intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Miền Bắc Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

47
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đánh giá thực trạng áp dụng các kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp; ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Miền Bắc Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận án Tiến sĩ ngành Kế toán: Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng kỹ thuật kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Miền Bắc Việt Nam

  1. 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU 5. Phương pháp nghiên cứu 1. Lý do lựa chọn đề tài Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu định Trong xu thế mở cửa và hội nhập, các DN Việt nam đang đối mặt với sự cạnh tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. tranh gay gắt giữa các DN trong nước và với các DN nước ngoài. Để đứng vững và Nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua phỏng vấn sâu và trao đổi với thắng thế trong cạnh tranh, các DN Việt nam cần có sự chuẩn bị về nhiều mặt: vốn, các chuyên gia để hiểu rõ hơn về vấn đề nghiên cứu nhằm mục đích xác định phạm vi công nghệ, thiết bị và quản trị doanh nghiệp hiệu quả. Để nâng cao hiệu quả quản trị, nghiên cứu, lựa chọn các biến độc lập và biến phụ thuộc để xây dựng mô hình nghiên giúp các DN Việt nam có thể đứng vững và thắng thế trong cạnh tranh, các nhà quản cứu, thiết kế bảng hỏi, quy trình nghiên cứu và phân tích dữ liệu. trị cần được trang bị kiến thức quản trị hiện đại với sự hỗ trợ hữu hiệu của thông tin Nghiên cứu định lượng gồm 2 phần: nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên KTQT. Việc nghiên cứu thực trạng áp dụng KTQT và ảnh hưởng của các nhân tố đến cứu định lượng chính thức. Mục đích của nghiên cứu định lượng sơ bộ là nhằm tìm ra việc áp dụng KTQT trong các DN để từ đó có các khuyến nghị nhằm thúc đẩy sự những điểm chưa phù hợp của câu hỏi khảo sát và đánh giá độ tin cậy của thang đo phát triển của KTQT trong các DN là rất cần thiết, vì vậy tác giả chọn đề tài "Ảnh trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu chính thức được thực hiện để hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng kỹ thuật kế toán quản trị trong các thu thập dữ liệu phục vụ cho phân tích định lượng. Bảng hỏi sau khi được điều chỉnh DN miền Bắc Việt Nam" làm đề tài luận án tiến sĩ của mình. sẽ được gửi đến cho các DN trong mẫu khảo sát để thu thập dữ liệu. Các dữ liệu sau 2. Mục tiêu nghiên cứu khi thu được sẽ được làm sạch để sử dụng cho phân tích nhân tố, phân tích tương Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là thực trạng áp dụng KTQT trong các quan và kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu bằng phần mềm SPSS 22. DN miền Bắc Việt Nam và ảnh hưởng của một số nhân tố đến tình trạng áp dụng 6. Đóng góp của luận án KTQT trong các DN này. Cụ thể, đề tài nghiên cứu để đạt được các mục tiêu sau: - Về mặt học thuật, lý luận: Luận án tổng hợp những nghiên cứu quan trọng - Đánh giá thực trạng áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN miền Bắc về mối quan hệ của một số nhân tố với việc áp dụng kế toán quản trị trong các DN. Việt Nam. Ngoài việc sử dụng lý thuyết ngẫu nhiên để giải thích và lựa chọn các biến độc lập - Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng kỹ thuật KTQT trong mô hình nghiên cứu, luận án đã vận dụng lý thuyết thể chế để giải thích mức độ trong các DN miền Bắc Việt Nam. áp dụng KTQT thấp trong các DN miền Bắc Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu - Về mặt thực tiễn: Luận án nghiên cứu và chỉ ra thực trạng áp dụng kế toán (1) Các kỹ thuật KTQT được các DN miền Bắc Việt Nam áp dụng như thế nào? quản trị trong các DN miền Bắc Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy phần lớn các DN miền Bắc Việt Nam áp dụng các kỹ thuật KTQT ở mức độ thấp so với các nước (2) Ảnh hưởng của các nhân tố được lựa chọn đến việc áp dụng kỹ thuật trong khu vực và trên thế giới. KTQT trong các DN miền Bắc Việt Nam như thế nào? Luận án xây dựng mô hình và nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến việc 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu áp dụng kỹ thuật KTQT trong các DN miền Bắc Việt Nam. Các nhân tố được đưa * Đối tượng nghiên cứu vào mô hình nghiên cứu của luận án gồm: áp lực cạnh tranh, phân quyền quản trị - Thực trạng áp dụng một số kỹ thuật KTQT trong các DN miền Bắc Việt Nam. trong DN, mức độ áp dụng CNTT, mức độ quan tâm của nhà quản trị đến kế toán - Mối quan hệ giữa một số nhân tố với việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong quản trị và trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán. Kết quả nghiên cứu của luận các DN miền Bắc Việt Nam. án cho thấy các nhân tố được nghiên cứu trong mô hình đều có ảnh hưởng đến việc * Phạm vi nghiên cứu áp dụng KTQT trong các DN miền Bắc Việt Nam. Nghiên cứu sẽ lựa chọn một số DN để nghiên cứu thực trạng áp dụng KTQT - Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu: Từ kết quả nghiên cứu trong các DN này. Các DN được lựa chọn nghiên cứu sẽ được phân bố khác nhau của luận án, tác giả đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng cường áp dụng KTQT trong theo các ngành, lĩnh vực, hình thức sở hữu, quy mô và có trụ sở đóng trên các địa bàn các DN, từ đó nâng cao hiệu quả quản trị trong các DN. các tỉnh miền Bắc Việt nam.
  2. 3 4 7. Kết cấu của luận án: lượng sử dụng thang đo Likert 5 điểm để xác định tình trạng áp dụng cũng như mức Ngoài phần mở đầu, luận án được trình bày gồm 5 chương: độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng KTQT. Đối tượng nghiên cứu của Chương 1: Tổng quan nghiên cứu của luận án hầu hết các công trình nghiên cứu trên là các kỹ thuật KTQT bao gồm cả các kỹ Chương 2: Cơ sở lý thuyết về KTQT thuật KTQT truyền thống và các kỹ thuật KTQT hiện đại. Tuy nhiên, số lượng và tên gọi của các kỹ thuật KTQT trong mỗi nghiên cứu cũng rất khác nhau. Các Chương 3: Phương pháp nghiên cứu công trình nghiên cứu đã được thực hiện trong các ngành kinh doanh và trên các Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận khu vực địa lý khác nhau cũng như trong các nền kinh tế khác nhau tại các nước Chương 5: Kết luận và khuyến nghị phát triển, các nước đang phát triển. Cho đến nay, tại Việt Nam đã có 3 công trình nghiên cứu của các tác giả về KTQT. Tuy nhiên, công trình nghiên cứu của tác giả CHƯƠNG 1 Nishimura (2005) và Nguyễn Thị Phương Dung (2014) chỉ mới nhằm mục đích TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU xác định KTQT trong các DN Việt Nam đang ở trong giai đoạn nào trong quá trình LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN phát triển của KTQT. Tương tự, nghiên cứu của Doan Ngoc Phi Anh (2012) mới 1.1. Các nghiên cứu về tình trạng áp dụng Kế toán quản trị trong các doanh nghiệp chỉ nghiên cứu khả năng áp dụng KTQT phương tây vào trong các DN Việt Nam. Luận án đã tổng quan các nghiên cứu về tình trạng áp dụng KTQT từ các Cho dù mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu có thể giống nhau nhưng nghiên cứu trong và ngoài nước. Từ tổng quan nghiên cứu các tài liệu, tác giả đã tổng đối tượng nghiên cứu và thời điểm nghiên cứu khác nhau nên kết quả nghiên cứu hợp kết quả nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu tiêu biểu trong và ngoài nước về chưa chắc đã giống nhau. Hơn nữa, cho đến thời điểm hiện nay chưa có công trình thực trạng áp dụng KTQT trong các DN. nào tại Việt Nam nghiên cứu đầy đủ về tình trạng áp dụng KTQT và ảnh hưởng 1.2. Các công trình nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kỹ của các nhân tố đến việc áp dụng KTQT trong các DN hoạt động trong các lĩnh vực thuật Kế toán quản trị kinh doanh khác nhau. Đây chính là khoảng trống cho nghiên cứu này. Luận án đã tổng quan các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kỹ thuật KTQT từ các nghiên cứu trong và ngoài nước. Từ tổng quan nghiên cứu CHƯƠNG 2 các tài liệu, tác giả đã tổng hợp kết quả nghiên cứu từ các công trình nghiên cứu tiêu CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ biểu trong và ngoài nước về ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng kỹ thuật 2.1. Quá trình phát triển của Kế toán quản trị KTQT trong các DN. Sự phát triển của KTQT được IFAC (1998, p.84) chia ra làm 4 giai đoạn chính: 1.3. Kết luận về các công trình nghiên cứu trước đó và khoảng trống nghiên cứu Giai đoạn I từ năm 1950 trở về trước, KTQT khi đó được gọi là kế toán chi phí Các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài được chia thành hai nhóm (Wilson và Chua, 1988). Đặc trưng của các kỹ thuật được phát triển trong giai đoạn chính. Nhóm thứ nhất gồm các công trình chỉ nghiên cứu thực trạng áp dụng KTQT này tập trung vào xác định chi phí và kiểm soát tài chính như chi phí chuẩn, lập dự trong các DN mà không nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến việc áp dụng toán, báo cáo bộ phận, các kỹ thuật phân tích hòa vốn, hệ thống đánh giá hiệu quả KTQT. Nhóm thứ hai gồm các công trình nghiên cứu tình trạng áp dụng KTQT và hoạt động bộ phận, phương pháp xác định giá chuyển giao nội bộ, các chỉ tiêu đánh ảnh hưởng của các yếu tố đến việc áp dụng KTQT trong các DN. Về cơ sở lý giá hiệu quả tài chính như ROI, ROE, ROA, v.v... (Kaplan, 1984). Giai đoạn II từ thuyết các công trình nghiên cứu phần lớn dựa trên lý thuyết ngẫu nhiên của Otley 1950 đến trước 1965, trọng tâm của KTQT trong giai đoạn này chuyển sang các kỹ (1980) và lý thuyết sự phát tán của đổi mới. Về mục tiêu nghiên cứu các công trình thuật phục vụ lập kế hoạch và kiểm soát (Abdel-Kader, 2006). Các kỹ thuật được nghiên cứu đều hướng đến nghiên cứu tình trạng áp dụng KTQT trong các DN và ảnh phát triển trong giai đoạn này bao gồm các kỹ thuật phân tích thông tin để ra quyết hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng KTQT. Về phương pháp nghiên cứu, ngoài định và kế toán trách nhiệm. Giai đoạn III từ 1965 đến trước 1985, sự thay đổi của một số công trình nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính như các tác công nghệ sản xuất, việc sử dụng máy tính trong các quy trình tự động hóa làm giả (Armitage & Webb, 2013), còn lại đều sử dụng phương pháp nghiên cứu định thay đổi cấu trúc chi phí làm cho các phương pháp phân bổ chi phí truyền thống
  3. 5 6 không còn phù hợp, phương pháp hạch toán chi phí theo hoạt động được Kaplan quyết định dựa trên các thông tin KTQT của các DN cũng lan tỏa sang các DN khác và Norton đề xuất trong giai đoạn này. Giai đoạn IV từ 1985 đến nay, KTQT tập làm cho các DN này cũng bắt chước theo (cơ chế mô phỏng - normative pressures). trung vào cung cấp thông tin để sử dụng hiệu quả các nguồn lực và hỗ trợ xây Việc bắt chước những DN lớn có ảnh hưởng mạnh mẽ sẽ tăng khả năng được chấp dựng và thực hiện chiến lược. Các kỹ thuật KTQT hướng đến việc tạo ra giá trị gia nhận và do đó tăng khả năng tồn tại (Nguyễn Văn Thắng, 2015, tr.42). Khi nhận tăng cho khách hàng, cho cổ đông và đổi mới DN. thức được tác dụng và sự cần thiết của các kỹ thuật KTQT trong việc nâng cao hiệu 2.2. Nội dung và các kỹ thuật Kế toán quản trị quả kinh doanh của DN, cơ chế mô phỏng sẽ giúp cho các DN tiếp cận và áp dụng 2.2.1. Định nghĩa KTQT: các kỹ thuật KTQT theo các mô hình của các DN đã áp dụng thành công. Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về KTQT (Drury, 2012). Theo Hiệp Lý thuyết thể chế cũng đề cập đến vấn đề quyền lực dưới hai góc độ: quyền hội kế toán Mỹ, KTQT là quá trình nhận diện, đo lường và truyền đạt thông tin cho lực của các nhân viên trong việc đề xuất và giới thiệu các kỹ thuật KTQT mới dựa phép phán xét và ra quyết định của người sử dụng thông tin. Theo Nishimura (2005), trên nhu cầu thực hiện kế hoạch và mục tiêu dài hạn và nguồn lực của DN. Mặt vai trò của KTQT là cung cấp thông tin cho NQT để ra quyết định, lập kế hoạch, khác, sự giới thiệu các kỹ thuật KTQT mới sẽ gặp phải sự đề kháng của các lực lượng cản trở sự chấp nhận kỹ thuật mới dưới hình thức “quyền lực của hệ thống” kiểm soát và đo lường hiệu quả hoạt động. nhằm duy trì sự ổn định vốn có và chống lại sự thay đổi đang thách thức họ 2.2.2. Các kỹ thuật KTQT (Burns, Ezzamel, & Scapens, 1999). Dựa trên danh sách các kỹ thuật được Chenhall & Langfield-Smith (1998), 2.3.2. Lý thuyết ngẫu nhiên (Contingency Theory) Luther & Longden (2001) El-Ebaishi và cộng sự (2003), Wu và cộng sự (2007), Lý thuyết ngẫu nhiên được phát triển và xuất hiện trong các tài liệu về tổ chức Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) kết hợp với các kỹ thuật KTQT được giảng dạy phổ biến vào khoảng đầu thập niên 1960. Trong khoảng giữa thập niên 1970, lý thuyết ngẫu trong các trường đại học ở Việt Nam, luận án lựa chọn một số kỹ thuật KTQT cho nhiên được nhiều nghiên cứu sử dụng để lựa chọn và giải thích ảnh hưởng của một số nghiên cứu này, bao gồm: yếu tố bất định đến việc áp dụng KTQT trong các DN (Selto và cộng sự, 1995; - Các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định Chenhall & Langfield-Smith, 1998; Chenhall, 2003). - Các kỹ thuật hạch toán chi phí Luận điểm cơ bản trong lý thuyết ngẫu nhiên được Otley (1980) đề xuất trong - Hệ thống thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động nghiên cứu KTQT là "không có mô hình lý thuyết nào có thể phù hợp cho mọi tổ - Các loại dự toán chức”. Mỗi tổ chức có đặc điểm riêng mục tiêu hoạt động, về môi trường hoạt động, - Các kỹ thuật kế toán quản trị chiến lược do đó cần có mô hình tổ chức phù hợp với hoạt động của mình (Otley, 1980). 2.3. Một số lý thuyết sử dụng trong nghiên cứu Kế toán quản trị 2.3.1. Lý thuyết thể chế (Institutional Theory) CHƯƠNG 3 Thể chế là những quy tắc chính thức và không chính thức, các cơ chế giám PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sát và thực thi, các hệ thống giá trị được xác định trong bối cảnh mà tổ chức hoạt 3.1. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu động và tương tác với nhau. Vận dụng lý thuyết thể chế để giải thích sự áp dụng các Giả thuyết H1: Áp lực cạnh tranh đã tác động tích cực đến việc áp dụng các kỹ kỹ thuật KTQT của DN, Scapens (1993) coi KTQT như một bộ quy tắc và thói thuật KTQT. quen, cùng với các quy tắc tổ chức và thói quen khác, cho phép sao chép và gắn liền Giả thuyết H2: Phân quyền trong DN đã tác động tích cực đến việc áp dụng các với cuộc sống tổ chức (Scapens, 1993). Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay kỹ thuật KTQT trong DN. gắt và nguồn lực ngày càng khan hiếm, các DN phải tìm cách nâng cao hiệu quả Giả thuyết H3: Tình trạng áp dụng công nghệ thông tin có tác động tích cực kinh doanh thông qua các quyết định hiệu quả dựa trên thông tin phù hợp. Nhu cầu đến việc áp dụng kỹ thuật KTQT trong các DN. thông tin phù hợp cho việc ra quyết định thúc đẩy các DN xây dựng và áp dụng các Giả thuyết H4: Mức độ quan tâm của NQT đến KTQT đã tác động tích cực đến kỹ thuật KTQT. Theo cơ chế lan tỏa (mimetic processes), sự hiệu quả trong việc ra việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN.
  4. 7 8 Gỉa thuyết H5: Trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán có ảnh hưởng tích 3.3.2. Lựa chọn các biến phụ thuộc cực đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN. Các kỹ thuật KTQT là thuật ngữ được sử dụng theo thói quen để chỉ các kỹ Các giả thuyết được liên kết theo mô hình nghiên cứu như sơ đồ 3.1 thuật, công cụ được sử dụng để thu thập, phân tích thông tin phục vụ cho các chức năng quản trị và quá trình ra quyết định quản trị tại DN. Điều kiện để một phương pháp hoặc kỹ thuật được phổ biến là người sử dụng phải có sự hiểu biết đầy đủ về kỹ Cạnh tranh H1 thuật sử dụng và nhận thức được lợi ích do kỹ thuật đem lại. Do vậy, dựa vào nghiên cứu tài liệu, đặc biệt là nghiên cứu của Đoàn Ngọc Phi Anh (2012) cũng như kết quả Phân quyền thảo luận với các chuyên gia về các phương pháp KTQT được giảng dạy trong các H2 trường đại học, cao đẳng và áp dụng phổ biến trong các DN Việt Nam, luận án lựa Kế toán chọn các kỹ thuật KTQT đưa vào mô hình nghiên cứu như sau: Công nghệ thông tin H3 quản trị Bảng 3.1. Các phương pháp/kỹ thuật được lựa chọn Phân loại theo Phân loại theo 2 Phương pháp/kỹ thuật Sự quan tâm chức năng chức năng của NQT H4 1 Giá thành theo chi phí biến đổi C Hạch toán chi phí 2 Chi phí mục tiêu C Hạch toán chi phí Trình độ H5 3 ABC C Hạch toán chi phí NVKT 4 Dự toán sản xuất B Lập kế hoạch 5 Dự toán bán hàng B Lập kế hoạch 6 Dự toán lợi nhuận B Lập kế hoạch Sơ đồ 3.1. Mô hình nghiên cứu 7 Dự toán tiền B Lập kế hoạch Trong mô hình trên có các biến độc lập và các biến phụ thuộc. 8 Dự toán BCTC B Lập kế hoạch Các biến độc lập gồm các nhân tố Áp lực cạnh tranh, Mức độ phân quyền, Tình 9 Phân tích lợi nhuận sản phẩm D Ra quyết định trạng áp dụng công nghệ thông tin, Mức độ quan tâm của NQT đến KTQT, Trình độ 10 Phân tích CVP D Ra quyết định chuyên môn của nhân viên kế toán. 11 Phân tích chênh lệch dự toán D Ra quyết định Biến phụ thuộc là tình trạng áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN. 12 Chi phí chuẩn và phân tích chênh lệch P Đánh giá 13 Lợi nhuận bộ phận P Đánh giá 3.2. Phương pháp nghiên cứu 14 Thước đo phi tài chính P Đánh giá Luận án sử dụng cả hai phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp 15 Dự báo dài hạn S Chiến lược nghiên cứu định lượng. 16 Dự toán vốn (Payback, ROI) S Chiến lược 3.3. Lựa chọn các biến trong mô hình nghiên cứu 17 Dự toán vốn (NPV, IRR) S Chiến lược 3.3.1. Lựa chọn các biến độc lập 18 Phân tích chuỗi giá trị S Chiến lược Từ mô hình nghiên cứu ban đầu được xây dựng dựa trên lý thuyết ngẫu nhiên 19 Bảng điểm cân bằng S Chiến lược và tham khảo các nghiên cứu trước, tác giả thảo luận với các chuyên gia về sự phù 20 Hạch toán chi phí theo vòng đời S Chiến lược hợp, tính khả thi và ý nghĩa của các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu. Các biến Ghi chú: B (Budgeting); C (Costing); D (Decision); P (Performance); S (Strategy). độc lập trong mô hình nghiên cứu được lựa chọn là áp lực cạnh tranh, mức độ phân 3.3.3. Thang đo: quyền, tình trạng áp dụng công nghệ thông tin, mức độ quan tâm của NQT đến Sử dụng thang đo của các nghiên cứu trước đó để đo lường các biến độc lập và KTQT, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán. biến phụ thuộc: Chenhall & Langfield-Smith (1998), Halma và Laats (2002), Abdel-
  5. 9 10 Kader và Luther (2008), Karanja và cộng sự (2013), Sulaiman et al. (2015), v.v… nước, sử dụng gần 7 triệu lao động, chiếm 49,3% tổng số hơn 14 triệu lao động đang 3.4. Xây dựng bảng hỏi làm việc trong các DN cả nước. Tổng số vốn của các DN miền Bắc Việt nam là hơn 10 Bảng hỏi được thiết kế dựa trên các câu hỏi khảo sát đã được một số tác giả sử triệu tỷ đồng, chiếm 39,6% tổng số vốn của các DN cả nước (hơn 26 triệu tỷ đồng), dụng trước đây như: Chenhall và Langfield-Smith, 1998; Wijewardena, 1999; Joshi, doanh thu thuần của các DN đạt hơn 17 triệu tỷ đồng (Niên giám thống kê, 2017). 2001; Hyvonen, 2005; Ahmad, 2012; Yalcin, 2012. Đây là cách được nhiều nghiên cứu 4.1.2. Mô tả mẫu nghiên cứu thực hiện (Yalcin, 2012; Ahmad, 2012). Nội dung bảng hỏi gồm 3 phần: Phần 1. Thông Số phiếu khảo sát nhận được 483, sau khi làm sạch, loại bỏ các phiếu trả lời tin chung về DN và người trả lời; Phần 2: Khảo sát tình trạng áp dụng KTQT trong trùng, các phiếu bỏ trống quá nhiều câu hỏi không sử dụng được và các phiếu trả lời DN; Phần 3: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng kỹ thuật KTQT trong DN. không phù hợp, có nhiều mâu thuẫn, v.v… còn lại 437 phiếu được mã hóa và phân 3.5. Chọn mẫu và cỡ mẫu tích bằng phần mềm thống kê SPSS 22. Theo Nguyễn Văn Thắng (Thắng), nếu quy mô của tổng thể lớn và không biết Bảng 4.1. Đặc điểm các DN trả lời khảo sát chính xác thì cỡ mẫu được xác định theo công thức: Các đặc điểm Số lượng Tỷ lệ z2( p*(1- p) Dịch vụ 26 5,9 n= e2 Đa ngành 60 13,7 Trong đó: Sản xuất 76 17,4 Lĩnh vực kinh n = là cỡ mẫu doanh Thương mại 97 22,2 z = giá trị phân phối tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ tin cậy 95% thì giá trị z là 1,96…) Xây dựng 178 40,7 p = là ước tính tỷ lệ % của tổng thể (thường được ước tính là 50% là khả năng Tổng 437 100,0 lớn nhất có thể xảy ra của tổng thể). Dưới 100 người 252 57,7 e = sai số cho phép (+-3%, +-4%,+-5%...). Từ 100 đến 300 người 90 20,6 Nếu độ tin cậy là 95% thì quy mô mẫu nghiên cứu tính được theo công thức Từ 301 đến 500 người 39 8,9 trên là 384 quan sát với tổng thể trên 10 triệu (Thắng, 2015b). Theo cách tính trên, Số lao động Từ 501 đến 1000 người 28 6,4 nghiên cứu này sẽ phải sử dụng 384 quan sát. Trên 1000 người 28 6,4 CHƯƠNG 4 Tổng 437 100,0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 4.2. Tình trạng áp dụng một số kỹ thuật KTQT trong các DN miền Bắc Việt Nam 4.1. Đặc điểm các DN Việt nam và mô tả mẫu nghiên cứu Kết quả khảo sát cho thấy tình trạng áp dụng một số kỹ thuật KTQT trong các 4.1.1. Một số đặc điểm của các DN Việt Nam và các DN miền Bắc Việt Nam DN miền Bắc Việt nam như sau: Đặc điểm của các DN Việt nam nói chung và DN miền Bắc Việt nam nói riêng 4.2.1. Tình trạng áp dụng một số kỹ thuật hạch toán chi phí đa số là DN có quy mô vừa và nhỏ (Sử dụng dưới 200 lao động). Số DN sử dụng trên Trong 3 kỹ thuật hạch toán chi phí được khảo sát, tính giá thành theo chi phí 200 lao động chỉ chiếm khoảng 2%. Các DN chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực dịch biến đổi có tỷ lệ áp dụng ở mức thường xuyên và rất thường xuyên cao nhất 26,1%, vụ ,thương mại (39,53%), lĩnh vực sản xuất, chế biến và xây dựng chiếm 27,85%, tiếp theo là phương pháp chi phí mục tiêu với tỷ lệ áp dụng 19,5%. Hạch toán chi phí các DN còn lại hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau với tỷ lệ không quá 3%. theo hoạt động có tỷ lệ áp dụng thấp nhất (6,2%). So với tỷ lệ áp dụng ở một số nước Trong số các DN đang hoạt động tại Việt Nam, tổng số các DN thuộc khu vực từ các công trình nghiên cứu trước đây của Chenhall và Langfield-Smith (1998), miền Bắc Việt Nam đang hoạt động là 236.580 DN, chiếm 46,7% tổng số DN cả
  6. 11 12 Joshi (2001), Abdel-Kader (2006) thì tỷ lệ áp dụng các phương pháp hạch toán chi cáo tài chính dự toán) đến 48,5% (dự toán tiền). Các dự toán tiêu thụ và mua hàng phí trong các DN miền Bắc Việt Nam tương đối thấp. hóa đạt tỷ lệ tương đương nhau (45,4 và 46,4%). Xét theo lĩnh vực hoạt động, các DN dịch vụ và đa ngành có tỷ lệ áp dụng Mức độ sử dụng các loại dự toán trong các DN đạt mức trung bình từ 3,12 đến phương pháp tính giá thành theo chi phí biến đổi cao nhất. Tỷ lệ áp dụng cao nhất 3,44 điểm. Dự toán mua hàng có mức sử dụng cao nhất là 3,44 điểm. Báo cáo tài trong các DN dịch vụ (42,3%) tiếp đó là các DN đa ngành (40,0%). Tỷ lệ áp dụng chính dự toán có mức sử dụng thấp nhất (3,12). phương pháp tính giá thành theo chi phí biến đổi trong các DN sản xuất đứng thứ ba Xét theo lĩnh vực hoạt động, các DN xây dựng có mức độ sử dụng dự toán cao (34,2%). Trong các DN xây dựng tỷ lệ này khá thấp (21,3%). Các DN còn lại có tỷ lệ áp dụng thấp hơn mức bình quân chung của các DN. nhất. Điểm trung bình sử dụng dự toán trong các DN này đạt từ 3,35 đến 4,37 điểm. Phương pháp chi phí mục tiêu có tỷ lệ áp dụng cao hơn bình quân chung trong các Mức độ sử dụng dự toán trong các DN thương mại thấp hơn trung bình. Ngoài dự DN xây dựng và dịch vụ. Tỷ lệ áp dụng trong các DN dịch vụ là 26,9%, trong các DN toán sản xuất ít được sử dụng, các dự toán khác cũng chỉ đạt mức trung bình xung xây dựng là 24,7%. Các DN còn lại tỷ lệ áp dụng thấp hơn mức bình quân chung 19,5%. quanh 3 điểm (từ 2,78 đến 3,09 điểm). Phương pháp hạch toán chi phí theo hoạt động được áp dụng khá thấp trong các 4.2.3. Sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động DN. Ngoại trừ các DN dịch vụ có tỷ lệ áp dụng đạt 15,4%, các DN còn lại đều có tỷ lệ Ngoài chỉ tiêu lợi nhuận ròng được hầu hết các DN sử dụng, chỉ tiêu có tỷ lệ sử áp dụng dưới 10%. Đặc biệt không có DN thương mại nào áp dụng phương pháp này. dụng trên 50% là chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng doanh thu. Chỉ tiêu doanh thu trên một lao Tình trạng áp dụng tính giá thành theo chi phí biến đổi trong các DN nhìn động có tỷ lệ sử dụng thấp nhất (từ 7,2% trong các DN thương mại đến 25% trong chung khá thấp. Ngoài các DN dịch vụ đạt điểm trung bình là 3,04, các DN còn lại có DN sản xuất). Các chỉ tiêu khác có tỷ lệ sử dụng trên dưới 40%. điểm trung bình đều dưới 3. Điều này chứng tỏ phương pháp hạch toán chi phí này Ngoài việc sử dụng thường xuyên chỉ tiêu lợi nhuận ròng, các chỉ tiêu tài chính còn chưa phổ biến trong các DN miền Bắc Việt Nam. đánh giá hoạt động được các DN sử dụng ở mức trung bình (trên 3,0). Chỉ tiêu doanh 4.2.2. Tình trạng áp dụng các loại dự toán thu trên một lao động được sử dụng ở mức thấp nhất (2,6). Mức độ sử dụng các chỉ tiêu Kết quả nghiên cứu cho thấy trong các DN xây dựng, tỷ lệ lập dự toán đạt từ trong DN thương mại thấp hơn mức độ sử dụng chung của các DN được nghiên cứu. 46,1% trở lên. Tỷ lệ lập dự toán sản xuất đạt cao nhất (100,0%), thấp nhất là báo cáo tài Việc sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động phi tài chính trong các DN đều ở chính dự toán (46,1%). Các dự toán tiêu thụ, dự toán mua vật tư và dự toán tiền lần lượt tỷ lệ thấp. Chỉ tiêu tỷ lệ hài lòng của khách hàng được sử dụng với tỷ lệ cao nhất đạt tỷ lệ 52,8%; 65,2% và 57,3%. 46,2% trong các DN dịch vụ. Các chỉ tiêu thời gian giao hàng đúng hạn và thời gian Các DN sản xuất có tỷ lệ sử dụng dự toán đứng thứ hai sau các DN xây dựng. sản xuất/thi công được sử dụng ở tỷ lệ 45,0% và 41% trong các DN đa ngành và DN Tỷ lệ áp dụng cao nhất đối với dự toán mua vật tư (52,6%), thấp nhất vẫn là áp dụng xây dựng. Các chỉ tiêu còn lại đều có tỷ lệ sử dụng dưới 40%. báo cáo tài chính dự toán (43,4%). Các dự toán sản xuất, tiêu thụ, và dự toán tiền lần lượt đạt tỷ lệ 51,3; 44,7 và 51,3%. Mức độ sử dụng các chỉ tiêu đánh giá phi tài chính cũng khá thấp. Các chỉ tiêu đều có giá trị trung bình (mean) xung quanh 3,0. Đứng thứ ba về tỷ lệ lập dự toán là các DN đa ngành. Trong các DN này, dự toán mua vật tư có tỷ lệ áp dụng cao nhất (58,3%), báo cáo tài chính dự toán có tỷ lệ 4.2.4. Sử dụng các kỹ thuật phân tích thông tin để ra quyết định sử dụng thấp nhất (31,7%). Dự toán tiêu thụ đạt tỷ lệ 53,3%. Cả hai dự toán sản xuất Kỹ thuật phân tích thông tin để ra quyết định ngắn hạn: Hai kỹ thuật phân tích và dự toán tiền đều đạt tỷ lệ 41,7%. thông tin được sử dụng phổ biến nhất là phân tích CVP và phân tích lợi nhuận sản Các DN dịch vụ có tỷ lệ sử dụng dự toán tiền đạt tỷ lệ cao nhất (65,4%). Dự toán phẩm, với tỷ lệ sử dụng đạt trên 53%. Các kỹ thuật còn lại đều có tỷ lệ sử dụng thấp sản xuất đạt tỷ lệ thấp nhất (15,4%). Các dự toán khác đạt tỷ lệ trên dưới 40% (38,5% trong khoảng từ 20 đến 50%. Tương ứng với tỷ lệ sử dụng, mức độ sử dụng hai kỹ đối với dự toán tiêu thụ, dự toán mua đạt 46,2% và báo cáo tài chính dự toán đạt 42,3%). thuật phân tích CVP và phân tích lợi nhuận sản phẩm cũng đạt mức trên trung bình (3,4). Các kỹ thuật còn lại đều xung quanh 3,0. Trong các DN thương mại, tỷ lệ sử dụng các loại dự toán khá thấp. Thấp nhất Kỹ thuật phân tích thông tin để ra quyết định dài hạn: Trong số các kỹ thuật là tỷ lệ sử dụng dự toán sản xuất (6,2%). Các dự toán còn lại đạt tỷ lệ từ 38,1 (báo phân tích thông tin để ra quyết định dài hạn, tỷ lệ hoàn vốn nội bộ được sử dụng
  7. 13 14 nhiều nhất trong các DN thương mại (88,7%), tiếp theo là thời gian hoàn vốn trong Biến Biến STT Giả thuyết Kết quả các DN xây dựng (51,7%). Các chỉ tiêu còn lại đều có tỷ lệ sử dụng dưới 50%. Mức phụ thuộc độc lập độ sử dụng các kỹ thuật phân tích thông tin để ra quyết định dài hạn trong các DN Giả thuyết H1-5: Tồn tại tương quan Trình độ Chấp nhận xây dựng cao hơn các DN khác nhưng cũng chỉ đạt từ 3,4 đến 3,6. tích cực giữa Trình độ chuyên môn chuyên 5 của nhân viên kế toán với mức độ sử môn của 4.2.5. Áp dụng các kỹ thuật KTQTCL dụng các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. NVKT Kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất là chi phí mục tiêu cũng chỉ đạt tỷ lệ Các giả thuyết nhóm 2: 24,7% trong các DN xây dựng. Trong số các DN trả lời khảo sát chưa có DN nào Giả thuyết H1-6: Tồn tại tương quan Áp lực Chấp nhận sử dụng bảng điểm cân bằng. Các k ỹ thuật còn lại có t ỷ lệ sử dụng đều dưới 20%. tích cực giữa Áp lực cạnh tranh trên cạnh tranh 6 Từ tỷ lệ sử dụng thấp làm cho tình trạng áp dụng trung bình các kỹ thuật thị trường với mức độ sử dụng các KTQTCL trong các DN cũng thấp. Ngoài chi phí mục tiêu đạt giá trị trung bình chỉ tiêu đánh giá hoạt động. trên 3,2 các kỹ thuật còn lại đều có giá trị trung bình dưới 3,0. Giả thuyết H1-7: Tồn tại tương quan Mức độ Chấp nhận tích cực giữa mức độ phân quyền phân 4.3. Ảnh hưởng của một số nhân tố đến tình trạng áp dụng KTQT 7 trong DN với mức độ sử dụng các quyền Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng áp dụng KTQT được luận án nghiên cứu chỉ tiêu đánh giá hoạt động. gồm 5 yếu tố: (1) Áp lực cạnh tranh (cạnh tranh), (2) mức độ phân quyền trong DN Giả thuyết H1-8: Tồn tại tương quan Các chỉ Tình trạng Chấp nhận (phân quyền), (3) tình trạng áp dụng công nghệ thông tin, (4) Mức độ quan tâm của tích cực giữa tình trạng áp dụng tiêu đánh áp dụng 8 NQT đến KTQT và (5) trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán. CNTT trong DN với mức độ sử dụng giá hoạt CNTT Kết quả kiểm định tương quan Spearman và phân tích hồi quy tuyến tính cho các chỉ tiêu đánh giá hoạt động. động phép chấp nhận và bác bỏ các giả thuyết như trong bảng 5.1 dưới đây: Giả thuyết H1-9: Tồn tại tương quan Sự quan Chấp nhận tích cực giữa sự quan tâm của NQT tâm của Bảng 5.1. Các giả thuyết khẳng định được chấp nhận và bị bác bỏ 9 đến KTQT với mức độ sử dụng các NQT Biến Biến chỉ tiêu đánh giá hoạt động. STT Giả thuyết Kết quả phụ thuộc độc lập Giả thuyết H1-10: Tồn tại tương quan Trình độ Chấp nhận Các giả thuyết nhóm 1: tích cực giữa Trình độ chuyên môn chuyên 10 Giả thuyết H1-1: Tồn tại tương quan Áp lực Chấp nhận của nhân viên kế toán với mức độ sử môn của tích cực giữa Áp lực cạnh tranh trên cạnh tranh dụng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động. NVKT 1 thị trường với mức độ sử dụng các kỹ Các giả thuyết nhóm 3: thuật hỗ trợ ra quyết định. Giả thuyết H1-11: Tồn tại tương quan Áp lực Chấp nhận Giả thuyết H1-2: Tồn tại tương quan Mức độ Chấp nhận tích cực giữa Áp lực cạnh tranh trên cạnh tranh tích cực giữa mức độ phân quyền phân 11 2 thị trường với mức độ sử dụng các trong DN với mức độ sử dụng các Các kỹ quyền loại dự toán. kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. thuật hỗ Giả thuyết H1-12: Tồn tại tương quan Mức độ Chấp nhận Giả thuyết H1-3: Tồn tại tương quan trợ ra Tình trạng Chấp nhận Một số tích cực giữa mức độ phân quyền phân tích cực giữa tình trạng áp dụng quyết định áp dụng 12 loại dự 3 trong DN với mức độ sử dụng các quyền CNTT trong DN với mức độ sử dụng CNTT toán loại dự toán. các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. Giả thuyết H1-4: Tồn tại tương quan Sự quan Bác bỏ Giả thuyết H1-13: Tồn tại tương quan Tình trạng Chấp nhận tích cực giữa sự quan tâm của NQT tâm của tích cực giữa tình trạng áp dụng áp dụng 4 13 đến KTQT với mức độ sử dụng các NQT CNTT trong DN với mức độ sử CNTT kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. dụng các loại dự toán.
  8. 15 16 Biến Biến Biến Biến STT Giả thuyết Kết quả STT Giả thuyết Kết quả phụ thuộc độc lập phụ thuộc độc lập Giả thuyết H1-14: Tồn tại tương quan Sự quan Bác bỏ Giả thuyết H1-23: Tồn tại tương quan Tình trạng Chấp nhận tích cực giữa sự quan tâm của NQT tâm của tích cực giữa tình trạng áp dụng áp dụng 14 23 đến KTQT với mức độ sử dụng các NQT CNTT trong DN với các kỹ thuật sử CNTT loại dự toán. dụng trong sản xuất. Giả thuyết H1-15: Tồn tại tương quan Trình độ Chấp nhận Giả thuyết H1-24: Tồn tại tương quan Sự quan Bác bỏ tích cực giữa Trình độ chuyên môn chuyên tích cực giữa sự quan tâm của NQT tâm của 15 24 của nhân viên kế toán với mức độ sử môn của đến KTQT với các kỹ thuật sử dụng NQT dụng các loại dự toán. NVKT trong sản xuất. Giả thuyết H1-25: Tồn tại tương quan Trình độ Bác bỏ Các giả thuyết nhóm 4: tích cực giữa Trình độ chuyên môn chuyên Giả thuyết H1-16: Tồn tại tương quan Áp lực Chấp nhận 25 của nhân viên kế toán với các kỹ thuật môn của tích cực giữa Áp lực cạnh tranh trên cạnh tranh sử dụng trong sản xuất. NVKT 16 thị trường với mức độ sử dụng các Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích của tác giả kỹ thuật KTQTCL. Tương ứng với các giả thuyết khẳng định bị bác bỏ, các giả thuyết phủ định Giả thuyết H1-17: Tồn tại tương quan Mức độ Chấp nhận tích cực giữa mức độ phân quyền phân sau được chấp nhận: 17 trong DN với các kỹ thuật quyền Bảng 5.2. Các giả thuyết phủ định được chấp nhận KTQTCL. Biến Biến Giả thuyết H1-18: Tồn tại tương quan Tình trạng Chấp nhận STT Giả thuyết Kết quả Các kỹ phụ thuộc độc lập tích cực giữa tình trạng áp dụng thuật áp dụng 18 Giả thuyết H0-4: Không tồn tại tương Các kỹ CNTT trong DN với các kỹ thuật KTQTCL CNTT Sự quan KTQTCL. quan tích cực giữa sự quan tâm của thuật hỗ 1 tâm của Bác bỏ NQT đến KTQT với mức độ sử dụng trợ ra Giả thuyết H1-19: Tồn tại tương quan Sự quan Chấp nhận NQT các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. quyết định tích cực giữa sự quan tâm của NQT tâm của 19 Giả thuyết H0-14: Không tồn tại tương đến KTQT với các kỹ thuật NQT Một số Sự quan KTQTCL. quan tích cực giữa sự quan tâm của 2 loại dự tâm của Bác bỏ Giả thuyết H1-20: Tồn tại tương quan Trình độ Chấp nhận NQT đến KTQT với mức độ sử dụng toán NQT tích cực giữa Trình độ chuyên môn chuyên các loại dự toán. 20 Giả thuyết H0-24: Không tồn tại tương của nhân viên kế toán với các kỹ môn của Sự quan thuật KTQTCL. NVKT quan tích cực giữa sự quan tâm của 3 tâm của Bác bỏ Các giả thuyết nhóm 5: NQT đến KTQT với các kỹ thuật sử Các kỹ NQT dụng trong sản xuất. Giả thuyết H1-21: Tồn tại tương quan Áp lực Chấp nhận thuật hỗ trợ tích cực giữa Áp lực cạnh tranh trên cạnh tranh Giả thuyết H0-25: Không tồn tại tương sản xuất Trình độ 21 quan tích cực giữa Trình độ chuyên chuyên thị trường với mức độ sử dụng một Các kỹ 4 Bác bỏ số kỹ thuật hỗ trợ sản xuất. môn của nhân viên kế toán với các kỹ môn của thuật hỗ thuật sử dụng trong sản xuất. NVKT Giả thuyết H1-22: Tồn tại tương quan trợ sản Mức độ Chấp nhận tích cực giữa mức độ phân quyền xuất phân Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích của tác giả 22 trong DN với các kỹ thuật sử dụng quyền Từ các giả thuyết phủ định được chấp nhận, các kết luận về mối quan hệ tương trong sản xuất. quan giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc như sau:
  9. 17 18 Kết luận 1: Chưa có bằng chứng về mối quan hệ tích cực giữa sự quan tâm của TT Giả thuyết Kết quả NQT đến KTQT với tình trạng áp dụng các kỹ thuật phân tích thông tin để hỗ trợ ra H1-8: Tồn tại tương quan tích cực giữa tình trạng áp dụng CNTT Chấp nhận quyết định (Phân tích hòa vốn, Thời gian hoàn vốn, Giá trị hiện tại ròng, Phân tích trong DN với mức độ sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động. CVP, Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ, Phân tích lợi nhuận sản phẩm, Phân tích lợi nhuận 7 H1-9: Tồn tại tương quan tích cực giữa sự quan tâm của NQT Chấp nhận khách hàng, Phân tích chi phí nhà cung cấp). đến KTQT với mức độ sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động. Kết luận 2: Chưa có bằng chứng về mối quan hệ tích cực giữa sự quan tâm của 8 H1-10: Tồn tại tương quan tích cực giữa trình độ chuyên môn Chấp nhận NQT đến KTQT với mức độ sử dụng một số loại dự toán trong các DN (dự toán tiêu của nhân viên kế toán với mức độ sử dụng các chỉ tiêu đánh giá thụ, dự toán mua hàng, dự toán tiền và báo cáo tài chính dự toán). hoạt động. Kết luận 3: Chưa có bằng chứng về mối quan hệ tích cực giữa sự quan tâm của 9 H1-11: Tồn tại tương quan tích cực giữa áp lực cạnh tranh trên Chấp nhận NQT đến KTQT và trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán đến tình trạng áp thị trường với mức độ sử dụng các loại dự toán. dụng các kỹ thuật và chỉ tiêu hỗ trợ sản xuất (dự toán sản xuất, thời gian sản xuất, tỷ 10 H1-12: Tồn tại tương quan tích cực giữa mức độ phân quyền Chấp nhận lệ sản phẩm hỏng). trong DN với mức độ sử dụng các loại dự toán. Kết quả kiểm định giả thuyết, các biến độc lập: Áp lực cạnh tranh, Mức độ 11 H1-13: Tồn tại tương quan tích cực giữa tình trạng áp dụng Chấp nhận phân quyền, Tình trạng áp dụng CNTT, Sự quan tâm của NQT đến KTQT và Trình CNTT trong DN với mức độ sử dụng các loại dự toán. độ chuyên môn của nhân viên kế toán đều tác động có ý nghĩa thống kê đến việc áp 12 H1-15: Tồn tại tương quan tích cực giữa trình độ chuyên môn Chấp nhận dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN miền Bắc Việt nam. Các giả thuyết được chấp của nhân viên kế toán với mức độ sử dụng các loại dự toán. nhận như sau: 13 H1-16: Tồn tại tương quan tích cực giữa áp lực cạnh tranh trên Chấp nhận Bảng 5.3. Các giả thuyết về ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng các kỹ thị trường với mức độ sử dụng các kỹ thuật KTQTCL. thuật KTQT trong các DNBVN 14 H1-17: Tồn tại tương quan tích cực giữa mức độ phân quyền Chấp nhận trong DN với các kỹ thuật KTQTCL. TT Giả thuyết Kết quả 15 H1-18: Tồn tại tương quan tích cực giữa tình trạng áp dụng Chấp nhận 1 H1-1: Tồn tại tương quan tích cực giữa áp lực cạnh tranh trên thị Chấp nhận CNTT trong DN với các kỹ thuật KTQTCL. trường với mức độ sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. 16 H1-19: Tồn tại tương quan tích cực giữa sự quan tâm của NQT Chấp nhận 2 H1-2: Tồn tại tương quan tích cực giữa mức độ phân quyền trong Chấp nhận đến KTQT với các kỹ thuật KTQTCL. DN với mức độ sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. 17 H1-20: Tồn tại tương quan tích cực giữa trình độ chuyên môn Chấp nhận 3 H1-3: Tồn tại tương quan tích cực giữa tình trạng áp dụng Chấp nhận của nhân viên kế toán với các kỹ thuật KTQTCL. CNTT trong DN với mức độ sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định. 18 H1-21: Tồn tại tương quan tích cực giữa áp lực cạnh tranh trên Chấp nhận thị trường với mức độ sử dụng một số kỹ thuật hỗ trợ sản xuất. 4 H1-5: Tồn tại tương quan tích cực giữa Trình độ chuyên môn Chấp nhận của nhân viên kế toán với mức độ sử dụng các kỹ thuật hỗ trợ 19 H1-22: Tồn tại tương quan tích cực giữa mức độ phân quyền Chấp nhận ra quyết định. trong DN với các kỹ thuật sử dụng trong sản xuất. 5 H1-6: Tồn tại tương quan tích cực giữa áp lực cạnh tranh trên thị Chấp nhận 20 H1-23: Tồn tại tương quan tích cực giữa tình trạng áp dụng Chấp nhận trường với mức độ sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động. CNTT trong DN với các kỹ thuật sử dụng trong sản xuất. 6 H1-7: Tồn tại tương quan tích cực giữa mức độ phân quyền Chấp nhận Kết luận 4: Ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc thể hiện trong trong DN với mức độ sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động. bảng 5.4. như sau:
  10. 19 20 Bảng 5.4. Tổng hợp ảnh hưởng của các biến độc lập đến các biến phụ thuộc Kết quả nghiên cứu trong bảng 5.4 cho thấy: Hệ số beta Thứ tự ảnh Áp lực cạnh tranh có tác động mạnh nhất đến việc sử dụng các chỉ tiêu đánh TT Biến độc lập Biến phụ thuộc chuẩn hóa hưởng giá hoạt động. Áp lực cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng hiệu quả nguồn lực và đánh giá được hiệu quả hoạt động của các nhà quản trị, các bộ phận. Do Các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định 0,303 2 vậy việc tăng cường sử dụng các chỉ tiêu đánh giá hoạt động để cung cấp cho các nhà Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động 0,824 1 quản trị thông tin về hiệu quả hoạt động của các bộ phận, nhà quản trị từ đó có các Áp lực cạnh 1 Một số loại dự toán 0,270 3 quyết định phù hợp là hợp lý. tranh KTQT chiến lược 0,190 5 Mức độ phân quyền trong doanh nghiệp gắn liền với việc trao quyền ra quyết Các kỹ thuật hỗ trợ sản xuất 0,263 4 định cho các nhà quản trị cấp dưới và đánh giá họ thông qua các chỉ tiêu đánh giá hoạt động. kết quả phân tích cho thấy, tác động của mức độ phân quyền tăng đối với Các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định 0,864 1 việc áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định là mạnh nhất. Mức độ phân quyền tăng Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động 0,370 2 1 điểm làm cho việc áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định tăng 0,864 điểm. Đây Mức độ phân là tác động mạnh nhất của biến độc lập đến các biến phụ thuộc. 2 Một số loại dự toán 0,234 4 quyền KTQT chiến lược 0,359 3 Tình trạng áp dụng CNTT có tác động đáng kể đến việc áp dụng một số loại dự toán. Do lập dự toán đòi hỏi nhiều tính toán nên việc áp dụng CNTT đã hỗ trợ rất Các kỹ thuật hỗ trợ sản xuất 0,224 5 nhiều kế toán trong công việc tính toán và lập dự toán. Các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định 0,220 5 Sự quan tâm của NQT đến KTQT có tác động đến việc áp dụng các kỹ thuật Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động 0,274 3 KTQT nhưng không lớn. Ngoài việc tác động không đáng kể đến việc áp dụng các kỹ Tình trạng áp thuật KTQT chiến lược và các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thì biến độ lập này không 3 Một số loại dự toán 0,860 1 dụng CNTT có tác động đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT khác. KTQT chiến lược 0,351 2 Cuối cùng, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán có tác động mạnh nhất Các kỹ thuật hỗ trợ sản xuất 0,231 4 đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT chiến lược. Các kỹ thuật KTQT được phát triển Các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định - trong nhiều năm gần đây. Hiện nay vẫn còn chưa thống nhất về định nghĩa và tên gọi Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động 0,045 2 của các kỹ thuật này. Do vậy, việc áp dụng các kỹ thuật này đỏi hỏi sự hiểu biết cả về Sự quan tâm kiến thức, điều kiện áp dụng cũng như chi phí và lợi ích do chung mang lại. Vì vậy, 4 của NQT đến Một số loại dự toán - để áp dụng được các kỹ thuật KTQT chiến lược đòi hỏi nhân viên kế toán phải có KTQT KTQT chiến lược 0,084 1 trình độ chuyên môn để có kiến thức và hiểu biết nhất định về các kỹ thuật này. Các kỹ thuật hỗ trợ sản xuất - CHƯƠNG 5 Các kỹ thuật hỗ trợ ra quyết định 0,189 2 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Trình độ Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động 0,105 4 5.1. Kết luận về kết quả nghiên cứu chuyên môn 5 Một số loại dự toán 0,183 3 5.1.1. Thực trạng áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN miền Bắc Việt nam của nhân viên kế toán KTQT chiến lược 0,734 1 Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm, luận án đã đưa ra kết luận về thực trạng áp dụng KTQT trong các DN miền Bắc Việt Nam là thấp, đồng thời chỉ ra Các kỹ thuật hỗ trợ sản xuất - nguyên nhân dẫn đến tình trạng áp dụng các kỹ thuật và phương pháp KTQT còn Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích của tác giả thấp trong các DN, cụ thể:
  11. 21 22 Thứ nhất, các NQT trong các DN miền Bắc Việt nam chưa nhận thức được vai phải lớn hơn chi phí áp dụng chúng. Một số kỹ thuật KTQT phức tạp đòi hỏi phải trò to lớn của việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng thay đổi thói quen hoạt động, thay đổi cơ cấu tổ chức và tốn kém chi phí là nguyên tài sản và tạo ra vị thế cạnh tranh cho DN. Do vậy, cơ chế lan tỏa và mô phỏng chưa nhân làm cho các kỹ thuật này ít được phổ biến và áp dụng trong các DN. phát huy tác dụng. Các DN chưa quan tâm đến áp dụng KTQT, chưa chú ý nghiên 5.1.2. Ảnh hưởng của các nhân tố đến việc áp dụng KTQT trong các DN miền Bắc cứu, học hỏi để áp dụng các kỹ thuật KTQT vào DN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng Việt Nam nguồn lực kinh tế cũng như hiệu quả kinh doanh. Thông qua phân tích tương quan và phân tích hồi quy, luận án đã đưa ra kết luận Thứ hai, khi cơ chế lan tỏa và mô phỏng không phát huy tác dụng thì cần có sự về ảnh hưởng của một số nhân tố ngẫu nhiên đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT tác động để cơ chế cưỡng chế phát huy tác dụng. Tuy nhiên, tại Việt Nam các DN trong các DN miền Bắc Việt nam. Phân quyền quản trị trong DN là nhân tố có ảnh không bắt buộc phải áp dụng các kỹ thuật KTQT. Thêm vào đó, nhận thức và do hiểu hưởng mạnh nhất cũng như sâu rộng nhất đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong biết hạn chế về các kỹ thuật KTQT cũng như tác dụng của chúng, một số người DN. Trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán cũng là nhân tố có ảnh hưởng mạnh không những ngại thay đổi mà còn tìm cách ngăn cản việc áp dụng các kỹ thuật đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT sau nhân tố phân quyền quản trị trong DN. Các KTQT để bảo vệ sự ổn định của hệ thống. Hiện tượng này được lý thuyết thể chế giải nhân tố CNTT và sự quan tâm của NQT cao nhất tuy không ảnh hưởng mạnh mẽ như thích bằng vấn đề "quyền lực hệ thống". hai nhân tố phân quyền quản trị và trình độ nhân viên kế toán nhưng cũng là điều kiện Thứ ba, các NQT trong các DN miền Bắc Việt nam thường ít sử dụng thông và tiền đề quan trọng cho sự phát triển của KTQT trong DN. tin do kế toán cung cấp để ra quyết định điều hành DN. Hoạt động điều hành và ra 5.2. Một số khuyến nghị và giải pháp quyết định của các NQT chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Các NQT không có kiến 5.2.1. Khuyến nghị thức về KTQT nên không biết được KTQT có vai trò và tác dụng trong quá trình ra Từ kết quả nghiên cứu thu được và phân tích nguyên nhân dẫn đến việc áp dụng các quyết định. kỹ thuật KTQT thấp trong các DN miền Bắc Việt nam, tác giả đưa ra các khuyến nghị sau: Thứ tư, mức độ phân quyền trong các DN miền Bắc Việt nam còn hạn chế Thứ nhất, các DN cần tăng cường phân quyền quản trị trong DN cho các NQT. cũng ảnh hưởng đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT. Trong các DN chưa phân Phân quyền thường gắn với trách nhiệm của các NQT do vậy nó làm phát sinh nhu cầu quyền, các nhà quản trị bộ phận chưa được giao trách nhiệm và đánh giá hiệu quả thông tin để sử dụng hiệu quả các nguồn lực cũng như sử dụng các chỉ tiêu đánh giá để hoạt động thông qua các chỉ tiêu đánh giá hoạt động do vậy họ chưa có nhu cầu sử khuyến khích nhân viên trong DN hoạt động hiệu quả. dụng thông tin để lập kế hoạch, kiểm soát và đánh giá hiệu quả. Các hoạt động của Thứ hai, các DN cần tăng cường áp dụng CNTT nhằm tự động hóa các công các DN phần lớn vẫn chỉ tập trung vào mục tiêu lợi nhuận tổng thể của cả DN. đoạn trong quá trình thu thập, xử lý dữ liệu, tạo thuận lợi cho việc áp dụng các kỹ Thứ năm, sự hỗ trợ của CNTT làm cho việc áp dụng các kỹ thuật KTQT thuận thuật KTQT tiên tiến. lợi hơn. Do vậy, mức độ trang bị CNTT phục vụ cho quản lý và kế toán còn hạn chế Thứ ba, NQT cao nhất trong DN cần tăng cường sự quan tâm, hỗ trợ, tạo thuận có thể ảnh hưởng đến việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN. lợi để các kỹ thuật KTQT được triển khai và áp dụng trong DN. Thứ sáu, sự hiểu biết đầy đủ và sử dụng thành thạo các kỹ thuật KTQT của các Thứ tư, nâng cao trình độ kế toán, cập nhật các kiến thức KTQT hiện đại là nhân viên kế toán cũng ảnh hưởng đến tình trạng áp dụng các kỹ thuật KTQT trong điều kiện cần thiết để các kỹ thuật KTQT nói chung và kỹ thuật KTQT hiện đại nói các DN. Sự hiểu biết hạn chế về các kỹ thuật KTQT dẫn đến thông tin do kế toán riêng có thể được áp dụng trong các DN. cung cấp không đáp ứng được nhu cầu thông tin cho các NQT trong quá trình ra Thứ năm, các DN cần phải nhận thức được áp lực cạnh tranh ngày càng tăng để quyết định. Hạn chế này lại một lần nữa tác động trở lại làm giảm đi vai trò của tăng cường phân quyền quản trị trong DN cũng như quan tâm đến KTQT thông qua tăng KTQT trong DN. cường đầu tư vào CNTT, nâng cao trình độ chuyên môn cho nhân viên kế toán và cam kết Cuối cùng, chi phí áp dụng cũng là một trong những nguyên nhân có ảnh ủng hộ kế toán áp dụng các kỹ thuật và phương pháp KTQT nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng đến tình trạng áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN. Các kỹ thuật KTQT thông tin giúp cho quản trị DN hiệu quả để nâng cao vị thế cạnh tranh của DN. chỉ được các DN áp dụng nếu lợi ích mang lại từ việc áp dụng các kỹ thuật KTQT
  12. 23 24 5.2.2. Các giải pháp góp phần tăng cường áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các 5.3.2. Gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo DN Việt Nam Nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố đến hệ thống KTQT trong các DN cần Thứ nhất, các tổ chức hỗ trợ DN (Các quỹ hỗ trợ phát triển DN, Phòng tiếp tục được nghiên cứu sâu và đầy đủ hơn nhằm cung cấp cho các nhà quản lý, các thương mại và Công nghiệp Việt Nam, câu lạc bộ DN…), các hiệp hội nghề DN thực trạng áp dụng KTQT cũng như các bằng chứng về sự ảnh hưởng của các nghiệp kế toán cần tăng cường các khóa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho các nhà nhân tố đến tình trạng áp dụng KTQT trong các DN. Các nghiên cứu tiếp theo nên: quản trị DN và nhân viên kế toán trong DN để họ hiểu và nhận thức được lợi ích - Mở rộng số lượng các biến độc lập để đánh giá đầy đủ hơn ảnh hưởng của của việc áp dụng các kỹ thuật KTQT từ đó sẵn sàng nghiên cứu và áp dụng các kỹ các yếu tố đến tình trạng áp dụng KTQT. thuật KTQT phục vụ cho quá trình lập kế hoạch, kiểm soát, đánh giá hiệu quả và - Sử dụng kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với định ra quyết định ở DN. lượng để đánh giá đầy đủ và sâu sắc hơn ảnh hưởng của các yếu tố đến tình trạng Thứ hai, Nhà nước và các tổ chức hỗ trợ DN tổ chức các khóa tập huấn, tuyên áp dụng KTQT. truyền lợi ích của việc áp dụng các kỹ thuật KTQT trong việc nâng cao hiệu quả ra - Áp dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng để đảm bảo tính tin cậy quyết định, hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh của DN. của dữ liệu. Thứ ba, Nhà nước, các tổ chức hỗ trợ DN xây dựng và triển khai đề án hỗ trợ KẾT LUẬN một số DN áp dụng thử nghiệm các phương pháp quản trị hiện đại và các kỹ thuật KTQT. Trong môi trường cạnh tranh và hội nhập hiện nay, KTQT là công cụ ngày Thứ tư, các cơ sở đào tạo kế toán và các tổ chức nghề nghiệp kế toán cần tích càng trở nên quan trọng hỗ trợ các DN hoạt động hiệu quả. Kế toán quản trị là lĩnh cực tuyên truyền, giảng dạy các kỹ thuật KTQT và hướng dẫn sinh viên áp dụng các vực chuyên môn của kế toán nhằm nắm bắt các vấn đề thực trạng, đặc biệt là thực kỹ thuật KTQT vào các tình huống thực tế của các DN. Các chương trình đào tạo cần trạng tài chính của DN, qua đó giúp nhà quản lý DN ra quyết định điều hành một chuyển từ trọng tâm giảng dạy sinh viên cách ghi sổ kế toán sang giảng dạy các kiến cách tối ưu nhất. Thông tin của KTQT đặc biệt quan trọng trong vận hành DN, đồng thức và kỹ năng để sinh viên có thể vận dụng thành thục các kỹ thuật KTQT, biết thời phục vụ kiểm soát và đánh giá DN đó. Chính vì vậy việc áp dụng KTQT trong cách thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong DN, biết cách các DN sẽ góp phần giúp các DN Việt Nam nâng cao hiệu quả hoạt động. thiết kế hệ thống chỉ tiêu đánh giá ngắn hạn và dài hạn trong DN, v.v.... Việc tiến hành nghiên cứu của tác giả nhằm đánh giá tình trạng áp dụng KTQT Thứ năm, các nhân viên kế toán thay vì chú tâm vào lập báo cáo tài chính và trong các DN miền Bắc Việt Nam hiện nay và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các xử lý các vấn đề liên quan đến thuế cần tích cực học tập, nâng cao kiến thức về nhân tố đến việc áp dụng KTQT trong các DN. Trên cơ sở kết quả khảo sát và kết KTQT để có thể hiểu biết và vận dụng thành thục các kỹ thuật KTQT trong việc thu quả nghiên cứu định lượng, nghiên cứu đã chỉ ra rằng tình trạng áp dụng KTQT trong thập, xử lý và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định, các DN miền Bắc Việt Nam vẫn còn tương đối thấp, nhiều DN chưa quan tâm đến tham gia vào các quá trình quản trị góp phần tạo giá trị gia tăng cho DN. KTQT. Các kỹ thuật KTQT truyền thống được áp dụng là chủ yếu. Các kỹ thuật 5.3. Các hạn chế và khuyến nghị cho nghiên cứu tiếp theo KTQT hiện đại vẫn còn ít được áp dụng. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy: Phân 5.3.1. Các hạn chế của nghiên cứu quyền, áp dụng CNTT và trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán là những yếu tố Dữ liệu được thu thập theo phương pháp thuận tiện, chưa thực hiện được thu có tác động đến tình trạng áp dụng các kỹ thuật KTQT trong các DN. thập dữ liệu theo phương pháp ngẫu nhiên phân tầng. Các dữ liệu thu thập chủ yếu Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số khuyến nghị đối với các DN tập trung ở Hà Nội, chưa phân tán đều ở các địa phương thuộc miền Bắc Việt Nam. nhằm tăng cường tình trạng áp dụng KTQT trong các DN. Đồng thời dựa trên hạn Người trả lời có thể chưa hiểu hết các câu hỏi hoặc trả lời không đúng với thực tế. chế của nghiên cứu để đưa ra một số hướng nghiên cứu trong tương lai. Khó khăn trong việc thu thập dữ liệu cũng như tiếp cận với các công trình nghiên cứu trước đó nên việc thu thập các tài liệu chưa đầy đủ cũng phần nào hạn chế kết quả nghiên cứu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2