intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) qua các thế hệ và sức sản xuất của đời con khi phối với đực Pietrain X Duroc

Chia sẻ: Co Ti Thanh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cơ bản của luận án này là đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS qua các thế hệ. Đánh giá được số lượng và chất lượng tinh ịch của lợn đực giống LRYSMS, năng suất sinh sản của lợn cái LRYSMS qua các thế hệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án tiến sĩ Nông nghiệp: Khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) qua các thế hệ và sức sản xuất của đời con khi phối với đực Pietrain X Duroc

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN CHĂN NUÔI -----***----- NGUYỄN THI HƯƠNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SINH SẢN CỦA LỢN LANDRACE X (YORKSHIRE X VCN-MS15) QUA CÁC THẾ HỆ VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA ĐỜI CON KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIETRAIN X DUROC CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 9.62. 01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI, 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: Viện Chăn nuôi Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS.Lê Đình Phùng 2. TS. Phạm Sỹ Tiệp PGS. TS. Lê Đình Phùng TS. Phạm Sỹ Tiệp Phản biện 1: ................................... Phản biện 2: ................................... Phản biện 3: ................................... Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá Luận án cấp Viện họp tại Viện Chăn nuôi vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2018. Có thể tìm hiểu Luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Chăn nuôi
  3. Chương I ỞĐ U 1.1. T nh hi i Trên thế giới, giống lợn Meishan là giống lợn siêu sinh sản, nổi tiếng về tính mắn đẻ và đẻ nhiều con. Lợn Meishan đẻ nhiều con hơn so với các giống lợn trắng của Châu Âu, tuy nhiên nhược điểm của lợn Meishan là khả năng tăng trưởng chưa cao và tỷ lệ nạc thấp (Haley và cs, 1993). Năm 2010, Trung tâm nghiên cứu lợn Thụy Phương - Viện Chăn nuôi nuôi khảo nghiệm đàn lợn có nguồn gen Meishan, kết quả cho thấy khả năng sinh sản của giống lợn này ưu việt hơn giống lợn Móng Cái ở nước ta (Phạm Duy Phẩm và cs., 2011). Giống lợn này đ được công nhận là giống mới với tên gọi VCN-MS1 và được ph p sản uất, kinh oanh ở Việt Nam (Thông tư 18/2014/TT-BNNPTNT). Trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu lai tạo một số dòng lợn chuyên hóa năng suất cao phù hợp chăn nuôi công nghiệp khu vực phía Bắc”, Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương đ tạo được nhóm lợn Lan race (Yorkshire VCN-MS1 ), ký hiệu là LRYSMS, nhóm lợn này được tạo ra nhằm tận ụng ảnh hưởng bổ sung và ưu thế lai giữa các giống lợn thuộc òng cái Lan race, Yorkshire có khả năng sinh trưởng, sinh sản cao, năng suất, chất lượng thịt tốt và lợn VCN- MS1 có khả năng siêu sinh sản. Để đánh giá khả năng sản uất của lợn lai LRYSMS và từng bước ổn định về i truyền, trong tương lai tạo thành òng cái phục vụ cho chăn nuôi công nghiệp, tôi tiến hành đánh giá khả năng sinh trưởng, sinh sản của lợn LRYSMS qua các thế hệ, đồng thời thử nghiệm đánh 3
  4. giá khả năng sản uất của lợn LRYSMS khi phối với lợn đực PietrainxDuroc, ký hiệu là PiDu. 1.2. iêu nghiên u i - Đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS qua các thế hệ. - Đánh giá được số lượng và chất lượng tinh ịch của lợn đực giống LRYSMS, năng suất sinh sản của lợn cái LRYSMS qua các thế hệ. - Thử nghiệm đánh giá được khả năng sản uất của lợn LRYSMS khi phối với lợn đực PiDu. 1.3. T nh i i - Lần đầu tiên đánh giá được một cách tương đối toàn iện và có hệ thống về khả năng sản uất của lợn LRYSMS góp phần chủ động nguồn giống lợn nái có sức sinh sản cao để sản uất lợn lai nuôi thịt có năng suất và chất lượng thịt cao. - Đánh giá được khả năng sinh sản của lợn cái LRYSMS khi phối với lợn đực PiDu, đồng thời ác định được khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của lợn lai PiDu LRYSMS. 1.4. ngh h h v h i n u n n Luận án cung cấp tư liệu khoa học về khả năng sản uất của lợn LRYSMS cũng như con lai thương phẩm giữa lợn đực PiDu với lợn cái LRYSMS. Các tư liệu này được ùng trong nghiên cứu và giảng ạy về lĩnh vực chăn nuôi lợn, chọn tạo giống vật nuôi cho các Trường, Viện nghiên cứu về chăn nuôi. Đề tài đ tạo ra lợn LRYSMS có khả năng sinh trưởng, sinh sản cao và lợn thương phẩm PiDu LRYSMS có khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt cao. ết quả nghiên cứu 4
  5. của đề tài là cơ sở để các cơ quan chuyên môn khuyến cáo người chăn nuôi sử ụng nhóm nái mới LRYSMS vào sản uất nhằm nâng cao năng suất sinh sản của lợn nái cũng như sử ụng lợn lai thương phẩm PiDu LRYSMS có năng suất cao và chất lượng thịt tốt trong chăn nuôi lợn. Chương II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Nâng cao năng suất, chất lượng con giống thông qua lai tạo luôn là yếu tố hàng đầu, then chốt được các nhà nghiên cứu, các tập đoàn chăn nuôi của mọi quốc gia trên thế giới quan tâm. Dòng tổng hợp được tạo ra từ 2 hay nhiều giống. Việc lựa chọn các òng, giống tham gia tạo òng tổng hợp ựa vào đặc điểm của mỗi òng, giống, ảnh hưởng bổ sung và ảnh hưởng của ưu thế lai khi cho giao phối giữa các òng, giống với nhau. Các òng tổng hợp sau khi được tạo ra sẽ được giao phối với nhau trong môi trường cụ thể qua một số thế hệ để uy trì ưu thế lai cũng như các ưu điểm đ được tạo ra. Sau một thời gian thì các òng tổng hợp có thể trở thành một giống mới. Việt Nam đ có nhiều công trình nghiên cứu về lai tạo giống lợn như lai kinh tế đơn giản giữa hai giống lợn, lai kinh tế phức tạp có nhiều giống lợn tham gia, lai tạo òng tổng hợp. Trong những năm qua, đ có nhiều thành tựu đạt được trong nghiên cứu sử ụng các lợn đực giống nhập nội để lai với các giống lợn nội hoặc lai tạo giữa các giống nhập nội với nhau nhằm không ngừng cải thiện năng suất, chất lượng đàn lợn thương phẩm và hiệu quả sản uất cho người chăn nuôi. Việc tạo òng, 5
  6. giống mới ở nước ta đ được quan tâm từ lâu. Tuy nhiên, cho đến nay các òng, giống mà chúng ta tạo ra chưa đáp ứng tốt được trong sản uất. Nguồn gen lợn Meishan nuôi tại Việt Nam được đánh giá là có khả năng sinh sản cao. Việc sử ụng nguồn gen lợn Meishan và các giống lợn thuộc òng cái Lan race, Yorkshire tạo tổ hợp nái lai LRYSMS nhằm chọn lọc và ổn định để tạo thành òng cái tổng hợp có năng suất sinh sản cao, có khả năng tạo lợn thương phẩm với năng suất thịt cao chất lượng thịt tốt là hướng đi đúng đắn và cần thiết. Chương III KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA LỢN LRYS S QUA CÁC THẾ HỆ 3.1. Đặ v n Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm thịt lợn trong bối cảnh toàn cầu và khu vực hóa, việc tạo ra các òng cái tổng hợp có năng suất sinh sản cao và có khả năng phối hợp với các đực giống cuối cùng sản uất lợn thương phẩm có năng suất thịt cao và chất lượng thịt tốt phục vụ cho chăn nuôi lợn công nghiệp là rất cần thiết. Trong khuôn khổ đề tài ĐTĐL.2012- G/0 , lợn lai Lan race (Yorkshire VCN-MS15), ký hiệu là LRYSMS (thế hệ uất phát) được tạo ra từ 3 nguồn gen có tại Trung tâm lợn Thuỵ Phương. Với mục tiêu chọn lọc và ổn định qua các thế hệ hướng tới tạo òng cái tổng hợp năng suất sinh sản cao. Nghiên cứu này nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS hậu bị từ thế hệ uất phát đến thế hệ 3 là cần thiết. 3.2. V iệu v hương h nghiên u 3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 6
  7. Nghiên cứu được tiến hành trên 400 lợn đực hậu bị (4 thế hệ 100 lợn đực) và 800 lợn cái hậu bị LRYSMS (4 thế hệ 200 lợn cái). 3.2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương-Viện Chăn nuôi. Số liệu về khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS thế hệ uất phát và thế hệ 1 được kế thừa số liệu của cơ sở từ tháng 01/2013 đến tháng 5/2014. Theo dõi và thu thập số liệu về khả năng sinh trưởng của lợn LRYSMS thế hệ 2 và 3 từ tháng 6/2014 đến tháng 2/2016. hối lượng của từng cá thể được ác định tại thời điểm bắt đầu thí nghiệm và kết thúc thí nghiệm bằng cân điện tử Kelba (Ôt-Xtrâylia). Tăng khối lượng/ngày được tính ựa trên bình quân chênh lệch khối lượng của từng cá thể giữa hai thời điểm bắt đầu và kết thúc thí nghiệm trong thời gian thí nghiệm. Dày mỡ lưng và ày cơ thăn được đo tại thời điểm kết thúc thí nghiệm bằng máy đo siêu âm groscan Lvới đầu ò L L 3 0 (ECM, Pháp) ở vị trí ương sườn 3, 4 cuối cùng cách đường sống lưng 6cm trên từng cá thể sống theo phương pháp được mô tả trong nghiên cứu của Youssao và cs. (2002). Dày mỡ lưng và dày cơ thăn được sử ụng để ước tính tỷ lệ nạc bằng phương trình hồi quy được Bộ Nông nghiệp Bỉ khuyến cáo năm 1999. Y = 59,902386 - 1,060750 X1 + 0,229324 X2 [3.1] Trong đó: Y: tỷ lệ nạc ước tính (%); X1: độ ày mỡ lưng, bao gồm a (mm); X2: độ ày cơ thăn (mm) Số liệu thu thập được ử lý bằng phần mềm S S 9.0. Các tham số thống kê bao gồm: số trung bình (Mean), ung lượng 7
  8. mẫu (n) và độ lệch chuẩn (SD). Ảnh hưởng của thế hệ đến các tính trạng nghiên cứu được phân tích phương sai theo mô hình: Yij=µ+Gi+eij [3.2] Yij = tính trạng nghiên cứu; µ=Trung bình quần thể; Gi=ảnh hưởng của thế hệ; eij= ảnh hưởng của ngẫu nhiên 3.3. K u v h u n 3.3.1. Khả năng sinh trưởng của lợn đực LRYSMS qua các thế hệ Tăng khối lượng/ngày của lợn đực LRYSMS được cải thiện từ thế hệ uất phát đến thế hệ 3 là 11, 8%. Tăng khối lượng/ngày của lợn đực LRYSMS ở thế hệ 3 đạt 8,4g cao hơn so với lợn lai 1(Yorkshire x VCN-MS1 ); cao hơn lợn lai Landrace x (Yorkshire x Móng Cái) (Vũ Đình Tôn và Nguyễn Công Oánh, 2010); tương đương với lợn lai PiDu 0 (Landrace x Yorkshire) (Phạm Thị Đào và cs., 2013). Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn đực LRYSMS ao động từ 2,64 kg đến 2,66 kg (P>0,0 ). Lợn LRYSMS có tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hơn hoặc tương đương với một số lợn lai có giống Móng Cái, VCN-MS1 hay các lợn ngoại lai đang được sử ụng tại Việt Nam. Dày mỡ lưng tại điểm P2 của lợn đực LRYSMS có u hướng giảm ần từ thế hệ uất phát đến thế hệ 3 (P
  9. B ng 3.1 Kh năng sinh rưởng ợn LRYS S u h hệ (n=100 n/ h hệ) Th hệ gố Th hệ 1 Th hệ 2 Th hệ 3 Chỉ iêu Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD Tuổi vào T (ngày) 71,4±3,66 71,2±3,17 70,7±3,07 70,3±3,60 Số ngày T (ngày) 111,3a±11,35 b c 106,2 ±10,75 102,4 ±9,91 100,2c±6,84 KL vào KT (kg) 25,16±1,58 24,94±1,12 24,91±1,40 24,94±1,48 L kết thúc T (kg) 102,60±1,32 102,67±2,26 102,72±2,18 102,60±1,31 TKL (g/con/ngày) 697,6c±71,93 741,4b±85,22 766,0ab±68,32 778,4a±55,99 TTTA/kg TKL (kg) 2,66±0,16 2,65±0,15 2,65±0,10 2,64±0,12 DML (mm) 14,20a±0,57 a 14,10 ±0,57 b 13,84 ±0,74 13,59c±0,73 Dày cơ thăn (mm) 50,22±0,95 50,40±3,56 50,51±3,46 50,64±4,43 Tỷ lệ nạc (%) 56,36c±0,61 56,50 ±0,99 56,81 ±1,15 57,10a±1,35 bc ab hi ch : Các giá trị Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  10. 3.3.2. Khả năng sinh trưởng của lợn cái LRYSMS qua 3 thế hệ Tăng khối lượng/ngày trong giai đoạn kiểm tra năng suất của lợn cái LRYSMS thế hệ uất phát, 1, 2, 3 lần lượt là 672,3g; 712,7g; 736,7g; 46,8g. Tăng khối lượng/ngày của lợn cái LRYSMS ở thế hệ 3 đạt 46,8g cao hơn so với lợn lai Duroc (Pietrain Móng Cái) với 6 0,6g (Phùng Thăng Long, 2007); cao hơn lợn lai 3 giống trong đó có ¼ giống VCN- MS1 : lợn Pietrain 1(Duroc x VCN-MS1 ) với g; (Lê Đức Thạo và cs., 201 ). Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn cái LRYSMS qua 3 thế hệ ao động từ 2,66kg đến 2,68kg (P>0,0 ), thấp hơn so với lợn lai 1(Pietrain Móng Cái) với 3,32kg (Phùng Thăng Long và cs., 2003); thấp hơn lợn lai Duroc (Lan race Yorkshire) và Pietrain (Lan race Yorkshire) với lần lượt là 3,05kg và 3kg (Nguyễn Văn Thắng và Đặng Vũ Bình, 2006). Lợn cái LRYSMS có ày mỡ lưng tại điểm P2 ở thế hệ uất phát là cao nhất đạt 14, 1mm và thấp nhất ở thế hệ 3 đạt 14,40mm (P
  11. B ng 3.2 Kh năng sinh rưởng ợn i LRYS S u h hệ (n=200 n / h hệ) Th hệ gố Th hệ 1 Th hệ 2 Th hệ 3 Chỉ iêu Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD c b a Tuổi vào T (ngày) 71,0 ±3,50 72,2 ±2,48 73,5 ±2,34 71,3c±3,72 Số ngày T (ngày) 114,8a±15,18 107,1b±10,18 103,3c±6,06 101,5c±3,23 KL vào KT (kg) 24,65±1,26 24,53±1,14 24,49±1,26 24,64±1,74 L kết thúc T (kg) 100,37±1,11 100,14±1,28 100,3±1,16 100,39±1,68 TKL (g/con/ngày) 672,3c±98,20 712,7b±70,30 736,7a±45,26 746,8a±32,20 TTTA/kg TKL (kg) 2,68±0,84 2,67±0,11 2,66±0,53 2,65±0,43 DML (mm) 14,71a±0,73 14,66ab±0,96 14,47bc±1,01 14,40c±1,06 Dày cơ thăn (mm) 50,03±2,73 50,11±3,13 50,22±3,83 50,34±4,20 Tỷ lệ nạc (%) 55,77b±1,02 55,84b±1,25 56,07ab±1,4 56,17a±1,44 hi ch : Các giá trị Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  12. Chương IV NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN LRYS S QUA CÁC THẾ HỆ 4.1. Đặ v n Các tính trạng sinh sản thường là những tính trạng có hệ số i truyền thấp. Việc nghiên cứu chọn tạo các òng lợn tổng hợp nhờ tận ụng ảnh hưởng bổ sung và ưu thế lai từ các nguồn gen lợn có năng suất sinh sản cao là một hướng nghiên cứu quan trọng. Từ nguồn giống VCN-MS1 (MS) cùng với các giống lợn Yorkshire (YS) và Lan race (LR) có tại Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương, lợn lai Lan race (Yorkshire Meishan), ký hiệu là LRYSMS đ được tạo ra (thế hệ uất phát). Để chọn lọc và từng bước ổn định năng suất sinh sản lợn LRYSMS, hướng tới tạo òng cái tổng hợp ở Việt Nam, lợn LRYSMS được tự giao qua các thế hệ. Nghiên cứu này nhằm đánh giá số lượng và chất lượng tinh ịch, đặc điểm sinh lý sinh ục và năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua các thế hệ. 4.2. V iệu v hương h nghiên u .2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên 200 lợn nái và 40 lợn đực LRYSMS ( 0 nái/thế hệ 4 thế hệ; 10 đực/thế hệ 4 thế hệ). Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm nghiên cứu lợn Thuỵ Phương-Viện Chăn nuôi, trong thời gian từ tháng 4/2013 đến tháng 3/2017. 4.2.2. Phương pháp nghiên cứu Khai thác tinh khi lợn đực đạt từ 12 tháng tuổi trở lên. hai thác tinh ịch bằng cách cho lợn đực nhẩy giá, ụng cụ lấy tinh được vô trùng trước khi lấy. Khai thác tinh ịch vào buổi sáng. 12
  13. Thể tích tinh ịch (V) được ác định bằng cốc đong chia vạch và được tính bằng ml/lần khai thác. Hoạt lực tinh trùng ( ) được ác định bằng số tinh trùng tiến thẳng so với tổng số tinh trùng quan sát trong vi trường của kính hiển vi với độ phóng đại 100 - 300 lần. Hoạt lực tinh trùng nh nhất bằng 0 và lớn nhất bằng 1. Nồng độ tinh trùng (C) được ác định bằng máy ác định nồng độ tinh trùng (SDM của h ng Minitube, Đức), được tính bằng triệu/ml. Tổng số tinh trùng tiến thẳng (V C) được ác định bằng tích của ba chỉ tiêu V, và C được tính bằng tỷ/lần khai thác. Tỷ lệ tinh trùng k hình ( ) được ác định bằng phương pháp nhuộm màu và soi trên kính hiển vi với độ phóng đại 400 - 600 lần. Giá trị pH tinh ịch được đo bằng máy pH (Metter Tole o MP 220). Các tính trạng đánh giá sinh lý phát ục: Tuổi động ục lần đầu (ngày), tuổi phối giống lần đầu (ngày), tuổi đẻ lứa đầu (ngày), khối lượng động ục lần đầu (kg) và khối lượng phối giống lần đầu (kg) được theo õi trên đàn cái hậu bị. Năng suất sinh sản lợn nái được đánh giá thông qua các tính trạng: Số con sơ sinh/ổ (con); số con sơ sinh sống/ổ (con); số con để nuôi/ổ (con); số con cai sữa/ổ (con); số ngày cai sữa (ngày); thời gian phối giống có chửa sau cai sữa (ngày); tỷ lệ sơ sinh sống (%), tỷ lệ sống từ sơ sinh đến cai sữa (%); khối lượng sơ sinh/con (kg); khối lượng cai sữa/con (kg), khối lượng sơ sinh/ổ (kg); khối lượng con cai sữa/ổ (kg) và các tính trạng tổng hợp như khoảng cách lứa đẻ (ngày); hệ số lứa đẻ (lứa/nái/năm); Số con cai sữa/nái/năm(con); khối lượng con cai sữa/nái/năm (kg). Các chỉ tiêu số con: ác định bằng cách đếm tại các thời điểm sơ sinh, để nuôi và cai sữa. hối lượng: được ác định 13
  14. bằng một loại cân thống nhất ở tất cả các lần cân tương ứng tại thời điểm sơ sinh và cai sữa. 4.2.3. Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu đánh giá số lượng và chất lượng tinh ịch của lợn đực được phân tích thống kê với mô hình: yijk = µ + Ti + Bj(Ti)+ eijk [4.1] Trong đó: yijk là giá trị các tính trạng sinh sản; Tj là ảnh hưởng của thế hệ (j=0, 1, 2, 3); Ti là ảnh hưởng của cá thể đực giống trong mỗi thế hệ; eijk là ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên. Số liệu năng suất sinh sản của lợn nái được phân tích thống kê với mô hình: yijk = µ + Li + Tj + eijk [4.2] Trong đó: yijk là giá trị các tính trạng sinh sản; Li là ảnh hưởng của lứa đẻ; =1, 2, 3, 4); Tj là ảnh hưởng của thế hệ (j=0, 1, 2, 3); eijk là ảnh hưởng của yếu tố ngẫu nhiên 4.3. K u v h u n 4.3.1. Số lượng, chất lượng tinh dịch lợn LRYSMS qua các thế hệ B ng 4.1 Số ượng v h ượng inh dị h ợn LRYS S u h hệ (n=200) Th hệ x. Th hệ 1 Th hệ 2 Th hệ 3 Chỉ iêu Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD V (ml) 225,7b±29,65 229,0b±30,63 230,8b±23,5 239,8a±21,22 A (%) 82,70ab±4,96 83,47b±4,87 84,66ab±5,09 85,08a±5,2 C 248,5c±24,86 261,0b±31,35 261,3b±24,8 268,6a±29,08 (triệu/ml) V C 46,37c±7,83 50,64b±12,47 51,28bc±8,47 55,36a±10,84 (tỉ/lần) K (%) 6,33a±0,79 6,32a±0,81 6,38a±0,76 6,09b±0,76 hi ch : Các giá trị Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  15. Thể tích tinh ịch và nồng độ tinh trùng được cải thiện từ thế hệ uất phát đến thế hệ 3. Lợn đực LRYSMS có chất lượng tinh tốt và đạt yêu cầu kỹ thuật về chất lượng tinh lợn ngoại theo tiêu chuẩn TCVN 9111: 2011. .3.2. Năng suất sinh sản của lợn cái LRYSMS 4.3.2.1. Sinh lý sinh dục của lợn cái LRYSMS qua các thế hệ Bảng 4.2 Sinh lý sinh dục của lợn LRYSMS qua các thế hệ Th hệ x Th hệ 1 Th hệ 2 Th hệ 3 Chỉ iêu Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD Tuổi động ục lần đầu (ngày) 183,4±4,74 182,3±5,47 181,1±5,16 180,7±5,56 hối lượng động ục lần đầu (kg) 103,5±7,06 106,6±5,76 104,6±6,14 105±5,65 Tuổi phối giống lần đầu (ngày) 223,2±7,46 221,8±7,01 220,3±6,17 220,6±5,36 Khối lượng phối giống lần đầu (kg) 121,5±6,83 123,7±6,51 122,2±3,63 123,2±3,96 Tuổi đẻ lứa đầu (ngày) 341,8±10,2 338,6±13,9 338,4±14,3 338,4±13,2 Tuổi và khối lượng động ục lần đầu của lợn cái LRYSMS không có sự sai khác giữa các thế hệ (P>0,0 ).Tuổi đẻ lứa đầu của lợn nái LRYSMS tại các thế hệ ao động từ 338,4ngày đến 341,8ngày (P>0,0 ). ết quả này sớm hơn so với lợn nái F1(Lan race Yorkshire) với 360,2ngày và của lợn nái F1(Yorkshire Lan race) với 3 8, ngày (Nguyễn Tiến Mạnh, 2012). Lợn nái LRYSMS có sinh lý phát ục qua các thế hệ trong giới hạn sinh lý bình thường ở lợn 15
  16. 4.3.2.2. Năng suất sinh sản của lượn cái LRYSMS qua các thế hệ Bảng 4.3. Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua các thế hệ Th hệ xu Th hệ 1 Th hệ 2 Th hệ 3 Chỉ iêu phát (n=197) (n=200) (n=191) (n=148) Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD Số con sơ sinh/ổ (con) 13,23b±3,05 13,48ab±2,67 13,79ab±2,35 13,98a±1,89 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 12,76b±3,05 12,91ab±2,71 13,16ab±2,57 13,39a±1,7 Số con để nuôi/ổ (con) 11,94±3,07 12,06±2,77 12,27±2,69 12,32±2 Số con cai sữa/ổ (con) 11,52±3,11 11,64±2,94 11,97±2,56 11,85±2,09 hối lượng sơ sinh/con (kg) 1,33±0,15 1,32±0,21 1,32±0,12 1,32±0,17 hối lượng con cai sữa/con (kg) 6,21±0,42 6,23±0,25 6,25±0,26 6,24±0,28 hối lượng sơ sinh/ổ (kg) 17±4,53 17,03±4,4 17,29±3,49 17,67±3,12 hối lượng con cai sữa/ổ (kg) 71,5±19,97 72,47±18,71 74,87±16,2 74,11±13,88 Số ngày cai sữa (ngày) 23,4±1,87 23,7±1,83 23,4±1,88 23,7±1,93 Hệ số lứa đẻ (lứa/nái năm) 2,37±0,13 2,38±0,11 2,38±0,16 2,39±0,22 Số con cai sữa/nái/năm (con) 27,34±4,54 27,71±3,71 28,58±4,56 28,46±4,43 hối lượng cai sữa/nái/năm (kg) 169,64±26,23 172,46±23,43 178,83±25,46 178,56±25,9 hi ch : Các giá trị Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  17. Số con sơ sinh sống/ổ của lợn LRYSMS có khuynh hướng tăng từ thế hệ uất phát đến thế hệ 3. Số con sơ sinh sống/ổ của lợn LRYSMS cao hơn so với số con sơ sinh sống của lợn nái lai giống Meishan với 12,64 con (Lê Đức Thạo và cs., 2016); của lợn nái 1(Lan race Yorkshire) khi phối giống với các òng đực khác nhau cho số con sơ sinh sống từ 9,9 con đến 11,39 con (Lê Đình Phùng và Đậu Thị Tương, 2012) Lợn LRYSMS có khối lượng con cai sữa/nái/năm cao hơn so với một số tổ hợp lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) và F1(Yorkshire Lan race) với 1 1, kg/nái/năm và 173,72 kg/nái/năm (Lê Đình Phùng, 2010). Lợn nái LRYSMS có u hướng tăng ần từ thế hệ uất phát đến thế hệ 3 ở các chỉ tiêu bao gồm: (1) Số con sơ sinh/ổ, (2) Số con sơ sinh sống/ổ và (3) Số con cai sữa/ổ. Lợn nái LRYSMS có khả năng sinh sản cao hơn so với lợn lai có giống Móng Cái và lợn ngoại lai về số con cai sữa/ổ. ết quả này có được là o lợn LRYSMS kế thừa được ưu điểm siêu sinh sản của giống lợn Meishan và ưu thế lai. Qua nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh sản, các tính trạng đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS tại các thế hệ có thể kết luận lợn nái LRYSMS có khả năng sinh sản cao và ổn định qua 3 thế hệ. 4.2.2.3. Năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS theo lứa đẻ Lứa đẻ ảnh hưởng đến hầu hết các tính trạng đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái từ các tính trạng số con/ổ đến các tính trạng khối lượng/ổ cũng như tính trạng tỷ lệ lợn con sơ sinh sống và tỷ lệ lợn con sống đến cai sữa (P
  18. Bảng 4.4. Năng suất sinh sản của lợn LRYSMS qua các lứa đẻ L 1 L 2 L 2 L 4 Chỉ iêu (n=200) (n=191) (n=175) (n=174) Mean±SD Mean±SD Mean±SD Mean±SD Số con sơ sinh/ổ (con) 12,60c±2,35 13,04c±2,1 14,15b±2,56 14,81a±2,71 Số con sơ sinh sống/ổ (con) 12,26b±2,5 12,61b±2,42 13,46a±2,59 13,96a±2,61 Số con để nuôi/ổ (con) 11,52c±2,77 11,78bc±2,44 12,20b±2,71 13,19a±2,58 Số con cai sữa/ổ (con) 11,09c±2,87 11,60bc±2,45 11,80b±2,72 12,59a±2,74 hối lượng sơ sinh/con (kg) 1,34±0,17 1,33±0,17 1,31±0,17 1,31±0,17 hối lượng cai sữa/con (kg) a 6,30 ±0,3 ab 6,25 ±0,31 bc 6,20 ±0,31 6,17c±0,33 hối lượng sơ sinh/ổ (kg) 16,45c±3,96 16,82bc±4,01 17,57ab±3,83 18,20a±3,93 hối lượng cai sữa/ổ (kg) 69,92b±18,7 72,45b±15,38 73,15b±17,32 77,79a±18,02 Số ngày cai sữa (ngày) 23,33±1,79 23,59±1,76 23,5±1,63 23,73±2,29 hoảng cách lứa đẻ 154,84±20,8 155,27±20,21 154,99±20,1 hi ch : Các giá trị Mean trong cùng một hàng mang các chữ cái khác nhau thì sai khác có ý nghĩa thống kê (P
  19. ết quả nghiên cứu này phù hợp với công bố của Nguyễn Quế Côi và Trần Thị Minh Hoàng (2007), Lê Đình Phùng và cs. (2011) nhận định rằng lứa đẻ ảnh hưởng đến hầu hết các tính trạng năng suất sinh sản của lợn nái. ết quả năng suất sinh sản của lợn qua các lứa đẻ khẳng định lợn nái LRYSMS tuân theo quy luật sinh sản bình thường của lợn, năng suất sinh sản tăng ần từ lứa 1 đến lứa 4. Điều đó khẳng định tính ổn định của lợn LRYSMS qua các thế hệ. Chương V THỬ NGHIỆ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI LRYS S KHI PHỐI VỚI ĐỰC PIDU 5.1. Đặ v n ết quả nghiên cứu chương III và chương IV cho thấy lợn nái LRYSMS thế hệ 3 có năng suất sinh sản cao và có tiềm năng phát triển thành òng cái tổng hợp. Do vậy, nghiên cứu thử nghiệm sử ụng lợn nái LRYSMS phối giống với đực giống cuối cùng để sản uất lợn lai thương phẩm là cần thiết. Lợn đực PiDu là lợn có tăng khối lượng và tỷ nệ nạc cao, đang được sử ụng rộng r i trong lai tạo nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt của con lai thương phẩm (Nguyễn Hữu Tỉnh, 2016). Do vậy, nghiên cứu này nhằm đánh giá năng suất sinh sản của lợn nái LRYSMS phối với đực PiDu và sinh trưởng, năng suất, chất lượng thịt của đời con. 5.2. V iệu v hương h nghiên u 5.2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu sử ụng 20 lợn nái LRYSMS thế hệ 3 phối với 19
  20. lợn đực PiDu tạo lợn lai thương phẩm PiDu LRYSMS. Lợn đực PiDu sử ụng phối giống cho lợn LRYSMS là sản phẩm của đề tài cấp Nhà nước m số ĐTĐL.2012-G/0 nuôi tại Trung tâm Nghiên cứu lợn Thụy Phương Tổng số lợn nuôi thịt là 60 lợn lai PiDu LRYSMS, với 6 lần lặp lại, mỗi lần 10 con, trong đó mỗi lần lặp lai có 5 lợn cái 5 lợn đực thiến. Sau khi kết thúc đánh giá sinh trưởng, 12 lợn PiDu LRYSMS được mổ khảo sát để đánh giá năng suất và phẩm chất thịt. 5.2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu lợn Thuỵ Phương - Viện Chăn nuôi, trong thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 12/201 Phương pháp ác định các chỉ tiêu sinh trưởng và sinh sản như chương III và chương IV Chất lượng thịt được ác định và phân loại tại bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, hoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam. Các chỉ tiêu ác định: pH45 (pH cơ thăn ở 4 phút sau khi giết mổ) và pH24 (pH cơ thăn ở 24 giờ bảo quản sau khi giết thịt), màu sắc thịt, tỉ lệ mất nước bảo quản, giải đông, chế biến theo phương pháp của arner và cs. (199 ) và độ ai thịt theo phương pháp Channon và cs., (2003). Giá trị pH được đo bằng máy Testo 230 (Đức) tại các thời điểm 4 phút (pH45) và 24 giờ (pH24) bảo quản sau giết thịt. Giá trị pH là trị số trung bình của 5 lần đo trên điểm khác nhau. Màu sắc thịt được ác định bằng máy Minolta CR- 410 (Nhật Bản) với các chỉ số L* (lightness), a* (re ness) và 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0