intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái để xác định công thức luân canh trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

89
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu mô phỏng quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất một số cây trồng chính phù hợp với các điều kiện khí hậu, thuỷ văn trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long; Thử nghiệm áp dụng các thông tin khí hậu, khí hậu nông nghiệp, kinh tế để thiết lập và đánh giá nhanh các công thức luân canh trên đất phù sa trung 3 tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái để xác định công thức luân canh trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> ----------------------<br /> <br /> Công trình hoàn thành tại:<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> NGÔ TIỀN GIANG<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG THÁI<br /> ĐỂ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC LUÂN CANH<br /> TRÊN ĐẤT PHÙ SA TRUNG TÍNH ÍT CHUA<br /> ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG<br /> <br /> 1. PGS.TS ĐOÀN VĂN ĐIẾM<br /> 2. PGS.TS NGUYỄN VĂN VIẾT<br /> <br /> Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Văn Cường.<br /> <br /> Khoa Nông học, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> <br /> Phản biện 2: PGS.TS. Trần Hồng Thái<br /> Viện Khoa học KTTV&MT, Bộ TN&MT<br /> <br /> Phản biện 3: TS. Nguyễn Đại Khánh<br /> Chuyên ngành: Trồng trọt<br /> Mã số:<br /> <br /> Trung tâm KTTV Quốc Gia, Bộ TN&MT<br /> <br /> 62.62.01.01<br /> Luận án sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận án cấp Trường<br /> họp tại:<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> Vào hồi<br /> <br /> giờ, ngày<br /> <br /> tháng<br /> <br /> năm<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:<br /> <br /> - Thư viện Quốc gia Việt Nam<br /> - Thư viện Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> HÀ NỘI – 2012<br /> <br /> - Thư viện Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> động sản xuất nông nghiệp như thế nào lại chưa được quan tâm nghiên cứu<br /> <br /> bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và khả<br /> <br /> hệ với thời tiết chưa được chú ý nhiều; (3) Các công thức luân canh cần<br /> <br /> trước mắt và lâu dài” là mục tiêu, chiến lược phát triển nông nghiệp Việt<br /> <br /> hoặc ít phù hợp với điều kiện thị trường; (4) Các công cụ mô phỏng quá<br /> <br /> 1 Tính cấp thiết của đề tài<br /> “Xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại,<br /> <br /> năng cạnh tranh cao, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia cả<br /> Nam đến 2020, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009 [1].<br /> <br /> Ngay từ những năm 1982, với nhiều dự án xây dựng các vùng sinh<br /> <br /> thái nông nghiệp trên thế giới và Đông Nam Á, FAO đã đưa ra nhiều quy<br /> <br /> trình để xác định cơ cấu mùa vụ cây trồng cho từng khu vực cụ thể nhằm<br /> <br /> đạt được các mục đích chủ yếu: (1) Xác định mức độ phù hợp với các điều<br /> <br /> kiện khí hậu từng vùng, nâng cao khả năng khai thác và sử dụng tối đa các<br /> <br /> điều kiện khí hậu thời tiết thuận lợi, giảm thiểu các tác động không thuận<br /> <br /> thoả đáng; (2) Các nghiên cứu đơn lẻ cho từng cây trồng cụ thể đã được<br /> quan tâm nhiều nhưng việc xây dựng tổ hợp các cây trồng trong mối quan<br /> <br /> nhiều thời gian thử nghiệm nên khi đưa ra sản xuất, đôi khi đã không còn<br /> trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất của các cây trồng nông<br /> <br /> nghiệp đã được phát triển mạnh mẽ trên thế giới cho phép giải quyết nhanh<br /> bài toán đó nhưng chưa được tham số hoá trong điều kiện của đồng bằng<br /> <br /> sông Cửu Long (ĐBSCL).<br /> <br /> Để góp phần giải quyết các nội dung trên, chúng tôi thực hiện đề tài<br /> <br /> “Nghiên cứu ứng dụng mô hình động thái để xác định công thức luân canh<br /> <br /> trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long”.<br /> <br /> lợi trong từng vụ; (2) Khai thác tối đa lợi thế của các loại đất ở từng vùng;<br /> (3) Bảo đảm đạt hiệu quả kinh tế cao hơn với từng mức đầu tư cho từng cơ<br /> <br /> 2 Mục đích và yêu cầu nghiên cứu<br /> 2.1 Mục đích của đề tài<br /> <br /> phát triển bền vững. FAO, 2006 [51]<br /> <br /> một số cây trồng chính phù hợp với các điều kiện khí hậu, thuỷ văn trên đất<br /> <br /> cấu luân canh trên từng vùng đất cụ thể; (4) Bảo đảm một nền nông nghiệp<br /> <br /> Để đạt được 4 mục tiêu trên, từng vùng phải xây dựng được cơ cấu<br /> <br /> luân canh cây trồng hợp lý.<br /> <br /> Cơ cấu cây trồng được hình thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã<br /> <br /> hội cụ thể và vận động theo thời gian. Một cơ cấu cây trồng hợp lý phải phù<br /> <br /> hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, thể hiện tính hiệu quả mối quan<br /> <br /> hệ giữa các cây trồng được bố trí trên đồng ruộng, làm cho sản xuất ngành<br /> <br /> - Mô phỏng quá trình sinh trưởng, phát triển và hình thành năng suất<br /> <br /> phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long;<br /> <br /> - Thử nghiệm áp dụng các thông tin khí hậu, khí hậu nông nghiệp, kinh<br /> <br /> tế để thiết lập và đánh giá nhanh các công thức luân canh cho trên đất phù<br /> sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long.<br /> 2.2 Yêu cầu của đề tài<br /> <br /> - Xác định và chính xác hoá các tham số của mô hình động thái hình<br /> <br /> trồng trọt phát triển toàn diện, mạnh mẽ vững chắc theo hướng sản xuất<br /> <br /> thành năng suất một số cây trồng chính (lúa, ngô, đậu tương) trên trên đất<br /> <br /> Lý Nhạc và cộng sự, 1987 [24], Đào Thế Tuấn, 1989 [39].<br /> Cùng với đề xuất cơ cấu cây trồng cần hoàn thiện các phương pháp,<br /> <br /> - Ứng dụng mô hình động thái hình thành năng suất cây trồng để đánh<br /> giá và xác định công thức luân canh lấy lúa làm nền kèm theo các hiệu quả<br /> <br /> gian thử nghiệm để đưa ra được các công thức luân canh phù hợp. Từ đó<br /> <br /> 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br /> <br /> thâm canh gắn với đa canh, sản xuất hàng hoá và có hiệu quả kinh tế cao,<br /> <br /> công cụ tính toán cho phép sử dụng tối đa các nguồn thông tin, rút ngắn thời<br /> <br /> cho thấy một số hạn chế cần phải giải quyết: (1) Trong nghiên cứu xác định<br /> <br /> công thức luân canh, thời vụ gieo trồng đã chú ý đến khí hậu nhưng những<br /> biến động hàng năm của điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hưởng đến hoạt<br /> <br /> phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long;<br /> <br /> kinh tế trên đất phù sa trung tính ít chua đồng bằng sông Cửu Long.<br /> 3.1 Ý nghĩa khoa học<br /> <br /> Đánh giá tác động của điều kiện khí hậu thời tiết đến sinh trưởng, phát<br /> <br /> triển và hình thành năng suất cây trồng không chỉ dựa trên đơn lẻ từng yếu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> tố mà là đánh giá tác động tổng hợp các yếu tố. Đề tài là cơ sở khoa học<br /> <br /> 5 Điểm mới của luận án<br /> <br /> các điều kiện thuận lợi, bất thuận của từng vùng nhằm phát huy thế mạnh,<br /> <br /> chua ĐBSCL trong mối quan hệ đất - khí hậu - cây trồng theo từng bước<br /> <br /> chứng minh tác động của điều kiện ngoại cảnh mang tính tổng hợp.<br /> Xây dựng cơ cấu gieo trồng, công thức luân canh phải nắm bắt được<br /> <br /> - Sử dụng công cụ toán học mô phỏng quá trình sinh trưởng, phát triển<br /> và hình thành năng suất một số cây trồng chính trên đất phù sa trung tính ít<br /> <br /> giảm thiểu rủi ro trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả<br /> <br /> thời gian (mô hình động thái);<br /> <br /> canh phù hợp với các điều kiện khí hậu của vùng.<br /> <br /> các công thức luân canh lấy lúa làm nền trên đất phù sa trung tính ít chua<br /> <br /> đầy đủ cơ sở khoa học để đánh giá tác động của các dao động, biến đổi khí<br /> <br /> 6. Cấu trúc của luận án<br /> <br /> kinh tế cao nhất. Đề tài là dẫn liệu khoa học về việc xác định công thức luân<br /> <br /> Kết quả nghiên cứu của đề tài là phương pháp, công cụ cho phép có<br /> <br /> hậu đến trồng trọt khu vực đồng bằng sông Cửu Long.<br /> <br /> - Ứng dụng mô hình động thái hình thành năng suất cây trồng xác định<br /> <br /> ĐBSCL trong mối quan hệ thời tiết khí hậu - cây trồng và hiệu quả kinh tế.<br /> <br /> Luận án được trình bày trên 136 trang; phần mở đầu: 4 trang; chương<br /> <br /> 3.2 Ý nghĩa thực tiễn<br /> <br /> 1: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài: 32 trang; chương 2: Đối<br /> <br /> trồng, cho phép xác định được ngay các công thức luân canh thích hợp.<br /> <br /> nghiên cứu và thảo luận: 72 trang; chương 4 : kết luận và đề nghị: 2 trang;<br /> <br /> Bằng mô hình toán, trên cơ sở các thông tin khí hậu - đất đai - cây<br /> <br /> Điều này sẽ có ý nghĩa rất lớn cho các nhà quản lý chỉ đạo sản xuất nông<br /> nghiệp và người nông dân, tuỳ theo điều kiện (đầu tư, giá cả...) mà ngay từ<br /> <br /> đầu vụ có thể chọn lựa được công thức luân canh phù hợp.<br /> <br /> Kết quả của đề tài sẽ góp phần ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất<br /> <br /> nông nghiệp, phát huy lợi thế của vùng phù sa trung tính ít chua ĐBSCL<br /> nhằm từng bước nâng cao, ổn định đời sống cho người nông dân.<br /> 4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài<br /> <br /> (1) Đề tài tiến hành nghiên cứu trên 3 cây trồng chính: lúa, ngô, đậu<br /> <br /> tương trong các công thức luân canh lấy lúa làm nền trên đất phù sa trung<br /> tính ít chua ở ĐBSCL (vùng ven sông Tiền - sông Hậu, khu vực không chịu<br /> <br /> tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu: 16 trang; chương 3: Kết quả<br /> Phần tài liệu tham khảo gồm 47 tài liệu tiếng Việt, 17 tài liệu tiếng Anh và<br /> 20 tài liệu tiếng Nga. Số liệu được trình bày trên 48 bảng biểu, 33 hình vẽ.<br /> CHƯƠNG 1<br /> <br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI<br /> <br /> 1.1 Cơ cấu cây trồng<br /> <br /> 1.1.1 Cơ cấu cây trồng<br /> <br /> Hệ thống cây trồng là hoạt động sản xuất cây trồng trong nông trại bao<br /> <br /> gồm tất cả các hợp phần cần có để sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối<br /> <br /> quan hệ giữa chúng với môi trường. Do đặc tính sinh học của cây trồng và<br /> <br /> ảnh hưởng của lũ và triều); (2) Các tham số được xác định thông qua các<br /> <br /> môi trường luôn biến đổi nên chúng mang tính động. Vì vậy, khi nghiên cứu<br /> <br /> nghiệp Trà Nóc, Cần Thơ. (3) Kiểm nghiệm tính phù hợp của mô hình bằng<br /> số liệu không phụ thuộc thông qua kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm<br /> <br /> việc làm thường xuyên để tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế, giải pháp<br /> khắc phục để chuyển đổi hệ thống cây trồng, Đào Thế Tuấn, 1984 [38].<br /> <br /> quan trắc thực nghiệm thường xuyên của Trạm Khí tượng Thuỷ văn Nông<br /> <br /> hệ thống cây trồng không chỉ dừng lại ở một không gian và thời gian mà là<br /> <br /> giống, sản phẩm cây trồng và phân bón của Cục Trồng trọt, Bộ Nông<br /> <br /> 1.1.2 Nghiên cứu phát triển cơ cấu cây trồng trên thế giới và Việt Nam<br /> <br /> 12 giống đậu tương tại Ô Môn, Cần Thơ. (4) Các tính toán liên quan đến<br /> <br /> thuật như: trồng xen, trồng gối, thâm canh tăng vụ, tưới nước... đã được đề<br /> <br /> khuyến nông) với giá cố định..<br /> <br /> canh tác về lúa, lạc, đậu đỗ, ngô,... ra đời đã góp phần đáng kể vào việc<br /> <br /> nghiệp và Phát triển nông thôn từ năm 2007 đến 2010; kết quả thí nghiệm<br /> <br /> hiệu quả kinh tế được xác định trên cơ sở mức đầu tư (theo định mức<br /> <br /> Nghiên cứu hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng và các biện pháp kỹ<br /> <br /> cập từ lâu. Ở Việt Nam, hàng loạt các giống cây trồng và biện pháp kỹ thuật<br /> <br /> 5<br /> nâng cao năng suất, sản lượng. Song song với xây dựng mô hình cơ cấu cây<br /> trồng cần phải hoàn thiện các phương pháp, công cụ tính toán để có thể đưa<br /> ra các công thức luân canh, giảm bớt thời gian thử nghiệm, sử dụng tối đa<br /> các nguồn thông tin để có được những mùa vụ bền vững.<br /> <br /> 1.2 Nghiên cứu mô hình mô phỏng trên thế giới và trong nước<br /> <br /> Với mục tiêu định lượng hoá ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến<br /> <br /> năng suất cây trồng, đã khởi thảo hàng loạt những mô hình toán như mô<br /> <br /> hình thống kê, mô hình động thái - thống kê. Mô hình hoá quá trình hình<br /> <br /> thành năng suất cây trồng được tiến hành bằng 2 cách: mô hình thực nghiệm<br /> <br /> 6<br /> phần lãnh thổ phía Bắc với độ chính xác cao. Tuy nhiên, việc áp dụng mô<br /> <br /> hình động thái xác định cơ cấu luân canh cây trồng vùng đất phù sa trung<br /> tính ít chua ĐBSCL cho đến nay chưa có công trình nào hay một tác giả nào<br /> <br /> nghiên cứu ứng dụng. Cho nên đây là vấn đề nghiên cứu đầu tiên và rất cần<br /> thiết cho sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL.<br /> <br /> CHƯƠNG 2<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> và mô hình lý thuyết. Các tiến bộ trong mô tả bộ gen thực vật, sự hiểu biết<br /> <br /> 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 3 cây trồng chính (lúa, ngô, đậu tương).<br /> <br /> hiện một cuộc cải tổ cần thiết về cách thức mô phỏng phản ứng của cây<br /> <br /> trung tính ít chua ĐBSCL; (2) Nghiên cứu xác định các tham số khí hậu -<br /> <br /> về quá trình tăng trưởng và phát triển đã cho phép các nhà mô hình hoá thực<br /> <br /> trồng. White và Hoogenboom đã xác định sáu mức độ chi tiết di truyền<br /> <br /> trong các mô hình mô phỏng cây trồng: (1) Mô hình chung, không tham<br /> khảo đến loài; (2) Mô hình cụ thể loài không tham khảo về kiểu di truyền;<br /> (3) Khác biệt di truyền đại diện bằng thông số cụ thể; (4) Khác biệt di<br /> truyền đại diện bởi các alen cụ thể, phản ứng của gen thể hiện thông qua mô<br /> <br /> hình tuyến tính; (5) Di truyền khác biệt đại diện bởi các kiểu gen, mô phỏng<br /> <br /> dựa trên quy định về biểu hiện kiểu gen, các phản ứng của kiểu gen và môi<br /> <br /> trường; (6) Di truyền khác biệt đại diện bởi các kiểu gen, phản ứng gen và<br /> môi trường được mô phỏng ở mức độ tương tác cao.<br /> <br /> Mô hình cây trồng và phân tích hệ thống đã trở thành công cụ quan<br /> <br /> 2.2 Nội dung thực hiện: (1) Đánh giá điều kiện tự nhiên vùng đất phù sa<br /> <br /> đất - cây trồng ở vùng đất phù sa trung tính ít chua ĐBSCL; (3) Xác định<br /> <br /> các tham số của mô hình động thái; (4) Thực nghiệm số lựa chọn và đánh<br /> <br /> giá hiệu quả kinh tế các công thức luân canh vùng đất phù sa trung tính ít<br /> chua ĐBSCL;<br /> <br /> 2.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu<br /> <br /> 2.3.1 Địa điểm: (1) Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Nông nghiệp; (2)<br /> <br /> Trạm Thực nghiệm Khí tượng Thuỷ văn Nông nghiệp Trà Nóc - Cần Thơ,<br /> Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường.<br /> 2.3.2 Thời gian: 2006 - 2010<br /> <br /> 2.4 Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> trọng trong nghiên cứu nông nghiệp hiện đại. Mô hình tổng hợp những hiểu<br /> <br /> 2.4.1 Điều tra, phân tích điều kiện tự nhiên với sản xuất nông nghiệp<br /> <br /> kiện ngoại cảnh bằng các phương trình toán học. Khi một mô hình được xác<br /> <br /> bằng sông Cửu Long. Phân tích, đánh giá mối quan hệ của cơ cấu cây trồng,<br /> <br /> biết của con người về các quá trình sinh lý, sinh thái, ảnh hưởng của điều<br /> nhận, nó sẽ giúp phân tích và giải thích thí nghiệm. Mục tiêu của mô hình<br /> mô phỏng còn hướng tới việc tối ưu hóa hệ thống sản xuất, giảm thiểu các<br /> tác động tiêu cực đến môi trường, Hodges T. và cộng sự, 1992 [55].<br /> <br /> Điều tra thu thập và phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên vùng đồng<br /> <br /> công thức luân canh với điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đất đai.<br /> <br /> 2.4.2 Bố trí thí nghiệm<br /> <br /> Các thí nghiệm thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Khí tượng Thuỷ văn<br /> <br /> Ở Việt Nam, từ những năm 1980 đã bắt đầu tiệm cận với các mô hình<br /> <br /> Nông nghiệp Trà Nóc, bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB), 3 lần nhắc<br /> <br /> quan tâm nghiên cứu nhiều. Các mô hình này hiện đang được dùng trong<br /> <br /> 2.4.2.1 Thí nghiệm trên lúa: Thí nghiệm trên lúa được bố trí trong các vụ<br /> đông xuân, xuân hè và hè thu qua các năm 2000, 2001, 2002 và 2003.<br /> <br /> dự báo năng suất cây trồng, trong đó mô hình động thái đã và đang được<br /> <br /> đánh giá điều kiện khí tượng nông nghiệp (KTNN), tính toán năng suất ở<br /> <br /> lại. Quy trình chăm sóc theo khuyến nông Cần Thơ.<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 2.4.2.2 Thí nghiệm trên đậu tương, ngô: Thí nghiệm xác định các hệ số của<br /> <br /> hình thông qua các số liệu điều tra khảo sát, thu thập từ các nghiên cứu thí<br /> <br /> Bảng 2.1. Giống và thời vụ gieo trồng lúa<br /> <br /> phân bón từ năm 2008 đến 2010; (2) Kết quả nghiên cứu khảo nghiệm các<br /> <br /> mô hình động thái được bố trí trong các vụ xuân hè và hè thu qua các năm<br /> 2004, 2005.<br /> Giống<br /> Ngày gieo<br /> Vụ đông xuân<br /> IR 64<br /> OMCS 2000 16/11/1999<br /> IR 64<br /> OM 21<br /> 2/12/2000<br /> OM 1490<br /> IR 64<br /> 6/12/2001<br /> OM 2492<br /> <br /> Giống<br /> Ngày gieo<br /> Vụ xuân hè<br /> IR64<br /> OMCS 2000 20/3/2001<br /> IR64<br /> OM21<br /> 3/4/2002<br /> OM1490<br /> IR64<br /> 24/3/2003<br /> OM 2492<br /> <br /> Giống<br /> Ngày gieo<br /> Vụ hè thu<br /> IR64<br /> OM2000 15/7/2001<br /> IR64<br /> OM21<br /> 19/7/2002<br /> OM1490<br /> OM21<br /> 4/7/2003<br /> OM1490<br /> <br /> Bảng 2.2. Giống và thời vụ gieo trồng đậu tương, ngô<br /> Đậu tương<br /> <br /> Giống<br /> MTĐ - 176<br /> HL 203<br /> MTĐ - 176<br /> HL 203<br /> <br /> Ngày gieo<br /> xuân hè<br /> 21/3/04<br /> 14/3/05<br /> <br /> 2.4.2.3 Các chỉ tiêu theo dõi<br /> <br /> 15/7/04<br /> 20/7/05<br /> <br /> Giống<br /> DK888<br /> LVN10<br /> DK888<br /> LVN10<br /> <br /> Ngày gieo<br /> xuân hè<br /> <br /> Ngày gieo<br /> hè thu<br /> <br /> 15/3/04<br /> <br /> 15/7/04<br /> <br /> 10/3/05<br /> <br /> 20/7/05<br /> <br /> (1) Quan trắc các yếu tố khí tượng bề mặt tại vườn khí tượng; (2)<br /> <br /> Quan trắc sinh học tiến hành theo Quy phạm quan trắc khí tượng Nông<br /> <br /> nghiệp [2]; (3) Cân sấy sinh khối và đo các yếu tố tiểu khí hậu đồng ruộng.<br /> <br /> 2.4.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu<br /> <br /> Phân tích phương sai (ANOVA) được thực hiện bằng chương trình<br /> IRRISTAT 5.0; đánh giá mức độ chính xác của các tham số trong mô hình<br /> <br /> động thái, tác giả sử dụng phương pháp tính sai số của tác giả Nguyễn Văn<br /> <br /> Viết, 1986 [40]:<br /> <br /> (Y − YTh )  × 100<br /> Sy =  t<br /> <br /> YTh <br /> <br /> <br /> <br /> giống lúa và cây trồng cạn của Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long trong<br /> <br /> các năm 2006, 2007; (3) Kết quả nghiên cứu đặc điểm các giống đậu nành<br /> <br /> tại huyện Ô Môn, Thành phố Cần Thơ trong năm 2008-2009 của Trường<br /> <br /> Đại học Nông lâm TP. Hồ Chí Minh.<br /> <br /> 2.4.4 Xác định công thức luân canh<br /> <br /> Sản xuất lúa ở ĐBSCL phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nước. Đề tài sử<br /> <br /> dụng chỉ tiêu về mùa mưa, triều để xác định vụ gieo trồng lúa chính. Dựa<br /> <br /> trên vụ lúa chính đó, xem xét bố trí các cây trồng sau như thế nào để có<br /> <br /> công thức luân canh cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn cả.<br /> <br /> Ngô<br /> Ngày gieo<br /> hè thu<br /> <br /> nghiệm về giống bao gồm: (1) Các thí nghiệm về khảo nghiệm lúa, ngô năm<br /> từ các kết quả khảo nghiệm, kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và<br /> <br /> Để đo lường hiệu quả kinh tế của mỗi vụ sản xuất, các chỉ số dưới đây<br /> được tính toán theo công thức tương ứng. Các chỉ số là tổng của các vụ sản<br /> xuất trong các công thức.<br /> -<br /> <br /> -<br /> <br /> Chi phí: Tổng các chi phí sản xuất bao gồm cả công lao động<br /> <br /> Tổng thu = Tổng sản phẩm × giá<br /> <br /> Lãi thuần = Tổng thu - Chi phí<br /> <br /> 2.4.5 Cấu trúc mô hình động<br /> thái<br /> <br /> Mô hình quá trình hình<br /> <br /> thành sinh khối, năng suất của<br /> <br /> cây trồng bao gồm mô tả định<br /> <br /> lượng những quá trình quang<br /> <br /> hợp, hô hấp, sinh trưởng, chế<br /> độ nhiệt và ẩm của cây trồng.<br /> <br /> Trong đó: Sy: Sai số của giá trị tính toán so với số<br /> <br /> 2.4.5.1 Mô hình quá trình<br /> <br /> liệu thực (%), YT: Giá trị tính toán của các tham<br /> số, YTh: Giá trị thực tế của các tham số.<br /> <br /> Mô tả toán học quá trình<br /> <br /> Trên cơ sở bộ tham số đã được xác định và chính xác hoá với số liệu<br /> <br /> phụ thuộc (các năm thí nghiệm), tiến hành đánh giá tính phù hợp của mô<br /> <br /> quang hợp và hô hấp<br /> <br /> quang hợp cho cây trồng một<br /> <br /> năm sử dụng công thức thực<br /> <br /> Hình 2.2. Sơ đồ mô tả cấu trúc mô hình<br /> động thái<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2