intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của sự phân quyền trong quản lý rừng đến thể chế địa phương và sinh kế của người dân vùng cao tỉnh Thừa thiên Huế

Chia sẻ: Thangnam Thangnam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

87
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của sự phân quyền trong quản lý rừng đến thể chế địa phương và sinh kế của người dân vùng cao tỉnh Thừa thiên Huế trình bày tóm tắt quá trình nghiên cứu đề tài, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được. Mời các bạn cùng tham khảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học môi trường: Ảnh hưởng của sự phân quyền trong quản lý rừng đến thể chế địa phương và sinh kế của người dân vùng cao tỉnh Thừa thiên Huế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN & MÔI TRƢỜNG<br /> <br /> Hoàng Huy Tuấn<br /> <br /> ẢNH HƢỞNG CỦA SỰ PHÂN QUYỀN TRONG QUẢN LÝ<br /> RỪNG ĐẾN THỂ CHẾ ĐỊA PHƢƠNG VÀ SINH KẾ CỦA<br /> NGƢỜI DÂN VÙNG CAO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br /> <br /> Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững<br /> Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG<br /> <br /> Hà Nội – Năm 2014<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trung tâm Nghiên cứu Tài<br /> nguyên và Môi trƣờng – Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Lê Trọng Cúc<br /> 2. PGS. TS. Lê Văn Thăng<br /> <br /> Phản biện 1:<br /> Phản biện 2:<br /> Phản biện 3:<br /> <br /> Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng cấp Đại học Quốc gia<br /> chấm luận án tiến sĩ họp tại:<br /> vào hồi<br /> <br /> ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm 2014.<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại:<br /> - Thƣ viện Quốc gia Việt Nam<br /> - Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, ĐHQGHN<br /> - Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng, ĐHQGHN<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI<br /> Trƣớc những năm của thập kỷ 80, Việt Nam thực hiện quốc hữu<br /> hoá rừng và xác định quyền sở hữu, quản lý rừng và đất rừng thuộc<br /> nhà nƣớc. Hệ thống quản lý lâm nghiệp nhà nƣớc tỏ ra kém hiệu quả<br /> trong việc quản lý rừng. Ngoài ra, sự phụ thuộc vào rừng của các<br /> cộng đồng miền núi và những mâu thuẫn trong việc sử dụng rừng<br /> ngày càng gia tăng. Trong bối cảnh nhƣ vậy cần phải có một phƣơng<br /> thức quản lý rừng thích hợp, làm sao vừa đáp ứng đƣợc lợi ích của<br /> ngƣời dân địa phƣơng vừa bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Vì<br /> vậy, phi tập trung hóa và dân chủ hóa trong quản lý tài nguyên thiên<br /> nhiên là một xu thế tất yếu.<br /> Dƣới chính sách Đổi Mới, từ năm 1994, nhà nƣớc đã giao đất cho<br /> hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm<br /> nghiệp. Quyền quản lý rừng đƣợc chuyển từ nhà nƣớc trực tiếp đến<br /> các hộ gia đình và cá nhân thông qua chính sách giao đất giao rừng<br /> (GĐGR). Thừa Thiên Huế bắt đầu thực hiện chính sách GĐGR từ<br /> năm 1995 và hiện đang đẩy mạnh công tác giao rừng tự nhiên cho<br /> cộng đồng dân cƣ thôn và nhóm hộ quản lý. Dƣới sự phân quyền trong<br /> quản lý rừng ở tỉnh Thừa Thiên Huế, những thay đổi về thể chế địa<br /> phƣơng trong quản lý rừng, đặc biệt là các quyền đối với rừng, và sự<br /> thay đổi này đã ảnh hƣởng đến sinh kế của ngƣời dân vùng cao nhƣ<br /> thế nào cần phải đƣợc nghiên cứu nhằm làm cơ sở để đƣa ra những đề<br /> xuất chính sách theo hƣớng quản lý rừng bền vững gắn kết với cải<br /> thiện sinh kế. Chính vì lý do đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> “Ảnh hưởng của sự phân quyền trong quản lý rừng đến thể chế địa<br /> phương và sinh kế của người dân vùng cao tỉnh Thừa Thiên Huế”.<br /> II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Mục tiêu nghiên cứu<br /> <br /> <br /> Phân tích vai trò, động cơ và năng lực của các bên liên quan<br /> tham gia vào tiến trình phân quyền trong quản lý rừng.<br /> <br /> <br /> <br /> Phân tích sự thay đổi các quyền của cộng đồng/ngƣời dân đối<br /> với rừng (bao gồm cả quyền chính thức và quyền không chính<br /> thức), và xác định các nguyên nhân dẫn đến “khoảng cách/bất<br /> cập” giữa quyền chính thức và quyền không chính thức sau<br /> khi phân quyền.<br /> <br /> <br /> <br /> Phân tích sự thay đổi sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng dƣới<br /> sự phân quyền trong quản lý rừng.<br /> <br /> <br /> <br /> Bối cảnh hóa khung khái niệm về phân quyền trong quản lý<br /> rừng ở Việt Nam và nghiên cứu các giải pháp nhằm kết hợp<br /> hài hòa giữa chính sách của nhà nƣớc và thể chế địa phƣơng<br /> nhằm khuyến khích ngƣời dân/cộng đồng quản lý và sử dụng<br /> tài nguyên rừng theo hƣớng bền vững gắn kết với cải thiện<br /> sinh kế.<br /> <br /> 2. Đối tƣợng nghiên cứu<br /> <br /> <br /> Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý rừng.<br /> <br /> <br /> <br /> Các bên liên quan tham gia vào tiến trình phân quyền trong<br /> quản lý rừng.<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> Các cộng đồng/nhóm hộ quản lý rừng.<br /> <br /> 3. Phạm vi nghiên cứu<br /> 3.1. Điểm nghiên cứu<br /> <br /> <br /> Thôn 4, xã Thƣợng Quảng và thôn Kăn Sâm, xã Hồng Hạ<br /> đại diện cho hình thức cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc nhà nƣớc<br /> giao rừng.<br /> <br /> <br /> <br /> Thôn 2, xã Thƣợng Quảng đại diện cho hình thức nhóm hộ<br /> đƣợc nhà nƣớc giao rừng.<br /> <br /> <br /> <br /> Thôn Pahy, xã Hồng Hạ đại diện cho hình thức cộng đồng<br /> quản lý rừng theo luật tục.<br /> <br /> <br /> <br /> Thôn Ka Nôn 1, xã Hƣơng Lâm là thôn không có hình quản<br /> lý rừng cộng đồng.<br /> <br /> 3.2. Phạm vi về nội dung nghiên cứu<br /> Luận án chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quản<br /> lý rừng cộng đồng sau khi đƣợc phân quyền, cụ thể là tập trung vào<br /> việc thay đổi các quyền đối với rừng đƣợc giao và các hoạt động sinh<br /> kế dựa vào rừng.<br /> 4. Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> <br /> Sự phân quyền trong quản lý rừng và vai trò, động cơ và năng<br /> lực của các bên liên quan tham gia vào tiến trình phân quyền ở<br /> tỉnh Thừa Thiên Huế.<br /> <br /> <br /> <br /> Các quyền chính thức và quyền không chính thức của ngƣời<br /> dân/cộng đồng đối với rừng trƣớc và sau khi phân quyền.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2