intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến năm 2010

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

73
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến năm 2010. Bước đầu đúc kết một số kinh nghiệm qua thực tiễn Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số những năm (1991- 2010).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến năm 2010

  1. HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÝ THỊ THU §¶NG Bé TØNH TUY£N QUANG L·NH §¹O X¢Y DùNG §éi ngò c¸n bé d©n téc thiÓu sè tõ n¨m 1991 ®Õn n¨m 2010 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ  CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Mã số: 62 22 03 15
  2. HÀ NỘI ­ 2015
  3. Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học:  1. PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà 2. PGS.TS Nguyễn Danh Tiên Phản biện 1:  Phản biện 2:  Phản biện 3:  Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học  viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi         giờ     ngày       tháng     năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
  4. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Về khoa học  Đề tài luận án là cần thiết đối với việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá   công tác cán bộ  của Đảng từ  khi có chiến lược cán bộ  trong thời kỳ  đẩy  mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa (tháng 6/1997), đặc biệt góp phần làm  sáng tỏ công tác dân tộc của Đảng thông qua quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên   Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số từ năm 1991 đến   năm 2010. 1.2. Về thực tiễn Nghiên cứu sự  lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang trong công  tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở địa phương, đúc rút kinh   nghiệm từ  thực tiễn sẽ  góp phần bổ  sung, phát triển chủ  trương xây  dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  của Đảng trong sự  nghiệp xây  dựng nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích   Luận án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên  Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số từ năm   1991 đến năm 2010. Bước đầu đúc kết một số kinh nghiệm qua thực tiễn   Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu   số những năm (1991­ 2010). 2.2. Nhiệm vụ Làm rõ những yếu tố  tác động đến quá trình Đảng bộ  tỉnh Tuyên  Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số từ năm   1991 đến năm 2010. Làm   rõ   những   chủ   trương,   sự   chỉ   đạo   của   Đảng   bộ   tỉnh   Tuyên   Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số trong 20  
  5. 2 năm, từ năm 1991 đến năm 2010. Đánh giá những  ưu điểm, hạn chế, những kết quả  đạt được; Đúc   kết một số kinh nghiệm trong quá trình Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang lãnh  đạo xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số  từ  năm 1991 đến   năm 2010.   3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu về hoạt động lãnh đạo của Đảng bộ  tỉnh Tuyên  Quang trong xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số.  3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Về nội dung: Luận án nghiên cứu toàn bộ đội ngũ cán bộ dân tộc  thiểu số trong hệ th ống chính trị  từ  cấp tỉnh đến cấp huyện và cơ  sở,   trong  đó chú trọng nghiên cứu đội ngũ lãnh đạo quản lý các cấp là   ngườ i dân tộc thiểu số. Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ gồm nhiều nội dung. Bám sát các   khâu công việc của công tác cán bộ  nói chung, luận án tập trung nghiên  cứu công tác quy hoạch, tạo nguồn,  đào tạo, bồi dưỡng và bố  trí sử  dụng, chế độ, chính sách cán bộ. ­ Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 1991, là năm tỉnh Tuyên Quang được  tái lập, đến năm 2010, là năm kết thúc nhiệm kỳ  Đại hội lần thứ    XIV  Đảng bộ Tỉnh, Đảng bộ bắt đầu tổ chức thực hiện đường lối Đại hội XI   của Đảng. ­ Về không gian: Nghiên cứu công tác xây dựng đội ngũ cán bộ người   dân tộc thiểu số trong toàn tỉnh, bao gồm 1 thị xã và 6 huyện. 4. Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu  4.1. Cơ sở lý luận Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác ­ Lênin,   tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về công  
  6. 3 tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung và xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số nói riêng. Luận án kế thừa kết quả nghiên cứu của các công   trình khoa học có liên quan đã được công bố. Luận án được nghiên cứu trên cơ sở thực tiễn xây dựng đội ngũ cán  bộ nói chung, công tác xây dựng đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số  ở Tuyên Quang nói riêng, được phản ánh trong các văn kiện của Đảng bộ  tỉnh, các báo cáo, số liệu thống kê của cơ quan Đảng, chính quyền, đoàn   thể  và các cơ  quan chức năng có liên quan; kết quả  điều tra, khảo sát  thực tế trên địa bàn tỉnh. 4.2. Nguồn tài liệu ­ Các nghị  quyết, Báo cáo của Đảng, Nhà nước, của Đảng bộ  tỉnh   Tuyên Quang về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. ­ Các công trình nghiên cứu về  công tác cán bộ, công tác xây dựng   đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. 4.3. Phương pháp nghiên cứu Luận  án  chủ  yếu sử  dụng  phương  pháp lịch  sử  và  phương  pháp  lôgic. Bên cạnh đó, là các phương pháp: + Phương pháp tổng hợp và phân tích, được sử dụng để  thu thập và  đánh giá các nguồn tài liệu liên quan, bao gồm các văn kiện của Đảng và   Nhà nước ở Trung ương và địa phương; các công trình khoa học trong và  ngoài nước nghiên cứu về  vấn đề  xây dựng đội ngũ cán bộ  nói chung,  xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng. + Phương pháp so sánh: So sánh một số kết quả đạt được trong công   tác xây dựng đội ngũ cán bộ  lãnh đạo dân tộc thiểu số   ở  Tuyên Quang   với các tỉnh miền núi phía Bắc. + Phương pháp thống kê, được dùng trong xử lý các kết quả điều tra,   khảo sát.  5. Đóng góp của luận án 5.1. Về tư liệu
  7. 4 Cung cấp thêm nguồn tư  liệu, nhất là tư  liệu của địa phương về  công tác lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số của Đảng bộ  Tuyên Quang, về  thực trạng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số   ở  Tuyên  Quang; 5.2. Về nội dung Góp phần làm sáng tỏ tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối, chủ  trương của Đảng về  công tác dân tộc nói chung, công tác xây dựng đội  ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nói riêng; Góp phần tổng kết, đánh giá về  công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số của Đảng bộ Tuyên Quang, cung cấp thêm cơ sở  thực tiễn giúp Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang hoàn thiện hơn nữa công tác   lãnh đạo của mình trong công tác quan trọng này; Những kết quả  nghiên cứu của luận án, nhất là những kinh nghiệm  từ  công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số  của Tuyên  Quang, có thể  tham khảo vận dụng  ở  các địa bàn miền núi, vùng đồng   bào dân tộc thiểu số khác, nhất là ở khu vực miền núi phía Bắc. 6. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình khoa học liên  quan đến đề tài của tác giả, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội  dung chính của luận án gồm 4 chương, 10 tiết.
  8. 5 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1. NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN  LUẬN ÁN 1.1.1. Các công trình nghiên cứu trong nước 1.1.1.1. Nghiên cứu về chính sách dân tộc và công tác dân tộc trong   tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng và Nhà nước Một số công trình, bài viết cơ bản như:  Các dân tộc thiểu số trong sự   phát triển kinh tế ­ xã hội ở miền núi;Quá trình thực hiện chính sách dân   tộc  ở  các tỉnh Tây Bắc; Nghiên cứu vấn đề  dân tộc và định hướng xây   dựng chính sách dân tộc trong thời kỳ  công nghiệp hóa, hiện đại hóa;   Công tác dân tộc trong thời kỳ đổi mới 1986 ­ 2006; Vấn đề  dân tộc và   công tác dân tộc sau 5 năm thực hiện Nghị  quyết Hội nghị  lần thứ bảy   Ban Chấp hành Trung  ương Đảng Khóa IX; Những vấn đề  cơ  bản về   chính sách dân tộc  ở nước ta hiện nay; Nhận thức, thái độ, hành vi của   cộng đồng các dân tộc thiểu số đối với chính sách dân tộc của Đảng và   Nhà nước trong giai đoạn hiện nay: Thực trạng và giải pháp; Dân tộc   thiểu số  và vấn đề  dân tộc trong tư  tưởng Hồ  Chí Minh; Báo cáo tổng   hợp về nghiên cứu chính sách phát triển vùng miền núi và dân tộc thiểu   số; Đổi mới kinh tế  với đổi mới hệ  thống chính trị  ở  các tỉnh miền núi   phía Bắc ­ Một số vấn đề lý luận và thực tiễn; Thực hiện chính sách dân   tộc của Đảng sau 25 năm đổi mới; Chủ  tịch Hồ  Chí Minh với đồng bào   các dân tộc thiểu số Việt Nam; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực   hiện chính sách dân tộc  ở  một số  tỉnh Tây Bắc từ  năm 1996 đến năm   2006;  1.1.1.2. Những công trình nghiên cứu về  công tác xây dựng đội   ngũ cán bộ dân tộc thiểu số nói chung Một số  công trình, bài viết cơ  bản như:  Chính sách dân tộc của các   triều đại phong kiến Việt Nam (từ  thế  kỷ XI ­ XIX); Xây dựng đội ngũ   cán bộ  dân tộc thiểu số  ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp  
  9. 6 hóa, hiện đại hóa ­ luận cứ và giải pháp;  Phát triển ngu ồn nhân lực  ở   vùng  dân   t ộc   thi ểu  s ố   Vi ệt   Nam   đáp  ứ ng  yêu   cầu  đẩ y   mạnh   công   nghi ệp hóa, hi ện đại hóa đất nướ c;   Phát triển nguồn cán bộ  dân tộc   thiểu số   ở  các tỉnh miền núi phía Bắc nướ c ta hiện nay;  Công tác quy  hoạch cán bộ  thuộc diện Ban Thường vụ  Tỉnh  ủy quản lý  ở  các tỉnh   miền núi phía Bắc giai đoạn hiện nay;   Phát  huy  dân  chủ,  xây  dựng,   củng cố  chính quyền và đào tạo cán bộ  vùng dân tộc thiểu số  trong   giai đoạn cách mạng mới;  Sự phát triển giáo dục và đào tạo ở vùng dân   tộc thiểu số; Phát huy vai trò của đội ngũ tri thức các dân tộc thiểu số nước   ta trong sự  nghiệp cách mạng nước ta hiện nay; Nguồn nhân lực trẻ  các   dân tộc thiểu số ­ Những phân tích xã hội học; Công tác xây dựng đội ngũ   cán bộ  dân tộc thiểu số của Đảng bộ  Bộ  đội biên phòng từ  năm 1996   đến năm 2006; Tạo nguồn cán bộ, công chức xã ngườ i dân tộc thiểu   số  ở  các tỉnh Tây Nguyên giai đoạn hiện nay; Đảng lãnh đạo công tác   đào tạo, bồi dưỡng ngũ công chức từ  năm 2001 đến năm 2010;  Thực   trạng và giải pháp chủ  yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ  cấp huyện   người dân tộc thiểu số  trong thời kỳ  đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện   đại hóa ở một số tỉnh miền núi phía Bắc; Việc thực hiện chính  sách dân   tộc trên lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ  dân tộc thiểu số   ở  nước ta hiện nay; Một cách mới trong đào tạo bồi dưỡng cán bộ  cơ   sở   ở  Hà Giang; Sóc Trăng quy hoạch đào tạo, sử  dụng cán bộ  người   dân tộc thiểu số Khmer; Tạo ngu ồn cán bộ  hệ  thống chính trị  cơ  sở  ở   các tỉnh Tây Bắc nước ta hiện nay; Về  công tác phát triển đảng viên   tạo nguồn cán bộ ở vùng dân tộc miền núi; Luận cứ khoa học cho việc   nâng   cao   chất   lượng   đội   ngũ   cán   bộ   trong   thời   kỳ   đẩy   mạnh   công   nghiệp hóa, hiện đại hóa. 1.1.1.3. Các công trình nghiên cứu về  xây dựng đội ngũ cán bộ   dân tộc thiểu số và công tác cán bộ ở Tuyên Quang Một số công trình, bài viết cơ bản như:  Lịch sử  Đảng bộ  tỉnh Tuyên   Quang (giai đoạn 1976 ­ 2005); L ịch s ử Đảng bộ  thị  xã Tuyên Quang   (1940 ­ 2008)" c ủa Ban Ch ấp hành Đảng bộ  thị  xã Tuyên Quang;  Lịch   sử  Đảng bộ  huyện Chiêm Hóa (1940 ­ 2005);   Trườ ng Chính trị  tỉnh  
  10. 7 Tuyên Quang 50 năm xây dựng và phát triển;  Văn hóa truyền thống các   dân tộc Tày, Dao, Sán Dìu ở Tuyên Quang. 1.1.2. Nghiên cứu của người nước ngoài  Một số  công trình, bài viết cơ  bản như: Những xu hướng phát triển   ở vùng núi phía Bắc Việt Nam; Chính sách dân tộc của Đảng Cộng sản   Việt Nam; Rethinking Approaches to Ethenic Minority Development, the   Case of Vietnam (Nghĩ lại cách tiếp cận chương trình phát triển dân tộc   thiểu số, trường hợp Việt Nam); Chính sách dân tộc bản địa của Ngân   hàng Phát triển châu Á; Chính sách dân tộc bản địa của Ngân hàng Thế   giới... 1.2. NHỮNG NỘI DUNG LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG NGHIÊN   CỨU Khái quát đường lối, chủ trương của Đảng về xây dựng đội ngũ cán   bộ người dân tộc thiểu số; Phân tích các yếu tố  tự  nhiên, xã hội và bối cảnh lịch sử  tác động   đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số  của tỉnh   Tuyên Quang từ khi tái lập tỉnh từ năm 1991 đến  năm 2010. Trình bày quá trình Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lãnh đạo xây dựng đội ngũ  cán bộ người dân tộc thiểu số (qua hai giai đoạn: 1991 ­ 2000 và 2001 ­ 2010). Đánh giá những kết quả đã đạt được, những khó khăn, tồn tại; bước   đầu đúc kết một số  kinh nghiệm của Đảng bộ  tỉnh qua thực tiễn lãnh   đạo công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  người dân tộc thiểu số   ở  Tuyên  Quang. CHƯƠNG 2 CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN  QUANG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ  TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000 2.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ   CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TUYÊN QUANG
  11. 8 2.1.1. Điều kiện tự  nhiên, đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội và  quốc tế 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên  Tuyên Quang là một tỉnh miền núi, nằm giữa khu Việt Bắc. Phía Bắc  giáp tỉnh Hà Giang, có ranh giới dài 151km; Phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ  và Vĩnh Phúc, có ranh giới dài 80km; Phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng, Bắc   Cạn và Thái Nguyên, có ranh giới dài 171km; Phía Tây giáp tỉnh Yên Bái,   có ranh giới dài 80km. Địa bàn chia cắt, đặc biệt là những vùng sâu, vùng xa, vùng cao với  đặc điểm của các dân tộc ít người, có môi trường sống quá gần gũi với   thiên nhiên, định cư bên các triền đồi, núi, cách xa trung tâm kinh tế, văn  hóa, chính trị  các vùng trong địa bàn tỉnh cũng là một thách thức trong  công tác xây dựng đội ngũ cán bộ thiểu số ở Tuyên Quang. 2.1.1.2. Yếu tố về kinh tế Bên   cạnh  những   thuận   lợi   và   thế   mạnh  cơ   bản,   đến  nay  Tuyên   Quang vẫn là một tỉnh nghèo, còn nhiều khó khăn: Kinh tế  phát triển  chậm, trình độ sản xuất còn thấp kém, một số vùng vẫn mang nặng tính  tự cung tự cấp. Thế mạnh về cây công nghiệp, chăn nuôi chưa được khai   thác tốt, đất trống, đồi trọc còn nhiều. Công nghiệp chưa phát triển, chỉ  chiếm 14% giá trị tổng sản phẩm xã hội. Thu nhập bình quân đầu người   còn thấp so với mức bình quân cả  nước, đời sống nhân dân còn gặp   nhiều khó khăn. Nhiều bộ phận dân cư còn sống ở mức nghèo khổ, điển   hình là các tộc người thiểu số sinh sống tại các địa bàn xa xôi, hẻo lánh.   Bản thân cuộc sống của dân tộc còn khó khăn và thiếu thốn sẽ hạn chế  đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số  ngay chính trong   tộc người đó. Đặc điểm này gây những khó khăn, trở ngại trong xây dựng đội ngũ   cán bộ nói chung, cán bộ dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang nói riêng; đồng   thời, đòi hỏi Đảng bộ  phải luôn chú trọng nâng cao năng lực lãnh đạo,   quản lý của đội ngũ cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ  lãnh đạo quản lý   kinh tế là người dân tộc thiểu số của tỉnh.  2.1.1.3. Yếu tố về văn hóa 
  12. 9 Với 22 dân tộc sinh sống đan xen, tạo ra sự  đa dạng trong nền văn  hóa cũng đặt ra những thách thức cho Tuyên Quang trong quá trình xây   dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. 2.1.1.4. Yếu tố về xã hội và dân cư Tuyên Quang là địa bàn quần cư của nhiều dân tộc anh em sinh sống   từ bao đời nay: Kinh, Tày, Nùng, H'Mông, Cao Lan, Sán Dìu, Cờ Lao, Pà   Thẻn, La Chí, Pu Péo, Lô Lô, Bố  Y, Dao, Hoa, Giấy, Mường… Những   dân tộc có dân số  đông là Kinh, Tày sống tập trung  ở  thành phố  Tuyên  Quang và thị xã và huyện Yên Sơn, Hàm Yên. Các dân tộc thiểu số khác   sống tập trung  ở  các huyện khác còn lại của tỉnh như  Na Hang, Chiêm   Hóa, Sơn Dương. Các dân tộc sống xen kẽ với nhau rất đoàn kết và hòa   thuận. Nhưng với đặc điểm sống cách xa nhau về  mặt địa lý, là những   bất lợi cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số. Để  tuyên  truyền,   nâng   cao   nhận   thức   cho   dân   tộc   thiểu   số   tham   gia   vào   hệ  thống chính trị của tỉnh là một điều hết sức khó khăn. 2.1.1.5. Yếu tố quốc tế  Hiện nay Việt Nam đang có quan hệ  với khoảng 650 tổ  chức phi   chính phủ  nước ngoài, trong đó có trên 500 tổ  chức hoạt động thường  xuyên và cam kết dài hạn. Nguồn viện trợ của các tổ chức phi chính phủ  chủ yếu tập trung vào các ngành y tế, giáo dục; giải quyết các vấn đề xã   hội cũng như phát triển kinh tế (nhất là du lịch). Đặc biệt các nguồn vốn   này sẽ được ưu tiên nhiều hơn tới các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa,  nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số  có hoàn cảnh kinh tế  khó khăn,  môi trường xã hội còn nhiều hạn chế. Những chương trình, dự  án của   các tổ chức quốc tế đem tới Việt Nam đã góp phần tích cực vào việc xoá  đói, giảm nghèo cũng như nâng cao đời sống và năng lực của người dân   tại các vùng dự  án. Nhưng với việc mở rộng giao lưu quốc tế cũng tạo   điều kiện cho các phần tử xấu lợi dụng chính sách mở cửa của Việt Nam   để thâm nhập, chống phá,khối đại đoàn kết dân tộc. 
  13. 10 Tất các những yếu tố  trên đây có tác động và  là  một  thách thức  không nhỏ  đối với Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang trong công tác lãnh đạo  xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở địa phương. 2.1.2.   Thực   trạng   công  tác  xây   dựng   đội   ngũ   cán   bộ   dân   tộc   thiểu số ở Tuyên Quang trước năm 1991  Công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số trước năm 1991  chưa thực sự được quan tâm. Cán bộ  là người dân tộc thiểu số tham gia   vào hệ  thống chính trị  một cách ngẫu nhiên do nhu cầu công việc nên tỉ  lệ quá thấp so với tổng số cán bộ trong tỉnh.  Bên cạnh việc sử  dụng cán bộ  dân tộc thiểu số  không hiệu quả,   công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  của tỉnh  cũng chưa  phù  hợp  với   chuyên  môn  và  đặc  điểm  từng   địa  phươ ng,   nhất là đào tạo cán bộ kỹ thuật, quản lý kinh tế và chuyên môn nghiệp   vụ là ngườ i dân tộc thiểu số. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số đặc biệt là cán bộ  lãnh   đạo và chỉ đạo ở cấp tỉnh còn rất ít, nhất là những cán bộ chủ chốt. Phần   lớn các chức vụ phụ trách các ngành ở tỉnh và các đồng chí lãnh đạo chủ  chốt của Đảng  ở  cấp tỉnh, huyện vẫn do cán bộ  miền xuôi hoặc  ở  nơi   khác đến đảm nhiệm. Trong đội ngũ chuyên môn, khoa học, kỹ thuật từ  các ngành y tế, giáo dục tương đối nhiều cán bộ dân tộc hơn, còn lại các   ngành khác, cán bộ  dân tộc thiểu số  tham gia vẫn ít. Trong cán bộ  dân  tộc, số  cán bộ  thuộc các dân tộc ít người như  Dao, Nùng, Cao Lan, Sán  Dìu... chiếm số quá ít, chưa tương xứng với số dân của họ. Phần lớn cán   bộ dân tộc thiểu số chủ yếu là người dân tộc Tày. Nhận thức rõ vị  trí, vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ  dân tộc   thiểu số cũng như những hạn chế trong công tác cán bộ dân tộc thiểu số  giai đoạn này, Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang đã đề  ra những chủ  trương   đúng đắn để  xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số, và sử  dụng có  hiệu quả hơn trong hệ thống chính trị của tỉnh. 2.1.3. Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về đội ngũ 
  14. 11 cán bộ dân tộc thiểu số và vai trò của đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu  số 2.1.3.1. Khái niệm "cán bộ", "dân tộc thiểu số" và "cán bộ  dân   tộc thiểu số" * Khái niệm "cán bộ" Những người công tác trong một tổ chức xác định của hệ thống chính   trị; có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định được tổ chức và nhân dân   giao phó; có năng lực và trình độ công tác đáp ứng các yêu cầu của nhiệm vụ   được giao; có phẩm chất đạo đức cách mạng; tuyệt đối trung thành với   Đảng, với Tổ quốc và nhân dân, hết lòng tận tụy phục vụ nhân dân; sẵn sàng   chiến đấu và hy sinh vì lợi ích tối cao của Đảng, của dân tộc * Khái niệm dân tộc thiểu số Gọi tộc người thiểu số là để phân biệt với tộc người đa số mà tiêu   chí phổ  dụng là xem xét tỷ lệ dân số tộc người trong tổng dân số  quốc   gia.  * Khái niệm "cán bộ dân tộc thiểu số"  Cán bộ dân tộc thiểu số là những người công tác trong một tổ chức xác  định của hệ thống chính trị, có thành phần xuất thân từ các dân tộc thiểu số;   có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định được tổ  chức giao phó; có   năng lực và trình độ công tác đáp ứng các yêu cầu của nhiệm vụ tuyệt đối  trung thành đối với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân, hết lòng tận tụy phục   vụ nhân dân, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh vì lợi ích tối cao của Đảng, của Tổ  quốc và nhân dân. 2.1.3.2. Một số quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước về   đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số Một là, các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết và giúp đỡ nhau   cùng tiến bộ, củng cố và phát triển khối đại đoàn kết, sự thống nhất đại  
  15. 12 gia đình các dân tộc Việt Nam:  Hai là,  phát huy mọi tiềm năng, nhân tài, vật lực của tất cả các dân   tộc, các vùng đất nước vì sự nghiệp chung xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ba là, đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  là những chiến sĩ xung kích   của Đảng và Nhà nước  ở  vùng đông đồng bào dân tộc, là biểu tượng   sinh động của khối đoàn kết dân tộc  Bốn là,  đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số, cần có sự quan tâm   đặc biệt và có chính sách có tính chất  ưu đãi phù hợp với tính đặc thù   của đội ngũ này Nhìn chung lại, quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước đối   với miền núi và cán bộ  dân tộc thiểu số  là rõ ràng, toàn diện, nhất quán  và ngày càng cụ  thể, tạo điều kiện cho các tổ  chức, các ngành, các cấp   cụ thể hóa và thực hiện tốt chính sách này. Thông qua đội ngũ cán bộ dân   tộc thiểu số đưa chính sách của Đảng và Nhà nước đến với đồng bào các  dân tộc, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 2.1.3.3. Vai trò của đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  trong việc   thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước  Thứ nhất, tiếp thu và vận dụng chính sách dân tộc của Đảng và Nhà  nước trong quá trình phát triển kinh tế ­ xã hội ở địa phương. Thứ  hai, đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  là nhân tố  tổ  chức vận   động quần chúng thực hiện chính sách của Đảng, Nhà nước. Cán bộ dân tộc thiểu số có vai trò rất quan trọng trong chi ến l ược   phát triển kinh tế  ­ xã hội nói chung,  ở  vùng dân tộc, miền núi nói  riêng. Vì vậy, cần quan tâm hơn nữa tới vi ệc xây dựng và phát triển  đội ngũ này, làm cho công tác tổ  chức và vận động quần chúng thực   hiện chính sách của Đảng và Nhà nướ c  ở  các tỉnh miền núi nướ c ta  ngày càng thu đượ c kết quả  tốt hơn, góp phần đẩ y mạnh sự  nghiệp   công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nướ c. 
  16. 13 2.2. CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG VỀ  XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ 2.2.1. Chủ  trương của Đảng về  xây dựng đội ngũ cán bộ  dân  tộc thiểu số Đượ c thể  hiện trong Ngh ị  quy ết s ố  22/NQ/TW ngày 27/11/1989;   trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  VII của Đả ng họp   từ  ngày 24­27/6/1991; Trong c ương lĩnh xây dựng đất nướ c  thời kỳ  quá độ  lên chủ  nghĩa xã hội năm 1991; Hội nghị  l ần th ứ  3 Ban Ch ấp   hành Trung  ương Đảng khóa VII và Văn kiện Đại hội đại biểu toàn   quốc lần thứ VIII (1996). Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ  lên chủ  nghĩa xã   hội  được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ  VII thông qua năm 1991,  Đảng xác định: Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa   các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc phát triển đi lên con đường   văn minh, tiến bộ, gắn bó mật thiết với sự  phát triển chung của cộng   đồng các dân tộc Việt Nam... Các chính sách kinh tế  ­ xã hội phải phù   hợp với đặc thù của các vùng và các dân tộc, nhất là các dân tộc thiểu số. Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,   nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của giai đoạn cách mạng mới, Đại hội đại   biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) xác định:  Có chính sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán bộ người dân tộc,  nâng cao năng lực cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo ở các cấp chính   quyền, cán bộ quản lý kinh tế. Tăng cường cán bộ cho cơ sở. Ban   hành các chính sách khuyến khích cán bộ công tác ở vùng cao, vùng  sâu, các cán bộ miền xuôi lên công tác ở miền núi. Tổ chức các đội   trí thức mới ra trường tình nguyện xuống các bản, làng giúp đỡ  đồng bào dân tộc [56, tr.216­217]. 2.2.2. Chủ  trưởng của Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang về  xây dựng  đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số Được thể hiện trong Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (20­ 22/01/1992); Văn kiện Đại hội Đảng bộ  tỉnh lần thứ  XII (2­4/5/1996).  
  17. 14 Với nội dung trọng tâm là xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ,   công chức viên chức dân tộc thiểu số  trong hệ  thống các cơ  quan, ban  Đảng, Mặt trận Tổ  quốc và các đoàn thể  của tỉnh; xây dựng kế  hoạch   đào tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản  lý là người dân tộc thiểu số. 2.3. QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ  TỈNH TUYÊN QUANG CHỈ  ĐẠO  XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ  DÂN TỘC THIỂU SỐ  TỪ  NĂM  1991 ĐẾN NĂM 2000 Một số kết quả  Từ  năm 1991 đế n năm 1995, Đả ng bộ  t ỉnh đã lãnh đạ o, chỉ  đạ o   các c ấp  ủy, các s ở, ban, ngành hoàn thành m ột s ố  nhi ệm v ụ  tr ọng   tâm   về   công   tác   tổ   chức   cán   bộ   theo   tinh   th ần   Ngh ị   quy ết   Trung   ương ba (khóa VII): C ủng c ố, ki ện toàn hệ  thống t ổ  ch ức  b ộ  máy  Đả ng, chính quyền t ừ  t ỉnh đế n cơ  sở, củng c ố  t ổ  ch ức thôn bả n, tổ  dân ph ố, h ợp tác xã nông ­ lâm nghi ệp g ắn v ới c ủng c ố chi b ộ  đả ng  và các t ổ  chức đoàn thể  nhân dân theo địa bàn dân cư. Thực hi ện đổ i   m ới, ch ỉnh đốn Đả ng  ở  các cơ  quan c ấp t ỉnh; thành lập Ban cán sự  Đả ng, Đả ng đoàn  ở  các cơ  quan nhà nướ c và đoàn thể  nhân dân... chỉ  đạ o chặt ch ẽ  vi ệc xây dựng và thực hiện quy ch ế  làm việ c và quy   định trách nhiệm c ụ th ể c ủa các cấ p ủy,  ủy viên cấp ủy.  Trong những năm (1996 ­ 2000), công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  đượ c Đảng bộ  tỉnh quan tâm chỉ  đạ o xây dựng một  cách có hệ thống hơn trên tất cả các khâu của công tác cán bộ và bướ c  đầu đạt đượ c một số kết quả trong công tác đào tạo, bồi dưỡ ng; công   tác luân chuyển, đề  bạt, bổ  nhiệm bố  trí và sử  dụng cán bộ  dân tộc   thiểu số và trong chế độ chính sách đối với cán bộ dân tộc thiểu số. Tiểu kết chương 2 Tuyên Quang một tỉnh miền núi phía Bắc, là nơi quần tụ của nhiều   dân tộc cùng sinh sống, đã tạo nên một vùng với đa sắc thái văn hóa và  tập tục. Bên cạnh đó, Tuyên Quang vẫn là một tỉnh nghèo, còn nhiều khó  
  18. 15 khăn, kinh tế  chậm phát triển. Đặc điểm này đã gây khó khăn, trở  ngại  trong xây dựng đội ngũ cán bộ nói chung, trong xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số nói riêng. Mặc dù vậy, kết quả công tác xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu  số của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang những năm 1991 ­ 2000 đã tạo tiền đề  để  Đảng bộ  tỉnh chỉ  đạo thực hiện xây dựng đội ngũ cán bộ  thiểu số  trong giai đoạn tiếp theo. CHƯƠNG 3 ĐẢNG BỘ TỈNH TUYÊN QUANG LÃNH ĐẠO ĐỔI MỚI CÔNG  TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ  NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ  DÂN TỘC THIỂU SỐ TRONG THỜI KỲ MỚI Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về xây dựng đội ngũ cán   bộ dân tộc thiểu số trong thời kỳ này được thể hiện trong Văn kiện Đại   hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy   Ban Chấp hành Trung  ương khóa IX, (2003) với những nội dung cụ thể  sau: Một là, xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  là trách nhiệm   của Đảng, Nhà nướ c, của hệ  thống chính trị, các cấp, các ngành và   toàn thể xã hội Hai là, thực hiện tốt nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác   cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; đồng thời, xây dựng   đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu   cầu nhiệm vụ giai đoạn cách mạng mới
  19. 16 Ba là,  thực hiện tốt công tác quy hoạch đào tạo, bồi   dưỡng, sử   dụng cán bộ là người dân tộc thiểu số Bốn là, luân chuyển và thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ, hậu   phương gia đình cán bộ dân tộc thiểu số Những quan điểm cơ bản trên của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số trong thời kỳ mới, đã khắc phục được những bất cập,   hạn chế  trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  trong  những năm 1996 ­ 2000, là những định hướng quan trọng để  Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang vận dụng đề ra những chủ trương, biện pháp lãnh đạo  xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số của Đảng bộ đáp ứng yêu cầu   nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới.  3.2. CHỦ  TRƯƠNG ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG BỘ  TỈNH TUYÊN  QUANG TRONG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN  TỘC THIỂU SỐ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chủ trương đổi mới của Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang trong lãnh đạo xây  dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số được thể hiện trong Nghị quyết Đại   hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XIII từ ngày 14­17/12/2001  và Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2005 ­   2010. Về quan điểm chỉ đạo: Một là: Kết hợp chặt chẽ giữa quản lý, đào tạo, bồi dưỡng sử dụng   số cán bộ hiện có với thực hiện đồng bộ, toàn diện các giải pháp để  đào  tạo, bồi dưỡng, xây dựng mới đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số  về  số  lượng và nâng cao chất lượng, cơ cấu thành phần của đội ngũ cán bộ dân  tộc thiểu số. Hai là: Xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số đủ  về  số  lượng,   đảm  bảo về   chất  lượng,  đáp  ứng yêu cầu,  nhiệm  vụ  công tác  ở   địa  phương trong tình hình mới. Ba là: Xây dựng đội ngũ cán bộ  dân tộc thiểu số có cơ  cấu hợp lý,  
  20. 17 tăng tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu số ở  các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng   có nhiều dân tộc cùng sinh sống nhằm khắc phục tình trạng mất cân đối   về cơ cấu trong đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số. 3.3.   ĐẢNG   BỘ   TỈNH   TUYÊN   QUANG   CHỈ   ĐẠO   ĐỔI   MỚI   CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ  TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 3.3.1. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng bộ về công tác cán   bộ Các cấp ủy, tổ chức đảng đã quán triệt sâu sắc nguyên tắc tập   trung   dân  chủ   nhằm   nâng   cao  nhận   thức   và   tạo   sự   thống   nhất   cao   trong thực hiện các khâu của công tác cán bộ. Đi đôi với thực hiện  nguyên tắc tập trung dân chủ  Đảng bộ  tỉnh đã phát huy đượ c vai trò  đứng đầu các tổ  chức trong hệ  thống chính trị  trong việc tiến cử  cán  bộ lãnh đạo, quản lý thuộc thẩm quyền của cấp ủy quy ết định. 3.3.2. Đảng bộ  tỉnh Tuyên Quang chỉ  đạo đổi mới trong từng  khâu của quá trình xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số  * Về đánh giá cán bộ  * Về công tác quy hoạch cán bộ  * Về công tác luân chuyển cán bộ * Về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ  * Về công tác quản lý và bố trí, sử dụng, cán bộ * Về thực hiện chính sách cán bộ dân tộc thiểu số  Tiểu kết chương 3 Trong   những   năm   (2001   ­   2010),   sự   lãnh   đạo   của   Đảng   bộ   tỉnh  Tuyên Quang về xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số đã có sự  đổi   mới toàn diện, mạnh mẽ hơn so với những năm 1991 đến năm 2000. Sự  đổi mới đó được thể hiện ở một số nội dung sau: Thứ  nhất: Quan  điểm tư  tưởng chỉ   đạo của Đảng bộ  tỉnh Tuyên 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2