intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá đa dạng di truyền và phát triển kỹ thuật chẩn đoán virus lúa lùn sọc đen Phương Nam ở Việt Nam

Chia sẻ: Cogacoga Cogacoga | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: đánh giá đa dạng di truyền Virus lúa lùn sọc đen Phương Nam ở các vùng sinh thái trồng lúa khác nhau của Việt Nam dựa trên kết quả giải trình tự phân đoạn S7, S9 và S10, phát triển kỹ thuật chẩn đoán Virus lúa lùn sọc đen Phương Nam ở Việt Nam bằng kỹ thuật RT-PCR và ELISA. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đánh giá đa dạng di truyền và phát triển kỹ thuật chẩn đoán virus lúa lùn sọc đen Phương Nam ở Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT<br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> ĐỖ THỊ HẠNH<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ<br /> PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN VIRUS<br /> LÚA LÙN SỌC ĐEN PHƢƠNG NAM Ở VIỆT NAM<br /> <br /> Chuyên ngành: Công nghệ sinh học<br /> Mã số<br /> <br /> : 62 42 02 01<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> Hà Nội – 2017<br /> 1<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại:<br /> VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:<br /> Thầy hƣớng dẫn 1: PGS.TS. Phạm Xuân Hội<br /> Thầy hƣớng dẫn 2: PGS.TS. Hà Viết Cƣờng<br /> <br /> Phản biện 1: ……………………………<br /> Phản biện 2:…………………………….<br /> Phản biện 3:…………………………….<br /> <br /> Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà<br /> nƣớc họp tại:Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam<br /> Vào hồi<br /> giờ<br /> ngày<br /> tháng<br /> năm 2017<br /> <br /> -<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận án tại thƣ viện:<br /> Thƣ viện Quốc gia Việt Nam<br /> Thƣ viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam<br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của tề tài<br /> Việt Nam là quốc gia trồng lúa và là một trong các nƣớc xuất<br /> khẩu lúa hàng đầu thế giới. Sản xuất lúa có vai trò cực kỳ quan trọng<br /> đối với khoảng 70% dân số nông nghiệp và an ninh lƣơng thực của<br /> đất nƣớc. Virus là một trong những tác nhân gây bệnh nguy hiểm<br /> nhất và là nguyên nhân chính làm cho sản lƣợng lúa không ổn định<br /> và tình trạng mất an ninh lƣơng thực. Dịch bệnh vius mỗi khi xảy ra<br /> thƣờng để lại những hậu quả nghiêm trọng, xảy ra luân phiên và tái<br /> bùng phát dịch sau một khoảng thời gian nhất định.<br /> Virus lúa lùn sọc đen Phƣơng Nam (Southern rice black-streaked<br /> dwarf virus-SRBSDV)gây bệnh lúa lùn sọc đen đƣợc phát hiện lần<br /> đầu tiên vào năm 2001 tại các vùng trồng lúa thuộc tỉnh Quảng<br /> Đông, phía Nam Trung Quốc. Virus này là thành viên mới thuộc<br /> nhóm Fijivirus-2, họ Reoviridae. Triệu chứng chủ yếu của cây lúa<br /> nhiễm bệnh thƣờng thấy là cây lúa tƣơng đối thấp lùn, lá xanh đậm,<br /> lá bị xoăn ở đầu lá hoặc toàn bộ lá, rách mép lá và đặc biệt có những<br /> u sáp màu trắng đến đen chạy dọc các đƣờng gân ở mặt sau lá, bẹ lá<br /> hoặc các đốt thân. Bệnh chủ yếu nhiễm trên các cây thuộc dạng thực<br /> vật thân cỏ nhƣ: lúa, ngô, cỏ. Môi giới truyền bệnh của SRBSDV là<br /> rầy lƣng trắng và rầy nâu nhỏ nhƣng chỉ có rầy lƣng trắng mới có khả<br /> năng truyền SRBSDV từ lúa sang ngô. Hệ gen virus có chiều dài<br /> 29124 bp, gồm 10 phân đoạn RNA sợi đôi có kích thƣớc từ 1,8 đến<br /> 4,5 kb và đƣợc đặt tên theo thứ tự từ S1 đến S10 nhƣng hầu hết đều<br /> chƣa đƣợc xác định chức năng. Dựa vào mức độ bảo thủ protein,<br /> phân đoạn S9 và S10 có mức độ bảo thủ cao, mã hóa cho protein vỏ<br /> 1<br /> <br /> của virus, do vậy thích hợp để nghiên cứu chẩn đoán. Phân đoạn S7<br /> cũng có mức bảo thủ cao và mã hóa protein P7.1 có vai trò quan<br /> trọng trong tiến hóa, do vậy thích hợp để nghiên cứu mức độ biến<br /> động trong quần thể virus.<br /> Ở Việt Nam, dịch bệnh lúa lùn sọc đen đƣợc phát hiện thấy lần<br /> đầu tiên trên lúa mùa năm 2009 tại 20 tỉnh miền Bắc và miền Trung<br /> với diện tích lúa nhiễm bệnh lên tới 42.000 ha. Vì là virus mới và lần<br /> đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam nên công tác chẩn đoán gặp rất nhiều<br /> khó khăn. Hai kỹ thuật chẩn đoán bệnh virus hiện đại và phổ biến<br /> nhất hiện nay là kỹ thuật RT-PCR và E IS . Trong khi kỹ thuật<br /> chẩn đoán bằng RT-PCR cho kết quả có độ chính xác cao thì kỹ thuật<br /> chẩn đoán bằng ELISA cho kết quả tƣơng đối chính xác, kỹ thuật<br /> đơn giản, giá thành rẻ nên rất phù hợp với điều kiện Việt Nam. Tuy<br /> nhiên, do chƣa có kháng thể đặc hiệu nên việc chẩn đoán cây bị<br /> nhiễm SRBSDV đều đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp RT-PCR sử<br /> dụng cặp mồi từ Trung Quốc hoặc tự thiết kế dựa trên trình tự phân<br /> đoạn S10 của một số mẫu bệnh. Ngoài ra, các virus thực vật vốn có<br /> tốc độ đột biến rất cao do đặc tính mắc lỗi sao mã của enzyme RdRP<br /> (RNA dependent RNA polymerase) của virus, sự thay đổi nhanh<br /> chóng các lực tiến hóa nhƣ ký chủ và vector cũng nhƣ bản chất bộ<br /> gen phân đoạn nên khả năng hình thành các chủng/loài virus mới rất<br /> cao. Cho đến nay, chúng ta vẫn chƣa có một nghiên cứu nào về đánh<br /> giá đa dạng di truyền SRBSDV gây bệnh ở các vùng sinh thái trồng<br /> lúa khác nhau ở Việt Nam cũng nhƣ nghiên cứu chuẩn hóa quy trình<br /> chẩn đoán SRBSDV. Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề<br /> tài: “Đánh giá đa dạng di truyền và phát triển kỹ thuật chẩn đoán<br /> virus lúa lùn sọc đen Phương Nam ở Việt Nam”.<br /> 2<br /> <br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu<br /> - Đánh giá đa dạng di truyền SRBSDV ở các vùng sinh thái trồng<br /> lúa khác nhau của Việt Nam dựa trên kết quả giải trình tự phân<br /> đoạn S7, S9 và S10.<br /> - Phát triển kỹ thuật chẩn đoán SRBSDV ở Việt Nam bằng kỹ<br /> thuật RT-PCR và ELISA.<br /> 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> Đối tượng<br /> - Các mẫu virus lúa lùn sọc đen Phƣơng Nam ở Việt Nam.<br /> - Các mẫu lúa nhiễm bệnh, sạch bệnh và các mẫu rầy nhiễm, sạch<br /> virus lúa lùn sọc đen Phƣơng Nam<br /> Nội dung<br /> - Phân lập, giải trình tự ba phân đoạn S7, S9, S10 của 13 mẫu<br /> SRBSDV đại diện cho các vùng sinh thái ở Việt Nam và đánh<br /> giá đa dạng di truyền.<br /> - Phát triển kỹ thuật chẩn đoán đặc hiệu SRBSDV tại Việt Nam<br /> bằng kỹ thuật RT-PCR.<br /> - Phát triển kỹ thuật chẩn đoán đặc hiệu SRBSDV tại Việt Nam<br /> bằng ELISA.<br /> 4. Tính mới của luận án<br /> Luận án là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu chuyên<br /> sâu và có hệ thống về đa dạng di truyền virus lúa lùn sọc đen phƣơng<br /> Nam và bƣớc đầu chứng minh chủng SRBSDV Việt Nam có quan hệ<br /> di truyền gần gũi hơn với mẫu SRBSDV Quảng Đông.<br /> Luận án đã phát triển thành công kỹ thuật chẩn đoán SRBSDV<br /> bằng RT-PCR cho kết quả chính xác 100% với các mẫu lúa nhiễm<br /> bệnh đã biểu hiện rõ triệu chứng và có thể phát hiện sớm mẫu lúa<br /> nhiễm bệnh chƣa biểu hiện rõ triệu chứng.<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2