intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

11
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận án "Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần Hóa học phi kim" là xây dựng khung năng lực tự học, công cụ đánh giá năng lực tự học và đề xuất phương pháp dạy học để dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LƯƠNG QUỐC THÁI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LL&PPDH bộ môn Hoá học Mã số: 91.40.111 HÀ NỘI, 2023
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung Ninh Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 1: PGS. TS. Đào Thị Việt Anh Trường ĐHSP Hà Nội 2 Phản biện 2: PGS.TS. Lê Thị Hồng Hải Trường ĐHSP Hà Nội Phản biện 3: TS. Phạm Ngọc Sơn Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi …. giờ … ngày … tháng … năm … Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thế kỷ XXI là kỷ nguyên của công nghệ thông tin, truyền thông và nền kinh tế tri thức với cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Trong xu thế rất nhiều ngành nghề thay đổi cách vận hành, người học cần phải thay đổi tư duy và kỹ năng học tập để thích nghi và hòa nhập. Để đáp ứng được đòi hỏi ngày càng cao của xã hội, ngoài việc học tập trong nhà trường, người học cần có nhu cầu tự học, tự bồi đắp tri thức bằng nhiều con đường, cách thức khác nhau. Vấn đề tự học, tự đào tạo của người học đã được Đảng, Nhà nước quan tâm quán triệt sâu sắc từ nhiều năm qua. Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới, căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã xác định: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện NL và phẩm chất người học. Trong chương trình GDPT 2018 đã đề xuất những năng lực cốt lõi mà chương trình cần hình thành và phát triển cho HS, trong đó NL tự chủ và tự học là một trong ba năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tất cả các môn học và hoạt động giáo dục. Để phát triển NLTH, yêu cầu đặt ra cho việc đổi mới PPDH là lựa chọn những PPDH phù hợp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, hướng tới việc bồi dưỡng phương pháp tự học cho HS để hình thành NLTH. DHTH là một quan niệm dạy học nhằm hình thành ở HS những NL giải quyết hiệu quả các tình huống thực tiễn dựa trên sự huy động nội dung, KTKN thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Điều đó cũng có nghĩa là đảm bảo để mỗi HS biết cách vận dụng kiến thức học được trong nhà trường vào các hoàn cảnh mới lạ, khó khăn, bất ngờ, qua đó trở thành một người công dân có trách nhiệm, một người lao động có NL. Quan điểm của DHTH được vận dụng trong xây dựng chương trình GDPT 2018 với định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT. Bằng việc tổ chức theo hướng tích hợp nội dung của hai hay nhiều môn học và tích hợp với các vấn đề của đời sống tạo thành các chủ đề, DHTH đã tạo cơ hội cho HS nghiên cứu các kiến thức trong mối tương quan, logic với nhau. Thực trạng dạy phần học hóa học phi kim ở các trường THPT hiện nay, việc tích hợp các chủ đề hóa học phi kim để thực hiện DHTH đáp ứng phát triển NLTH của học sinh ở các trường THPT chưa thực sự được chú trọng và quan tâm đúng mức. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phát triển NLTH cho học sinh THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim” với mong muốn đóng góp một phần vào việc dạy học hóa học lớp 10, 11 nói riêng, việc đổi mới giáo dục nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng khung NLTH, công cụ đánh giá NLTH và đề xuất PPDH để dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim nhằm phát triển NLTH cho HS THPT. 3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trường THPT; Đối tượng nghiên cứu: NLTH của HS trường THPT và phương pháp DHDA, PPDH Webquest thông qua dạy học chủ đề phần hoá học phi kim; Phạm vị nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Phần hóa học phi kim lớp 10, 11; - Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2015-2016 đến năm học 2021-2022; - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT ở 3 miền Bắc, Trung, Nam.
  4. 2 4. Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng được các phương pháp DHDA và dạy học WebQuest trong dạy học chủ đề tích hợp phần hoá học phi kim một cách hợp lý, phù hợp với đối tượng thì sẽ phát triển NLTH cho HS THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích các tài liệu về NLTH (NL, NLTH, dạy học phát triển NL, khung NLTH, công cụ đánh giá NLTH), về DHTH (tích hợp, DHTH, chủ đề hóa học, DHTH theo chủ đề hóa học) và các phương pháp DHDA, dạy học WebQuest trong việc phát triển NLTH của HS; - Điều tra làm rõ thực trạng NLTH của HS THPT, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NLTH, thực trạng dạy học chủ đề tích hợp hóa học và sử dụng các PPDH hóa học phần phi kim ở trường THPT; - Phân tích mục tiêu, cấu trúc nội dung, đặc điểm chương trình hóa học THPT phần hóa học phi kim; - Xây dựng khung NLTH của HS THPT trong dạy học chủ đề tích hợp hóa học; - Thiết kế bộ công cụ đánh giá NLTH của HS THPT trong dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim; - Đề xuất chủ đề phần hóa học phi kim để tổ chức dạy học nhằm phát triển NLTH cho HS THPT; - Đề xuất biện pháp tổ chức DHDA và dạy học WebQuest nhằm phát triển NLTH cho HS THPT, xây dựng các quy trình dạy học cụ thể, thiết kế bài dạy cho từng chủ đề đề xuất; - Thực nghiệm sư phạm tại một số trường THPT nhằm khẳng định tính khả thi, hiệu quả của các thiết kế dạy học đã đề xuất. 6. Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa, đánh giá, … trong tổng quan các cơ sở lý luận của đề tài; - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Sử dụng các phương pháp quan sát, điều tra, phỏng vấn, trao đổi ý kiến chuyên gia, ý kiến giáo viên, học sinh, … - Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành TNSP DH theo dạy học dự án và dạy học WebQuest nhằm phát triển NLTH cho HS ở một số trường THPT. - Phương pháp thống kê: Sử dụng phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lý số liệu thực nghiệm, …từ đó rút ra kết luận của luận án. 7. Điểm mới của luận án - Hoàn thiện và xây dựng cơ sở lý luận về NLTH, dạy học chủ đề tích hợp hoá học để phát triển NLTH cho HS THPT; - Đánh giá thực trạng NLTH của HS THPT, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển NLTH, thực trạng dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim và sử dụng các PPDH phần hóa học phi kim ở trường THPT; - Xây dựng khung NLTH và bộ công cụ đánh giá NLTH của HS THPT trong dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim; - Đề xuất và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim với phương pháp DHDA và dạy học WebQuest nhằm phát triển NLTH cho HS THPT trên cơ sở thực nghiệm tính cần thiết, khả thi, hiệu quả của phương pháp DHDA và dạy học WebQuest.
  5. 3 8. Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và khuyến nghị, danh mục các công bố, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận án gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phát triển NLTH cho HS THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim Chương 2: Biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Nghiên cứu về phát triển NLTH cho học sinh THPT 1.1.1.1. Trên thế giới 1.1.1.2. Ở Việt Nam 1.1.2. Nghiên cứu về DHTH, dạy học chủ đề tích hợp hóa học 1.1.2.1. Trên thế giới 1.1.2.2. Ở Việt Nam 1.1.3. Nghiên cứu về DHDA, dạy học WebQuest 1.1.3.1. Trên thế giới 1.1.3.2. Ở Việt Nam Chưa có công trình chuyên biệt nào đi sâu vào nghiên cứu phát triển NLTH của HS THPT trên cơ sở tạo lập các chủ đề dạy học theo chủ đề phần hoá học phi kim và khai thác mỗi chủ đề dưới nhiều góc độ khác nhau để lựa chọn PPDH phù hợp với từng chủ đề đó. Luận án này có thể được xem như là nghiên cứu ban đầu cho nội dung Phát triển NLTH cho HS THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hoá học phi kim theo chương trình GDPT 2006 và chương trình GDPT 2018. Với xu thế tất yếu của hội nhập và vai trò quan trọng của công nghệ thông tin trong hội nhập, với đặc thù của sự tương tác cá nhân hóa trong cuộc cách mạng 4.0, nghiên cứu Phát triển NLTH cho HS THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hoá học phi kim là nội dung cấp thiết để có thể nhanh chóng ứng dụng trong thực tiễn cho các nhà trường THPT hiện nay. 1.2. Một số lý thuyết nền tảng cho dạy học phát triển NL cho HS 1.2.1. Thuyết nhận thức 1.2.2. Thuyết kiến tạo 1.2.3. Thuyết vùng phát triển gần của Vygotsky 1.2.4. Thuyết kết nối 1.2.5. Thuyết đa trí tuệ 1.3. Năng lực, NLTH của HS 1.3.1. Năng lực 1.3.1.1. Khái niệm 1.3.1.2. Cấu trúc năng lực 1.3.2. Tự học và NLTH 1.3.2.1. Khái niệm
  6. 4 1.3.2.2. Cấu trúc của NLTH 1.3.3. Vai trò của tự học 1.3.4. Khung NLTH 1.3.5. Đánh giá NLTH 1.3.5.1. Khái niệm đánh giá NLTH 1.3.5.2. Mục đích đánh giá NLTH 1.3.5.3. Một số công cụ đánh giá NLTH 1.4. Chủ đề, tích hợp, dạy học chủ đề tích hợp hóa học 1.4.1. Chủ đề và dạy học theo chủ đề 1.4.1.1. Chủ đề 1.4.1.2. Dạy học theo chủ đề 1.4.2. Tích hợp và dạy học tích hợp 1.4.2.1. Tích hợp 1.4.2.2. Dạy học tích hợp 1.4.3. Dạy học chủ đề tích hợp hóa học 1.4.3.1. Khái niệm 1.4.3.2. Phân loại chủ đề hóa học theo mức độ tích hợp 1.4.3.3. Đặc trưng của dạy học chủ đề tích hợp hóa học 1.4.4. Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học nhằm phát triển NLTH cho HS 1.4.4.1. Đặc điểm tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học nhằm phát triển NLTH cho HS 1.4.4.2. Quy trình lý thuyết về tổ chức dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học nhằm phát triển NLTH cho HS THPT 1.4.4.3. Phương pháp DHDA và dạy học WebQuest trong việc phát triển NLTH của HS THPT a. Phương pháp DHDA b. Phương pháp dạy học WebQuest 1.5. Cơ sở thực tiễn của việc phát triển NLTH cho HS THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 1.5.1. Mục tiêu khảo sát 1.5.2. Nội dung, phương pháp khảo sát 1.5.2.1. Nội dung khảo sát 1.5.2.2. Phương pháp khảo sát 1.5.3. Chọn mẫu địa bàn và đối tượng khảo sát Chúng tôi lựa chọn khảo sát tại 11 tỉnh/thành phố Thanh Hóa, Hải Phòng, Hải Dương, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thái Bình, Bắc Giang, Đà Nẵng, Hưng Yên, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh. Tổng số 41 trường được khảo sát. Tổng số GV được khảo sát là 249 GV; tổng số HS được khảo sát là 1508 HS, 1.5.4. Phương pháp xử lý số liệu và các thang đánh giá 1.5.5. Phân tích kết quả khảo sát 1.5.5.1. Kết quả khảo sát đối với GV Nhận thức của GV về vai trò của việc phát triển năng lực tự học cho HS Vai trò của việc phát triển NLTH cho HS THPT thông qua dạy Ý kiến GV TT học chủ đề tích hợp phần hoá học phi kim SL % 1 Nâng cao kiến thức và hiệu quả học tập 249 100.00 Giúp người học có khả năng tự giải quyết các vấn đề học tập, biết vận 2 234 93.98 dụng vào giải quyết các vấn đề thực tiễn
  7. 5 Vai trò của việc phát triển NLTH cho HS THPT thông qua dạy Ý kiến GV TT học chủ đề tích hợp phần hoá học phi kim SL % 3 Hình thành các kĩ năng, phương pháp học tập khoa học 204 81.93 4 Nâng cao hiệu quả dạy học. 229 91.97 5 Rèn luyện tư duy cho người học 201 80.72 6 Nâng cao khả năng tiếp nhận thông tin cho người học 196 78.71 7 Tiết kiệm thời gian cho GV. 104 41.77 Kết quả Nội dung khảo sát SL % Thầy/ Cô thường rèn luyện cho HS năng lực tự học ở mức: - Rất thường xuyên 14 5.62 - Thường xuyên 172 69.08 - Không thường xuyên 63 25.30 Mức độ thực hiện các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học hóa học Tổng Tổng Điểm Thứ TT Phương pháp dạy học Mức độ mẫu điểm TB bậc 1 Phương pháp thuyết trình, vấn đáp 249 1017 4.08 Cao 2 2 Dạy học giải quyết vấn đề 249 942 3.78 Cao 4 3 Dạy học theo nhóm nhỏ 249 1024 4.11 Cao 1 4 Dạy học dự án 249 937 3.76 Cao 5 5 Tổ chức cho HS nghiên cứu khoa học 249 780 3.13 Rất thấp 9 6 Thực hành, biểu diễn thí nghiệm 249 1002 4.02 Cao 3 7 Dạy học theo trạm 249 801 3.22 Rất thấp 8 8 Dạy học WebQuest 249 845 3.39 Rất thấp 7 9 Phương pháp Bàn tay nặn bột 249 868 3.49 Rất thấp 6 Điểm trung bình 3.67 Phương sai 0.14 Mức độ phù hợp Mức độ thực hiện 4.11 4.08 4.02 3.90 3.78 3.77 3.76 3.76 3.65 3.49 3.40 3.39 3.37 3.35 3.22 3.20 3.13 2.70 1 2 3 4 5 6 7 8 9 So sánh mức độ phù hợp và mức độ thực hiện các PP và HT tổ chức dạy học hóa học
  8. 6 Các nguyên nhân gây khó khăn cho GV trong việc dạy học chủ đề tích hợp phần hoá học Đánh giá Không phải Chỉ là Là nguyên Nội dung là nguyên nguyên nhân chính nhân nhân phụ SL % SL % SL % Đa số GV THPT chỉ được đào tạo một môn học chuyên sâu, gặp nhiều khó khăn khi dạy học tích 114 45.78 49 19.68 86 34.54 hợp kiến thức đa môn, liên môn. Khó vận dụng linh hoạt các hình thức và phương 116 46.59 67 26.91 66 26.51 pháp dạy học hiệu quả trong dạy học tích hợp Thời gian chuẩn bị và thực hiện còn hạn chế. 92 36.95 79 31.73 78 31.33 Chưa có công cụ đánh giá năng lực tự học phù hợp 71 28.51 73 29.32 105 42.17 HS chưa tích cực, chủ động. 80 32.13 82 32.93 87 34.94 HS chưa xác định và lựa chọn được phong cách (phương pháp) học tập phù hợp, hiệu quả với bản 48 19.28 65 26.10 136 54.62 thân trong quá trình tự học. Điều kiện, cơ sở vật chất chưa đáp ứng. 117 46.99 59 23.69 73 29.32 1.5.5.2. Kết quả khảo sát đối với học sinh Các kiến thức, kỹ năng hiện có của HS liên quan đến NLTH Tổng Thứ STT NLTH Nội dung trả lời số câu Có Tỷ lệ có bậc trả lời Biết xác định nhiệm vụ học tập trong mỗi 1 1508 131 8.71% 14 bài/chương/chủ đề hoá học. Xác Biết đặt mục tiêu học tập môn Hoá học phù định 2 hợp với khả năng nhận thức về môn Hoá học 1508 203 13.49% 12 mục tiêu của bản thân và các kết quả đã đạt được. học tập Biết cách liên hệ mục tiêu học tập môn Hoá 3 1508 65 4.36% 15 học với định hướng nghề nghiệp của bản thân. Nhận định được ưu điểm nổi trội của bản thân 4 để tiếp thu tri thức hoá học nhanh chóng và 1508 977 64.83% 5 Định hiệu quả nhất. hình Có khả năng lựa chọn một cách thức học tập hiệu 5 phong 1508 1085 71.99% 4 quả nhất đối với bản thân cách học Sử dụng và khai thác hiệu quả các tài liệu tham tập 6 khảo của bản thân để hoàn thành các nhiệm vụ 1508 184 12.24% 13 học tập được giao. Xác định được nhiệm vụ, biện pháp thực hiện Lập kế 7 để hoàn thành mục tiêu của các kế hoạch đã 1508 735 48.76% 7 hoạch đề ra. học tập 8 Biết cách xây dựng thời gian biểu để thực hiện 1508 1335 88.59% 2
  9. 7 Tổng Thứ STT NLTH Nội dung trả lời số câu Có Tỷ lệ có bậc trả lời nhiệm vụ trọng tâm và nhiệm vụ cụ thể đảm bảo mục tiêu của chủ đề tích hợp hoá học Biết sử dụng Internet để tìm kiếm nguồn thông 9 1508 1426 94.61% 1 tin, tài liệu hỗ trợ quá trình tự học Biết tham khảo các nguồn sách, tư liệu, các 10 xuất bản phẩm tham khảo nhằm hỗ trợ quá 1508 672 44.61% 9 Triển trình tự học khai kế Vận dụng kinh nghiệm nền tảng của bản thân hoạch tự 11 và kiến thức liên môn để giải quyết nhiệm vụ 1508 835 55.39% 6 học học tâp Biết sử dụng các poster, các ứng dụng công 12 nghệ thông tin, các nguồn nguyên liệu chi phí 1508 1217 80.71% 3 thấp để tạo ra sản phẩm học tập có ý nghĩa Có khả năng tự đánh giá, so sánh kết quả học 13 Đánh tập ở các thời điểm khác nhau đối chứng với 1508 237 15.77% 11 giá và mục tiêu học tập và kế hoạch học tập đã đề ra điều Xác nhận được giá trị của thông tin, tri thức 14 1508 735 48.76% 7 chỉnh tự khoa học đúng đắn nhất sau quá trình tự học học Có phương án khắc phục hạn chế và điều 15 1508 275 18.26% 10 chỉnh quá trình tự học cho các chủ đề tiếp theo 1.5.6. Đánh giá kết quả nghiên cứu thực trạng và những vấn đề cần giải quyết 1.5.6.1. Thuận lợi 1.5.6.2. Khó khăn 1.5.6.3. Nguyên nhân của thực trạng 1.5.6.4. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết Vấn đề chung: Cần xác định một công cụ đo lường NLTH của HS làm căn cứ để đánh giá NLTH của HS trước và sau khi học tập một chủ đề hoá học, từ đó xác định được mức độ và hành vi cần điều chỉnh trong kế hoạch dạy học của GV nhằm phát triển NLTH của HS. Vấn đề riêng đối với GV: Cần hiểu rõ cơ sở lý luận của dạy học các chủ đề hoá học, hiểu rõ bản chất của các PPDH tương ứng để lựa chọn PPDH đảm bảo phù hợp với đặc điểm dạy học các chủ đề hóa học đáp ứng mục tiêu phát triển NLTH cho HS; Cần hiểu rõ và thực hiện đánh giá NLTH của HS thông qua bộ công cụ đánh giá để đảm bảo tính toàn diện trong đánh giá. Vấn đề riêng đối với HS: Cần được tiếp cận và rèn luyện hệ thống kỹ năng tự học như: Xác định mục tiêu học tập, định hình phong cách học tập, lập kế hoạch học tập, triển khai kế hoạch học tập, đánh giá kết quả và đề xuất hướng điều chỉnh kế hoạch học tập nhằm đạt được mục tiêu phát triển NLTH sau mỗi chủ đề hóa học. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1
  10. 8 CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC PHI KIM 2.1. Phân tích chương trình phần hóa học phi kim THPT 2.1.1. Chương trình phần hoá học phi kim THPT 2.1.1.1. Nội dung phần hoá học phi kim của chương trình GDPT 2006 2.1.1.2. Nội dung phần hoá học phi kim của chương trình GDPT 2018 2.1.1.3. So sánh phần hoá học phi kim trong hai chương trình môn Hoá học 2006 và 2018 2.1.2. PPDH phần hóa học phi kim 2.2. Xây dựng khung và công cụ đánh giá NLTH cho HS THPT trong dạy dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 2.2.1. Nguyên tắc xây dựng khung NLTH 2.2.2. Quy trình xây dựng khung NLTH Bước 1. Đề xuất khung NLTH dự thảo Bước 2. Xin ý kiến chuyên gia về khung và bảng mô tả tiêu chí đánh giá NLTH dự thảo Bước 3. Chỉnh sửa khung và bảng mô tả tiêu chí đánh giá NLTH Bước 4. Tiến hành thử nghiệm khung NLTH Bước 5. Hoàn thiện cấu trúc NLTH và bảng mô tả chi tiết các mức độ biểu hiện NLTH 2.2.3. Khung NLTH của học sinh THPT trong dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 2.2.3.1. Căn cứ để xây dựng khung NLTH 2.2.3.2. Xác định các thành phần cấu trúc của NLTH 2.2.3.3. Xác định chỉ số hành vi cho từng thành phần của NLTH (1) Xác định mục tiêu học tập (2) Định hình phong cách học tập (3) Lập kế hoạch học tập (4) Triển khai tự học (5) Đánh giá và điều chỉnh tự học 2.2.3.4. Xây dựng tiêu chí đánh giá NLTH các chủ đề hoá học Bảng 2.1. Bảng mô tả tiêu chí đánh giá NLTH của HS THPT Tiêu chí đánh giá NL thành Mã phần Tên tiêu chí Mô tả tiêu chí TC Thông qua việc HS xác định được nhiệm vụ học tập Xác định Xác định mục dựa trên kết quả đã đạt được và biết đặt mục tiêu học mục tiêu MT.1 tiêu học tập tập chi tiết, cụ thể ở mỗi bài, chủ đề, chương và lớp học tập học. Thông qua việc HS lựa chọn 4 cách học: kiểu nhìn, kiểu Hình thành nghe, kiểu đọc-viết, kiểu vận động phù hợp với mục đích, PC.2 cách học riêng Định hình nhiệm vụ học tập khác nhau; thuận lợi cho việc ghi nhớ, của bản thân phong cách áp dụng các KTKN trong mỗi chủ đề. học tập Tự điều chỉnh Thông qua việc HS nhận ra những hạn chế/nhược PC.3 cách học cho điểm/yếu điểm của bản thân khi lựa chọn cách học phù hợp không phù hợp với nhiệm vụ học tập này nhưng đã có
  11. 9 Tiêu chí đánh giá NL thành Mã phần Tên tiêu chí Mô tả tiêu chí TC những điều chỉnh cách học phù hợp với nhiệm vụ học tập khác. Thông qua việc HS xác định nhiệm vụhọc tập, các Lập kế hoạch KH.4 điều kiện về thời gian, địa điểm, người thực hiện và tự học đưa ra dự kiến sản phẩm hoàn thành. Lập kế Xác định hoạch tự phương pháp, học Thông qua việc xác định các biện pháp cụ thể để hoàn KH.5 hình thức và thành nhiệm vụ, mục tiêu của kế hoạch học tập phương tiện tự học Tìm kiếm, Thông qua việc HS chọn lọc nguồn thông tin qua SGK, đánh giá và sách tham khảo, internet, website, khảo sát thực tiễn, TK.6 lựa chọn thực nghiệm, giáo trình điện tử, ... phục vụ cho việc nguồn tài liệu giải quyết nhiệm vụ học tập. phù hợp Ghi chép và Thông qua việc HS lựa chọn các hình thức ghi chép phù Triển khai TK.7 xử lý thông tin hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung khi xử tự học đã tìm kiếm lý thông tin đưa ra kết luận. Vận dụng kiến thức, kỹ năng Thông qua việc HS đề xuất và lựa chọn các kiến thức, TK.8 để giải quyết kỹ năng để giải quyết các yêu cầu của nhiệm vụ học nhiệm vụ học tập tập Thông qua việc học sinh tự đánh giá được bản thân và Đánh giá Đánh giá và đánh giá được các thành viên trong nhóm, nhận ra và và điều ĐG.9 điều chỉnh tự điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân chỉnh tự học trong quá trình tự học, từ đó rút kinh nghiệm để vận học dụng vào các tình huống nhiệm vụ khác 2.2.3.5. Xây dựng các mức độ và quy chiếu điểm số 2.2.4. Xây dựng bộ công cụ đánh giá NLTH cho học sinh THPT trong dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 2.2.4.1. Phiếu đánh giá NLTH của HS (dành cho GV) 2.2.4.2. Đề KTĐG KTKN HS 2.2.4.3. Phiếu đánh giá/theo dõi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình học tập của HS (1) Phiếu phân công nhóm học tập (2) Kế hoạch học tập của nhóm (3) Kế hoạch học tập cá nhân (4) Phiếu đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập (5) Phiếu đánh giá của nhóm dành cho cá nhân (6) Phiếu đánh giá sản phẩm theo từng chủ đề
  12. 10 2.3. Đề xuất chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim để tổ chức dạy học nhằm phát triển NLTH cho học sinh THPT 2.3.1. Nguyên tắc xây dựng chủ đề 2.2.1.1. Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển NLTH cho HS 2.2.1.2. Đáp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học 2.2.1.3. Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kỹ thuật, đồng thời vừa sức với HS 2.2.1.4. Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững 2.2.1.5. Tăng tính thực tiễn, quan tâm tới những vấn đề mang tính xã hội của địa phương 2.2.1.6. Việc xây dựng chủ đề dựa trên các chương trình GDPT hiện hành 2.3.2. Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 2.3.2.1. Phương thức tích hợp 2.3.2.2. Xác định quy trình xây dựng chủ đề phần hóa học phi kim Sơ đồ 2.1. Phương thức tích hợp Sơ đồ 2.2. Quy trình xây dựng chủ đề phần hóa học phi kim 2.3.3. Cấu trúc chung của chủ đề 2.3.4. Minh họa cách xây dựng một chủ đề phần hóa học phi kim theo quy trình 7 bước 2.3.4.1. Rà soát nội dung kiến thức phần hóa học phi kim Trên cơ sở rà soát nội dung toàn chương trình phần hóa học phi kim, chúng tôi tiến hành rà soát các nội dung kiến thức có liên quan đến chủ đề hóa học “Clo và nước sinh hoạt”. 2.3.4.2. Lên ý tưởng xây dựng chủ đề Để lên ý tưởng xây dựng chủ đề, tác giả đặt ra một số câu hỏi để trả lời, cụ thể: (1) Tại sao phải xây dựng chủ đề? (2) Chủ đề xây dựng cần các kiến thức gì? Chương nào, bài nào của môn học? (3) Các kiến thức đó tích hợp như thế nào? (4) Dự tính các bước xây dựng chủ đề, vạch ra cách tổ chức hoạt động 2.3.4.3. Lựa chọn chủ đề Để lựa chọn chủ đề, tác giả đặt ra một số câu hỏi để trả lời, cụ thể: Câu hỏi Trả lời Tên chủ đề là gì? Clo và nước sinh hoạt Chủ đề thuộc môn học nào, lớp nào, bài Bài 36. Nước/ SGK Hoá 8 học nào trong chương trình? Bài 22. Clo/ SGK Hoá 10 Tích hợp nội dung nào là hợp lý? Sinh học 6
  13. 11 Câu hỏi Trả lời Tính chất Vật lí, học học, điều chế, ứng dụng Các nội dung kiến thức chính là gì? của clo. Nước và xử lý nước ô nhiễm. Thời lượng cho chủ đề đó là bao nhiêu? 2 tuần Logic và mạch phát triển nội dung cần tích Nội dung Hóa học làm cốt lõi, nội dung Sinh hợp đó như thế nào? học là các yếu tố ảnh hưởng 2.3.4.4. Xác định các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề (1) Kiến thức để giải quyết vấn đề của chủ đề (2) Nguồn tư liệu 2.3.4.5. Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề 2.3.4.6. Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học 2.3.4.7. Tổ chức các hoạt động dạy học và đánh giá chủ đề 2.3.5. Đề xuất chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim nhằm phát triển NLTH cho HS THPT 2.3.5.1. Rà soát nội dung kiến thức phần hóa học phi kim 2.3.5.2. Đề xuất chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim để tổ chức dạy học nhằm phát NLTH cho HS THPT 2.4. Một số biện pháp phát triển NLTH cho HS THPT thông qua dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim 2.4.1. Biện pháp 1: Tổ chức DHDA chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim để phát triển NLTH cho HS THPT 2.4.1.1. Mục tiêu của biện pháp 2.4.1.2. Cách thức thực hiện biện pháp a. Bước 1: GV xây dựng đề cương dự án b. Bước 2: Thiết kế kế hoạch bài dạy, hệ thống bài kiểm tra, phiếu khảo sát, bản tự đánh giá và đánh giá theo đề cương dự án đã xây dựng c. Bước 3: Tổ chức dạy học theo kế hoạch bài dạy đã thiết kế, đánh giá mức độ đạt mục tiêu và mức độ phát triển NLTH của HS d. Bước 4: Điều chỉnh và hoàn thiện dự án 2.4.1.3. Cấu trúc kế hoạch DHDA 2.4.1.4. Minh họa thiết kế tổ chức DHDA với chủ đề “Clo và nước sinh hoạt” CLO VÀ NƯỚC SINH HOẠT 1. Lý do chọn chủ đề Nước sạch là tài nguyên quý giá, nhưng không phải là vô tận. Nước là cần thiết cho sự sống nhưng khi bị biến đổi, ô nhiễm có thể gây ra những hiểm họa khôn lường cho con người. Nước sạch không thể thiếu trong đời sống của con người, hàng ngày chúng ta sinh hoạt đều phải sử dụng nguồn nước sạch từ ăn uống, tắm rửa, giặt giũ, vệ sinh,… Ngoài ra, việc sử dụng nước sạch trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp để tạo ra các thực phẩm sạch cũng là yếu tố quan trọng quyết định sức khỏe của con người.
  14. 12 2. Sơ đồ nội dung chủ đề 3. Bộ câu hỏi định hướng a. Câu hỏi khái quát: Điều gì là quan trọng với sự sống trên Trái Đất? b. Câu hỏi bài học: Em hãy nêu hiểu biết của em về nguồn nước sinh hoạt? Làm thế nào để có một nguồn nước sinh hoạt sạch và an toàn? c. Câu hỏi nội dung Câu 1: Clo - Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo, tính chất Vật lí, hoá học và phương pháp điều chế của clo? - Tại sao clo lại dùng để diệt trùng nước sinh hoạt? Tính chất đó thể hiện qua những phản ứng nào? (Sử dụng tthí nghiệm hoặc hình minh họa và giải thích rõ ràng hiện tượng). Câu 2: Những nguồn nước nào có thể được sử dụng để sản xuất nước sinh hoạt. Chúng phải đảm bảo những yêu cầu gì? Tại sao? Câu 3: Vẽ sơ đồ các công đoạn xử lí nước sinh hoạt bằng clo? 4. Học liệu tham khảo dành cho HS Tham khảo SGK Hóa học 10, SGK Hoá học 8, các nguồn tài liệu khác và các video hình ảnh. 5. Nhiệm vụ tự học của HS Bảng tự học KWLH của HS trước khi học chủ đề K W L H “Các KTKN em đã “Em muốn học “Các vấn đề em có “Cách thức của em có về chủ đề ?” thêm điều gì sau thể tự thực hiện được để thực hiện các khi đọc chủ đề?” trong chủ đề?” nhiệm vụ học tập mới trong chủ đề” ………………….. ………………….. ………………….. ………………….. ………………….. …………………. ………………….. …………………. 6. Chủ đề bài viết thu hoạch sau khi học chủ đề Em hãy trình bày khoảng 1-2 trang về một nguồn nước sạch mà gia đình em đang sử dụng để sinh hoạt hàng ngày gồm các nội dung: giới thiệu, thành phần, cách lọc nước, sử dụng, chi phí, đề xuất giải pháp tiết kiệm…. Bài viết có hình ảnh minh hoạ thực tế đã làm để minh hoạ cho các nội dung đã viết dưới dạng đường link. 7. Kế hoạch thực hiện chủ đề Địa TT Nội dung GV&HS thực hiện Sản phẩm dự kiến điểm - GV và HS tìm hiểu về nội dung chủ đề bài học; - Bài tự tìm hiểu của HS; - HS biết, hiểu được các kiến thức liên Tuần Lớp - Bảng KWLH; 5W1H quan đến chủ đề bài học; 1 học - Bảng chia nhóm; - GV chia chủ đề thành các hoạt động cho - Sổ theo dõi nhóm. mỗi nhóm HS; - HS và nhóm HS xác định mục tiêu học
  15. 13 tập, chia nhóm theo khả năng mỗi bạn và lập kế hoạch thực hiện; - HS thảo luận, nhận định, phê phán nội dung có liên quan đến kế hoạch thực hiện chủ đề hoạt động động đó; - GV duyệt nội dung kế hoạch thực hiện của HS và nhóm HS. - HS và nhóm HS tự vận dụng KTKN để giải quyết nhiệm vụ học tập theo kế hoạch đã phê duyệt; - Sổ theo dõi nhóm; Ngoài - HS tự tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn - Phiếu HS tự đánh giá; lớp nguồn tài liệu phù hợp; - Phiếu Trưởng nhóm. - HS tổng hợp, ghi chép các thông tin đã thu thập bằng cách hình thức phù hợp. - Xử lý thông tin để giải thích mối quan hệ gữa các đối tượng, khái niệm, quá trình để từ đó đề xuất một số phương pháp, biện - Sổ theo dõi nhóm; pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết vấn đề Ngoài - Phiếu HS tự đánh giá; dưới dạng: sơ đồ, poster, video, tranh ảnh, lớp - Phiếu Trưởng nhóm; truyện, bài hát, thí nghiệm… - Sản phẩm báo cáo. - Thảo luận để hoàn thiện và trình bày thử Tuần sản phẩm. 2 - Bài kiểm tra của HS; - Kiểm tra, đánh giá; Trực - Bài thu hoạch. - Nộp bài thu hoạch. tuyến - Phiếu đánh giá NLTH. - HS và nhóm HS trình bày báo cáo và thảo luận dưới dạng: nói, viết, thí nghiệm, - Poster, clip, kịch bản; Lớp video, diễn kịch, kể truyện, hát…; - Phiếu đánh giá HS; học - GV nhận xét, đánh giá và điều chỉnh các - Phiếu đánh giá sản phẩm. hoạt động của HS và nhóm HS. II. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Trình bày được cấu tạo, xu hướng nhận thêm 1 electron (từ kim loại) hoặc dùng chung electron (với phi kim) để tạo hợp chất ion hoặc hợp chất cộng hoá trị dựa theo cấu hình electron. - Mô tả được trạng thái, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của đơn chất clo. Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố clo. - Viết được phương trình hoá học của phản ứng tự oxi hoá – khử của clo trong phản ứng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường và khi đun nóng; ứng dụng của phản ứng này trong sản xuất chất tẩy rửa. - Giải thích được clo là chất oxi hoá mạnh; trong phản ứng với nước, clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá. - Thực hiện được (hoặc quan sát video) một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh của clo và thí nghiệm tính tẩy màu của khí clo ẩm; thí nghiệm nước clo. - Tìm hiểu về ứng dụng của clo trong quy trình xử lý nước sinh hoạt, cụ thể là khử trùng nước sinh hoạt. - Phát biểu được các yếu tố Vật lí (nhiệt độ, ánh sáng, tia cực tím, độ pH...) ảnh hưởng đến môi trường nước;
  16. 14 - Tìm hiểu thực trạng môi trường nước hiện nay, nước sinh hoạt, các nguồn nước dùng để sản suất nước sinh hoạt. - Trình bày các phương pháp khử trùng nước sinh hoạt (Vật lí, Hoá học, Sinh học...); đề xuất và thực thi các giải pháp diệt trùng nước để sử dụng thành nước sinh hoạt. - Trình bày được ảnh hưởng của một số chất hoá học với môi trường và sức khoẻ con người: khí clo độc, phản ứng của clo với nước là phản ứng thuận nghịch nên cần có các biện pháp để giảm các tác hại của clo với sức khoẻ và môi trường - Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách bảo vệ tài nguyên và môi trường nước. 2. Về năng lực a. Năng lực chung Phát triển NL tự học gồm: (TH1). Xác định mục tiêu học tập; (TH2). Lựa chọn phong cách học tập; (TH3). Lập kế hoạch học tập; (TH4). Triển khai tự học; (TH5). Đánh giá và điều chỉnh tự học b. Năng lực đặc thù - Nhận thức hóa học: Mô tả được đối tượng bằng các hình thức nói, viết, công thức, sơ đồ, biểu đồ, bảng; Giải thích và lập luận được về mối quan hệ giữa các các đối tượng, khái niệm hoặc quá trình hoá học (cấu tạo - tính chất, nguyên nhân - kết quả,...); Thảo luận, đưa ra được những nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề. - Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hoá học gồm: Đề xuất vấn đề; Đưa ra phán đoán, xây dựng giải thuyết; Lập kế hoạch thực hiện; Thực hiện kế hoạch; Viết, trình bày báo cáo và thảo luận. - Vận dụng KTKN đã học: để phản biện, đánh giá ảnh hưởng của một vấn đề thực tiễn; đề xuất một số phương pháp, biện pháp, mô hình, kế hoạch giải quyết vấn đề; Định hướng nghề nghiệp sau THPT; Ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến bản thân, gia đình và cộng đồng phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội và bảo vệ môi trường. 3. Về phẩm chất - Yêu nước: Tích cực, chủ động vận động người khác tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên. - Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập; Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập. - Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân; Hiểu rõ ý nghĩa của tiết kiệm đối với sự phát triển bền vững; có ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; đấu tranh ngăn chặn các hành vi sử dụng bừa bãi, lãng phí vật dụng, tài nguyên. Chủ động, tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững. III. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Chuẩn bị a. Giáo viên - Giáo án, máy tính, máy chiếu, máy ảnh, các hình ảnh liên quan. - Chia nhóm và phân công nhiệm vụ cho HS chuẩn bị. - Sổ theo dõi dự án cho 4 nhóm. - Phiếu hướng dẫn nghiên cứu, thực hiện dự án cho từng HS. - Nội dung câu hỏi định hướng. - Phiếu đánh giá dự án của GV, HS. - Tài liệu tra cứu. - Bài kiểm tra củng cố kiến thức sau dự án.
  17. 15 b. Học sinh - Giấy A0, bút màu, keo dán, … - Ôn tập lại kiến thức đã học có liên quan đến chủ đề. - Tìm hiểu về DHDA và các kĩ năng liên quan. - Tranh ảnh trong SGK và tranh sưu tầm có liên quan đến nội dung của dự án (các tài liệu , áp phích, tranh ảnh,…). 2. Thiết bị dạy học - Thiết bị, dụng cụ thí nghiệm; máy tính nối mạng, phần mềm, máy ảnh kĩ thuật số, máy quay,... - Một số tranh ảnh liên quan đến tài nguyên, môi trường. IV. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp dạy học: Phương pháp DHDA. 2. Kỹ thuật dạy học: KWLH, 5W1H V. Kế hoạch dạy học cụ thể: Trình bày chi tiết tại Phụ lục. VI. Bộ công cụ đánh giá: Trình bày chi tiết tại Phụ lục. 2.4.2. Biện pháp 2: Tổ chức dạy học WebQuest chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim để phát triển NLTH cho HS THPT 2.4.2.1. Mục tiêu của biện pháp 2.4.2.2. Cách thức thực hiện biện pháp a. Bước 1: Xác định nhiệm vụ và lập kế hoạch b. Bước 2: Thực hiện WebQuest c. Bước 3: Báo cáo kết quả d. Bước 4: Đánh giá kết quả và kết luận 2.4.2.3. Cấu trúc một WebQuest 2.4.2.4. Minh họa cấu trúc WebQuest với chủ đề “Ozon và sự sống trên Trái đất” 2.4.2.5. Minh họa thực hiện WebQuest với chủ đề “Ozon và sự sống trên Trái đất” 2.5. Mối quan hệ giữa việc phát triển NLTH và dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim trong DHDA và dạy học WebQuest 2.5.1. Mối quan hệ giữa NLTH với các phương pháp DHDA, dạy học WebQuest 2.5.2. Mối quan hệ giữa dạy học chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim với các phương pháp DHDA, WebQuest TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2. Đối tượng, địa bàn và nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm Lựa chọn đối tượng thực nghiệm là HS lớp 10, 11 đang theo học chương trình hóa học 2006 ở trường THPT. Sử dụng kết quả học tập môn Hóa học của HS để lựa chọn lớp TN và ĐC có trình độ tương đương. Lựa chọn đối tượng thực nghiệm là GV có NL chuyên môn vững vàng, tận tâm với nghề, có nhiệt huyết với các hoạt động đổi mới trong dạy học.
  18. 16 3.2.2. Địa bàn thực nghiệm sư phạm Địa bàn thực nghiệm sư phạm là 9 trường THPT của 6 tỉnh/thành thuộc 3 miền Bắc, Trung, Nam với tổng số 13 lớp thực nghiệm, trong đó có 13 lớp đối chứng, 13 lớp thực nghiệm. 3.2.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm Bảng 3.1. Nội dung thực nghiệm sư phạm Biện pháp Thực Thực Thực Kế hoạch thực Nội dung thực nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm dạy học nghiệm thăm dò vòng 1 vòng 2 Clo và nước sinh hoạt KH1 ✓ ✓ ✓ Dạy học dự án Phân bón hoá học với sức KH2 ✓ ✓ ✓ khoẻ con người Hợp chất của cacbon với một số Dạy học KH3 ✓ ✓ ✓ vấn đề thực tiễn cuộc sống WebQuest Ozon và sự sống trên Trái Đất KH4 ✓ ✓ ✓ 3.3. Tiến trình thực nghiệm sư phạm Quá trình thực nghiệm chia thành hai giai đoạn: Thực nghiệm thăm dò và thực nghiệm tác động (Vòng 1, Vòng 2). Cụ thể ở mỗi giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Thực nghiệm thăm dò Thời gian thực hiện từ tháng 11/2017 đến tháng 3/2018 trong năm học 2017-2018. Mục đích nhằm tìm hiểu các điều kiện dạy học ở trường THPT, đánh giá sơ bộ bước đầu về NLTH của HS và tính khả thi, hiệu quả của các quy trình dạy học, mức độ phù hợp của kế hoạch dạy học theo phương pháp DHDA và WebQuest, các công cụ hỗ trợ dạy học và sự phù hợp của phiếu đánh giá NLTH đã thiết kế. Từ đó, điều chỉnh ở vòng thực nghiệm tiếp theo cho phù hợp với tình hình thực tiễn dạy học hóa học ở các trường THPT. Giai đoạn 2: Thực nghiệm tác động vòng 1 Thời gian thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 5/2019 trong năm học 2018-2019. Chúng tôi tiến hành thực nghiệm với 4 trường THPT trên địa bàn thành phố Hải Phòng và Quảng Trị với tổng số 8 lớp (4 lớp TN, 4 lớp ĐC) với 306 HS (155 HS lớp thực nghiệm, 151 HS lớp đối chứng). Trong quá trình thực nghiệm: GV đánh giá NLTH của HS dựa Phiếu đánh giá NLTH của HS, HS tự đánh giá NLTH vào phiếu đánh giá, HS làn bài KTĐG KTKN; GV thu thập số liệu từ việc chấm bài kiểm tra, phiếu đánh giá của lớp TN và ĐC. Từ các số liệu thu được, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu, phân tích, đánh giá kết quả sau tác động vòng 1. Từ đó rút kinh nghiệm, hoàn thiện Kế hoạch bài dạy, công cụ đánh giá và tiếp tục TN vòng 2 Giai đoạn 3: Thực nghiệm tác động vòng 2 Thực nghiệm tác động vòng 2 được tiến hành với quy mô và thời gian mở rộng hơn sau khi đã điều chỉnh và rút kinh nghiệm ở giai đoạn thực nghiệm trước. Ở vòng 2, nghiên cứu tiến hành đánh giá đồng thời sự tiến bộ về NLTH của HS và khả năng lĩnh hội tri thức của HS. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020 trong năm học 2019-2020. Trong đó, thực
  19. 17 hiện kế hoạch dạy học 4 chủ đề ở 14 lớp (8 lớp 10 và 6 lớp 11), trong đó có 7 lớp thực nghiệm và 7 lớp đối chứng của 7 trường THPT (thuộc 6 tỉnh/thành phố) với 586 HS (290 HS lớp thực nghiệm, 296 HS lớp đối chứng). Việc tiến hành TNSP vòng 2 tương tự vòng 1. Kết thúc TN vòng 2, chúng tôi tiến hành tổng hợp kết quả từ phiếu đánh giá của GV, phiếu hỏi GV, phiếu tự đánh giá của HS theo từng biện pháp sau khi kết thúc dạy học thực nghiệm. Thu thập số liệu từ việc chấm bài kiểm tra, bảng kiểm, phiếu tự đánh giá của lớp TN và ĐC. Xử lý số liệu, phân tích, đánh giá kết quả sau tác động vòng 2 và rút ra kết luận. 3.4. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm Bước 1. Mô tả dữ liệu Bước 2. So sánh dữ liệu 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 3.5.1. Kết quả định lượng 3.5.1.1. Đánh giá sự tiến bộ về NLTH của HS ❖ Thực nghiệm tác động vòng 1 Kết quả đánh giá sự tiến bộ về khả năng xác định mục tiêu học tập của HS ở vòng 1 Giai đoạn đầu TN Giai đoạn cuối TN Mức Năng lực thành phần TN ĐC TN ĐC độ SL % SL % SL % SL % 1 39 25.16 37 24.50 11 7.28 36 23.84 MT1. Xác định mục tiêu học 2 81 52.26 79 52.32 39 25.83 78 51.66 tập 3 35 22.58 35 23.18 105 69.54 37 24.50 1 72 46.45 70 46.36 15 9.93 68 45.03 PC2. Xác định phong cách 2 53 34.19 52 34.44 41 27.15 53 35.10 học tập riêng của bản thân 3 30 19.35 29 19.21 99 65.56 30 19.87 1 67 43.23 65 43.05 17 11.26 63 41.72 PC3. Lựa chọn phong cách 2 51 32.90 49 32.45 43 28.48 50 33.11 học tập phù hợp 3 37 23.87 37 24.50 95 62.91 38 25.17 1 107 69.03 106 70.20 16 10.60 105 69.54 KH4. Lập được kế hoạch tự 2 33 21.29 32 21.19 37 24.50 34 22.52 học 3 15 9.68 13 8.61 102 67.55 12 7.95 KH5. Xác định phương 1 113 72.90 111 73.51 18 11.92 107 70.86 pháp, hình thức và phương 2 28 18.06 26 17.22 35 23.18 28 18.54 tiện tự học 3 14 9.03 14 9.27 102 67.55 16 10.60 1 75 48.39 73 48.34 8 5.30 74 49.01 TK6. Thu thập. tìm kiếm 2 63 40.65 61 40.40 28 18.54 62 41.06 được nguồn thông tin 3 17 10.97 17 11.26 119 78.81 15 9.93 1 101 65.16 98 64.90 11 7.28 97 64.24 TK7. Phân tích và xử lý 2 41 26.45 39 25.83 32 21.19 41 27.15 thông tin 3 13 8.39 14 9.27 112 74.17 13 8.61 TK8. Vận dụng kiến thức, 1 119 76.77 114 75.50 22 14.57 111 73.51 kỹ năng để giải quyết nhiệm 2 23 14.84 24 15.89 34 22.52 25 16.56 vụ học tập 3 13 8.39 13 8.61 99 65.56 15 9.93 1 92 59.35 91 60.26 19 12.58 88 58.28 ĐG9. Đánh giá và điều 2 43 27.74 42 27.81 36 23.84 44 29.14 chỉnh tự học 3 20 12.90 18 11.92 100 66.23 19 12.58
  20. 18 2.72 3.00 2.65 2.61 2.55 2.54 2.54 2.52 2.50 2.50 2.50 2.50 2.01 1.99 1.97 1.83 1.81 1.75 1.81 2.00 1.73 1.73 1.61 2.00 1.63 1.54 1.63 1.44 1.54 1.52 1.40 1.38 1.36 1.44 1.43 1.41 1.38 1.36 1.36 1.33 1.32 1.50 1.50 1.00 1.00 0.50 0.50 0.00 0.00 MT1 PC2 PC3 KH4 KH5 TK6 TK7 TK8 ĐG9 MT1 PC2 PC3 KH4 KH5 TK6 TK7 TK8 ĐG9 Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC Giai đoạn đầu thực nghiệm Giai đoạn cuối thực nghiệm So sánh sự tiến bộ về năng lực tự học của HS ở vòng 1 ❖ Thực nghiệm tác động vòng 2 Kết quả đánh giá sự tiến bộ về khả năng xác định mục tiêu học tập của HS ở vòng 2 Giai đoạn đầu TN Giai đoạn cuối TN Mức Năng lực thành phần TN ĐC TN ĐC độ SL % SL % SL % SL % 1 71 24.48 73 24.66 13 4.39 71 23.99 MT1. Xác định mục tiêu 2 151 52.07 156 52.70 31 10.47 157 53.04 học tập 3 68 23.45 67 22.64 246 83.11 68 22.97 1 136 46.90 136 45.95 14 4.73 137 46.28 PC2. Xác định phong cách 2 99 34.14 102 34.46 36 12.16 103 34.80 học tập riêng của bản thân 3 55 18.97 58 19.59 240 81.08 56 18.92 1 121 41.72 127 42.91 11 3.72 127 42.91 PC3. Lựa chọn phong cách 2 93 32.07 94 31.76 39 13.18 94 31.76 học tập phù hợp 3 76 26.21 75 25.34 237 80.07 75 25.34 1 191 65.86 206 69.59 17 5.74 207 69.93 KH4. Lập được kế hoạch tự 2 61 21.03 63 21.28 42 14.19 64 21.62 học 3 38 13.10 27 9.12 231 78.04 25 8.45 KH5. Xác định phương 1 209 72.07 219 73.99 19 6.42 220 74.32 pháp, hình thức và phương 2 53 18.28 52 17.57 46 15.54 51 17.23 tiện tự học 3 28 9.66 25 8.45 225 76.01 25 8.45 1 141 48.62 143 48.31 11 3.72 142 47.97 TK6. Thu thập. tìm kiếm 2 117 40.34 121 40.88 29 9.80 122 41.22 được nguồn thông tin 3 32 11.03 32 10.81 250 84.46 32 10.81 1 189 65.17 192 64.86 14 4.73 191 64.53 TK7. Phân tích và xử lý 2 76 26.21 75 25.34 37 12.50 76 25.68 thông tin 3 25 8.62 29 9.80 239 80.74 29 9.80 TK8. Vận dụng kiến thức, 1 223 76.90 225 76.01 23 7.77 226 76.35 kỹ năng để giải quyết nhiệm 2 43 14.83 47 15.88 39 13.18 46 15.54 vụ học tập 3 24 8.28 24 8.11 228 77.03 24 8.11 1 172 59.31 176 59.46 21 7.09 175 59.12 ĐG9. Đánh giá và điều 2 81 27.93 82 27.70 42 14.19 83 28.04 chỉnh tự học 3 37 12.76 38 12.84 227 76.69 38 12.84
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1