ngoài nguồn chính: Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Ngân hàng 4.3.1. Tổng quan về phần mềm SPSS 18.0 thế giới (WB); Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính và kế thừa các 4.3.2. Các bước thực hiện công trình trước đó. - Đánh giá sự phù hợp của mô hình; 4.2.1. Cơ sở của tính toán - Kiểm định độ phù hợp của mô hình; Phần này tính toán sự đóng góp của Nợ nước ngoài vào - Xác định tầm quan trọng của các biến trong mô hình; tăng trưởng GDP của Việt Nam từ giai đoạn 1995 - 2013. Quá - Dò tìm vi phạm thống kê. trình đánh giá được thực hiện làm hai phần: (1) Sự đóng góp của 4.3.3. Mô tả mẫu tổng đầu vào vốn được ước lượng; (2) Sự đóng góp của Tổng Chuỗi số liệu trong giai đoạn này là 19 năm, chưa đủ số đầu vào được tách ra riêng cho nợ nước ngoài. lượng quan sát của mẫu để rút ra kết luận cho tổng thể. Chính vì 4.2.2. Tính toán vậy, luận án sử dụng bộ số liệu cho các quý trong giai đoạn Bước 1: Tính toán tăng trưởng GDP, tổng vốn và Lao động 1995-2013. Như vậy, số quan sát sẽ là 19 x 4 = 76 quan sát, thỏa mãn điều kiện về kích thước mẫu tối thiểu. Bước 2: Xác định đóng góp của Tổng vốn, Lao động và tổng 4.3.4. Đánh giá độ phù hợp của mô hình năng suất các yếu tố tổng hợp Chỉ số R Square = 0.553, chỉ số Adjusted R Square = Bước 3: Tính toán sự đóng góp của Nợ nước ngoài vào tăng trưởng GDP. 0.546 là mức khá, điều này có nghĩa là các biến độc lập trong mô 4.2.3. Kết quả hình giải thích được 54.6% sự biến động của biến phụ thuộc khả Kết quả ước lượng dựa trên phương pháp tính toán tăng năng trả nợ nước ngoài trong giai đoan nghiên cứu. trưởng đã chỉ ra rằng, nợ nước ngoài có đóng vai trò quan trọng 4.3.5. Kiểm định độ phù hợp của mô hình trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn 1995-2013. Nợ Trị thống kê F được tính từ giá trị R Square đầy đủ, giá nước ngoài đóng góp 1,76% vào tăng trưởng kinh tế năm 1996 trị sig. rất nhỏ cho thấy tính an toán khi bác bỏ giả thuyế Ho cho và tăng lên đến 19,41% năm 2009. Tuy nhiên, sự đóng góp này rằng tấ cả các hệ số hồi quy bằng 0, mô hình hồi quy tuyến tính chiều hướng giảm trong giai đoạn 2009-2011. Sang đến năm bội phù hợp với tệp dữ liệu và có thể sử dụng được. 2013, có dấu hiệu phục hồi trở lại với mức 15,12% 4.3.6. Kiểm định các giả thuyết Mô hình đánh giá tác động của các yếu tố tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ nước ngoài được viết lại như sau:
  10. 19 20 KNTT = 0,551HQSD + 0.320TTXK + 0,077CCTT − 0,113THNS Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ Trong đó: QUẢN LÝ NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM - Biến phụ thuộc (KNTT): Khả năng trả nợ nước ngoài - Các biến độc lập (X) 5.1. Một số quan điểm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của + HQSD: Hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài Việt Nam + TTXK: Tăng trưởng xuất khẩu Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước + CCTT: Cán cân thanh toán ngoài cần đảm bảo các quan điểm quản lý sau: Quản lý nợ nước + THNS: Thâm hụt ngân sách nhà nước ngoài cần được thực hiện theo hướng thống nhất, tập trung; Đảm bảo Biến hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài có vai trò quan công tác vay và trả nợ, quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam cần trọng nhất. Tiếp đến là biến Tăng trưởng xuất khẩu, Thâm hụt đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc sinh lời; Cần cân đối giữa ngân sách nhà nước và cuối cùng là Cán cân thanh toán. nguồn vốn trong nước và nguồn vốn vay nước ngoài, giảm thiểu sự 4.3.7. Kiểm định vi phạm các giả thuyết phụ thuộc vào bên ngoài; Lựa chọn nguồn vốn phù hợp với nhu cầu Hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến là rất nhỏ tài trợ và phù hợp với tính chất của từng nguồn vốn; Lựa chọn danh nên khả năng đa cộng tuyến là không cao. mục nợ phù hợp; Phần dư chuẩn hóa phân phối hoàn toàn ngẫu nhiên nên 5.2. Cơ sở đề xuất các giải pháp giả định mô hình có liên hệ tuyến tính bị bác bỏ. Luận án dựa vào hệ thống các quan điểm của Đảng và Nhà Biểu đồ Histogram: Các giá trị cao nằm ở giữa, giá trị nước, cụ thể: Căn cứ vào Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thấp dần nằm ở hai bên, phần dư chuẩn hóa đồ thi như dạng thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam; Căn cứ vào Chiến lược phát chuẩn. Mô hình đảm báo phân phối chuẩn. triển kinh tế - xã hội đến năm 2020; Căn cứ vào Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Căn cứ vào yêu cầu của xu thế hội nhập nền kinh tế và dựa vào thời cơ và thách thức trong điều kiện tự do hóa tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế. 5.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam 5.3.1. Nhóm giải pháp cơ bản trên cơ sở phân tích dữ liệu 5.3.1.1. Nâng cao hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài
  11. 21 22 Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nợ nước ngoài được Việt Nam cần áp dụng các biện pháp sau nhằm cải thiện thể hiện qua các giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch, thẩm định thâm hụt ngân sách nhà nước, nâng cao khả năng trả nợ nước ngoài. và đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn vay nước ngoài. Cụ thể: Cơ cấu lại hệ thống thuế, việc tăng thuế suất trong phạm vi Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng quy hoạch: (i) chúng ta hợp lý được xem là có tác dụng tích cực trong động viên nguồn thu cần phân biệt những điểm khác nhau giữa quá trình quy hoạch các cho ngân sách, khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công nghệ, chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn nợ nước ngoài với các gia tăng sản xuất; Thứ hai, cần thực hiện cơ cấu chi ngân sách nhà chương trình dự án sử dụng nguồn vốn trong nước; (ii) Các chương nước, thực hiện cải cách căn bản các nguồn lực của ngân sách nhà trình, dự án trước khi đưa vài diện quy hoạch, cần phải trải qua giai nước, trong đó tập trung vào cải cách luật ngân sách nhà nước. đoạn tiền thẩm định về mặt kỹ thuật và tài chính cũng như tổ chức 5.3.1.4. Cải thiện cán cân thanh toán thực hiện nhằm; (iii) Quy hoạch cần cân đối giữa các chương trình, Để cải thiện cán cân vãng lai, gia tăng thặng dư cán cân vốn dự án không có khả năng hoàn vốn trực tiếp với các chương trình, dự và tài chính, ổn định cán cân thanh toán, Chính phủ và các Bộ, ban, án có khả năng hoàn vốn trực tiếp. ngành có liên quan như NHNN, Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu Hai là, nâng cao năng lực thẩm định các chương trình, dự án tư cần triển khai các giải pháp hỗ trợ xuất khẩu và đẩy mạnh tiến độ sử dụng nguồn vốn nợ nước ngoài. giải ngân các dự án ODA, cần tiến hành quản lý và giám sát chặt chẽ Thứ ba, tăng cường giám sát hoạt động vay vốn của các thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản và các luồng vốn doanh nghiệp nhà nước. đầu tư vào các thị trường này, tránh hình thành các bong bong tài chính trên các thị trường. 5.3.1.2. Đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu bền vững 5.3.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện các nội dung quản lý nợ nước ngoài Để đảm bảo tăng trưởng xuất khẩu và bền vững, cần thực 5.3.2.1. Nâng cao năng lực của chủ thể quản lý nợ hiện các giải pháp: Việc quản lý nợ nước ngoài hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào Xây dựng chiến lược cơ cấu ngành hợp lý, chú trọng các năng lực của chủ thể quản lý nợ nước ngoài. Việt Nam cho đến nay ngành dịch vụ, hỗ trợ các ngành, các doanh nghiệp có sản xuất các mặc dù đã có sự liên hệ hoạt động, trao đổi và tham khảo ý kiến, sản phẩm xuất khẩu; Tập trung giải quyết các vấn đề về vốn và lãi nhưng vẫn chưa thực sự đảm bảo tính nhất quán trong phân tích và suất cho các doanh nghiệp xuất khẩu; Tăng cường vai trò kiểm soát đánh giá tình hình nợ nước ngoài. Do vậy, Việt Nam cần thiết thành chất chất lượng hàng hóa xuất khẩu; Tăng cường kinh phí thực hiện lập Ủy ban quản lý nợ với đại diện của các bộ, ngành tham gia quản các chương trình xúc tiến thương mại trong giai đoạn tới theo hướng lý nợ nước ngoài. Bên cạnh đó, cần thiết phải hoàn thiện bộ máy mở rộng thị trường; Tổ chức hiệu quả, đồng bộ công tác thông tin, nhân sự và cơ sở vật chất. dự báo, bám sát tình hình thị trường. 5.3.2.2. Hoàn thiện công cụ quản lý nợ 5.3.1.3. Cải thiện thâm hụt ngân sách nhà nước
  12. 23 24 Việt nam cần hoàn thiện lại bộ chỉ tiêu nợ nước ngoài. Hệ KẾT LUẬN thống chỉ tiêu nợ không những góp phần đảm bảo mức nợ bền vững, Luận án đã nghiên cứu và hoàn thành các nội dung cơ bản sau: đảm bảo an ninh tài chính quốc gia, mà còn giúp các cơ quan quản lý Thứ nhất, trình bày một cách có hệ thống những lý luận cơ nợ hoạch định chiến lược vay nợ, giúp các nhà đầu tư nước ngoài, bản về nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài và hiệu quả quản lý nợ nước ngoài. Xây dựng mô hình thể hiện nội dung quản lý nợ nước các chủ nợ và công chúng dễ dàng đánh giá mức độ nợ. Do vậy, hệ ngoài bao gồm: Mục tiêu quản lý nợ nước ngoài, chủ thể quản lý nợ thống chỉ tiêu nợ cần bám sát vào các chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ nước ngoài, phương thức quản lý nợ nước ngoài, công cụ quản lý nợ nước ngoài của World Bank. nước ngoài và đối tượng quản lý nợ nước ngoài. 5.3.2.3. Hoàn thiện phương thức quản lý nợ Thứ hai, phát triển hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản Nhằm đảm bảo tính minh bạch, chính xác và phù hợp với lý nợ nước ngoài trên cơ sở bộ chỉ tiêu của World Bank, IMF và thông lệ quốc tế của cơ sở pháp lý về quản lý nợ nước ngoài, Việt nhóm sáng kiến HIPCs Nam cần thực hiện một số công việc sau: đảm bảo tính nhất quán, Thứ ba, luận án nghiên cứu, xác định các yếu tố tác động đến tính hệ thống trong khuôn khổ pháp lý; Sửa đổi, bổ sung các quy khả năng trả nợ nước ngoài, trên cơ sở đó, thiết lập mô hình các yếu tố tác động đến hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam dưới góc định phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu của hội nhập; độ khả năng trả nợ nước ngoài nợ nước ngoài. Cần có những giải pháp nhằm công khai, minh bạch các thông tin Thứ tư, trên cơ sở lý luận trên, luận án tiến hành phân tích liên quan đến nợ nước ngoài, tăng trách nhiệm giải trình của các cơ thực trạng nợ nước ngoài, quản lý nợ nước ngoài và đánh giá hiệu quan quản lý nợ. quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012. 5.3.2.4. Về đối tượng của quản lý nợ nước ngoài Qua đó, làm rõ những thành tựu đã đạt được, những hạn chế cần Việt nam cần thực hiện tốt các giải pháp sau: Tính toán khắc phục tronng quản lý nợ nước ngoài. Đồng thời, luận án cũng chính xác nhu cầu vay nợ nước ngoài; Thu hút hợp lý các nguồn tài đưa ra kết quả đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài thông qua ma trận SWOT. trợ từ bên ngoài Thứ năm, trên cơ sở nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài dưới góc độ khả năng trả nợ, luận án sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16 để lượng hóa mức độ tác động của các yếu tố tới hiệu quả nước ngoài. Thứ sáu, trên cơ sở phân tích dữ liệu, phân tích thực trạng về quản lý nợ nước ngoài, đánh giá hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2013, và trên cơ sở nghiên cứu bài học kinh nghiệm trong quản lý nợ nước ngoài của một số quốc gia trên thế giới, luận án đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam tới năm 2020
  13. 25 NHỮNG CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn ODA ở Việt nam, Tạp Chí Khoa Học Đào Tạo Ngân Hàng, số 108/2011. 2. Giải pháp tăng cường quản lý nợ nước ngoài của Việt nam trong giai đoạn tới năm 2020, Tạp Chí Khoa học và Công nghệ, số 18, tháng 10/2013. 3. Giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt nam trong giai đoạn tới năm 2020, Tạp Chí Khoa học và Công nghệ, số 20, tháng 2/2014. 4. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý nợ nước ngoài của Việt Nam, Tạp Chí Kinh tế và dự báo, số 576, tháng 08/2014. 5. Giải pháp vĩ mô nhằm nâng cao khả năng trả nợ nước ngoài của Việt Nam sau khủng hoảng, Hội thảo khoa học “Các chính sách vĩ mô nhằm khôi phục nền kinh tế sau khủng hoảng”. 6. Hiệu quả quản lý nợ nước ngoài thông qua các chỉ tiêu đánh giá, Hội thảo quốc tế “Những vấn đề kinh tế và quản trị kinh doanh hiện đại”. 7. The Efficiency of foreign debt management of Vietnam through evaluation indicators, Hội thảo quốc tế “Operations, Technology, and Innovation for the Creative Economy Ecosystem”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2