intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp xác định các tham số của vật liệu sử dụng sóng điện từ ở dải siêu cao tần

Chia sẻ: Trần Văn Yan | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án là Nghiên cứu đề xuất phương pháp, thuật toán, mô hình để xác định các tham số của vật liệu sử dụng kỹ thuật đường truyền vi dải và không gian tự do ở dải siêu cao tần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu phương pháp xác định các tham số của vật liệu sử dụng sóng điện từ ở dải siêu cao tần

  1. BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ HỒ MẠNH CƯỜNG NGHIÊN CỨU  PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ  CỦA VẬT LIỆU SỬ DỤNG SÓNG ĐIỆN TỪ  Ở DẢI SIÊU CAO TẦN Ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 9.52.02.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
  2. HÀ NỘI – NĂM 2018 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI  HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ ­ BỘ QUỐC  PHÒNG    Người hướng dẫn khoa học:  PGS. TS Vũ Văn Yêm Phản biện 1:    Phản biện 2:  Phản biện 3:       Luận  án  được bảo vệ  tại  Hội  đồng đánh giá  luận án cấp Học viện theo quyết định số  ... / ……, ngày … tháng … năm …… của Giám đốc  Học viện Kỹ  thuật quân sự, họp tại Học viện  Kỹ thuật quân sự vào hồi ... giờ ... ngày ... tháng  …. năm ….
  3. Có thể tìm hiểu luận án tại:     ­ Thư viện Học viện Kỹ thuật quân sự    ­ Thư viện Quốc gia
  4. 4 MỞ ĐẦU Trong khi công nghệ quyết định cách sử dụng vật liệu điện  từ thì khoa học cố gắng để  giải mã sự tương tác của vật liệu với  trường điện từ. Các phản  ứng của vật liệu với trường  điện từ  được xác định chặt chẽ  bởi sự  dịch chuyển các điện tử  tự  do, bị  chặn của phản  ứng bằng các điện trường và sự  định hướng các  mô­men nguyên tử của phản  ứng bằng từ trường. Vật liệu có thể  được phân loại thành chất bán dẫn, chất dẫn, chất cách điện hoặc   vật liệu điện môi. Vật liệu điện môi được sử dụng rộng rãi trong   các mạch điện tử  làm việc  ở  dải siêu cao tần như  các vật liệu  nền, các mạch cộng hưởng, các vật liệu hấp thụ hoặc các tụ điện   ở tần số cao v.v… Đặc biệt khi nghiên cứu phát triển, thiết kế các   mạch tích hợp ở dải siêu cao tần đòi hỏi phải biết đầy đủ các đặc   tính của các loại vật liệu điện môi được đưa vào sử  dụng trong   dải tần số này. Bởi vì hoạt động của tất cả các mạch ở tần số cao   phụ  thuộc vào tính chất điện môi của vật liệu nền. Trong khi các  nhà sản xuất thường đưa ra một giá trị  điện môi cho các vật liệu   nền ở tần số thấp hoặc một tần số nào đó, điều này không đủ  để  sử dụng ở tần số cao hoặc ở dải tần số rộng. Vì vậy, việc nghiên   cứu phương pháp xác định các tham số  của vật liệu là có ý nghĩa  quan trọng trong thực tiễn, đặc biệt khi thiết kế  các mạch  ở  dải   siêu cao tần. Đặc trưng cho đặc tính của vật liệu điện từ là tính chất điện  và từ  được thể  hiện bởi các tham số  điện môi và từ  thẩm. Dựa   trên mối quan hệ  giữa tham số tán xạ  S  và tham số  của vật liệu  các nhà khoa học trên thế giới đã xây dựng nhiều kỹ thuật đo và đi  kèm theo đó là các thuật toán biến đổi khác nhau để xác định điện  môi và từ  thẩm của vật liệu điển hình như: cộng hưởng vòng vi 
  5. 5 dải [23], [28], [46], [59]; hốc cổng hưởng [11], [15], [19]; đầu dò  đồng trục hở  mạch đầu cuối [3], [4], [10], [20], [31], [39], [50];   đường truyền vi dải [16], [24], [33], [42], [64];  ống d ẫn sóng [6],  [55], [63]; không gian tự do [1], [8], [21], [22], [45], [53]. Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên cũng như mục tiêu nghiên   cứu phát triển phương pháp xác định tham số của vật liệu sử dụng  sóng điện từ ở dải siêu cao tần. Nội dung của luận án chủ yếu tập   trung vào nghiên cứu phương pháp sử dụng kỹ thuật đường truyền  vi dải và không gian tự  do để  xác định các tham số  của vật liệu  làm tiền đề cho nghiên cứu đề xuất mô hình mới, thuật toán mới. Mục tiêu nghiên cứu của luận án: Nghiên cứu đề  xuất phương pháp, thuật toán, mô hình để  xác định các tham số của vật liệu sử dụng kỹ thuật đường truyền  vi dải và không gian tự do ở dải siêu cao tần. Đối tượng nghiên cứu: Tính chất điện môi và từ  thẩm của vật liệu điện từ; đường   truyền vi dải và không gian tự do; thuật toán độ phân giải cao. Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp sử dụng đường truyền vi dải để xác định tham   số  của vật liệu  ở  dải siêu cao tần; phương pháp sử  dụng sóng  điện từ trong không gian tự do để xác định tham số của vật liệu ở  băng tần X. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết, xây dựng mô hình, đề  xuất, cải tiến   các thuật toán kết hợp giữa mô phỏng và thực nghiệm đo đạc. Cấu trúc của luận án:   Luận án bao gồm: phần mở đầu; chương 1, 2, 3; kết luận và  hướng nghiên cứu tiếp theo. Cuối cùng là các công trình khoa học  
  6. 6 đã công bố và tài liệu tham khảo. Tổng số 102 trang, 7 bảng biểu,   63 hình vẽ và đồ thị (không kể phần phụ lục). Những đóng góp của luận án:            1) Đề  xuất mô hình một đường truyền và hai đường truyền  cho phương pháp sử  dụng kỹ  thuật đường truyền vi dải để  xác  định các tham số của vật liệu ở dải siêu cao tần. 2) Đề  xuất mô hình hai đường truyền và thuật toán độ  phân  giải   cao   cho   phương   pháp   sử   dụng   truyền   sóng   điện   từ   trong  không gian tự  do để   ước lượng các tham số  của vật liệu  ở  băng  tần X, cho phép cải thiện độ chính xác của ước lượng. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT ĐIỆN TỪ  CỦA VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC  THAM SỐ CỦA VẬT LIỆU SỬ DỤNG SÓNG ĐIỆN TỪ 1.1. Tổng quan về tính chất điện từ của vật liệu 1.1.1. Khái niệm về tính chất điện từ của vật liệu Dựa vào tính chất điện từ  của từng loại vật liệu mà người   ta chia thành chất cách điện, chất bán dẫn và chất dẫn [14].  Tính chất điện từ của vật liệu được biểu diễn thông qua hai  tham số phức là điện môi () và từ thẩm () được định nghĩa:   Equation   Section   1\* MERGEFORMAT (.)   \* MERGEFORMAT (.) Trường điện từ  tương tác với vật liệu theo hai dạng năng  lượng tích trữ  và tiêu hao. Năng lượng tích trữ  bao gồm các tham  số ,  mô tả một phần mất mát năng lượng trong quá trình trao đổi   giữa trường điện từ  với vật liệu. Tiêu hao năng lượng bao gồm  các tham số  ,    xảy ra khi năng lượng điện từ  bị  hấp thụ  bởi vật   liệu [14].
  7. 7 1.1.2. Tính chất điện môi của vật liệu Điện môi của vật liệu không phải là một hằng số mà là một  hàm phụ  thuộc vào tần số  [41]. Điện môi của vật liệu liên quan   đến một loạt các hiện tượng vật lí như  sự  dẫn điện tích, sự  phân   cực lưỡng cực, sự phân cực nguyên tử và điện tử [36], [37], [44]. 1.1.3. Tính chất từ thẩm của vật liệu Sự phụ thuộc tần số của các vật liệu từ tính là khá phức tạp  và một số cơ chế góp phần vào tính chất từ thẩm của một vật liệu  vẫn chưa được xem xét đầy đủ. Tuy nhiên,  ở  dải siêu cao tần từ  thẩm của vật liệu có liên quan đến các hiện tượng vật lí như sự từ  hóa và vòng từ trễ, từ thẩm vô hướng [27], [44], [49]. 1.2. Tổng quan về phương pháp xác định các tham số  của vật  liệu 1.2.1. Giới thiệu Phương pháp xác định các tham số  của vật liệu sử  dụng   sóng điện từ  có thể  chia làm hai loại là các phương pháp không   cộng hưởng và cộng hưởng. Trong mỗi loại phương pháp lại chia   ra thành các phương pháp tương ứng với từng kỹ thuật cụ thể.  1.2.2. Phương pháp sử dụng kỹ thuật đường truyền vi dải Hình 1.5 thể  hiện một  mạch vi dải  bao gồm một  đường  truyền vi dải với chiều rộng  w, chiều dày lớp đồng t và một mặt  phẳng đất được ngăn cách nhau bởi một chất nền điện môi với   chiều dày h và được chế tạo bằng công nghệ mạch in PCB. εr x w t εr h y
  8. 8 Hình 1.5: Mô hình của một mạch vi dải [14] Trong thiết kế kỹ thuật, người ta coi sóng truyền trên đường  vi dải có mode sóng tựa TEM và sử dụng phương pháp bán tĩnh để  tính toán điện dung phân bố; sau đó tính toán hằng số truyền sóng,  trở kháng đặc tính của đường vi dải [24], [25], [26]. 1.2.3. Phương pháp sử dụng kỹ thuật không gian tự do Mô hình truyền sóng điện từ trong không gian tự do thì ăng­ ten đóng vai trò quan trọng trong việc bức xạ  sóng điện từ  [7],   [12], [61], [65]. Các mẫu ăng­ten được sử dụng trong phương pháp  này chủ yếu là các mẫu ăng­ten như hình 1.8. (a) (b) (c) Hình 1.8: Các mẫu ăng­ten điển hình: (a) ống dẫn sóng chữ nhật,   (b) loa tháp, (c) loa nón [7] Một ống dẫn sóng chữ nhật như hình 1.8a có thể được dùng   làm ăng­ten để  đo đặc tính của vật liệu bằng phương pháp phản  xạ. Trong khi, các loại ăng­ten loa tháp và nón như  hình 1.8b và   1.8c   được   sử   dụng   trong   việc   đo   đặc   tính   của   vật   liệu   bằng   phương pháp truyền/phản xạ trong không gian tự do. 1.3. Đặt vấn đề nghiên cứu Nghiên   cứu   đề   xuất   mô   hình   một   đường   truyền   và   hai  đường truyền cho phương pháp sử  dụng kỹ  thuật vi dải để  xác  định các tham số của vật liệu ở dải siêu cao tần.
  9. 9 Nghiên cứu đề xuất mô hình hóa, mô hình hai đường truyền   và thuật toán độ phân giải cao cho phương pháp sử dụng sóng điện  từ trong không gian tự do để xác định tham số của vật liệu ở băng  tần X. 1.4. Kết luận chương 1 Chương 1 đã trình bày tổng quan về  tính chất điện từ  của   vật liệu, kỹ thuật đường truyền vi dải, kỹ thuật không gian tự  do  và cuối cùng là đặt vấn đề  nghiên cứu cho các chương tiếp theo  của luận án.   CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐƯỜNG TRUYỀN  VI DẢI ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CỦA VẬT LIỆU Ở  DẢI SIÊU CAO TẦN 2.1. Đề  xuất dụng mô hình một đường truyền vi dải để  xác   định các tham số của vật liệu  2.1.1. Mô hình thuật toán một đường truyền vi dải Hình 2.1 thể hiện mẫu mạch điện với một đường truyền vi  dải với chiều rộng w, chiều dài L và đặc tính trở kháng Z. w Cổng 1 Cổng 2 L Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện với một đường vi dải Từ mô hình trên có thể xác định ma trận tán xạ  S [14]. Theo  [34], [63] hằng số truyền sóng phức γ và trở kháng đặc tính Z của  đường truyền vi dải được xác định thông qua ma trận tán xạ  S.  Điện   môi   hiệu   dụng   phức   của   chất   nền   được   tính   toán   bởi   phương trình sau:
  10. 10                 Equation Section 2.13Equation Chapter (Next) Section 1Equation Section 2.13(2.13) Theo [29] quan hệ  giữa  điện môi hiệu dụng và điện môi  tương đối của chất nền cho bởi phương trình sau:                          Equation Section 2.13Equation Chapter (Next) Section 1Equation Section 2.13(2.14)  2.1.2. Kết quả mô phỏng Đề xuất đã sử dụng phần mềm CST để thiết kế, mô phỏng  cho mẫu mạch vi dải với chất nền RO­4350B  ở  dải tần (0,5 –   12,5)GHz.  Bảng 2.1 Kí hiệu Giá trị L 6,5mm w h 0,254mm t w 0,5mm L t 18µm h ' εr 3,65 (tại 10GHz) tanδe 0,0037 (tại 10GHz) t Hình 2.2: Mạch một đường truyền vi dải thiết kế bằng CST Kết quả xác định điện môi phức của vật liệu nền như sau: Lý thuyết Mô phỏng P n h ệ m cự đ ầ th in ô cứ i ph Tần số [GHz] Hình 2.3: Phần thực điện môi tương đối phức của RO­4350B Hình 2.3 cho thấy phần thực điện môi phức của mẫu khá ổn   định; tỉ  lệ  sai số  giữa mô phỏng và lý thuyết nhỏ  nhất là 0,98%,   lớn nhất là 2,92% và trung bình là 1,7%.
  11. 11 Lý thuyết Mô phỏng P n h ảđ ầ o ệ m in ô cứ i ph Tần số [GHz] Hình 2.4: Phần ảo điện môi tương đối phức của RO­4350B Hình 2.4 cho thấy phần ảo điện môi phức của mẫu cũng rất  ổn  định;  tỉ   lệ  sai  số  giữa  mô phỏng  với  lý  thuyết  nhỏ  nhất  là   0,42%, lớn nhất là 8,02% và trung bình là 0,51%. Hằng số điện môi cứ Tổn hao điện môi M R E S ệ m   caủ đ in i p ô h Tần số [GHz] Hình 2.5: RMSE của hằng số điện môi và tổn hao điện môi Hình 2.5 thể  hiện sai số  trung bình bình phương tối thiếu  (RMSE) của điện môi tương đối phức của mẫu là rất nhỏ.  Kết quả của mô hình đề  xuất có độ tin cậy nên có thể  ứng   dụng trong việc khảo sát đặc tính của vật liệu nền PCB ở dải tần   số tương đối rộng trong dải siêu cao tần. 2.2. Đề xuất mô hình hai đường truyền vi dải để xác định các  tham số của vật liệu X T1 Y 2.2.1. Mô hình thuật toán hai đường truyền vi dải w ể  hiện mô hình hai mạch vi dải với cùng chiều  Hình 2.6 th Cổng 1 Cổng 2 rộng vi dải w nhưng có chiều dài đường vi dải L1 và L2 khác nhau. L1 X T2 Y w Cổng 1 Cổng 2 L2
  12. 12 Hình 2.6: Sơ đồ mạch điện với hai đường truyền vi dải Theo   [32]   tham   số   đo   được   ở   hai   cổng   của   mỗi   đường  truyền có thể được biểu diễn dưới dạng ma trận ABCD như sau:                                   (2.20)                                  (2.21) Theo [33] ma trận Mi của hai mạch vi dải có thể  được tính  toán từ các tham số tán xạ S như biểu thức (2.22):                       (2.22) Thực hiện các phép biến đổi toán học, điện môi hiệu dụng  phức của chất nền được xác định bởi phương trình (2.27):                            (2.27) Theo phương trình (2.14) tính được điện môi tương đối εr. 2.2.2. Kết quả thực nghiệm Đề  xuất đã tiến hành chế tạo và đo kiểm hai mẫu mạch vi   dải với chất nền điện môi FR4­ KB­6160 ở dải tần (0,5 ­ 9,5)GHz   như hình 2.7.  Bảng 2.2   Kí hiệu Giá trị L1 50mm L2 56,3mm h 1,6mm w 2mm t 35µm ε'r 4,58 (tại 1MHz)  tanδe 0,022 (tại 1MHz)
  13. 13 Hình 2.7: Hai mẫu mạch vi dải cùng trở kháng đặc tính Kết quả xác định điện môi phức của vật liệu nền được thể  hiện trong hình 2.8 và 2.9. Kết quả cho thấy hằng số điện môi và  tổn hao điện môi của chất nền FR4­KB­6160 khá ổn định trong dải   tần số từ 0,5GHz đến 4,7GHz. Tuy nhiên, giá trị của nó có thay đổi   khá lớn trong dải tần số từ 4,7GHz đến 9,5GHz. Mô phỏng Thực nghiệm H g n ệm ằ sốđ in ô i Tần số [GHz] Hình 2.8: Hằng số điện môi của FR4­KB­6160 Mô phỏng Thực nghiệm ổh T n ệm ao đ in ô i Tần số [GHz] Hình 2.9: Tổn hao điện môi của FR4­KB­6160 Kết quả  đề  xuất đã chỉ  ra sự   ảnh hưởng của tần số  điện   trường đến đặc tính của vật liệu nền FR4­KB­6160. Mô hình hai  đường truyền vi dải được đề xuất có ưu điểm trong việc khảo sát   các đặc tính của vật liệu nền PCB ở dải siêu cao tần mà không đòi  hỏi phải biết trước hằng số điện môi của nó ở dải tần số đó.  2.2.3. So sánh với mô hình cộng hưởng vòng vi dải Bảng 2.3: Kết quả điện môi phức của chất nền FR4­KB­6160
  14. 14 Tần số  Hai đường truyền  Cổng hưởng vòng  (GHz) vi dải vi dải ε'r tanδe ε'r tanδe 1,0 4,382 0,043 4,092 0,069 2,0 4,381 0,042 4,032 0,062 3,0 4,380 0,041 4,012 0,058 4,0 4,375 0,039 4,003 0,062 5,0 4,362 0,038 3,982 0,066 6,0 4,312 0,016 3,931 0,063 Bảng 2.3 cho thấy điện môi phức của chất nền FR4­KB­ 6160 được xác định bởi mô hình hai đường truyền vi dải cho kết   quả  tin cậy hơn so với mô hình cộng hưởng vòng vi dải là do khi   thiết kế mạch cộng hưởng vòng đã không dự đoán được chính xác   hằng số điện môi của chất nền  ở dải tần số cần đo trong khi mô   hình hai đường truyền lại không đòi hỏi điều này. Đề  xuất mô  hình hai đường truyền vi dải có thể ứng dụng để xác định các đặc   tính của vật liệu nền  ở dải siêu cao tần nhằm giúp cho việc thiết   kế các mạch cao tần thuận lợi hơn. 2.3. Kết luận chương 2 Chương  2  đã   đề   xuất   mô   hình  một   đường  truyền  và   hai   đường truyền cho phương pháp sử dụng kỹ thuật đường truyền vi  dải để xác định đặc tính của vật liệu ở dải siêu cao tần. Đồng thời  so sánh kết quả với đề xuất mô hình cộng hưởng vòng vi dải. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG SÓNG ĐIỆN TỪ  TRONG KHÔNG GIAN TỰ DO ĐỂ XÁC ĐỊNH CÁC THAM  SỐ CỦA VẬT LIỆU 3.1. Đề  xuất mô hình hóa đường truyền sóng điện từ  trong  không gian tự do để xác định các tham số của vật liệu 3.1.1. Mô hình thuật toán đường truyền trong không gian tự do
  15. 15 Hình 3.1 thể  hiện một mẫu vật liệu phẳng có chiều dày  d  được đặt trong không gian tự do. S21 S11 IẪ Ậ ỆL TM  V U Không gian tự do Không gian tự do d Hình 3.1: Mô hình của mẫu vật liệu đặt trong không gian tự do Theo [22], [34], [63] các tham số đặc tính phản xạ Γ, truyền  T  và hằng số  truyền sóng phức  γ  của mẫu được xác định thông  qua ma trận tán xạ  S. Điện môi phức, từ thẩm phức của mẫu cho  bởi:                                  (3.6)                                  (3.7) Trong đó γ0 là hằng số truyền sóng trong không gian tự do. 3.1.2. Mô hình hóa đường truyền xác định các tham số S Mô hình hóa được thực hiện bằng phần mềm mô phỏng  CST.  KHỞI TẠ O PH ẦN  MỀM CST NHẬP THÔNG SỐ VÀ THIẾT KẾ  MẪU ĂNG­TEN LOA THEO [2] NHẬ P THÔNG SỐ MẪU VẬT  LIỆU THEO BẢNG 3.1 TẠO L ƯỚI (MESH) BẢ NG 3.1 CUNG CẤP TÍN HIỆU KÍ HIỆU MẪU VẬT LIỆU TẠI 10GHz (1) (2) (3) (4) CHẠ Y MÔ PHỎNG Ở DẢI TẦN  (BĂNG X) r 2,8 2,8 2,8 2,8 IM Ự Ọ U Ẫ ẠN HA  C L r 0 0,14 0,28 0,84 TIẾP T ỤC  1 1 1 1 r KHÔNG? CÓ KHÔNG r 0 0,05 0,1 0,3 XUẤ T THAM SỐ S d 3mm 3mm 3mm 3mm Hình 3.3: Lưu đồ thực hiện mô hình hóa xác định tham số S
  16. 16 3.1.3. Kết quả mô phỏng Kết quả tính toán điện môi phức và từ thẩm phức của mẫu.  r 2.8 ầ th P n h ệ m cự đ in ô i Tần số [GHz] Hình 3.4: Phần thực điện môi phức của mẫu vật liệu Hình 3.4 cho thấy phần thực điện môi phức của mẫu khá ổn   định; tỉ lệ sai số trung bình là 0,82% và ở tần số 10GHz là 0,14%. r 0 r 0.14 r 0.28 ệm 0.84 ô r ảđ ầ o P n h in i Tần số [GHz] Hình 3.5: Phần ảo điện môi phức của mẫu vật liệu Hình 3.5 cho thấy phần  ảo điện môi phức là không được ổn  định như phần thực của điện môi phức. M E S ổh  R caủ tn ệ m ao đ in ô i Tần số [GHz] Hình 3.6: RMSE của tổn hao điện môi
  17. 17 Hình 3.6 cho thấy mẫu có tổn hao điện môi cao hơn thì kết   quả RMSE nhỏ hơn so với mẫu có tổn hao điện môi thấp hơn. r 1.0 P th ầ n h m ẩ cự từth Tần số [GHz] Hình 3.7: Phần thực từ thẩm phức của mẫu vật liệu Hình 3.7 cho thấy phần thực từ  thẩm phức của mẫu khá   ổn định, tỉ lệ sai số trung bình 1,5% và ở tần số 10GHz là 0,53%. r 0 r 0.14 r 0.28 m ẩ 0.84 ảtừth r ầ o P n h Tần số [GHz] Hình 3.8: Phần ảo từ thẩm phức của mẫu vật liệu Hình 3.8 cho thấy phần  ảo từ  thẩm phức của mẫu tương   đối ổn định, tỉ lệ sai số là nhỏ trong toàn bộ dải tần số. ổh   caủ tn M R E S m ẩ ao từth Tần số [GHz] Hình 3.9: RMSE của tổn hao từ thẩm
  18. 18 Hình 3.9 cho thấy mẫu vật liệu với tổn hao từ  thẩm khác  nhau ảnh hưởng rất nhỏ đến kết quả xác định. Kết quả của đề xuất hoàn toàn tương đồng với các kết quả  đã được kiểm chứng bởi thực nghiệm [22]. Đề  xuất này có thể  mang lại nhiều lợi ích trong việc học tập, nghiên cứu phát triển  phương pháp, kiểm chứng thuật toán mới, giảm được thời gian,   chi phí và công sức trong quá trình thực nghiệm. 3.2. Đề  xuất mô hình hai đường truyền sóng điện từ  trong   không gian tự do để xác định tham số của vật liệu 3.2.1. Mô hình thuật toán hai đường truyền trong không gian tự  do Hình 3.10 biểu diễn hai đường truyền với hai mẫu vật liệu   phẳng có chiều dày d1 và d2 (d2 > d1) được đặt trong không gian tự  do giữa hai ăng­ten 1, 2. X T1 Y Ăng­ten 1 Ăng­ten 2 1 1 S21 Cổng 1 S Cổng 2 M  Ẫ 11 U Ậ V IU Ệ L T Không gian tự do Không gian tự do d0 d1 d0 X T2 Y Ăng­ten 1 Ăng­ten 2 2 S212 Cổng 1 S Cổng 2 M 11  Ẫ U Ậ V IU Ệ L T Không gian tự do Không gian tự do d0 d2 d0 Hình 3.10: Mô hình của hai đường truyền Tương tự  như  mô hình hai đường truyền vi dải,   điện môi  phức của chất nền được cho bởi:                         (3.16) 3.2.2. Kết quả mô phỏng
  19. 19 Đề  xuất sử dụng mô hình hóa ở mục 3.1.2 với các mẫu vật  liệu điện môi được lựa chọn tại tần số 10GHz như sau: chiều dài  và chiều rộng là 150mm;  d1  = 7mm,  d2  = 12mm; phần thực điện  môi phức là 2,8 tương ứng với các giá trị của phần ảo thay đổi lần  lượt là (0; 0,14; 0,28; 0,84).  Kết quả  tính toán điện môi phức của mẫu từ  ma trận tham   số tán xạ S nhận được trong mô phỏng như sau:  Hình 3.11 chỉ ra rằng phần thực điện môi phức của mẫu rất   ổn định; tỉ lệ sai số trung bình là 0,2% và ở tần số 10GHz là 0,13%. r 2.8 ầ th P n h ệ m cự đ in ô i Tần số [GHz] Hình 3.11: Phần thực điện môi phức của mẫu vật liệu 0 ệ m r ô 0.14 i r 0.28 ảđin r 0.84 ầ o r P n h Tần số [GHz] Hình 3.12: Phần ảo điện môi phức của mẫu vật liệu ệ mô Hình 3.12 cho thấy phần  ảo điện môi phức của mẫu cũng  ao đ in i rất ổn định; tỉ lệ sai số rất là nhỏ trong toàn bộ dải tần số. R E S ổh   caủ tn M Tần số [GHz]
  20. 20 Hình 3.13: RMSE của tổn hao điện môi Hình 3.13 cho thấy mẫu có tổn hao điện môi khác nhau thì  kết quả RMSE là nhỏ, đặc biệt với mẫu có tổn hao điện môi thấp. r 0.84 r 0 0.28 r ệ m ai sốđ in ô cứ i ph r 2.8 r 0.14 S Hiệu chiều dày [mm] Hình 3.14: Sai số hiệu số chiều dày của hai mẫu vật liệu Hình   3.14   cho   thấy   hiệu   số   chiều   dày   của   hai   mẫu   ảnh   hưởng không đáng kể  đến kết quả  xác định điện môi phức của  mẫu vật liệu trong dải tần số từ 8,0GHz đến 12,0GHz (băng X). Mô hình đề xuất có thể giảm thiểu được các hiệu ứng phản   xạ, tán xạ  và nhiễu xạ  do mẫu đo và ăng­ten gây ra; có  ưu điểm   khi xác định điện môi phức của các mẫu vật liệu có tổn hao điện   môi thấp.  3.3. Đề  xuất thuật toán độ  phân giải cao để   ước lượng điện  môi phức 3.3.1. Mô hình truyền sóng điện từ trong không gian tự do
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2