intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích rủi ro phá sản trong các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

69
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu cơ bản của đề tài "Phân tích rủi ro phá sản trong các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam" nhằm xác định các nhân tố tác động, mức độ và chiều ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi ro phá sản của công ty BĐS niêm yết. Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá sản của các công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phân tích rủi ro phá sản trong các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

  1. TÓM TẮT LUẬN ÁN Mục tiêu cơ bản của đề tài là đưa ra giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá 1. Lý do lựa chọn đề tài sản của các công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ mục tiêu cơ Bất động sản là một lĩnh vực xương sống đối với nền kinh tế vì chiếm tỷ trọng lớn bản như trên, các mục tiêu cụ thể của luận án như sau: trong tổng sản phẩm quốc dân và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nhiều ngành nghề - Xác định các nhân tố tác động, mức độ và chiều ảnh hưởng của các nhân tố đến rủi quan trọng khác như xây dựng, vật liệu xây dựng,... Ở Việt Nam trong thời gian qua, do tác ro phá sản của công ty BĐS niêm yết. động của cuộc khủng hoảng toàn cầu, thị trường bất động sản có nhiều biến động phức tạp, - Đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá sản của các dẫn đến sự ra đời cũng như phá sản hàng loạt của các công ty kinh doanh trong lĩnh vực công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. này. Đi sâu vào hoạt động của các công ty trong ngành cho thấy hiện nay các công ty đang 3. Câu hỏi nghiên cứu có khoản nợ phải trả rất nhiều, kèm theo đó là chi phí tài chính đang là gánh nặng lớn đè lên - Câu hỏi nghiên cứu tổng quát: vai nhiều công ty bất động sản, hàng làm ra không bán được, mà tiền lại là đi vay, lãi chồng Cần có những giải pháp phù hợp nào nhằm ngăn ngừa và hạn chế RRPS trong các lãi, các công ty bất động sản sẽ chết dần trong các khoản nợ và đi đến phá sản. Mặc dù đã có công ty BĐS niêm yết trên TTCKVN? nhiều biện pháp tích cực từ phía nhà nước để làm “tan băng” thị trường BĐS nhưng kết quả - Câu hỏi nghiên cứu cụ thể: đạt được còn rất khiêm tốn. Vậy thì để có thể giúp các doanh nghiệp không phải đi đến mức + Những nhân tố nào ảnh hưởng đến RRPS, mức độ và chiều ảnh hưởng của các cuối cùng là phá sản thì một câu hỏi cần thiết được đặt ra cho những nhà quản lý là “Làm nhân tố đến rủi ro phá sản của công ty BĐS như thế nào? cách nào để hạn chế và ngăn ngừa rủi ro phá sản của các công ty bất động sản niêm yết ở + Những giải pháp và đề xuất nào thích hợp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá sản Việt Nam, từ đó phát triển bền vững”. trong các doanh nghiệp BĐS niêm yết trên TTCKVN? Bên cạnh đó, qua tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước, tác giả 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu nhận thấy mặc dù vấn đề về phá sản nhận được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu của đề tài là rủi ro phá sản trong các tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào riêng biệt dành riêng cho lĩnh vực BĐS Việt Nam. Đồng công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. thời, chưa có tổ chức nào thực hiện xếp hạng tín nhiệm và cảnh báo nguy cơ phá sản cho - Phạm vi nghiên cứu: doanh nghiệp BĐS Việt Nam, cũng như chỉ rõ những yếu tố có tác động tới tình trạng này, + Về nội dung nghiên cứu: luận án đi vào nghiên cứu những vấn đề liên quan đến rủi mức độ tác động ra sao và trong đó yếu tố nào là có ảnh hưởng mạnh nhất. Do đó, mặc dù là ro phá sản của các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trên vấn đề bức thiết trong thực tế nhưng cho đến nay việc hạn chế và ngăn ngừa rủi ro phá sản các nội dung cụ thể như sau: (1) đánh giá, luận giải các kết quả nghiên cứu trước đây; (2) hệ của các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam chưa được thống hóa vấn đề lý luận về rủi ro phá sản và phân tích rủi ro phá sản; (3) đưa ra các giả nghiên cứu chi tiết và thực hiện dựa trên các luận cứ khoa học chặt chẽ. Vì vậy, để bổ sung thuyết nghiên cứu, định hướng về mô hình và phương pháp nghiên cứu; (4) kiểm định giả thêm bằng chứng về phân tích RRPS nhằm giải quyết những tồn tại nêu trên, NCS thực hiện thuyết nghiên cứu trên khung cảnh nghiên cứu là các công ty BĐS niêm yết trên thị trường đề tài: “Phân tích rủi ro phá sản trong các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; (5) đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi chứng khoán Việt Nam”. NCS cho rằng đề tài có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn. Từ ro phá sản trong các công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. đó góp phần giúp các nhà quản lý có thể đưa ra cách phòng ngừa và hạn chế RRPS và có + Về không gian: là các công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt chiến lược phát triển kinh doanh hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh, góp phần vào sự phát Nam. triển chung của toàn bộ nền kinh tế. + Về thời gian: giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015. 2. Mục tiêu của nghiên cứu 1 2
  2. 5. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1 Để giải quyết các vấn đề đặt ra, luận án tiến hành chọn mẫu, sau đó thu thập dữ liệu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH từ các báo cáo tài chính và sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để chạy mô hình RỦI RO PHÁ SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP hồi quy logit, thực hiện kiểm chứng với biến phụ thuộc là rủi ro phá sản và biến độc lập bao 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu ngoài nước gồm 5 nhóm biến đại diện cho khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi, đòn bẩy tài chính, Qua việc tổng quan những công trình ở nước ngoài cho thấy các nghiên cứu về phá năng lực hoạt động và sự vững chắc của công ty dưới sự hỗ trợ của phần mềm chuyên dụng sản doanh nghiệp tập trung vào các phương pháp gồm: SPSS. - Phân tích rủi ro phá sản dựa vào sổ sách kế toán: 6. Thiết kế nghiên cứu Một số các công trình tiêu biểu dựa trên phương pháp này là Beaver (1966), Altman 7. Những đóng góp của luận án (1968), Ohlson (1980), Bandyopadhyay (2006)... Qua các công trình nghiên cứu về rủi ro - Về mặt lý luận: Luận án kỳ vọng sẽ cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm về phá sản theo phương pháp dựa trên sổ sách có thể nhận thấy rằng nhìn chung kết quả đạt phân tích RRPS trong các công ty bất động sản, đóng góp vào hệ thống các công trình được của các nghiên cứu ở trên đó là rút ra những biến tài chính phân biệt được giữa những nghiên cứu có giá trị liên quan đến nguy cơ phá sản trong các doanh nghiệp. công ty phá sản và những công ty khoẻ mạnh khi phân tích rủi ro phá sản doanh nghiệp. - Về mặt thực tiễn: luận án đưa ra được phương trình hồi quy thể hiện mức độ và - Phân tích rủi ro phá sản dựa vào nhân tố thị trường; chiều tác động của các chỉ tiêu tài chính đến rủi ro phá sản với ngưỡng rủi ro phá sản cụ thể, Phương pháp phân tích rủi ro phá sản dựa trên yếu tố thị trường bằng cách kết hợp đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá sản cho các công cấu trúc đòn bẩy của công ty và giá trị thị trường của tài sản. ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Từ đó giúp cho các công ty BĐS Hillegeist và cộng sự (2004), kết luận rằng phương pháp dựa vào yếu tố thị trường thì niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam có những chính sách và quyết định phù hợp cung cấp thông tin nhiều hơn đáng kể về khả năng phá sản của công ty hơn là phương pháp nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá sản của công ty. dựa vào yếu tố kế toán. Ngược lại, Reisz và Perlich (2007) cho rằng phương pháp dựa vào 8. Kết cấu của luận án sổ sách kế toán như Altman Z và chỉ số Z’’ thể hiện vượt trội khi dự báo một năm trước khi Ngoài các mục theo quy định, kết cấu luận án bao gồm 5 chương: phá sản, tuy nhiên yếu dần khi thời gian dự báo dài hơn. Nguyên nhân là do phân tích rủi ro Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về phân tích rủi ro phá sản trong các doanh nghiệp. phá sản dựa vào nhân tố thị trường thì phụ thuộc vào giả thuyết thị trường hiệu quả. Nhược Chương 2: Cơ sở lý luận về rủi ro phá sản và phân tích rủi ro phá sản trong các doanh điểm khác của phương pháp dựa vào các yếu tố thị trường là chúng chỉ xem xét các công ty nghiệp. được niêm yết, chứ không xem xét những công ty tư nhân (Berg, 2007). Vì thế phương pháp Chương 3: Mô hình và phương pháp nghiên cứu. này cũng có một số giới hạn. Chương 4: Kết quả nghiên cứu về phân tích rủi ro phá sản trong các công ty bất động sản - Phân tích rủi ro phá sản dựa vào trí tuệ nhân tạo: niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Odom và Sharda (1990) đã phát triển một mô hình trí tuệ nhân tạo để dự báo phá sản Chương 5: Kiến nghị một số giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá sản trong các công và so sánh kết quả với phân tích biệt số MDA về độ chính xác phân loại. Họ xác nhận trí tuệ ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. nhân tạo có thể được sử dụng trong lĩnh vực dự báo phá sản. Coats và Font (1993) đã sử dụng mô hình trí tuệ nhân tạo để ước tính sức khoẻ tài chính của các công ty. Trí tuệ nhân tạo được sử dụng để ước tính mẫu dữ liệu có thể phân biệt công ty khoẻ mạnh từ những công ty phá sản. Kết quả họ đưa ra là phương pháp trí tuệ nhân tạo hiệu quả hơn phương pháp biệt số MDA. 3 4
  3. Tóm lại, tất cả các loại phương pháp phổ biến trên – được đề xuất bởi nhiều nhà CHƯƠNG 2 nghiên cứu khác nhau có những xuất sắc và những hạn chế nhất định. Do đó, việc thiếu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO PHÁ SẢN VÀ PHÂN TÍCH thuyết phá sản được tiêu chuẩn hoá đã dẫn đến sự xuất hiện nhiều bài nghiên cứu với nhiều RỦI RO PHÁ SẢN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP phuơng pháp kĩ thuật khác nhau theo cấu trúc môi trường doanh nghiệp và quốc gia độc 2.1. Rủi ro phá sản nhất (Etemadi và cộng sự, 2008). 2.1.1. Rủi ro phá sản 1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu trong nước Qua tổng quan các công trình cho thấy không có một định nghĩa chính xác về phá sản Việt Nam trong những năm gần đây, đề tài về phá sản cũng đã nhận được sự quan mà tùy thuộc vào đặc điểm nền kinh tế mỗi quốc gia mà các quan điểm về phá sản cũng tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, mỗi nghiên cứu đề cập đến những đối tượng và khác nhau. Tuy nhiên tựu chung lại đều cho rằng nguyên nhân chủ yếu của phá sản là do sự phạm vi nghiên cứu khác nhau. Đa số các công trình nghiên cứu tập trung vào việc vận suy yếu về khả năng thanh toán, tức là doanh nghiệp không có đủ tiền để trả cho các khoản dụng mô hình phá sản Z- score của Atlman. Bên cạnh cũng có một số công trình nghiên cứu nợ phải trả nhà cung cấp hay lãi tiền vay ngân hàng và phải vi phạm các hợp đồng. theo hướng phát triển mô hình riêng như tác giả: Nguyễn Bảo Khang (2012), Hoàng Tùng Trong giới hạn nghiên cứu của đề tài, NCS đưa ra các chỉ tiêu để nhận diện công ty (2011), Nguyễn Trọng Hòa (2011), Đào Thị Thanh Bình (2013). Tuy nhiên các mô hình có rủi ro phá sản như sau: hoặc chỉ áp dụng chung cho tất cả các doanh nghiệp hoặc cho một số lĩnh vực như tín dụng, - Các công ty bị sở giao dịch chứng khoán công bố bị hủy niêm yết, bị cảnh báo phi tài chính, mà chưa có công trình nghiên cứu nào đi vào nghiên cứu riêng cho công ty ngừng giao dịch hay những công ty có cổ phiếu bị đưa vào diện phải kiểm soát thì đều thuộc BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đồng thời chưa có tổ chức nào thực dạng các công ty có rủi ro phá sản (ở đây nghiên cứu chỉ xét các công ty bị cảnh báo do liên hiện xếp hạng tín nhiệm và cảnh báo nguy cơ phá sản cho doanh nghiệp BĐS Việt Nam, quan đến vấn đề hiệu quả hoạt động, không xét các trường hợp khác chẳng hạn do vi pham cũng như chỉ rõ những yếu tố có tác động tới tình trạng này, mức độ tác động ra sao và qui tắc công bố thông tin, thời hạn nộp các báo cáo tài chính…). trong đó yếu tố nào là có ảnh hưởng mạnh nhất. - Các công ty có ROA âm và giá trị vốn hóa thị trường nhỏ hơn tổng nợ phải trả. 1.3. Kết luận về tổng quan nghiên cứu và xác lập vấn đề nghiên cứu - Các công ty có vốn hoạt động thuần âm và giá trị vốn hóa thị trường nhỏ hơn tổng Thứ nhất, cần có thêm nghiên cứu về rủi ro phá sản nói chung và rủi ro phá sản trong nợ phải trả. các công ty BĐS nói riêng nhằm bổ sung bằng chứng thực nghiệm về phân tích rủi ro phá 2.1.2. Ảnh hưởng của rủi ro phá sản đến nền kinh tế sản trong doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp rơi vào phá sản không chỉ ảnh hưởng đến bản thân doanh nghiệp Thứ hai, Cần chỉ rõ những yếu tố nào có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản, mức độ và mà còn ảnh hưởng đáng kể đến nền kinh tế trên tất cả các phương diện kinh tế, chính trị và chiều ảnh hưởng của các yếu tố đó đến rủi ro phá sản. xã hội. Mức độ ảnh hưởng của thông báo phá sản của một công ty thể hiện lần lượt đó là Thứ ba, cần có các nghiên cứu sử dụng dữ liệu gần với hiện tại, với thời gian đủ dài ảnh hưởng cạnh tranh và ảnh hưởng lan truyền (Lang và Stulz, 1992). nhằm đưa ra cảnh báo chính xác hơn về rủi ro phá sản. - Ảnh hưởng cạnh tranh: phá sản của công ty địch thủ có thể được xem như một sự kiện tốt đối với những công ty là đối thủ cạnh tranh KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 - Ảnh hưởng lan truyền: trong khi việc phá sản công ty làm giảm sút niềm tin vào Nội dung của Chương 1 đã khái quát các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt công ty đó, nó cũng làm giảm sự tín nhiệm vào các công ty khác cùng ngành (Ferris và cộng Nam về phân tích rủi ro phá sản trong các doanh nghiệp. Từ đó, đề ra khoảng trống nghiên sự, 1997). cứu còn cần phải hoàn thiện. Trên cơ sở khoảng trống, tác giả đã lựa chọn tên đề tài góp Khi một công ty rơi vào phá sản thì có rất nhiều nguyên nhân. Về mặt cơ bản sự phần bổ sung bằng chứng thực nghiệm về phân tích rủi ro phá sản. 5 6
  4. thành bại của bất kì công ty nào cũng đều là kết quả tác động qua lại của hai bộ nhân tố quá trình ra quyết định đầu tư mang lại hiệu quả nhất. chính đó là nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài. Thứ năm, phân tích rủi ro phá sản giúp cho các tổ chức tín dụng trong các quyết định - Nguyên nhân bên trong: quản lý yếu kém, sự không hoà hợp trong sự phát triển môi cho vay và quản lý các khoản vay. trường, truyền đạt thông tin không hiệu quả, tăng trưởng thất thường, thất bại trong các dự Thứ sáu, thông qua kết quả phân tích rủi ro phá sản công đoàn có thể sử dụng để thu án quan trọng. thập thông tin về tình hình sức khoẻ tài chính của công ty - Nguyên nhân bên ngoài: bao gồm nguyên nhân từ môi trường xã hội, môi trường 2.2.2. Nội dung của phân tích rủi ro phá sản ngành, môi trường kinh tế, môi trường tự nhiên, môi trường khoa học kỹ thuật, môi trường Phân tích rủi ro phá sản thường được tiến hành phân tích dựa trên các mặt biểu biện chính trị, pháp luật. như: mức độ thanh khoản, đòn bẩy tài chính, năng lực hoạt động, tốc độ tăng trưởng, chênh 2.2. Phân tích rủi ro phá sản lệch dòng tiền thông qua các chỉ tiêu tài chính. 2.2.1. Bản chất và vai trò của phân tích rủi ro phá sản - Mức độ thanh khoản: để đo lường mức độ thanh khoản ta có thể sử dụng các chỉ Phân tích rủi ro phá sản được coi là công cụ quản lý hữu hiệu đối với các doanh tiêu như: khả năng thanh toán tổng quát, khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán nghiệp. Việc đánh giá chính xác rủi ro phá sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp cho nhà ngắn hạn, vốn hoạt động thuần ngắn hạn, vốn hoạt động thuần trên tổng tài sản v.v. quản lý nhận diện, đo lường, đánh giá tình hình rủi ro của doanh nghiệp. Kết quả phân tích - Đòn bẩy tài chính: các phép đo đòn bẩy tài chính là công cụ để xác định xác suất rủi ro phá sản là căn cứ để có các quyết định quản lý, ngăn ngừa phá sản cho doanh nghiệp doanh nghiệp mất khả năng thanh toán các hợp đồng nợ. Doanh nghiệp càng nợ nhiều thì một cách kịp thời. Do vậy các nhà quản lý phải thường xuyên phân tích rủi ro phá sản để càng có nguy cơ cao mất khả năng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ. Nói cách khác, nợ quá nhiều ngăn ngừa và giảm thiểu tình trạng này. Để tiến hành những phân tích này thì cần thiết phải sẽ dẫn tới xác suất phá sản và kiệt quệ tài chính cao. Một số chỉ tiêu đòn bẩy tài chính được sử dụng những công cụ, kỹ thuật và phương pháp thích hợp từ đó mới xác định được tình sử dụng như: hệ số nợ so với tổng nguồn vốn, hệ số nợ so với tổng vốn chủ sở hữu.v.v. trạng doanh nghiệp có khả năng xảy ra phá sản hay không để tìm biện pháp ngăn ngừa và - Khả năng sinh lợi: các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi được dùng để đánh giá hiệu quả hạn chế tốt nhất. Chính vì thế, có thể hiểu rằng bản chất của phân tích rủi ro phá sản là việc sử dụng các nguồn lực trong việc tạo ra lợi nhuận. Khi doanh nghiệp thu được giá trị hay lợi sử dụng các công cụ và kỹ thuật thích hợp để phân tích nhằm làm rõ tình trạng doanh nhuận càng lớn thì sẽ có nhiều khả năng thanh toán các khoản nợ và do đó sẽ làm giảm nghiệp có rơi vào rủi ro phá sản hay không. thiểu khả năng có rủi ro phá sản của doanh nghiệp. Việc đi vào phân tích rủi ro phá sản có ý nghĩa vô cùng quan trọng với các đối tượng - Năng lực hoạt động: năng lực hoạt động không tốt có thể đưa doanh nghiệp rơi vào có liên quan như nhà quản lý, các cổ đông, nhà cung cấp, tổ chức tín dụng, ngân hàng, khó khăn thậm chí là có nguy cơ rơi vào phá sản. Chính vì vậy, đây được coi là một trong Thứ nhất, phân tích rủi ro phá sản sẽ giúp các nhà quản lý có thể nhận ra tình hình những nội dung quan trọng trong phân tích rủi ro phá sản của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu sức khỏe tài chính và rủi ro phá sản trong thời kì sớm hơn, từ đó thực hiện các phương án thường được sử dụng bao gồm: doanh thu trên tổng tài sản, tài sản ngắn hạn trên doanh thu, cải thiện, sửa chữa chống lại những ảnh hưởng bất lợi của phá sản. hàng tồn kho trên doanh thu.v.v. Thứ hai, phân tích rủi ro phá sản và kết quả phân tích có thể được các cổ đông sử - Tốc độ tăng trưởng: Theo Altman (1968) cho rằng yếu tố tăng trưởng là một trong dụng trong việc lựa chọn giữa những cơ hội đầu tư vào công ty, sát nhập hoặc thu mua những biến tác động đến nguy cơ phá sản công ty. Trong phạm vi các doanh nghiệp, khi nói những công ty khác đến tăng trưởng đơn giản là nói đến việc tăng quy mô, thể hiện bởi những tiêu chí khác Thứ ba, phân tích rủi ro phá sản giúp cho các đối tác quyết định các điều khoản trả nhau: tăng trưởng bền vững, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần, tăng quy mô chậm và quản lý nợ phải thu. lao động… Thứ tư, đối với các nhà đầu tư, có thể sử dụng kết quả phân tích rủi ro phá sản trong - Chất lượng dòng tiền: nhiều nghiên cứu trước đây cho thấy dòng tiền được coi là 7 8
  5. chỉ số đo lường chính xác về tình trạng sức khỏe tài chính của doanh nghiệp. Trên thực tế có phổ biến trong nghiên cứu phá sản. Tùy thuộc vào kỹ thuật thống kê mà có thể tiếp cận theo nhiều doanh nghiệp mặc dù có doanh số cao, lợi nhuận tăng trưởng đều nhưng luồng tiền lại các mô hình thống kê sau đây: mô hình phân tích biệt (MDA), mô hình Logit và Probit, mô bị cạn kiệt thì nguy cơ dẫn đến phá sản là vô cùng lớn. Một số chỉ tiêu thường được sử dụng hình hồi quy, trí tuệ nhân tạo. Trong đó mô hình trí tuệ nhân tạo được nhiều nghiên cứu cho như: dòng tiền trên tổng nợ, dòng tiền trên lợi nhuận, dòng tiền trên doanh thu, dòng tiền rằng có khả năng dự báo tốt hơn so với mô hình Logit và Probit, tiếp đó mới đến mô hình trên tổng tài sản.v.v. Trong đó tỷ số dòng tiền trên tổng nợ của doanh nghiệp được sử dụng MDA và mô hình LPM. Nhưng do mô hình trí tuệ nhân tạo đòi hỏi dữ liệu đầu vào lớn, và nhiều hơn cả. việc vận dụng cũng phức tạp và chưa phổ biến ở nước ta. Chính vì vậy việc lựa chọn mô Bên cạnh việc phân tích rủi ro phá sản dựa trên các mặt biểu hiện về mức độ thanh hình Logit hoặc Probit trong đánh giá rủi ro phá sản hiện đang được sử dụng rộng rãi trên khoản, khả năng sinh lợi, đòn bẩy tài chính, tốc độ tăng trưởng, chất lượng dòng tiền, thì rủi thế giới do yêu cầu mẫu không quá cao, ít ràng buộc về mặt giả thiết. ro phá sản còn được tiến hành phân tích dựa vào yếu tố thị trường hoặc là kết hợp giữa các KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 nội dung với nhau. Nội dung Chương 2 tập trung vào trình bày các lý luận cơ bản về rủi ro phá sản và 2.2.3. Công cụ và kỹ thuật phân tích rủi ro phá sản phân tích rủi ro phá sản trong các doanh nghiệp. Cụ thể, luận án đã đi vào trình bày những Để phân tích rủi ro phá sản người ta thường sử dụng nhiều công cụ và kỹ thuật phân quan điểm về rủi ro phá sản; ảnh hưởng của phá sản đến nền kinh tế quốc dân; nguyên nhân tích khác nhau như: công cụ so sánh, chỉ số truyền thống, chỉ số z- score, kỹ thuật thống kê. của phá sản; bản chất và vai trò của phân tích rủi ro phá sản đối với các đối tượng khác nhau - Công cụ so sánh: đây là một trong những công cụ rất quan trọng và được sử dụng như nhà đầu tư, nhà cung cấp, các tổ chức tín dụng. Đồng thời, luận án cũng đưa ra các nội khá phổ biến trong phân tích tài chính nói chung và phân tích rủi ro phá sản nói riêng. So dung và các công cụ, kỹ thuật trong phân tích rủi ro phá sản. sánh là một phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến động và xác định mức độ biến động của CHƯƠNG 3 chỉ tiêu phân tích. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Chỉ số tài chính: thông qua việc phân tích các chỉ số tài chính có thể nhận biết được 3.1. Mô hình nghiên cứu hoạt động và những khó khăn về tài chính của các doanh nghiệp. 3.1.1. Thiết lập mô hình nghiên cứu - Chỉ số Z-scoze: chỉ số này là công cụ dùng để đánh giá rủi ro phá sản của doanh Theo bài nghiên cứu của Theodossiou (1991), sự lựa chọn các biến cho việc phân nghiệp mà được cả hai giới học thuật và thực hành công nhận và sử dụng rộng rãi nhất trên tích rủi ro phá sản là việc khó khăn nhất của tất cả các nghiên cứu liên quan đến vấn đề này thế giới. Chỉ số Z kết hợp giữa các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động kinh doanh với các vì các học thuyết tài chính vốn dĩ không cho thấy rằng biến nào nên được sử dụng trong mô chỉ tiêu đòn bẩy tài chính và các chỉ tiêu khả năng thanh toán. Thông qua việc tính toán dựa hình của nó. Ngoài ra, đã có rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã được thực hiện về việc dự trên mô hình phù hợp và so sánh với ngưỡng cảnh báo mà Altman đưa ra để có quyết định đoán sự thất bại của một doanh nghiệp cho thấy rằng không có một danh mục rõ ràng các tỷ phù hợp cho doanh nghiệp. số biểu hiện cho các công thức có khả năng dự đoán chuyên biệt và có khả năng dự đoán - Phỏng vấn chuyên gia: kỹ thuật này dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, việc phá sản có thể áp dụng chung cho toàn bộ các nghiên cứu (Edmister, 1972). khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi và xử lý thống kê Do vậy, nhằm mục đích giảm thiểu khả năng các biến có khả năng giải thích liên các câu hỏi một cách khoa học. Qua đó, có thể tìm ra bản chất của mối quan hệ giữa rủi ro quan đến khả năng kinh tế và có tính chất thống kê không được đưa vào mô hình, bài nghiên phá sản và các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản. Có nhiều mô hình được sử dụng trong cứu này, sử dụng các biến từ rất nhiều các biến đã được chứng minh có liên quan đến các phỏng vấn chuyên gia như: bảng câu hỏi đánh giá cổ điển, hệ thống định tính, hệ thống nghiên cứu trước đây về việc nghiên cứu sự thất bại trong kinh doanh của các doanh nghiệp. chuyên gia. Từ kết quả của các nghiên cứu trước đây, các biến tác động đến rủi ro phá sản được ưu tiên - Kỹ thuật thống kê: đây là kỹ thuật nghiên cứu chính xác và hiện đang được sử dụng 9 10
  6. lựa chọn. Nguyên tắc cơ bản là giữ nguyên bản chất của biến, giữ nguyên công thức tính 3.1.2. Các biến trong mô hình nghiên cứu toán. Đồng thời, luận án bổ sung thêm biến mới đó là biến quy mô công ty. Theo đó, luận * Biến phụ thuộc: là biến rủi ro phá sản. án tập trung tiến hành phân tích 14 biến thuộc năm nhóm: đòn bẩy tài chính, khả năng sinh * Biến độc lập: bao gồm 14 biến được phân thành năm nhóm (khả năng thanh toán, lợi, khả năng thanh khoản, năng lực hoạt động và sự vững chắc của công ty, nhằm xác định khả năng sinh lợi, đòn bẩy tài chính, năng lực hoạt động và sự vững chắc của công ty). các biến có tầm ảnh hưởng nhất đến rủi ro phá sản của công ty. - Khả năng sinh lợi: bao gồm các chỉ tiêu ROA, ROE, lợi nhuận sau thuế trên tài sản Trên cơ sở các biến đã lựa chọn, tác giả sẽ tiến hành thiết lập mô hình hồi quy với cố định bình quân. biến phụ thuộc và các biến độc lập. Khi đó mô hình tổng quát của đề tài được viết như sau: - Đòn bẩy tài chính: Tác giả sử dụng ba biến đại diện cho đòn bẩy tài chính gồm: Xác suất (rủi ro phá sản) = ƒ (Đòn bẩy tài chính, khả năng thanh khoản, khả năng tổng nợ phải trả trên tổng tài sản, nợ ngắn hạn trên tổng tài sản, vốn chủ sỡ hữu trên nợ dài sinh lợi, năng lực hoạt động và sự vững chắc của công ty). hạn. Mô hình nghiên cứu của đề tài được tóm tắt trong hình 3.1 - Khả năng thanh toán: tác giả sử dụng ba chỉ tiêu làm đại diện để đo lường tính thanh khoản của một công ty, bao gồm: tài sản ngắn hạn trên nợ ngắn hạn (hệ số thanh toán Đòn bẩy tài chính H1 nợ ngắn hạn), vốn hoạt động thuần trên tổng tài sản và dòng tiền/ tổng nợ phải trả bình Khả năng thanh toán quân. H2 - Năng lực hoạt động: dựa theo nghiên cứu của Elijelly et al. (2001), luận án sử dụng Khả năng sinh lợi H3 ba chỉ tiêu như là một đại diện để đo lường năng lực hoạt động của một công ty, bao gồm RỦI RO PHÁ SẢN các biến: chi phí trên doanh thu, doanh thu trên tổng tài sản bình quân, EBIT trên doanh thu. Năng lực hoạt động H4 H5 - Sự vững chắc của công ty: bao gồm hai chỉ tiêu: giá trị thị trường của vốn chủ sở Sự vững chắc của công hữu trên giá trị sổ sách của nợ và quy mô công ty. ty 3.1.3. Các giả thuyết khoa học trong mô hình nghiên cứu Hình 3. 1: mô hình nghiên cứu (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) Các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu được đề xuất như sau: Để phân tích mối quan hệ giữa rủi ro phá sản của công ty (biến phụ thuộc) và các yếu - Giả thuyết H1: nhóm đòn bẩy tài chính có biến nợ ngắn hạn/ tổng tài sản và tổng tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản công ty (biến độc lập), luận án sử dụng mô hình Logit. Đây nợ phải trả/ tổng tài sản có quan hệ thuận chiều với rủi ro phá sản, biến vốn chủ sở hữu/ nợ là mô hình được sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao. dài hạn có quan hệ ngược chiều với rủi ro phá sản. - Giả thuyết H2: khả năng thanh toán có quan hệ ngược chiều với rủi ro phá sản.
  7.   = 1 =  = (3.6) 
  8.  - Giả thuyết H3: khả năng sinh lợi có quan hệ ngược chiều với rủi ro phá sản. Trong đó:  là vector tập hợp các biến độc lập/ giải thích  =  ,  , … ,  ′, - Giả thuyết H4: trong nhóm năng lực hoạt động biến doanh thu/ tổng tài sản bình  là hệ số cần ước lượng của biến giải thích. quân và biến EBIT/ doanh thu có quan hệ ngược chiều với rủi ro phá sản, biến chi phí/  = 1 là xác suất xảy ra sự kiện. doanh thu có quan hệ thuận chiều với rủi ro phả sản. Phương trình (3.6) được tiếp tục biến đổi như sau: - Giả thuyết H5: Sự vững chắc của công ty có quan hệ ngược chiều với rủi ro phả log  =   (3.7) sản. 
  9. Với  = 1 =  , and  = .  
  10. 11 12
  11. 3.2. Phương pháp nghiên cứu và xử lý dữ liệu đã loại trừ các công ty không đủ dữ liệu trong phạm vi thời gian nghiên cứu, các công ty 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu khuyết thiếu nhiều dữ liệu, các công ty vừa mới đi vào hoạt động). Do đặc điểm hiện nay số Luận án được thực hiện dựa vào phương pháp nghiên cứu định lượng để xác định lượng công ty BĐS niêm yết trên HOSE và HNX còn khá khiêm tốn chỉ có 55 công ty. Tác mối quan hệ của giữa 14 biến thuộc năm nhóm lớn đại diện cho khả năng thanh toán, khả giả đã tiến hành nghiên cứu được quan sát của 45 công ty trên tổng số 55 công ty của tổng năng sinh lợi, đòn bẩy tài chính, năng lực hoạt động và sự vững chắc của công ty. thể chiếm 81,82 % là một tỷ lệ khá lớn. Để sử dụng phương pháp này, luận án tiến hành chạy mô hình hồi quy logit với sự Với 45 công ty tác giả chia thành 2 nhóm: nhóm 1 là nhóm có rủi ro phá sản và nhóm trợ giúp của phần mềm chuyên dụng SPSS. 0 là nhóm không có rủi ro phá sản. Tổng số quan sát là 360 quan sát, và nhằm mục đích đạt Các bước thực hiện theo phương pháp định lượng trong luận án gồm các bước như được kết quả ước lượng tốt nhất, tác giả lựa chọn mẫu gồm 103 quan sát thuộc nhóm 1 và sau: 257 quan sát thuộc nhóm 0 để tiến hành phân tích và thực hiện các kiểm định cần thiết dựa - Xác định các biến và thang đo các biến. trên phần mềm chuyên dụng SPSS. - Thiết lập mô hình nghiên cứu và mối quan hệ giữa các biến trong mô hình. 3.2.3. Quy trình xử lý dữ liệu - Xác định mẫu nghiên cứu: bao gồm 45 công ty trong tổng số 55 công ty bất động Quy trình xử lý dữ liệu được tiến hành bao gồm ba bước sau: sản đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, với thời gian nghiên cứu là 8 năm Bước 1: tiến hành thu thập và tổng hợp các dữ liệu từ các khoản mục khác nhau trên (2008 -2015). Trong 45 công ty được chia thành 2 nhóm: nhóm 1 là nhóm có rủi ro phá sản báo cáo tài chính trong giai đoạn từ năm 2008 -2015. và nhóm 0 là nhóm không có rủi ro phá sản. Bước 2: Dựa trên các số liệu tổng hợp được, tác giả tiến hành tính toán các chỉ tiêu - Thu thập dữ liệu nghiên cứu: dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp tài chính đã được lựa chọn bao gồm 14 biến tài chính được chia thành năm nhóm bao gồm: được thu thập từ báo cáo tài chính của 45 công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khả năng sinh lợi, năng lực hoạt động, đòn bẩy tài chính, khả năng thanh toán và sự vững khoán Việt Nam. chắc của công ty. - Xử lý dữ liệu thu thập: sau khi tính toán các chỉ tiêu trên Excel, tác giả tiến hành mã Bước 3: Từ dữ liệu đã tính toán được, tiến hành kiểm tra và làm sạch dữ liệu sau đó hóa các biến, kiểm tra các biến và dùng kỹ thuật winsorise để xử lý các biến dị biệt sẽ chuyển các dữ liệu vào phần mềm chuyên dụng SPSS để phân tích và chạy các kiểm định (outliers). Sau đó, chuyển toàn bộ dữ liệu trên excel vào phần mềm chuyên dụng SPSS để cần thiết từ đó chỉ ra được các biến có tác động đến RRPS. Ở đây, tác giả sử dụng kỹ thuật phân tích và chạy các kiểm định cần thiết. Các kết quả thu được từ chạy mô hình sẽ là cơ sở winsorise để xử lý các giá trị dị biệt (outliers). để các doanh nghiệp đưa ra các giải pháp phù hợp. 3.2.2. Nguồn dữ liệu nghiên cứu và lựa chọn mẫu nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 - Nguồn dữ liệu nghiên cứu: nguồn dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là nguồn dữ Dựa vào lý luận và các nghiên cứu trước đã trình bày trong Chương 2. Trong liệu thứ cấp, được lấy từ các mục khác nhau trên báo cáo tài chính của các công ty bất động Chương 3 chủ yếu trình bày mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu chính sử dụng sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Bộ dữ liệu lấy từ Ủy ban Chứng khoán trong luận án, cách xây dựng mô hình hồi quy. Qua đó xác định các biến độc lập, biến phụ Việt Nam có tính minh bạch cao, và được sắp xếp thành năm nhóm để đánh giá khả năng thuộc có trong mô hình. Giải thích lý do chọn biến, nêu lên các giả thuyết nghiên cứu. Trình thanh toán, khả năng sinh lợi, năng lực hoạt động, đòn bẩy tài chính và sự vững chắc của bày cách xác định phương pháp nghiên cứu, nguồn dữ liệu nghiên cứu, phần mềm sẽ sử công ty dụng trong quá trình nghiên cứu và các bước xử lý dữ liệu của luận án. - Lựa chọn mẫu nghiên cứu: Với phạm vi nghiên cứu dữ liệu là 8 năm (từ năm 2008 - 2015), tác giả lựa chọn được 45 công ty trong tổng số 55 công ty BĐS niêm yết (sau khi đi 13 14
  12. CHƯƠNG 4 4.2. Thực trạng kết quả nghiên cứu về phân tích rủi ro phá sản trong các công ty KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN TÍCH RỦI RO PHÁ SẢN bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. TRONG CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT 4.2.1. Thống kê mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Mẫu nghiên cứu gồm 45 công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán 4.1. Tổng quan về các công ty bất động sản Việt Nam Việt Nam với dữ liệu thu thập trong giai đoạn từ năm 2008 – 2015. Tổng số 45 công ty 4.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển được phân thành 2 nhóm: nhóm 1 là nhóm có rủi ro phá sản và nhóm 0 là nhóm không có Theo con sóng của thị trường BĐS các công ty bất động sản cũng rơi vào những rủi ro phá sản dựa trên điều kiện nhận biết. Nhóm 1 gồm 103 quan sát và nhóm 0 gồm 257 bước thăng trầm trong hoạt động kinh doanh. Theo đó có nhiều công ty ra đời nhưng cũng quan sát. Số lượng quan sát chia vào các nhóm là khác nhau giữa các năm (căn cứ vào điều có không ít các công ty rơi vào khủng hoảng và thua lỗ trầm trọng thậm chí rơi vào phá sản. kiện phân loại rủi ro phá sản). Trong đó giai đoạn 2011 -2013 ghi nhận số lượng công ty có Riêng trong năm 2013 có thêm 10.635 doanh nghiệp thành lập mới, đồng thời 10.077 doanh nguy cơ phá sản cao nhất. nghiệp phá sản. Tuy nhiên sau một thời gian khá dài rơi vào khủng hoảng, đóng băng, số 4.2.2. Thống kê mô tả các biến định lượng trong mô hình lượng các doanh nghiệp thành lập mới tăng lên được xem là tín hiệu tốt không chỉ cho lĩnh Qua kết quả thống kê mô tả cho thấy hiện nay các doanh nghiệp đang duy trì hệ số vực bất động sản mà còn cho cả nền kinh tế. Tính đến tháng 10 năm 2016, lĩnh vực kinh nợ cao (bình quân là 56,62%). Trong đó các công ty có rủi ro phá sản hệ số nợ bình quân là doanh bất động sản dẫn đầu về số lượng với hơn 2.160 doanh nghiệp thành lập mới, tăng 74,65%, của các công ty không có rủi ro phá sản là 49,39%. Đồng thời khả năng sinh lợi 99,1% so với cùng kỳ năm 2015; số vốn đăng ký cũng tăng 242,5% so với cùng kỳ. không cao. Năng lực hoạt động thấp, dòng tiền thấp. Điều này phản ánh đúng với thực tế Riêng trên thị trường chứng khoán, tính đến thời điểm hiện nay, trên sàn HOSE và của các công ty bất động sản hiện nay. HNX có 55 công ty BĐS niêm yết. Đây là con số còn khá khiêm tốn trong tổng số gần 4.2.3. Phân tích ma trận tương quan giữa các biến độc lập 8.000 doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh BĐS. Một số ông lớn có thể kể đến đó là: Qua kết quả chạy ma trận tương cho thấy có ba trường hợp có hệ số tương quan lớn Vingroup, FLC, Novaland, Sungruop… hơn 0,6 đó là: cặp biến KVTT (giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/ giá trị sổ sách của nợ) 4.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và phân cấp tài chính và TNPT/TTS (tổng nợ phải trả/ tổng tài sản) có hệ số tương quan là 0,623. Thứ hai là cặp Hiện nay trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam có 55 công ty BĐS niêm yết và TNPT/TTS (tổng nợ phải trả/ tổng tài sản) và NNH/TTS (nợ ngắn hạn/ tổng tài sản) có hệ đều là các công ty cổ phần (CTCP). Do đó có một số đặc điểm về tổ chức quản lý bộ máy và số tương quan là 0,676. Thứ ba là cặp ROA (lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản bình quân) và phân cấp tài chính theo mô hình CTCP. ROE (lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu bình quân) có hệ số tương quan là 0,883. Từ đó dễ 4.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các công ty bất động sản dẫn đến hiện tượng đa cộng tuyến cao. Do vậy tác giả sẽ sử dụng phương pháp ước lượng Các công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản có các đặc điểm cơ từng bước để lựa chọn mô hình tốt nhất (phương pháp này giúp loại bỏ bớt các biến có hiện bản như: thời gian kinh doanh kéo dài; vốn đầu tư lớn; hàng tồn kho lớn; chịu ảnh hưởng tượng đa cộng tuyến là hoàn toàn khách quan) (Hoàng Trọng và Chu Mộng Ngọc, 2008). của các chính sách kinh tế vĩ mô và kinh tế ngành; cung về BĐS phản ứng chậm hơn so với 4.2.4. Kết quả hồi quy biến động về cầu và giá cầu; mang tính khu vực; hoạt động kinh doanh BĐS vừa là hoạt Dựa vào kỹ thuật hồi quy từng bước, kết quả thu được 5 mô hình, Trong đó có 4 mô động kinh doanh đa ngành, vừa là hoạt động kinh doanh đặc thù; phụ thuộc nhiều vào yếu tố hình có ý nghĩa và có thể được lựa chọn nhưng mô hình 4 tối ưu nhất và được lựa chọn vì thời tiết và khí hậu, yếu tố xã hội, tâm lý, tập quán của người dân. có – 2 Loglikehood (89,302) nhỏ nhất và tỷ lệ dự đoán tổng thể (90,2%) là lớn nhất. Kết quả hồi quy mô hình 4 như sau: 15 16
  13. Bảng 4. 1: Kết quả hồi quy logistic ROA - Lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản bình quân: khả năng sinh lợi của tài sản (ROA) là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của công ty. Chỉ tiêu này được coi là một Hệ số Biến Công thức tính S.E. Wald df Sig. Exp(B) công cụ quan trọng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản. Theo kết quả hồi quy biến hồi quy ROA có hệ số hồi quy trong mô hình tổng thể là – 55,714 chứng tỏ biến này có ảnh hưởng Dòng tiền/ tổng nợ -7.645 1.983 14.869 1 .000 .000 ngược chiều với RRPS, tức là nếu trị số của ROA càng cao thì xác suất xảy ra rủi ro phá sản DTi/TNPT phải trả bình quân sẽ càng thấp và ngược lại. Tổng nợ phải trả/ tổng 9.030 1.934 21.886 1 .000 8350.5 4.2.5. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình TNPT/TTS 4.2.5.1. Kiểm định độ phù hợp tổng quát của mô hình tài sản Bảng 4. 2: Omnibus Tests of Model Coefficients Vốn hoạt động -7.072 1.585 19.910 1 .000 .001 VHDT/TTS Chi-square df Sig. thuần/tổng tài sản Step Step 19.575 1 .000 Lợi nhuận sau thuế/ -55.714 11.909 21.798 1 .000 .000 ROA Block 198.171 4 .000 tổng tài sản bình quân Constant -3.778 1.279 8.731 1 .003 .023 Model 198.171 4 .000 (Nguồn: Tính toán của tác giả) (Nguồn: Tính toán của tác giả) Từ kết quả thu được trên bảng 4.9 ta có phương trình hồi qui có dạng như sau: Kết quả ở bảng này cho thấy độ phù hợp tổng quát có mức ý nghĩa quan sát sig. =  0,000 nên ta bác bỏ H0. Nghĩa là tổ hợp liên hệ tuyến tính của toàn bộ các hệ số trong mô Z = ln  = - 3,778 – 7,645 DTi/TNPT + 9,030 TNPT/TTS – 7,072 VHDT/TTS – 55,714 ROA hình có ý nghĩa trong việc giải thích cho biến phụ thuộc. Hay 4.2.5.2. Kiểm định độ phù hợp của mô hình exp (- 3,778 – 7,645 DTi/TNPT + 9,030 TNPT/TTS – 7,072 VHDT/TTS – 55,714 ROA ) P = Bảng 4. 3: Kiểm định độ phù hợp của mô hình 1+ exp (- 3,778 – 7,645 DTi/TNPT + 9,030 TNPT/TTS – 7,072 VHDT/TTS – 55,714 ROA) Diễn giải ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong phương trình như sau: Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square Nagelkerke R Square DTi/TNPT – Dòng tiền/ tổng nợ phải trả bình quân: kết quả hồi quy cho thấy hệ số 4 89.302c .555 .803 hồi quy của biến DTi/TNPT là - 7,645, có nghĩa là dòng tiền/ tổng nợ phải trả bình quân có (Nguồn: Tính toán của tác giả) quan hệ ngược chiều với rủi ro phá sản, hay nói cách khác khi trị số của DTi/TNPT tăng lên Bảng này cho thấy -2LL = 89,302 không cao lắm, như vậy nó thể hiện được một độ thì rủi ro phá sản giảm xuống và ngược lại. phù hợp khá tốt của mô hình tổng thể. TNPT/TTS - Tổng nợ phải trả/ tổng tài sản: hệ số hồi quy của biến TNPT/TTS là 4.2.5.3. Kiểm định khả năng dự báo của mô hình dương 9,030, tức là biến này có tác động cùng chiều với rủi ro phá sản, nghĩa là khi trị số Để kiểm tra khả năng dự báo của mô hình, luận án tiến hành kiểm tra kết quả dự báo của TNPT/TTS càng lớn thì rủi ro phá sản càng cao và ngược lại. của mô hình và đường cong ROC. VHDT/TTS – Vốn hoạt động thuần/ tổng tài sản: hệ số hồi quy là – 7,072, có nghĩa là - Kiểm định khả năng dự báo của mô hình: biến VHDT/TTS có quan hệ ngược chiều với rủi ro phá sản, tức là khi trị số của vốn hoat động thuần/ tổng tài sản càng lớn thì rủi ro phá sản càng thấp và ngược lại. 17 18
  14. Bảng 4. 4: Kiểm định khả năng dự báo của mô hình KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 Dự báo (điểm cắt là 0.5) Trong chương 4 tác giả đi vào trình bày những nội dung chính sau đây: Trình bày Rủi ro phá sản Nếu không có Nếu có rủi ro tỷ lệ dự báo khái quát quá trình hình thành và phát triển của các công ty BĐS Việt Nam; Khái quát đặc Tổng rủi ro phá sản phá sản đúng (%) điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động và phân cấp quản lý tài chính tại các công ty BĐS Nếu không có rủi ro phá sản 167 11 178 93.8 niêm yết trên thị trường chứng khoán; Làm rõ đặc điểm hoạt động kinh doanh của các công Nếu có rủi ro phá sản 13 54 67 80.6 ty BĐS; Trình bày thực trạng kết quả nghiên cứu và đưa ra những kết luận về các yếu tố tác Tổng 180 65 245 90.2 động đến rủi ro phá sản trong các công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt (Nguồn: tính toán của tác giả) Nam. Bảng 4.12 trình bày kết quả phân loại so sánh kết quả thực tế và dự đoán của mô Theo kết quả hồi quy cho thấy có bốn biến có tác động đến rủi ro phá sản đó là: dòng hình. Bảng kết quả cho thấy trong 178 trường hợp được dự đoán là không có rủi ro phá sản, tiền/ tổng nợ phải trả bình quân, vốn hoạt động thuần/ tổng tài sản, lợi nhuận sau thuế/ tổng mô hình đã dự đoán đúng 167 trường hợp, tỷ lệ đúng là 93,8%. Còn đối với 67 trường hợp tài sản bình quân và tổng nợ phải trả/ tổng tài sản. Trong đó hệ số tổng nợ phải trả/ tổng tài có rủi ro phá sản, mô hình dự đoán sai 13 trường hợp (tức là cho rằng không có rủi ro phá sản có tác động mạnh nhất đến rủi ro phá sản, đứng thứ hai là hệ số khả năng sinh lợi của tài sản) tỷ lệ đúng là 80,6%. Do vậy, số công ty không có rủi ro phá sản thì được dự đoán chính sản (lợi nhuận sau thuế/ tổng tài sản bình quân), đứng thứ ba là hệ số vốn hoạt động thuần/ xác hơn một chút (93,8%) so với có rủi phá sản (80,6%). Từ đó ta có tỷ lệ dự đoán đúng của tổng tài sản và chỉ tiêu có tác động ít nhất là dòng tiền/ tổng nợ phải trả bình quân. toàn bộ mô hình là 90,2%. Tỷ lệ chính xác vượt trội đạt được này ngụ ý rằng nó có tiềm Thứ nhất, trong nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán có 2 chỉ tiêu đó là dòng năng ứng dụng thực tế trong phân tích rủi ro phá sản của các công ty bất động sản niêm yết tiền/tổng nợ phải trả bình quân (DTi/TNPT) và vốn hoạt động thuần/ tổng tài sản trên thị trường chứng khoán Việt Nam. (VHDT/TTS) có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản. Theo kết quả hồi quy cho thấy 2 biến này - Phân tích đường cong ROC (đồ thị của độ nhạy): đều có ảnh hưởng ngược chiều đến rủi ro phá sản. Có nghĩa là khi trị số của các biến này Với kết quả tính toán diện tích phía dưới đường cong ROC của mô hình là 0,97 khá tăng lên thì xác suất xảy ra rủi ro phá sản sẽ giảm và khi trị số của các biến này giảm xuống gần 1, điều đó cho thấy sức mạnh dự báo của mô hình là rất tốt. sẽ làm cho xác suất xảy ra rủi ro phá sản tăng lên. Thứ hai, chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản là ROA (lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản) có ảnh hưởng đến RRPS của các công ty bất động sản. Kết quả hồi qui cho thấy hệ số này có tác động ngược chiều với rủi ro xảy ra phá sản. Tức là nếu trị số của hệ số này càng cao thì xác suất xảy ra rủi ro phá sản của công ty càng giảm và ngược lại nếu trị số của của biến này càng thấp thì xác suất xảy ra rủi ro phá sản càng cao Thứ ba, chỉ tiêu đại diện cho nhóm đòn bẩy tài chính là biến TNPT/TTS (tổng nợ phải trả/ tổng tài sản) có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản. Theo kết quả hồi quy biến này có ảnh hưởng cùng chiều với rủi ro phá sản, nghĩa là khi trị số của tổng nợ phải trả/ tổng tài sản tăng lên thì xác suất xảy ra rủi ro phá sản cũng tăng lên, và ngược lại khi trị số của biến này giảm xuống thì xác suất xảy ra rủi ro phá sản cũng sẽ giảm xuống. Đồng thời theo kết quả Hình 4. 1: Đường cong ROC theo mô hình logit hồi quy cũng chỉ ra đây là chỉ tiêu có tác động mạnh nhất đến rủi ro phá sản của các công ty (Nguồn: Tính toán của tác gải) bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. 19 20
  15. Bên cạnh các biến có ý nghĩa thống kê tồn tại trong mô hình thì với kết quả thu được CHƯƠNG 5 cho thấy các biến thuộc nhóm chỉ tiêu năng lực hoạt động (chi phí/ doanh thu, doanh thu/ KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NGĂN NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO tổng tài sản bình quân, EBIT/ doanh thu), chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn (tài sản PHÁ SẢN TRONG CÁC CÔNG TY BẤT ĐỘNG SẢN NIÊM YẾT ngắn hạn/ nợ ngắn hạn), ROE (lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu bình quân) mà một số các TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM nghiên cứu khác cho là có ý nghĩa thống kê thì lại không ảnh hưởng đến RRPS của công ty 5.1. Giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá sản trong các công ty bất động bất động sản. Ngoài ra, cũng theo kết quả thống kê các biến về sử dụng dữ liệu thị trường sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam gồm biến giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu/ giá trị sổ sách của nợ và quy mô công ty 5.1.1. Sử dụng hợp lý đòn bẩy tài chính cũng không có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, để có đánh giá đầy đủ hơn đòi hỏi cần các nghiên - Cần thiết phải giảm tỷ lệ nợ trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, tìm cách đầu cứu chuyên sâu về phân tích, dữ liệu rộng hơn về mẫu cũng như giai đoạn dài hơn. tư các khoản đi vay có hiệu quả bằng cách tìm hiểu nhu cầu thực sự của thị trường từ đó giúp đầu tư vào những dự án có tính khả thi và có khả năng thanh toán cao, giúp nâng cao hiệu quả sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp. - Theo dõi và quản lí tốt tổng nợ của mình tránh việc quá lạm dụng đòn bẩy tài chính. - Chú ý trong việc sử dụng các loại nợ trong việc tài trợ, đầu tư vào tài sản. Hạn chế việc sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư vào các loại tài sản dài hạn. Việc tăng tổng tài sản công ty nên ưu tiên từ nguồn vốn chủ sỡ hữu vì sẽ làm giảm rủi ro về mặt tài chính. - Ngoài ra, các công ty BĐS cần thực hiện tốt việc công bố thông tin, đảm bảo các thông tin tích cực đến được với các nhà đầu tư một cách chính xác, tránh và xử lí các thông tin nhiễu không tốt về doanh nghiệp. Bởi vì, khi được nhà đầu tư đánh giá tốt (phản ánh qua giá cổ phiếu cao) thì doanh nghiệp có thể huy động vốn từ thị trường dễ dàng hơn khi gặp khó khăn về tài chính, giúp cải thiện tình hình sức khỏe cho doanh nghiệp. 5.1.2. Nâng cao khả năng sinh lợi của doanh nghiệp - Xem xét cơ cấu lại sản phẩm, linh động trong phương thức thanh toán của khách hàng - Linh hoạt trong các chiến lược kinh doanh. - Tìm mọi biện pháp để giảm giá thành, tiến tới hạ giá bán sản phẩm. - Cần chú trọng đến xây dựng cơ sở dữ liệu về dự án bất động sản: Để các dự án có thể tiếp cận dễ dàng đến người có nhu cầu. 5.1.3. Cần chú trọng đến quản lý tốt dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp - Cơ cấu lại sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thực tế của thị trường. - Đưa ra chiến lược nhằm bán được hàng, đẩy nhanh tiêu thụ lượng hàng tồn kho, đó là các chính sách có sự khác biệt hóa với các công ty cùng ngành trên thị trường, chẳng hạn 21 22
  16. như kèm các dịch vụ hậu mãi, hỗ trợ khách hàng trang trí, thay đổi nội thất, .v.v. bất động sản; các hiệp hội vay và tiết kiệm, ngân hàng tiết kiệm; cần tích cực huy động các - Tích cực thu hồi các khoản phải thu thông qua các chính sách về chiết khấu thanh công ty bảo hiểm nhân thọ tham gia vào thị trường BĐS; tạo điều kiện phát triển các công ty toán chẳng hạn. tài chính; huy động từ các quỹ đầu tư; hoàn thiện thể chế và chính sách cho thị trường bất - Bán bớt một số những tài sản không cần thiết. động sản. - Tận dụng chính sách liên kết với các tổ chức tín dụng để có thể vay được nguồn - Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện và thực thi các chính sách hỗ trợ linh hoạt, bám vốn ổn định với mức lãi suất và thời gian vay hợp lý. sát và phù hợp nhu cầu thực tiễn của thị trường BĐS: thực hiện tốt chính sách lãi suất, - Đàm phán với các chủ nợ để có thể kéo dãn thêm thời gian trả các khoản nợ đến chính sách tài chính đất đai, các chính sách chuyển nhượng dự án bất động sản. hạn như ngân hàng. - Hoàn thiện luật phá sản và các văn bản hướng dẫn có liên quan cả về mặt pháp lý 5.1.4. Điều tiết tốt vốn hoạt động thuần của doanh nghiệp một cách hợp lý và khả năng thực hiện. - Tiến hành thực hiện các biện pháp để đảm bảo cơ cấu lại tài sản ngắn hạn cho hợp 5.3.2. Kiến nghị đối với Hiệp hội Bất động sản và các công ty bất động sản lý gồm: tăng lượng tiền và tương đương tiền, giảm lượng hàng tồn kho, giảm các khoản - Rà soát lại chiến lược kinh doanh; phải thu. Biện pháp này sẽ hữu ích đối với những công ty có lượng tồn kho cao, các khoản - Nghiên cứu thị trường, phân khúc thị trường; phải thu chưa thu được tiền nhiều. - Linh hoạt trong việc cơ cấu lại sản phẩm, tái cấu trúc doanh nghiệp; - Khai thác tốt các nguồn tài trợ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. - Quan tâm nhiều đến vấn đề về huy động vốn, liên doanh liên kết; - Bán bớt một số tài sản dài hạn không cần thiết. - Đối với Hiệp hội bất động sản: nên có những kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà - Các doanh nghiệp có thể xem xét việc giãn tiến độ thanh toán cho khách hàng. nước, đơn giản thủ tục hành chính, có những chính sách ưu đãi hơn nữa cho những doanh 5.2.5. Tăng cường hoạt động phân tích nghiệp đầu tư vào bất động sản giá rẻ, trung bình..v.v. Qua kết quả thống kê thu được về các yếu tố tác động đến RRPS đã trình bày ở 5.3.3. Kiến nghị đối với các tổ chức tín dụng và tiền tệ Chương 4 cho thấy có những chỉ tiêu có ảnh hưởng rõ nét đến RRPS của các công ty bất Cần xem xét lại chính sách lãi suất cho phù hợp, đồng thời ưu tiên cho vay với các động sản. Chính vì vậy, trong quá trình tiến hành phân tích RRPS, các công ty bất động sản dự án khả thi, phù hợp, phục vụ cho công nhân nghèo…xem xét cho các công ty BĐS cơ cần tăng cường chú ý đến các chỉ tiêu có ý nghĩa thống kê, bao gồm: tổng nợ phải trả/ tổng cấu lại các khoản nợ vay cũ đang chịu lãi suất rất cao tài sản, dòng tiền/ tổng nợ phải trả bình quân, vốn hoạt động thuần/ tổng tài sản và lợi nhuận KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 sau thuế/ tổng tài sản bình quân, nhằm tăng khả năng nhận diện và đánh giá RRPS của Thị trường BĐS là một trong những thị trường quan trọng của nền kinh tế, khi thị doanh nghiệp một cách tốt hơn trường BĐS khó khăn khiến cho nhiều công ty BĐS có nguy cơ rơi vào phá sản, từ đó sẽ 5.2. Kiến nghị về việc vận dụng các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro phá kéo theo những hệ lụy vô cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế. Do vậy việc đưa ra những sản trong các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt giải pháp nhằm hạn chế rủi ro phá sản của các công ty BĐS là vấn đề cần được đặc biện quan tâm. Trong nội dung chương 5, tác giả đề xuất các giải pháp dựa trên kết quả nghiên Nam cứu thực tế tại các công ty BĐS niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam; đồng thời 5.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước đưa ra kiến nghị đối với các bên có liên quan như Nhà nước, các tổ chức tín dụng, Hiệp hội - Cần tạo ra sự minh bạch trong thị trường bất động sản. BĐS và các công ty BĐS nhằm thực hiện được các giải pháp ngăn ngừa và hạn chế rủi ro - Hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp với những tiêu chí nhất định. phá sản một cách có hiệu quả nhất. - Phát triển các kênh tài chính bất động sản như: kênh tài chính thế chấp: trái phiếu 23 24
  17. DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Thị Nga (2013a), Trao đổi về kế toán bán hàng trong điều kiện ứng dụng thương mại điện tử, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán, số 15. 2. Nguyễn Thị Nga (2013b), Kế toán bán hàng tại các doanh nghiệp Tổng công ty thương mại Hà nội Hapro, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, Số 02 (115). 3. Nguyễn Thị Nga (2014a), ‘Đánh giá và dự báo nguy cơ phá sản của các công ty bất động sản niêm yết trên HOSE’, Tạp chí Kinh tế và dự báo, số 15, tr.47-50. 4. Nguyễn Thị Nga (2014b), ‘Đo lường nguy cơ phá sản của các công ty bất động sản niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa, Trường Đại học Lao động Xã hội, Hà nội, tr.237-244. 5. Nguyễn Thị Nga (2016a), ‘Vận dụng phương pháp thống kê trong phân tích rủi ro phá sản tại doanh nghiệp’, Tạp chí tài chính, số 639, tr.26-28. 6. Nguyễn Thị Nga (2016b), ‘Sử dụng hợp lý đòn bẩy tài chính nhằm hạn chế rủi ro phá sản của các công ty bất động sản khi gia nhập TTP’, Hội thảo khoa học quốc gia: Kế toán, Kiểm toán trong bối cảnh Việt Nam gia nhập TTP và AEC, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội, tr.497-507. 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2