intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của cổ phần hóa đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

26
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Ảnh hưởng của cổ phần hóa đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam" được nghiên cứu với mục tiêu nhằm tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng cổ phần hóa đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp cổ phần hóa trong nước và quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của cổ phần hóa đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam

  1. 24 1 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Luận án “Ảnh hưởng của cổ phần hóa đến hiệu quả tài chính của các DNNN Việt Nam” so với những nghiên cứu trong nước về các doanh nghiệp cổ 1.1 Sự cần thiết của đề tài phần hóa trước đó thì nghiên cứu được thực hiện với phạm vi rộng hơn cả về thời gian (các doanh nghiệp CPH từ năm 2002 đến năm 2011) và quy mô mẫu Trong bối cảnh hiệu quả hoạt động của lĩnh vực công chưa thực sự hiệu nghiên cứu lớn hơn (140 doanh nghiệp đại chúng). Phương pháp nghiên cứu quả ở hầu hết các quốc gia thì việc đổi mới lĩnh vực công thông qua việc chuyển được thực hiện gồm cả phương pháp Wilcoxon và kiểm định hồi quy đa biến đổi sở hữu Nhà nước trong các doanh nghiệp sang tư nhân được nhiều quốc gia bằng phương pháp OLS. Các biến độc lập đưa vào mô hình được xem xét dựa trên thế giới lựa chọn như một giải pháp khả thi nhất. Ở Việt Nam, chủ trương trên tổng quan nghiên cứu và kết quả so sánh hiệu quả tài chính trước và sau cổ phần hóa (CPH) các doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) được phê chuẩn từ CPH, trong đó một số nhân tố có thước đo sử dụng là khác nhau như: tỷ lệ sở năm 1986 nhưng mãi đến năm 1992 mới chính thức được thực hiện và được đẩy hữu đo bằng tỷ lệ vốn sở hữu của Nhà nước (từ 0->100%), quy mô của doanh nhanh hơn từ năm 2000. nghiệp đo bằng tài sản của doanh nghiệp. Hơn nữa, mô hình nghiên cứu còn xem xét sự ảnh hưởng yếu tố vĩ mô của nền kinh tế đến HQTC. Do vậy, kết quả Sau gần 30 năm theo đuổi chính sách cổ phần hóa, Việt Nam đã đạt nghiên cứu của luận án đã đạt được những kết quả có sự khác biệt nhất định so được những thành tựu nhất định như sau cổ phần hóa, các doanh nghiệp cổ phần với những nghiên cứu đi trước. đã có sự tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận (Amin và Webster, 1998; Vũ Đối với kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính Thành Tự Anh, 2005; Sjoholm, 2006; Tran và cộng sự, 2006). Ngoài ra, một số đã xây dựng, luận án thu được sự ảnh hưởng của các nhân tố đối với hiệu quả tài chỉ tiêu về tình hình tài chính và hiệu quả kinh doanh của các DNNN sau khi cổ chính theo tỷ lệ thuận bao gồm: Tốc độ tăng trưởng kinh tế, Quy mô của doanh phần hóa cũng có sự cải thiện đáng kể (Phạm Đức Cường và cộng sự, 2013; Vũ nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh thu, Rủi ro tài chính; Các nhân tố có sự ảnh Duy Hào và cộng sự, 2013). Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây mới chỉ dừng hưởng theo tỷ lệ nghịch gồm: Tỷ lệ sở hữu Nhà nước, sự thay đổi giám đốc điều lại ở việc sử dụng phương pháp so sánh và thống kê mô tả để đánh giá sự thay hành, Đòn bẩy tài chính; Không có sự ảnh hưởng của thời điểm hoạt động đối đổi các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận trong doanh nghiệp hoặc các nghiên cứu với hiệu quả tài chính. Riêng đối với chỉ tiêu ROE thì tỷ lệ sở hữu Nhà nước và trước có phạm vi nghiên cứu hẹp và phương pháp nghiên cứu còn hạn chế. Đòn bẩy tài chính không có sự ảnh hưởng. Còn môi trường kinh tế vĩ mô không có sự ảnh hưởng đến ROA và ROE mà chỉ ảnh hưởng đến ROS. Để đưa ra kết quả có tính thuyết phục và tin cậy hơn, luận án sử dụng cả Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng phương pháp so sánh và kiểm định thống kê để đánh giá sự thay đổi về hiệu quả cao hiệu quả tài chính của các DNNN ở Việt nam. Mặc dù đạt được những kết tài chính giữa thời điểm trước và sau khi cổ phần hóa. Đồng thời lý giải sự ảnh quả nghiên cứu nhất định so với những nghiên cứu đi trước nhưng luận án còn hưởng của CPH đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp thông qua việc đánh có một số hạn chế và có thể mở ra các nghiên cứu trong tương lai như so sánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Nhà nước cổ với hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp Nhà nước đã CPH với các DNNN phần hóa. không CPH; tính toán và so sánh dựa trên các chỉ tiêu tài chính có sự điều chỉnh 1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu sự ảnh hưởng của lạm phát hoặc nghiên cứu với mẫu nghiên cứu lớn hơn trong phạm vi về không gian và thời gian rộng hơn. Ngoài ra, mẫu nghiên cứu có thể Trên cơ sở lý luận và kết quả tổng quan các công trình nghiên cứu có liên chia nhỏ đánh giá theo từng nhóm ngành cụ thể để đánh giá sâu hơn sự ảnh quan trước đây, luận án đặt ra các mục tiêu cụ thể sau: hưởng của cổ phần hóa trong từng nhóm ngành kinh tế. 1. Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng cổ phần hóa đến hiệu quả tài chính của DN cổ phần hóa trong nước và quốc tế 2. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả tài chính trong các doanh nghiệp. 3. Đánh giá thực trạng hiệu quả tài chính của DNNN đã CPH ở Việt Nam. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong các DNNN đã CPH ở Việt Nam.
  2. 2 23 4. Đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của các kiện hoạt động cho các doanh nghiệp hoạt động một cách công bằng. Ngoài ra, DNNN ở Việt Nam trong thời gian tới. Nhà nước cần ban hành Luật sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào kinh doanh để Với mỗi mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập tài liệu, thực hiện điều chỉnh lĩnh vực, ngành nghề Nhà nước đầu vốn, quy định về trình tự, thủ tục về đầu tư vốn Nhà nước,…. phân tích, so sánh các chỉ tiêu và áp dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp để trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: 5.3.2. Thúc đẩy sự phát triển đồng bộ các loại thị trường 1. Hiệu quả tài chính của các DNNN thay đổi như thế nào sau cổ phần Nhà nước cần quan tâm, chú trọng đến phát triển thị trường chứng khoán; quan tâm hơn nữa đến việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao và hóa? cần có các chính sách để đảm bảo các doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh, tạo 2. Những nhân tố nào ảnh hưởng tới hiệu quả tài chính của các DNNN đã sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp. CPH ở Việt Nam? 1.3. Đối tượng, nội dung và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu ảnh hưởng của CPH đến hiệu quả tài chính của các DNNN đã được CPH thông qua các chỉ tiêu phân tích từ báo cáo tài chính (BCTC) của doanh nghiệp.  Nội dung nghiên cứu: Luận án tập trung vào hai (02) nội dung chính sau: Thứ nhất, đánh giá sự thay đổi hiệu quả tài chính của các DNNN Việt Nam sau khi thực hiện chương trình cổ phần hóa thông qua các nhóm chỉ tiêu (1) Khả năng sinh lợi; (2) Hiệu quả sử dụng vốn; (3) Hiệu quả sử dụng chi phí; (4) Hiệu quả sử dụng lao động. Thứ hai, xác định nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động tài chính của DNNN cổ phần hóa bằng cách xây dựng mô hình hồi quy biểu thị mối liên hệ giữa hiệu quả tài chính (đo lường bằng ROA, ROE, ROS) và các nhân tố ảnh hưởng, bao gồm tỷ lệ sở hữu nhà nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế, thời điểm hoạt động, sự thay đổi giám đốc điều hành sau CPH, tốc độ tăng trưởng doanh thu, đòn bẩy tài chính, quy mô tài sản, rủi ro tài chính và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về không gian: Nguồn dữ liệu để thực hiện nghiên cứu là nguồn dữ liệu thứ cấp gồm các thông tin trên BCTC do DNNN đã CPH cung cấp. Luận án chỉ tập trung khai thác nguồn dữ liệu là các BCTC của các DNNN đã CPH là công ty đại chúng. Và loại bỏ các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính khỏi mẫu nghiên cứu. Như vậy, mẫu nghiên cứu của tác giả bao gồm các DNNN phi tài chính đã CPH có chào bán cổ phiếu rộng rãi ra công chúng. - Phạm vi về thời gian: để đảm bảo việc thu thập thông tin về BCTC của các DNNN từ trước khi CPH đến sau CPH từ 1-2 năm nên nghiên cứu chỉ tập
  3. 22 3 kinh doanh có lãi; đầu tư vào các dự án sinh lợi nhanh; tối ưu hóa năng suất, trung thu thập thông tin và đánh giá hiệu quả tài chính của các DNNN đã CPH máy móc từ năm 2002 đến năm 2011. 5.2.4. Doanh nghiệp Nhà nước nên thực hiện niêm yết trên thị trường chứng 1.4. Kết cấu của luận án khoán chính thức Xuất phát từ những mục tiêu nghiên cứu luận án được chia thành 5 Để DN thuận lợi trong việc giảm hệ số nợ, tăng vốn chủ sở hữu DN nên chương để lần lượt trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu nhằm hướng tới các mục thực hiện niêm yết trên thị trường chứng khoán. Bởi thông qua thị trường này tiêu tương ứng. DN có thể phát hành cổ phiếu rộng rãi ra công chúng, qua đó huy động vốn chủ sở hữu thuận lợi hơn. Đồng thời yêu cầu bắt buộc về công bố thông tin cũng Chương 1: Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu. giúp cho hoạt động quản trị của DN hoàn thiện hơn, dân chủ hơn, cơ hội Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận về cổ phần hóa và hiệu khuyếch trương hình ảnh của DN mở rộng hơn. quả tài chính trong các doanh nghiệp. 5.2.5. Doanh nghiệp scần tăng cường các biện pháp để kiểm soát chi phí sản Chương 3: Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu. xuất kinh doanh Chương 4: Kết quả nghiên cứu. Để doanh nghiệp tiếp tục phát huy hiệu quả sử dụng chi phí sau CPH hơn Chương 5: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của các nữa cần có một số một số giải pháp như: kiểm soát tốt hơn chi phí giá vốn hàng doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam. bán, giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng chi phí của doanh nghiệp. 5.2.6. Tăng cường hiệu quả sử dụng vốn tại các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Các DNNN sau khi CPH cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thông qua một số giải pháp như: kiểm soát tốt công tác quản lý hàng tồn; xem xét, chú trọng đến các chính sách thu hồi công nợ phải; cần xác định đúng giá trị TSCĐ làm cơ sở cho việc tính đúng, tính đủ chi phí khấu hao vào giá thành và lợi nhuận trong kỳ ở những năm mới CPH và sau CPH; xác định cơ cấu hợp lý giữa tài sản lưu động và tài sản cố định khi đưa ra các quyết định đầu tư. 5.2.7. DNNN sau CPH cần đảm bảo và phát huy tối đa vai trò của cổ đông Các doanh nghiệp sau CPH cần chú trọng đến quyền và lợi ích của các cổ đông để họ hiểu rõ và sẵn sàng gắn kết lợi ích của mình với hiệu quả của doanh nghiệp. Một số vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm cải thiện hơn nữa đó là: tạo điều kiện để cổ đông thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình, đảm bảo đối xử bình đẳng đối với mọi cổ đông, nâng cao vai trò của cổ đông,... 5.3. Điều kiện để thực hiện những kiến nghị Để nâng cao hiệu quả kinh doanh của các DNNN thì cần sự quan tâm, tạo điều kiện lớn từ phía Nhà nước. Muốn vậy, Nhà nước cần xem xét một số vấn đề liên quan như: 5.3.1. Hoàn thiện chính sách, pháp luật kinh tế nói chung và về cổ phần hóa DNNN nói riêng. Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống văn bản về CPH và hoàn thiện các quy định pháp lý về cơ chế giám sát, đánh giá hiệu quả của các DNNN trước khi chuyển đổi loại hình DN. Đối với giai đoạn sau CPH, Nhà nước cần ban hành, phổ biến và hướng dẫn các văn bản pháp luật về DN, tạo lập môi trường và điều
  4. 4 21 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN . CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ CỔ PHẦN HÓA VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM TRONG DOANH NGHIỆP Dựa vào kết quả nghiên cứu trên, tác giả đưa ra một số kiến nghị đối với 2.1. Tổng quan nghiên cứu về cổ phần hóa và ảnh hưởng của cổ phần hóa doanh nghiệp và đối với Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của các đến hiệu quả tài chính trong các doanh nghiệp Nhà nước DNNN ở Việt Nam trong thời gian tới như sau: 2.1.1. Tổng quan nghiên cứu về sự khác biệt hiệu quả tài chính trước và sau 5.1. Các kiến nghị đối với Nhà nước cổ phần hóa 5.1.1. Đẩy mạnh thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Từ khi CPH trở thành hiện tượng quốc tế vào những thập niên 80 đã có Tác giả ủng hộ quan điểm của Chính phủ về việc đẩy mạnh công cuộc một khối lượng đáng kể các nghiên cứu tập trung vào tác động của CPH đến đổi mới hoạt động của các DNNN. Trong đó hình thức sắp xếp, đổi mới DNNN hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Điển hình là các nghiên cứu của được lựa chọn số một là hình thức CPH, do nó có khả năng tách bạch được chức Megginson và cộng sự (1994); Macquieira và Zurita (1996); La porta và Loper năng quản lý và chức năng sở hữu vốn, giảm bớt chức năng kinh doanh của Nhà (1997); Bouraki và Cosset (1998); D'Souza và Megginson (1999); Harper nước nên cần phải đẩy mạnh hơn nữa hình thức này. (2002); Aussen và Jelic (2002); Wei và cộng sự (2003); Sun và Tong (2002); Boubakri và cộng sự (2005); Mathur và Banchuenvijit (2007); Oqdeh và Nassar 5.1.2. Cổ phần hóa Doanh nghiệp Nhà nước theo hướng giảm tối đa tỷ lệ sở (2011); Alipour (2012). Kết quả thu được có nhiều điểm tương đồng nhưng cũng hữu của Nhà nước sau cổ phần có những ý kiến trái ngược. Tựu chung lại có thể kể đến một số ảnh hưởng của Trong hoạch định chính sách CPH cũng như phân loại DNNN để thực CPH đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp như sau: hiện CPH, chính phủ cần mở rộng các nhóm DN được phép thoái vốn hoàn toàn - Tạo ra sự khác biệt trong lợi nhuận của doanh nghiệp sau CPH và nhóm DN Nhà nước vẫn tham gia cổ phần nhưng sẽ tiếp tục giảm sau thời - Thay đổi hiệu quả lao động tính theo doanh thu, thu nhập điểm tiến hành CPH. Đồng thời có chính sách khuyến khích các thành phần kinh - Thay đổi chi tiêu đầu tư vốn tế khác tham gia cổ phần vào DNNN CPH để giảm tỷ lệ sở hữu của Nhà nước. - Thay đổi trong sản lượng đầu ra 5.2. Các kiến nghị đối với DNNN tiến hành cổ phần hóa - Thay đổi trong đòn bẩy tài chính - Thay đổi trong chi trả cổ tức/lợi nhuận 5.2.1. Doanh nghiệp cần lành mạnh hóa tình hình tài chính trước khi cổ phần - Thay đổi việc làm và số lượng lao động hóa - Thay đổi về đội ngũ điều hành. Các doanh nghiệp trong khi chuẩn bị CPH và thực hiện CPH cần tuyệt Tại Việt Nam, CPH DNNN được chính phủ thực hiện với kỳ vọng tạo đối tuân thủ theo các quy định về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước những tín hiệu tích cực không chỉ cho nền kinh tế vĩ mô mà mục tiêu chính là thành công ty cổ phần; Khi tiến hành định giá DN cần kiểm kê, đánh giá tất cả cải thiện hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Từ khi thực hiện CPH DNNN đến các tài sản hiện có của DN, đặc biệt là quyền sử dụng đất, quyền sử dụng và khai này, đã có rất nhiều báo cáo, tổng kết đánh giá hiệu quả tài chính của các doanh thác tài nguyên thiên nghiên, cảng biển, các loại giấy phép đặc biệt, các tài sản nghiệp. Tuy nhiên những báo cáo đó chủ yếu chỉ đánh giá trên khía cạnh so sánh dùng cho hoạt động phúc lợi, các khoản phải thu,… con số tương đối và tuyệt đối trên cơ sở tự đánh giá và báo cáo tổng kết quả 5.2.2. Doanh nghiệp nên thay đổi bộ máy quản lý sau cổ phần hóa doanh nghiệp. Chỉ một số ít các nghiên cứu với các phương pháp nghiên cứu cụ Các DN sau CPH cần có sự thay đổi trong tổ chức bộ máy quản lý, nhất thể chỉ ra những thay đổi trong hiệu quả tài chính của doanh nghiệp về mặt tài là thay đổi giám đốc điều hành doanh nghiệp nhằm tạo ra “luồng gió mới” thực chính như: Amin và Webster (1998); Tran và cộng sự (2006-2007); Sjoholm sự cho DN. Điều đó có nghĩa là, sau khi CPH DN nên lựa chọn, bổ nhiệm lại (2006); Truong và cộng sự (2006); Tran (2007); Phạm Đức Cường và cộng sự giám đốc điều hành có năng lực hơn nhằm điều hành và khắc phục những yếu (2013); Vũ Duy Hào và cộng sự (2013); Đoàn Ngọc Phúc (2014). kém mà DNNN đã gặp phải. Mặc dù kết quả đối với từng chỉ tiêu của các nghiên cứu là khác nhau nhưng có thể thấy trước và sau CPH, hiệu quả tài chính đã có sự thay đổi ở một 5.2.3. Doanh nghiệp cần tái cấu trúc tài chính sau cổ phần hóa số chỉ tiêu như: DN cần xem xét lại cơ cấu đầu tư giữa tài sản ngắn hạn và tài sản cố định - Tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận để giúp doanh nghiệp khai thác hiệu quả vốn hiện có của DN. Ngoài ra, để đảm - Giảm tỷ lệ nợ xấu trong doanh nghiệp bảo cấu trúc tài chính của doanh nghiệp hợp lý doanh nghiệp cũng cần có các - Thay đổi về hiệu quả sử dụng tài sản biện pháp để nâng cao hiệu quả, năng lực tài chính như: lập quỹ dự phòng khi
  5. 20 5 Biến độc lập Kết quả các nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của luận án - Thay đổi về lao động trong doanh nghiệp - Thay đổi về cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp trước kia - Tăng số thuế TNDN phải nộp cho Nhà nước doanh. Kéo theo hiệu quả tài - Thay đổi cơ chế điều hành, quản lý doanh nghiệp chính không cao. 2.1.2. Tổng quan các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong doanh Kết quả nghiên cứu của Kết quả nghiên cứu của luận nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa. Rủi ro của Alipour (2012) cho thấy rủi án đồng nhất với kết quả của Khi đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến việc tạo sự khác biệt về doanh ro tài chính tỷ lệ thuận đối Alipour (2012) về ROA và ROS. hiệu quả tài chính, các nghiên cứu trên thế giới được thực hiện chủ yếu theo hai nghiệp (đo với tác động đến ROA, ROS Qua đó cho thấy các doanh nghiệp phương pháp khác nhau là (1) phương pháp DID và (2) xây dựng hàm hồi quy lường nhưng có tác động tới ROE. có rủi ro tài chính càng cao tức và kiểm định mối liên hệ giữa các biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng và biến bằng độ Các nghiên cứu đi trước ở mức độ ổn định của ROA càng phụ thuộc là hiệu quả tài chính. Các nghiên cứu điển hình theo hướng (2) như lệch chuẩn trong nước không xem xét cao thì HQTC của doanh nghiệp nghiên cứu của Claessens và Djankov (1999), Harper (2002), Wei và cộng sự của ROA) đến yếu tố rủi ro tài chính đến càng lớn. (2003); Boubakri và cộng sự (2005); Omran (2009); Huang&Wang (2011); HQTC của doanh nghiệp. Alipour (2012). Qua các nghiên cứu trên thế giới thì một vài nhân tố chủ yếu tạo ra sự Các nghiên cứu đều cho Kết quả nghiên cứu đồng khác biệt về hiệu quả tài chính trong DNNN đã CPH như: (1) quy mô của doanh Ngành rằng các ngành kinh doanh nhất với kết quả của Harper nghiệp; (2) tỷ lệ sở hữu vốn của Nhà nước; (3) sự tập trung sở hữu hoặc tỷ lệ sở kinh khác nhau sẽ tạo ra HQTC (2002), Trái ngược với kết quả hữu của Giám đốc doanh nghiệp; (4) rủi ro của doanh nghiệp; (5) Chủ tịch hội doanh của trong các DNNN CPH là nghiên cứu của Truong và cộng sự đồng quản trị hoặc giám đốc điều hành là đại diện của sở hữu Nhà nước hay cá doanh khác nhau. Tùy vào hiệu quả (2006), Vũ Duy Hào và cộng sự nhân; (6) Sự tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp; (7) Sự thay đổi ban giám nghiệp tài chính đo lường theo ROA, (2013). đốc doanh nghiệp; (8) Hệ số nợ của doanh nghiệp; (9) Ngành kinh doanh của ROS hay ROE thì cách DN Các DN ngành Công nghiệp doanh nghiệp; (10) Công tác quản trị doanh nghiệp hoặc (11) sự cải thiện về vĩ kinh doanh trong những xây dựng đạt ROA và ROE cao mô bao gồm tăng trưởng kinh tế, tự do hóa thương mại, sự phát triển của thị ngành khác nhau có thể sẽ hơn trong các ngành khác. Nhưng trường chứng khoán,... Mỗi nhân tố có sự ảnh hưởng khác nhau đến hiệu quả thu được HQTC ở các mức ROS lại không có sự khác biệt kinh doanh của doanh nghiệp, có thể theo chiều hướng tích cực, có thể tiêu cực. độ khác nhau. giữa các ngành khác nhau. Tại Việt Nam, để trả lời cho câu hỏi “ảnh hưởng của CPH đến hiệu quả Nguồn: Tác giả tự tổng hợp tài chính trong các DNNN đã CPH” một số tác giả đã quan tâm nghiên cứu về Như vậy, với mục tiêu nghiên cứu ban đầu đặt ra, nghiên cứu đã cho vấn đề này thông qua xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính biểu diễn mối liên hệ thấy cổ phần hóa thông qua sự suy giảm về tỷ lệ sở hữu của Nhà nước đã đem giữa các biến độc lập và hiệu quả tài chính. Điển hình là nghiên cứu của Truong lại sự cải thiện trong hiệu quả tài chính của các DNNN. Bên cạnh đó, từ cổ phần và cộng sự (2006), Tran (2007), Vũ Duy Hào và cộng sự (2013), Đoàn Ngọc hóa một số yếu tố khác như sự thay đổi giám đốc điều hành, sự thay đổi về cấu Phúc (2014); Các biến độc lập rất đa dạng và kết quả ảnh hưởng đến từng nhân trúc tài chính sau CPH, tốc độ tăng trưởng doanh thu hoặc sự tăng lên của quy tố phụ thuộc trong mỗi nghiên cứu là khác nhau. Tuy nhiên trong các nghiên cứu mô tài sản cũng đem lại sự cải thiện đó. Ngoài ra các yếu tố vĩ mô là sự tăng trên thì chỉ có nghiên cứu của Truong và cộng sự (2006), Tran (2007) thu thập trưởng kinh tế cũng tạo ra sự khác biệt hiệu quả tài chính là ROS của doanh dữ liệu và làm rõ sự khác biệt trước và sau CPH của hiệu quả tài chính, còn các nghiệp nghiên cứu khác chỉ quan tâm đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp sau khi CPH mà không có sự so sánh với trước CPH. Kết quả thu được của các nghiên cứu có sự khác biệt do phạm vi nghiên cứu về thời gian, không gian hoặc phương pháp nghiên cứu khác nhau. Các biến độc lập đã được đề cập trong các nghiên cứu trong nước chủ yếu gồm: (1) Tỷ lệ sở hữu của Nhà nước; (2) Quy mô của doanh nghiệp; (3) Người đại diện vốn Nhà nước; (4) Vị trí địa lý của doanh nghiệp; (5) Doanh nghiệp có tham gia hoạt động xuất khẩu; (6) Có sự thay đổi giám đốc điều hành; (7) Doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán; (8) Sự hỗ trợ của chính quyền địa phương; (9) Quy mô hội đồng quản trị;
  6. 6 19 (10) Tính kiêm nhiệm của Giám đốc và Chủ tịch hội đồng quản trị; (11) Sở hữu Biến độc lập Kết quả các nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của luận án của nước ngoài; (12) Trình độ của hội đồng quản trị; (13) Sở hữu của tổ chức trong DNNN; (14) Ngành kinh doanh. trước kia 2.1.3. Khoảng trống nghiên cứu vốn nhanh nên sẽ tạo ra được Qua tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nước có thể thấy nhiều nhiều lợi nhuận từ các khoản đầu học giả trên thế giới và trong nước đã nghiên cứu về sự thay đổi hiệu quả tài tư của mình hơn, do vậy doanh chính của doanh nghiệp cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính nghiệp sẽ đạt được hiệu quả tài trong các DNNN đã CPH. Tuy nhiên, với các nghiên cứu trên thế giới hầu hết chính cao hơn. đối tượng nghiên cứu nằm trong phạm vi một quốc gia, còn nếu là các nghiên Hầu hết các nghiên cứu Kết quả nghiên cứu nhất quán cứu với đối tượng nhiều quốc gia thì chưa có nghiên cứu nào chọn mẫu doanh đều cho rằng DN có quy mô với Huang &Wang (2011), nghiệp ở Việt Nam. Đối với các nghiên cứu ở trong nước có nhiều nghiên cứu lớn thì thường đạt HQTC cao Alipour (2012), Đoàn Ngọc Phúc về hiệu quả tài chính của DNNN đã CPH nhưng chủ yếu chỉ đề cập đến giai hơn (Huang&Wang, 2011; (2014) nhưng trái ngược với đoạn sau CPH mà không đánh giá sự khác biệt so với trước cổ phần. Chỉ có một Quy mô Alipour, 2012 (đối với ROS), Harper (2002), Truong và cộng sự số ít nghiên cứu về sự khác biệt trước và sau CPH đối với các chỉ tiêu phản ánh của doanh Đoàn Ngọc Phúc (đối với (2006), Tran (2007), Vũ Duy Hào hiệu quả tài chính nhưng kết quả thu được tương đối lại khác nhau. Sự khác biệt nghiệp (đo ROA). Tuy nhiên cũng có và cộng sự (2013). về kết quả này xuất phát từ những yếu điểm về môi trường nghiên cứu, về lường những nghiên cứu đưa ra Từ kết quả hồi quy cho thấy phương pháp nghiên cứu, về quy mô của mẫu nghiên cứu, về các chỉ tiêu phản bằng nhận định trái chiều với nhận các DNNN nếu có quy mô về tài ánh hiệu quả tài chính chưa đầy đủ,... logarit của định trên (Harper, 2002, Wei sản lớn, sau khi CPH sẽ đạt Mặt khác, hầu hết các nghiên cứu thực nghiệm mới chỉ đánh giá được sự tổng tài và cộng sự, 2003; Truong và được hiệu quả tài chính cao hơn. thay đổi về hiệu quả tài chính của DNNN sau CPH nhưng chưa giải thích rõ sản) cộng sự, 2006, Tran, 2007; Điều này có thể do các doanh được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi trên. Đã có một số nghiên cứu lí giải Alipour, 2012 (đối với ROE), nghiệp lớn thường có nguồn lực được điều này nhưng phương pháp nghiên cứu chưa thực sự phù hợp, mẫu Vũ Duy Hào và cộng sự, để có thể dễ dàng thay đổi, đổi nghiên cứu nhỏ dẫn đến độ tin cậy chưa cao. 2013). mới về TSCĐ, máy móc thiết bị Xuất phát từ những hạn chế trong những nghiên cứu đi trước, tác giả thực giúp năng suất lao động cao hiện nghiên cứu này với mẫu khảo sát là các DNNN đã CPH niêm yết hoặc chưa hơn. Qua đó cải thiện HQTC của niêm yết trên thị trường chứng khoán nhằm tìm kiếm sự khác biệt trước và sau doanh nghiệp. CPH đối với những chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của DNNN đã CPH. Hầu hết các nghiên cứu Kết quả nghiên cứu đồng nhất Sau đó luận án lý giải những sự khác biệt trên thông qua các nhân tố ảnh hưởng cho rằng đòn bẩy tài chính sẽ với kết quả của Alipour (2012) đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp bằng cách kiểm định mô hình hồi quy tỷ lệ nghịch với HQTC của đối với tác động đến ROA, ROS, tuyến tính biểu diễn mối liên hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng và hiệu quả tài doanh nghiệp (Astami, 2010; nghiên cứu của Chu Thị Thu chính. Trong đó có nhân tố tỷ lệ sở hữu nhà nước là thước đo cho nhân tố cổ Đòn bẩy tài Alipour, 2012 (đối với ROE), Thủy và cộng sự (2015), Astami phần hóa, còn lại các nhân tố khác được coi như biến kiểm soát trong mô hình chính Chu Thị Thu Thủy (2015), (2010); trái ngược với kết quả của Với những mục tiêu nghiên cứu trên, tác giả kỳ vọng sẽ khỏa lấp những (đo lường nhưng một số nghiên cứu lại Alipour (2012) về chỉ tiêu ROE. hạn chế mà các học giả đi trước đã quan tâm nghiên cứu về sự khác biệt hiệu bằng Nợ cho rằng giữ đòn bẩy tài Kết quả hồi quy cho thấy đòn quả tài chính và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong các DNNN phải chính và HQTC có quan hệ tỷ bẩy tài chính (hệ số nợ) của DN đã CPH. trả/Tổng tài lệ thuận (Huang&Wang, càng cao thì HQTC của các 2.2. Cơ sở lý luận về cổ phần hóa DNNN và hiệu quả tài chính. sản) 2011; Alipour, 2012 (đối với DNNN CPH sẽ càng thấp. Điều 2.2.1. Cổ phần hóa DNNN ROA, ROS); này có thể do hệ số nợ cao làm Theo Nguyễn Lê Quý Hiển (2010) thì CPH ở Việt Nam là một trong những biện pháp tư nhân hóa mà các quốc gia trên thế giới đang thực hiện bởi lẽ cho mức độ độc lập về tài chính việc cổ phần hóa ở Việt Nam chỉ tập trung vào mục tiêu giảm bớt quyền sở hữu của DN thấp, DN có thể gặp khó của Nhà nước hoặc sự kiểm soát của Nhà nước trong một doanh nghiệp. Vì vậy, khăn trong việc huy động vốn đầu CPH DNNN là một quá trình chuyển một phần hoặc toàn bộ sở hữu Nhà nước tư cho các quá trình sản xuất kinh
  7. 18 7 Biến độc lập Kết quả các nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của luận án trong doanh nghiệp sang các hình thức sở hữu khác nhằm mục đích huy động các nguồn lực từ các thành phần kinh tế phi Nhà nước để nâng cao hiệu quả sản xuất trước kia kinh doanh của doanh nghiệp. Hiểu một cách đơn giản hơn thì CPH DNNN là trước điểm hoạt động trước hay sau khác của cổ phần hóa mang lại, có việc chuyển doanh nghiệp từ 100% vốn Nhà nước thành công ty cổ phần. Do vậy: CPH, nhận cổ phần hóa ảnh hưởng đến thể do có sự thay đổi về tỷ lệ sở Xét về mặt hình thức, cổ phần hóa là việc Nhà nước bán một phần hay giá trị 1 HQTC của DNNN CPH. hữu, chuyển biến về quản lý, cạnh toàn bộ giá trị cổ phần của mình trong doanh nghiệp cho các đối tượng tổ chức cho giai tranh,.... hoặc cá nhân trong và ngoài nước hoặc cho cán bộ quản lý và công nhân viên đoạn sau trong doanh nghiệp bằng cách đấu giá công khai hoặc thông qua thị trường CPH) chứng khoán để hình thành các công ty cổ phần. Thay đổi Các nghiên cứu thu được Kết quả hồi quy cho thấy, sau Xét về mặt bản chất, cổ phần hóa chính là quá trình thực hiện xã hội Giám đốc những nhận định trái chiều về khi các DNNN thực hiện CPH hóa sở hữu Nhà nước trong DNNN để tác động tới quan hệ tổ chức, quản lý, điều hành sự thay đổi bộ máy quản lý nếu thay đổi bộ máy quản lý, thì quan hệ phân phối nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này. sau CPH đến HQTC của doanh nghiệp, hiệu quả tài chính cao hơn. Kết Xã hội hóa sở hữu Nhà nước trong DNNN có thể được hiểu là một quá trình (Biến giả có nghiên cứu cho rằng sự quả này đồng nhất với trong đó các loại hình sở hữu khác tham gia, hợp tác thậm chí là thay thế sở hữu nhận giá trị thay đổi bộ máy quản lý làm Megginson và cộng sự (1994); Nhà nước trong có cấu chủ thể sở hữu của doanh nghiệp CPH. Toàn bộ tài sản 0 đối với HQTC tốt hơn (Megginson Truong và cộng sự (2006) nhưng thuộc doanh nghiệp trước CPH là thuộc sở hữu Nhà nước. Thông qua CPH, tỷ lệ DN không và cộng sự, 1994), Truong và trái ngược với D’zouse và cộng sở hữu Nhà nước tại các doanh nghiệp này sẽ giảm xuống, đồng thời chủ thể sở thay đổi cộng sự (2006), nhưng có sự (2002), Vũ Duy Hào và cộng hữu duy nhất trước đây là Nhà nước đã có sự tham gia của các chủ thể sở hữu giám đốc nghiên cứu lại thu được kết sự (2013). phi Nhà nước để tạo thành một cơ cấu đa sở hữu trong doanh nghiệp. điều hành, quả ngược lại (D’zouse và Cụ thể, sự thay đổi giám đốc 2.2.2. Hiệu quả tài chính và các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính. nhận giá trị cộng sự, 2002); Vũ Duy Hào điều hành có thể tạo ra sự đổi 2.2.2.1. Khái niệm hiệu quả tài chính 1 đối với và cộng sự, 2013). mới trong công tác quản lý doanh Theo IFRS foundation thì hiệu quả tài chính là các hành vi thực hiện DN có thay nghiệp, đổi mới trong tư duy và các hoạt động tài chính. Theo nghĩa rộng hơn, hiệu suất tài chính đề cập đến đổi giám cách thức lãnh đạo, điều hành mức độ mà mục tiêu tài chính đã và đang được thực hiện. Đó là quá trình đo đốc điều hoạt động của doanh nghiệp, lường kết quả của các chính sách tài chính của doanh nghiệp về tiền tệ. Nó được hành sau giúp cho doanh nghiệp được vận sử dụng để đo lường và đánh giá tình hình tài chính tổng thể của công ty trong CPH) hành theo những phương thức một khoảng thời gian nhất định và cũng được dùng để so sánh về mặt tài chính mới giúp doanh nghiệp đạt giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành hoặc trong cùng HQTC cao hơn. lĩnh vực tương tự. 2.2.2.2. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tài chính của doanh nghiệp Các nghiên cứu đi trước Kết quả nghiên cứu đồng nhất với o Các chỉ tiêu tài chính cổ điển: Theo Nguyễn Ngọc Quang (2011), cho rằng tốc độ tăng trưởng nghiên cứu của Alipour (2012); Nguyễn Năng Phúc (2014) để đánh giá hiệu quả tài chính, các nhà nghiên cứu sử doanh thu tỷ lệ thuận với Đoàn Ngọc Phúc (2014); Trái dụng một hệ thống các chỉ tiêu truyền thống hay gọi là các chỉ tiêu tài chính cổ HQTC (Khatab và cộng sự, ngược với kết quả nghiên cứu của Tốc độ tăng 2011, Alipour, 2012; Đoàn điển bao gồm: (1) Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi; (2) Nhóm chỉ tiêu Costea (2012) về chỉ tiêu ROE. trưởng doanh Ngọc Phúc, 2014), nhưng phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản; (3) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng Kết quả hồi quy cho thấy, các chi phí; (4) Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động tính theo chỉ tiêu thu (năm sau cũng có những nghiên cứu doanh nghiệp có tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận. so với năm cho rằng tốc độ tăng trưởng trưởng doanh thu cao sẽ đạt được o Các chỉ tiêu tài chính hiện đại: Theo Nguyễn Thế Hùng (2012), các trước) doanh thu tỷ lệ nghịch với HQTC cao hơn. Điều này có thể chỉ tiêu hiện đại được đề xuất gồm: giá trị gia tăng thị trường (MVA); giá trị gia ROE (Costea, 2012). do tốc độ tăng trưởng doanh thu tăng kinh tế (EVA); Thu nhập một cổ phiếu (EPS); Thu nhập một cổ phiếu phổ cao chứng tỏ doanh nghiệp tiêu thông (EPSC); Giá thị trường so với lợi nhuận mỗi cổ phần (P/E); Giá thị trường thụ tốt nên doanh nghiệp có thể so với giá sổ sách của mỗi cổ phần (P/B). thu hồi vốn nhanh, vòng quay của
  8. 8 17 CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU kiểm soát được lựa chọn với thang đo khác nhau. Do vậy, kết quả ảnh hưởng và chiều hướng tác động của từng nhân tố có thể thu được là giống hoặc khác so với các nghiên cứu trước. Kết quả nghiên cứu được tổng hợp và trình bày trong 3.1. Phương thức tiếp cận và mô hình nghiên cứu bảng 7. Nghiên cứu có 2 mục tiêu chính đó là (1) đánh giá sự khác biệt hiệu quả Bảng 7: Tổng hợp kết quả hồi quy mối quan hệ giữa các nhân tố tài chính của các DNNN ở thời điểm trước và sau CPH; (2) tìm hiểu sự ảnh hưởng của các nhân tố, trong đó có nhân tố CPH đến hiệu quả mặt tài chính Biến độc lập Kết quả các nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của luận án nhằm lý giải sự khác biệt ở mục tiêu trên. Vì vậy, thiết kế nghiên cứu được xây trước kia dựng cho 2 mục tiêu đó, cụ thể: Hầu hết các nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của luận 3.1.1. Đánh giá sự khác biệt hiệu quả tài chính trước và sau cổ phần hóa trước kia cho rằng tỷ lệ sở án đồng nhất với Truong và cộng Các chỉ tiêu tài chính hiện đại gắn với giá trị thị trường của doanh nghiệp hữu của Nhà nước tỷ lệ sự (2006); Tran (2007), Vũ Duy Tỷ lệ sở và được đo lường chủ yếu khi các doanh nghiệp là doanh nghiệp cổ phần và nghịch với HQTC của DN Hào và cộng sự (2013) nhưng trái hữu của niêm yết trên thị trường chứng khoán nên ở thời điểm trước cổ phần hóa, các (Truong và cộng sự, 2007; ngược với Wei và cộng sự (2003). Nhà nước doanh nghiệp chưa thể đánh giá hiệu quả tài chính thông qua các chỉ tiêu hiện Tran, 2007; Vũ Duy Hào và Kết quả cho thấy sự thay đổi tỷ lệ (đo bằng đại. Do vậy, luận án chỉ đánh giá hiệu quả tài chính của DNNN trước và sau cộng sự, 2013). Tuy nhiên có sở hữu của Nhà nước trong các tỷ lệ sở CPH dựa trên các chỉ tiêu tài chính cổ điển. một số nghiên cứu lại cho kết doanh nghiệp CPH có quan hệ tỷ hữu của quả ngược lại (Wei và cộng lệ nghịch với hiệu quả tài chính Dựa trên kết quả nghiên cứu tổng quan, luận án đánh giá hiệu quả tài Nhà nước sự, 2003). của doanh nghiệp. Cụ thể, sự chính dựa trên bốn nhóm chỉ tiêu gồm: (1) Khả năng sinh lợi; (2) Hiệu quả sử trong DN) chuyển đổi từ 100% vốn Nhà dụng vốn; (3) Hiệu quả sử dụng chi phí; (4) Hiệu quả sử dụng lao động. Trong nước xuống còn một tỷ lệ nhất mỗi nhóm chỉ tiêu, luận án xem xét sự khác biệt của các chỉ tiêu chi tiết. Cách định trong doanh nghiệp sau CPH tính toán từng chỉ tiêu của từng nhóm như sau: đã giúp cho DN cải thiện hiệu quả Bảng 1: Cách xác định các chỉ tiêu phân tích về hiệu quả tài chính tài chính, đặc biệt với chỉ tiêu Các chỉ tiêu phân tích Cách tính ROA, ROS. I. Khả năng sinh lợi Kết quả nghiên cứu ở nước Kết quả nghiên cứu của luận 1. Tỷ suất sinh lợi của tài sản Lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản ngoài trước kia cho rằng tăng án đồng nhất với Boukakri và (ROA) trưởng GDP ảnh hưởng tới cộng sự (2005). Kết quả này Tốc độ 2. Tỷ suất sinh lợi của vốn CSH Lợi nhuận trước thuế/Vốn chủ SH hiệu quả tài chính đo lường chứng tỏ môi trường kinh tế vĩ mô tăng (ROE) bằng ROS (Boubakri và cộng mà cụ thể là tốc độ tăng trưởng trưởng sự, 2005). kinh tế (GDP) ảnh hưởng tích cực 3. Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu thuần kinh tế Các nghiên cứu trong đến hiệu suất sinh lời doanh thu II. Hiệu quả sử dụng vốn (GDP) nước trước kia về DNNN (ROS) của doanh nghiệp. 1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân CPH chưa xem xét đến tốc 2. Hiệu quả sử dụng tài sản lưu Doanh thu thuần/Tài sản lưu động bình độ tăng trưởng kinh tế đến động quân HQTC của DN. 3. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Doanh thu thuần/Tài sản cố định bình quân Thời điểm Nghiên cứu nước ngoài Kết quả hồi quy cho thấy thời 4. Số lần thu hồi nợ phải thu ngắn Doanh thu thuần/Phải thu ngắn hạn bình hoạt động cho rằng thời điểm cổ phần điểm hoạt động là trước hay sau hạn quân (Biến giả hóa không ảnh hưởng tới hiệu cổ phần hóa không phải là nhân tố nhận giá quả tài chính (Alipour, 2012). ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính. 5. Số lần luân chuyển hàng tồn kho Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân. trị 0 cho Do đó, sự khác biệt trong hiệu quả Các nghiên cứu trong 6. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Doanh thu thuần/Vốn chủ sở hữu bình giai đoạn nước không xem xét đến thời tài chính sau CPH là do các yếu tố
  9. 16 9 Thứ nhất, luận án đã mô tả khái quát mẫu và các biến trong mô hình. quân Nghiên cứu đã thu thập số liệu của 140 DNNN đã CPH, mỗi doanh nghiệp thu III. Hiệu quả sử dụng chi phí thập số liệu của 4 năm tài chính từ trước khi CPH 1 năm đến sau CPH 2 năm. Do vậy, số quan sát trong mẫu gồm 560 quan sát. Nghiên cứu đã thực hiện mô tả 1. Tỷ suất sinh lợi của giá vốn hàng Lợi nhuận gộp/ Giá vốn hàng bán các biến trong mô hình bao gồm các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ bán nhất, lớn nhất của mỗi biến. 2. Tỷ suất sinh lợi của chi phí bán Lợi nhuận thuần từ HĐKD/Tổng chi phí Thứ hai, luận án thực hiện đánh giá mức độ tương quan giữa các biến độc hàng và quản lý DN bán hàng và chi phí quản lý DN lập, kiểm soát và biến phụ thuộc trong mô hình. Kết quả cho thấy các biến độc Lợi nhuận trước thuế/Tổng chi phí lập, kiểm soát có sự tương quan với các biến phụ thuộc trong mô hình. 3. Tỷ suất sinh lợi của tổng chi phí SXKD Tiếp đó, luận án sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bình phương IV. Hiệu quả sử dụng lao động nhỏ nhất OLS để kiểm định mô hình trên. Đồng thời kiểm tra các khuyết tật của 1. Hiệu quả sử dụng lao động tính Doanh thu thuần/số lượng lao động bình mô hình. Kết quả cho thấy các mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến theo doanh thu quân nhưng có phương sai sai số thay đổi. Tác giả thực hiện khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi bằng cách sử dụng ma trận ước lượng vững của hiệp 2. Hiệu quả sử dụng lao đông tính Lợi nhuận trước thuế/số lượng lao động phương sai. Kết quả ước lượng hồi quy từng mô hình với các biến độc lập, biến theo lợi nhuận bình quân kiểm soát được tổng hợp trong bảng 6. Giả thuyết đặt ra cho các nhóm chỉ tiêu này như sau: Bảng 6: Tổng hợp kết quả ước lượng hồi quy các mô hình ROA, ROS, ROE Bảng 2: Xu hướng biến động các chỉ tiêu tài chính của các DNNN sau CPH ROA ROS ROE Các chỉ tiêu Xu hướng biến động Biến độc lập/kiểm soát Coefficient P-value Coefficient P-value Coefficient P-value 1. Khả năng sinh lợi Tăng C -12,6455 0.000 -41.7905 0.000 -60.8153 0.000 2. Hiệu quả sử dụng vốn Tăng Tỷ lệ sở hữu -0.04479 0.042 -0.08582 0.023 -0.08460 0.185 3. Hiệu quả sử dụng chi phí Tăng Tăng trưởng kinh tế 0.02729 0.301 1.33638 0.002 0.73645 0.408 4. Hiệu quả sử dụng lao động Tăng Thời điểm hoạt động -0.33697 0.796 -1.83205 0.365 2.22309 0.535 Thay đổi giám đốc -2.49419 0.000 -2.98091 0.009 -6.23251 0.006 3.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính trong các doanh Đòn bẩy tài chính -14.5469 0.000 -15.4944 0.000 5.54607 0.321 nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa. Tăng trưởng doanh thu 0.01252 0.050 0.02131 0.163 0.06533 0.029 3.1.2.1 Mô hình nghiên cứu Quy mô tài sản 1.03086 0.000 2.46658 0.000 2.93786 0.000 Dựa trên kết quả tổng quan nghiên cứu trên thế giới kết hợp với thực trạng các nghiên cứu của Việt nam, luận án xây dựng mô hình tuyến tính biểu Rủi ro tài chính 0.74331 0.000 0.37135 0.001 1.31524 0.000 diễn mối liên hệ giữa hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hưởng như sau: Ngành kinh doanh Biến KS Biến KS Biến KS PER= α0 + β1SHNN + β2TTKT + β3TDHD+ β4TDGD + β5 DBTC + R-Squared 0.3950 0.3494 0.2316 β6TTDT + β7QMTS + β8RRTC + β9 NGANH + ε Theo mô hình hồi quy này, biến phụ thuộc (PER) sử dụng là các chỉ Sau khi thực hiện kiểm định hồi quy các mô hình biểu diễn mức độ ảnh tiêu đo lường hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, bao gồm ROA, ROE, ROS. hưởng của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp đo lường bằng Các biến độc lập và kiểm soát được xây dựng dựa trên tổng quan các tỷ suất khả năng sinh lợi ROA, ROS, ROE có thể lý giải được các nhân tố nghiên cứu với các giả thuyết và chiều hướng tác động đến hiệu quả tài chính tạo nên sự khác biệt của các chỉ tiêu này trước và sau khi cổ phần hóa. Với quy như sau: mô mẫu gồm 140 doanh nghiệp đã CPH trong cả nước từ năm 2002 đến năm 2011 thì so với các công trình được thực hiện trong nước trước đó, mô hình hồi quy này được thực hiện với dữ liệu khảo sát khác nhau; các biến độc lập hoặc
  10. 10 15 Bảng 3: Xu hướng biến động các chỉ tiêu tài chính của các DNNN sau CPH Chỉ Nghiên cứu Dự đoán Kết quả nghiên cứu Chiều hướng tác tiêu trước Tên biến Kí hiệu Ghi chú động dự kiến năng tạo - Xu hướng giảm này không xuất Tỷ lệ sở hữu của Nhà nước SHNN + doanh thu của hiện giữa 2 năm sau cổ phần hóa. vốn chủ sở Các biến kiểm soát hữu Tốc độ tăng trưởng kinh tế TTKT + - Có bằng chứng cho thấy doanh Thời điểm hoạt động của DN TDHD - nghiệp sử dụng hiệu quả các loại Thay đổi Giám đốc điều hành TDGD + chi phí SXKD gồm giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý Tốc độ tăng trưởng doanh thu TTDT + Hiệu doanh nghiệp. Chứng tỏ doanh Đòn bẩy tài chính DBTC - Không có các quả nghiệp đã kiểm soát tốt các chi phí nghiên cứu đề Quy mô của doanh nghiệp QMTS + sử Tăng trên bằng cách đổi mới kỹ thuật cập đến hiệu Rủi ro kinh doanh RRTC + dụng sản xuất, nâng cao năng suất lao quả sử dụng chi động, hạ giá thành sản phẩm, tinh Ngành kinh doanh NGANH chi phí. phí giảm bộ máy quản lý và có các chính sách khuyến khích bán hàng 3.2 Dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu tốt. Qua đó đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp từ những chi Nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu chủ yếu là hệ thống BCTC của phí bỏ ra. các DNNN hàng năm từ trước khi doanh nghiệp CPH đến sau khi CPH từ 1-3 năm. Nguồn dữ liệu mà luận án thu thập là các DNNN đã CPH và là công ty đại Một số Hiệu quả sử dụng lao động tính chúng niêm yết chính thức và không niêm yết chính thức trên sàn HNX và Hiệu nghiên cứu theo doanh thu thuần hay lợi nhuận HOSE. Sau khi tìm hiểu thông tin, đọc các bản cáo bạch và hồ sơ doanh nghiệp, quả gọi là hiệu trước thuế đều thay đổi theo hướng gửi thư ngỏ để xin thông tin tài chính của các doanh nghiệp, luận án đã phân sử quả tài chính Tăng tích cực qua các năm trong kỳ nghiên loại, tổng hợp và chính thức thu thập được BCTC của 140 DNNN đã CPH. dụng và các nghiên cứu. Điều đó cho thấy doanh nghiệp Trong đó, có 109 DN niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán và 31 DNNN đã lao cứu đều cho đã sử dụng hiệu quả hơn nguồn nhân CPH có chào bán rộng rãi cổ phiếu ra công chúng trên sàn OTC. động rằng chỉ tiêu lực của mình. này tăng. 3.3. Phương pháp xử lý dữ liệu và kiểm định kết quả Nguồn: Tác giả tự tổng hợp. Để thực hiện được các mục tiêu đã đề ra, luận án sử dụng các phương pháp: + Phương pháp nhóm gộp và xử lý dữ liệu: Tác giả đặt năm cổ phần hóa là năm 4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp t=0, khi đó năm trước cổ phần hóa sẽ là năm t-1, năm sau cổ phần hóa sẽ lần Nhà nước sau CPH lượt là t+1, t+2. Việc nhóm gộp dữ liệu theo năm tài chính này được áp dụng Như đã trình bày ở trước, nhằm lý giải sự thay đổi về hiệu quả tài chính cho toàn bộ mẫu nghiên cứu ở các thời điểm cổ phần hóa khác nhau. Như vậy, của các DNNN sau CPH, luận án sử dụng hàm hồi quy với các biến độc lập là cứ mỗi mẫu nghiên cứu, ít nhất sẽ có 4 dữ liệu ở 4 thời điểm khác nhau cần xử nhân tố tạo ra sự thay đổi hiệu quả tài chính trong doanh nghiệp. Mô hình hồi lý. Kỹ thuật này sẽ làm cho mẫu nghiên cứu đủ lớn để thực hiện kiểm định thống quy tuyến tính được biểu diễn như sau: kê kết quả phân tích. PER= α0 + β1SHNN + β2TTKT + β3TĐHĐ+ β4TDGD + β5 DBTC + + Phương pháp kiểm định Wilcoxon: Đối với việc đánh giá sự khác biệt đối với β6TTDT + β7QMTS + β8RRTC + β9Ng_1 + β10Ng_2 + ε các chỉ tiêu tài chính trước và sau CPH, luận án sử dụng kiểm định phi tham số Dưới sự hỗ trợ của phần mềm Stata 23, việc kiểm định mô hình trên lần là kiểm định Wilcoxon Sign Rank test bởi sau khi thực hiện kiểm định lượt được thực hiện như sau: Kolmogorov-Smirnov cho thấy mẫu nghiên cứu không tuân theo quy luật phân bố chuẩn.
  11. 14 11 Chỉ Nghiên cứu + Phương pháp kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính: Đối với việc lý giải cho Dự đoán Kết quả nghiên cứu sự khác biệt về hiệu quả tài chính trước và sau CPH thông qua các nhân tố ảnh tiêu trước nghiêp Nhà phần với nhau thì ROA và ROS không hưởng, tác giả xây dựng hàm hồi quy tuyến tính và thực hiện kiểm định hàm hồi nước sau cổ có sự cải thiện, còn ROE lại có dấu hiệu quy với các công việc lần lượt như thống kê mô tả, kiểm tra sự phù hợp của mô Khả Tăng hình thông qua kiểm định tự tương quan, kiểm tra các khuyết tật của mô hình và phần hóa. Một giảm đi. năng khắc phục nếu có, ước lượng tuyến tính để đánh giá sự ảnh hưởng của từng nhân số nghiên cứu - Khi phân tích các yếu tố cấu thành sinh lợi tố độc lập đến hiệu quả tài chính. cho rằng khả gồm lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năng sinh lợi và lợi nhuận khác cho thấy cả lợi nhuận được cải thiện. từ hoạt động kinh doanh và lợi nhuận CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Một số khác cho khác tăng lên khá nhiều nhưng doanh rằng khả năm thu thuần của doanh nghiệp cũng tăng. 4.1. Khái quát kết quả cổ phần hóa ở Việt Nam sinh lợi giảm đi. Do vậy, có thể dễ dàng nhận thấy khả Tính đến tháng 5 năm 2014, sau hơn 20 năm thực hiện chủ trương CPH, năng sinh lợi của doanh nghiệp tăng lên cả nước CPH được 4073 doanh nghiệp và bộ phận doanh nghiệp, bình quân mỗi chủ yếu do lợi nhuận từ hoạt động kinh năm CPH được hơn 185 doanh nghiệp (chiếm khoảng 67% trong tổng số doanh doanh tạo nên. nghiệp đã sắp xếp) (Theo Đoàn Ngọc Phúc, 2014). - Hiệu quả sử dụng tổng tài sản Trong quá trình CPH, Nhà nước thực hiện nhiều hình thức CPH như bán - Hiệu quả sử không khác biệt sau CPH nhưng lại một phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp kết hợp phát hành thêm cổ dụng tổng tài giảm xuống ở năm t+2 so với năm t+1. phiếu (69,4%), bán toàn bộ vốn nhà nước tại doanh nghiệp (15,5%), giữ nguyên sản, TSCĐ vốn nhà nước và phát hành thêm cổ phiếu (15,1%). - Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn tăng, còn hiệu Cổ phần hóa đã làm thay đổi tỷ lệ sở hữu của Nhà nước trong các doanh hạn không có dấu hiệu cho thấy sự quả sử dụng nghiệp, làm thay đổi căn bản cơ cấu chủ thể sở hữu của doanh nghiệp. Từ đó đã khác biệt. tài sản ngắn làm thay đổi công tác quản trị, sản xuất, tài chính, lao động,… trong doanh hạn không có - Hiệu quả sử dụng TSCĐ lại có Hiệu dấu hiệu thay đổi theo chiều hướng nghiệp và thay đổi hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. sự cải thiện Tăng quả sau CPH. tăng ở cả 2 năm sau so với trước CPH. 4.2. Sự khác biệt hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp Nhà nước sau cổ sử Và cả sau khi CPH thì sự cải thiện này phần hóa. - Số lần thu dụng vẫn tiếp tục được duy trì. Luận án đã phân tích tổng quát sự thay đổi cơ bản các chỉ tiêu tài chính hồi nợ phải thu tài - Số lần luân chuyển hàng tồn trong doanh nghiệp thông qua việc so sánh các chỉ tiêu trước và sau CPH. Tiếp ít hơn trước sản kho và số lần thu nợ phải thu của đến, luận án tính toán các hệ số tài chính phản ánh hiệu quả tài chính của doanh CPH. doanh nghiệp đều sự thay đổi nhưng nghiệp, so sánh từng chỉ tiêu ở thời điểm sau cổ phần hóa (năm t+1 và năm t+2) - Số lần luân năm so với năm trước CPH (năm t-1). Thực hiện kiểm định Kolmogorov- mức độ không rõ ràng. chuyển hàng Smirnov để kiểm tra quy luật phân bố chuẩn. Sau đó, luận án sử dụng kiểm định tồn kho bình Như vậy, mặc dù hiệu quả sử dụng TSCĐ cải thiện rõ rệt nhưng do hiệu Wilcoxon để đánh giá sự khác biệt của từng năm sau CPH so với năm trước quân có xu CPH đối với từng chỉ tiêu tài chính. Kết quả được trình bày trong bảng tổng hợp hướng tăng so quả sử dụng vốn ngắn hạn không hiệu quả làm cho hiệu quả sử dụng tổng tài theo từng nhóm chỉ tiêu, trong đó mỗi chỉ tiêu tài chính được trình bày giá trị với trước CPH trung bình cộng, trung vị, sự thay đổi về trung bình cộng, trung vị, kết quả kiểm sản không được cải thiện sau CPH. định về giá trị thống kê và độ tin cậy của các năm t+1, t+2 so với năm t-1. Hiệu Các nhà - Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu Kết quả kiểm định thu được ở mỗi nhóm chỉ tiêu tài chính là khác nhau quả sử nghiên cứu có sự khác biệt theo chiều hướng nhưng tựu chung lại sau CPH, các doanh nghiệp đã có sự cải thiện về hiệu quả dụng chỉ đánh giá giảm ở giai đoạn sau so với trước Tăng sử dụng ở các nhóm chỉ tiêu về: khả năng sinh lợi, hiệu quả sử dụng tài sản, hiệu vốn khả năng sinh CPH. Tức là một đồng vốn chủ sở quả sử dụng chi phí, hiệu quả sử dụng lao động nhưng lại có sự giảm sút về hiệu chủ sở lợi mà không hữu của doanh nghiệp tạo ra ít doanh quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. hữu đánh giá khả thu thuần hơn sau CPH.
  12. 12 13 Bảng 4: Kết quả kiểm định Wilcoxon Sign Rank test đối với các chỉ tiêu tài Sự Sự Kết quả kiểm định Wilcoxon chính thay thay Sự thay Sự khác biệt Sự khác biệt Sự khác biệt Sự Sự Kết quả kiểm định Wilcoxon đổi đổi đổi năm t+1 & t-1 năm t+2 & t-1 năm t+2 & t+1 thay thay Sự thay Trung Trung Trung Sự khác biệt Sự khác biệt Sự khác biệt bình % % % đổi đổi đổi năm t+1 & t-1 năm t+2 & t-1 năm t+2 & t+1 Chỉ tiêu bình bình Z- Z- Z- (trung DN DN DN Trung Trung Trung (trung (trung Statistic Statistic Statistic % % % vị) của tăng tăng tăng Chỉ tiêu bình bình bình Z- vị) của vị) của (p- (p- Z- DN Z- DN DN (p- (trung (trung (trung Statistic t+1&t- t+2&t- t+2&t+1 value) value) Statistic tăng Statistic tăng tăng value) vị) của vị) của vị) của 1 1 (p- (p- (p- t+1&t- t+2&t- t+2&t+1 value) value) Tỷ suất sinh value) 1 1 lợi của 0,435 0,266 -0,169 -4.967 -3.439 -.081 70,8 63,5 54,7 Tỷ suất sinh 2,78 2,89 0,11 -4.824 -3.875 -.861 CPBH và (0,306) (0,244) (-0,062) (.000)* (.001)* (.936) lợi của tài QLDN (3,15) (2,16) (-0,99) (.000)* 70,0 (.000)* 61,4 (.389) 45,7 sản Tỷ suất sinh 4,309 4,578 0,278 -5.327 -4.218 -.061 Tỷ suất sinh lợi của tổng 73,6 70,7 52,1 3,48 2,94 -0,54 -5.290 -4.227 -.890 chi phí (2,316) (2,393) (0,077) (.000)* (.000)* (.951) lợi của 72,1 70,0 50,7 doanh thu (9,59) (2,26) (0,15) (.000)* (.000)* (.929) Doanh thu Tỷ suất sinh thuần/tổng 0,70 0,81 0,11 -2.767 -6.905 -4.388 8,37 6,59 -1,55 -4.822 -3.440 -2.113 số lao động 71,4 77,8 69,3 lợi của vốn 68,6 63,6 42,1 (0,12) (0,20) (0,08) (.000)* (.000)* (.000)* CSH (9,59) (7,31) (-2,28) (.000)* (.000)* (.035)** BQ (tỷđ/LĐ) Hiệu quả sử 0,01 -0,09 -0,08 -.693 -1.387 -1.729 dụng tổng Lợi nhuận (-0,02) (0,10) (-0,08) (.489) 47,8 (.165) 53,6 (.084)*** 46,4 tài sản trước 0,13 0,16 0,03 -6.400 -6.126 -2,714 thuế/tổng số 75,0 75,0 61,4 Hiệu quả sử -0,14 -0,24 -0,1 -.921 -1.161 -1.250 lao động BQ (0,02) (0,03) (0,01) (.000)* (.000)* (.007)* dụng tài sản 45,7 47,9 46,4 (0,16) (-0,07) (-0,09) (.357) (.246) (.211) (tỷđ/LĐ) lưu động Hiệu quả sử Nguồn: tác giả tự tổng hợp dựa trên kết quả 1,44 2,07 0,71 -2.470 -1.656 -.736 kiểm định. dụng tài sản 60,7 57,9 51,7 cố định (0,06) (0,34) (0,28) (.041)** (.098)*** (.035)** So với các báo cáo tổng kết ở các hội nghị của chính phủ và nhiều nghiên Số lần luân cứu của các học giả liên quan có những điểm tương đồng nhưng cũng có những 1,03 0,07 -0,96 -1.179 -.175 -1.421 chuyển hàng 55,8 52,1 46,5 kết quả trái chiều. Kết quả tổng hợp được trình bày trong bảng sau: tồn kho (0,44) (0,71) (0,27) (.238) (.861) (.155) Số lần thu Bảng 5: Tổng hợp kết quả sự khác biệt hiệu quả tài chính nợ các 0,40 -1,11 -1,41 -.733 -.255 48,6 -.194 47,1 45,0 trong các DNNN sau CPH khoản phải (-0,23) (0,16) (0,39) (.463) (.799) (.846) thu Chỉ Nghiên cứu Dự đoán Kết quả nghiên cứu Hiệu quả sử -0,79 -1,45 -0,66 -1.351 -2.020 -2.619 tiêu trước dụng vốn 49,3 47,9 41,4 (0,58) (-1,30) (-0,89) (.177) (.043)** (.009)* Kết quả thống kê mô tả và kiểm chủ sở hữu Có những nhận định Wilcoxon cho thấy cả 3 chỉ tiêu Tỷ suất sinh phản ánh khả năng sinh lợi là ROA, lợi của giá 5,395 5,91 0,0515 -4.183 -2.619 -.194 định trái chiều 63,6 60,0 48,9 về khả năng sinh ROE, ROS đều cho thấy có sự cải thiện vốn hàng (2,51) (1,964) (0,546) (.000)* (.009)* (.846) ở năm t+1 và năm t+2 so với trước CPH. bán lợi của doanh Tuy nhiên, khi so sánh 2 năm sau cổ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0