intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Nhân tố kinh tế trong quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (2009-2020)

Chia sẻ: ViJenlice ViJenlice | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

45
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án trình bày các nội dung chính sau: Nhân tố kinh tế trong thực tiễn hoạch định và triển khai chính sách ở Châu Á – Thái Bình Dương (2009-2020); Nhận xét và dự báo về tác động nhân tố kinh tế trong hoạch định, triển khai chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ quốc tế: Nhân tố kinh tế trong quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (2009-2020)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ NGUYỄN HÙNG SƠN NHÂN TỐ KINH TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH VÀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MỸ Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG (2009-2020) Chuy n ng nh: Qu n h qu t M s : 9 31 02 06 T T T U N ÁN TIẾN S Hà Nội - 2021
  2. Công trình được hoàn thành tại: Học vi n Ngoại giao Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hạnh Phản bi n 1: TS. Nguyễn Tuấn Vi t, Họ vi n Ngoại gi o Phản bi n 2: PGS.TS. Bùi Th nh N m, ĐHKHXHNV, ĐHGQHN Phản bi n 3: PGS.TS. Cù Chí Lợi, Vi n Nghi n ứu Châu Mỹ, Vi n HLKHXHVN Luận án sẽ được bảo v trước Hội đồng chấm luận án cấp Học vi n họp tại Học vi n Ngoại giao. Vào hồi giờ ng y tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại - Thư vi n Qu gi - Thư vi n Họ vi n Ngoại gi o
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Lị h sử phát triển ủ qu n h qu t từ thời ận đại đ n n y ho thấy, kinh t ó tá động qu n trọng trong quá trình hoạ h định v triển kh i hính sá h đ i ngoại ủ á qu gi nói ri ng v qu n h qu t nói hung. Sự phát triển ủ nền kinh t mỗi qu gi ó tá động to lớn đ n sứ mạnh, tiềm lự ũng như hính sá h ủ qu gi đó tr n tổng thể á lĩnh vự như hính trị - ngoại gi o, n ninh, qu phòng. Nướ Mỹ, si u ường ó ảnh hưởng lớn mạnh nhất v ũng l nền kinh t lớn nhất tr n th giới, ũng không phải l một ngoại l . Trong gi i đoạn kể từ năm 2009 đ n 2020, nước Mỹ với những bi n động to lớn về kinh t đ ó những điều chỉnh, th y đổi về đường l i đ i ngoại với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói ri ng. Kể từ đầu th kỉ XXI đ n nay, Châu Á – Thái Bình Dương đ dần khẳng định vị th của một khu vực phát triển năng động nhất th giới. Chính phủ Mỹ đ gắng dung hòa tiềm năng kinh t , nhu cầu phát triển kinh t - thương mại với những m i quan tâm chi n lược mang tính toàn cầu củ nước Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương, với mục tiêu vừa thú đẩy quan h hợp tác với á nước trong khu vực, vừa kiềm ch sự trỗi dậy của Trung Qu , ường qu đ ng đe dọa vị trí s một của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương. B n ạnh các y u t về chính trị, an ninh được thảo luận lâu nay, m i quan h giữa nhân t kinh t đ i với sự điều chỉnh chính sách của Mỹ với khu vực dưới thời Tổng th ng B. Obama (2009-2016) và D. Trump (2017-2020) rất cần được nghiên cứu tổng thể, thấu đáo. Tr n ơ sở đó, nghi n ứu sinh lựa chọn vấn đề “Nhân tố kinh tế trong quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (2009-2020)” l m đề tài cho luận án ti n sĩ ủa mình.
  4. 2 2. ịch sử nghiên cứu vấn đề: Tổng hợp lị h sử nghi n ứu vấn đề ủ luận án ó thể đượ hi th nh 03 nhóm vấn đề s u đây: - Nhóm 1: Những ông trình li n qu n đ n vấn đề lý luận về hính sá h đ i ngoại v m i qu n h giữ kinh t v hính sá h đ i ngoại. - Nhóm 2: Những ông trình về hính sá h đ i ngoại Mỹ nói hung v nhân t kinh t trong quá trình hoạ h định hính sá h đ i ngoại Mỹ nói ri ng. - Nhóm 3: Những ông trình ó li n qu n đ n hính sá h ủ Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương v nhân t kinh t trong quá trình hoạ h định v triển kh i hính sá h ủ Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn 2009-2020. Khảo cứu các công trình nghiên cứu có liên quan cho thấy, gi i đoạn 2009 – 2020 và nhất là từ 2017 - 2020 (nhi m kỳ của Tổng th ng Trump), hư ó ông trình nghi n ứu nào, nhất là ở Vi t N m đề cập một cách toàn di n, cập nhật và có h th ng về nhân t kinh t trong m i tương qu n với những th y đổi trong hính sá h đ i ngoại của Mỹ với khu vực này. Các nghiên cứu hi n có chỉ tập trung vào một s khía cạnh, chủ đề riêng lẻ (an ninh, an ninh hàng hải, cuộc chi n thương mại Mỹ - Trung) trong khi các nghiên cứu tổng thể về tá động của nhân t kinh t trong chính sách của Mỹ với khu vực vẫn còn là một khoảng tr ng. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu củ đề t i l l m rõ tá động của nhân t kinh t đ n quá trình hoạ h định và triển khai chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn 2009-2020. Tr n ơ sở đó, luận án đư r dự báo về tá động của nhân t kinh t đ n chính sách của
  5. 3 Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương đ n năm 2030 v đề xuất một s gợi ý về chính sách của Vi t Nam trong quan h với Mỹ. Đề t i đặt ra những nhi m vụ nghiên cứu hính s u đây: - L m rõ ơ sở lý thuy t v ơ sở thực tiễn về nhân t kinh t trong quá trình hoạ h định và triển kh i hính sá h đ i ngoại Mỹ ở khu vực Châu Á -Thái Bình Dương. - Phân tí h tá động của nhân t kinh t đ i với quá trình hoạ h định và triển khai chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương dưới thời Chính quyền Obama (2009-2016) và Chi n lược Ấn Độ - Thái Bình Dương dưới thời Chính quyền Trump (2017-2020). - Đư r nhận xét về tá động của nhân t kinh t đ n sự điều chỉnh và triển khai chính sách của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn 2009-2020 so với gi i đoạn trướ đó ũng như sự điều chỉnh chính sách của Mỹ từ “Tái ân bằng Châu Á” dưới thời B. Obama sang Chi n lượ “Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” dưới thời D. Trump. Để l m rõ hơn những ảnh hưởng đó, đề tài đi sâu đánh giá tá động của nhân t kinh t đ n chính sách của Mỹ với một s trường hợp điển hình (Trung Qu v Đông N m Á). - Tr n ơ sở đó, luận án phân tí h ơ sở để dự báo v đư r dự báo về nhân t kinh t trong chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương đ n năm 2030; đồng thời đư r một s gợi mở về chính sách của Vi t Nam trong quan h với Mỹ. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đ i tượng nghiên cứu củ đề t i l tá động của nhân t kinh t đ n quá trình hoạ h định và triển kh i hính sá h đ i ngoại của Mỹ với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn 2009 - 2020. Về phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu gi i đoạn 2009-2020 (bao gồm hai nhi m kỳ của Tổng th ng Barack Obama
  6. 4 (2009-2016) và nhi m kỳ của Tổng th ng Donald Trump (2017-2020). Theo đó, mốc 2009 l năm Tổng th ng B. Obama lên cầm quyền; mốc 2020 l năm k t thúc nhi m kỳ của Tổng th ng D. Trump. Về phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu chính sách của Mỹ ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, trong đó tập trung vào các nướ Đông Bắ Á v Đông N m Á, nơi tập trung những vấn đề có li n qu n đ n những lợi ích c t lõi của Mỹ. Phạm vi nghiên cứu được mở rộng trong gi i đoạn 2017-2020, khi Tổng th ng D. Trump (2017-2020) lên cầm quyền đ nâng tầm chi n lược của Mỹ ở khu vực thành Chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do và rộng mở với phạm vi rộng lớn hơn, với không gi n địa lý trải dài từ Ấn Độ Dương tới châu Á - Thái Bình Dương. Về phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quá trình điều chỉnh và triển khai chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn 2009-2020, trong đó ó sự điều chỉnh trọng tâm hính sá h đ i ngoại sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương so với gi i đoạn trướ đó v sự điều chỉnh từ Chính sách Tái cân bằng/Xoay trục sang Châu Á dưới thời Tổng th ng Obama sang Chi n lược Ấn Độ - Thái Bình Dương dưới thời Tổng th ng Trump dưới tá động của nhân t kinh t . Đồng thời, luận án ũng lựa chọn và phân tích một s trường hợp nghiên cứu điển hình để phân tích cụ thể hơn tá động của nhân t kinh t đ n sự điều chỉnh hính sá h đ i ngoại của Mỹ với á đ i tá như Trung Qu (Đông Bắ Á), á nước ASEAN (Đông N m Á) gi i đoạn 2009-2020. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận án ti p cận ơ sở phương pháp luận duy vật bi n chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩ Má – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh v qu n điểm củ Đảng, Nh nước Vi t Nam về hính sá h đ i
  7. 5 ngoại và quan h qu c t để luận giải các vấn đề nghiên cứu một cách khoa học và khách quan. Luận án sử dụng phương pháp phân tích chính sách làm chủ đạo, đồng thời k t hợp á phương pháp khá trong nghi n ứu quan h qu c t . Phương pháp phân tí h hính sá h được sử dụng nhằm làm rõ những thành t củ hính sá h đ i ngoại, những nhân t chi ph i quá trình hoạ h định, triển khai chính sá h đ i ngoại Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn 2009-2020; làm nổi bật tá động của nhân t kinh t đ n quá trình điều chỉnh và thự thi hính sá h đ i với khu vực trải qua thời kỳ cầm quyền của Tổng th ng B. Obama (2009-2016) và Tổng th ng D. Trump (2017-2020). Bên cạnh đó, á phương pháp nghi n ứu như: phương pháp lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, th ng kê - lập biểu đồ, đ i chi u - so sánh, phương pháp nghi n ứu trường hợp ( se study)… được sử dụng nhằm giải quy t những vấn đề m đề tài nghiên cứu đặt ra. Trong đó, phương pháp lịch sử - logic được sử dụng để phân tích, l m rõ tá động của nhân t kinh t đ n hính sá h đ i ngoại Mỹ trong lịch sử, sự bi n chuyển của nhân t kinh t qu á đời tổng th ng Mỹ, làm rõ nền tảng lịch sử trong các tá động của nhân t kinh t đ n hính sá h đ i ngoại Mỹ trướ năm 2009 v luận giải các vấn đề trong luận án. Phương pháp phân tích - tổng hợp được sử dụng để làm rõ tá động của nhân t kinh t đ n sự điều chỉnh và thực thi chính sách của Mỹ trong thời kỳ cầm quyền của Tổng th ng B.Obama (2009-2016) và Trump (2017-2020) đ i khu vực và với một s chủ thể chính trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (Trung Qu , Đông N m Á). Tr n ơ sở đó, luận án tổng hợp và khái quát những vấn đề c t lõi m đề tài nghiên cứu đặt r . Tr n ơ sở các dữ li u được phân tích và tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh
  8. 6 giúp luận án làm rõ những điểm tương đồng và khác bi t về tá động của nhân t kinh t đ n quá trình hoạ h định và triển khai chính sách ở Châu Á - Thái Bình Dương giữa hai chính quyền nêu trên. Phương pháp dự báo được sử dụng tr n ơ sở phân tí h xu hướng phát triển của tình hình th giới, khu vự , tình hình nước Mỹ để đư r dự báo về xu hướng triển vọng tá động của nhân t kinh t đ n hính sá h đ i ngoại của Mỹ ở khu vực Châu Á- Thái Bình Dương đ n năm 2030. 6. Đóng góp và ý nghĩa thực tiễn của luận án: Thứ nhất, về mặt khoa họ , đề tài này sẽ góp phần luận giải, làm sáng tỏ tá động của nhân t kinh t đ n quá trình hoạ h định và triển kh i hính sá h đ i ngoại của Mỹ ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, nhất l tá động đ i với sự điều chỉnh trọng tâm chính sá h đ i ngoại Mỹ sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương kể từ năm 2009 đ n 2020, ũng như sự điều chỉnh từ “Xo y trục/Tái cân bằng Châu Á” dưới thời B. Ob m s ng “Chi n lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương” dưới thời D. Trump. Đồng thời, luận án l m rõ tá động của kinh t Mỹ và ảnh hưởng đ i ngoại củ nước Mỹ với các qu c gia trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, trong đó ó Vi t Nam. Thứ hai, về mặt thực tiễn, k t quả nghiên cứu đề tài này sẽ là nguồn tài li u tham khảo góp phần vào vi c hoạ h định đường l i, chính sách củ á ơ qu n ngoại gi o v ơ qu n ó li n qu n ủa Vi t N m. Đ i với Vi t Nam, Mỹ là một trong những đ i tác lớn nhất và quan h Đ i tác Toàn di n Vi t – Mỹ hi n đ ng phát triển rất tích cực trên nhiều lĩnh vực. Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương v rộng hơn l Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương ó ý nghĩ qu n trọng hàng đầu đ i với an ninh qu c gia của Vi t Nam. Mọi bi n động về nhân t kinh t nội tại Mỹ có thể ảnh hưởng đ n tổng thể tình hình an ninh – chính trị - ngoại giao trong khu vự (như uộc chi n thương mại
  9. 7 Mỹ - Trung), qu đó tá động trực ti p tới môi trường an ninh và phát triển của Vi t N m, đặc bi t là trong b i cảnh Vi t Nam đ ng ng y càng hội nhập sâu rộng vào khu vực và th giới. 7. Kết cấu của Luận án: Ngoài phần mở đầu, k t luận, tài li u tham khảo, Luận án gồm 3 hương như s u: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn Trong hương n y, luận án phân tí h, l m rõ một s vấn đề lý thuy t và ơ sở thự tiễn ủ đề t i thông qu vi phân tí h tình hình kinh t th giới, khu vự v nướ Mỹ tá động đ n quá trình hoạ h định v triển kh i hính sá h đ i ngoại ủ Mỹ với khu vự Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn 2009-2020. Chƣơng 2: Nhân tố kinh tế trong thực tiễn hoạch định và triển khai chính sách ở Châu Á – Thái Bình Dƣơng (2009-2020) Đây l hương hính ủ luận án, tập trung phân tí h về tá động ủ nhân t kinh t đ n quá trình điều hỉnh v triển kh i hính sá h ủ Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn 2009-2020. Chương n y ũng phân tí h một s trường hợp nghi n ứu điển hình như Trung Qu , á nướ ASEAN v Vi t N m. Chương 3: Nhận xét và dự báo về tác động nhân tố kinh tế trong hoạch định, triển khai chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương Chương này đánh giá về tá động ủ nhân t kinh t đ n quá trình hoạ h định, triển kh i hính sá h đ i ngoại ủ Mỹ với khu vự Châu Á – Thái Bình Dương trong gi i đoạn 2009-2020, ũng như tá động đ i với Vi t N m.
  10. 8 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LU N VÀ THỰC TIỄN 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Về quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại Những vấn đề chủ ch t quy t định hính sá h đ i ngoại của một qu c gia bao gồm: (i) Th và lực của qu c gi tr n trường qu c t ; (ii) Tình hình chính trị và an ninh th giới; (iii) Mục tiêu qu c gia mong mu n đạt được; (iv) Ảnh hưởng của bộ máy hoạ h định chính sá h đ i ngoại; và (v) Tình hình chính trị nội bộ. Trong đó, nhân t kinh t ó tá động trực ti p đ n tất cả những vấn đề nói trên. Nhằm theo đuổi mụ ti u hướng tới sự thịnh vượng qu gi , hính sá h đ i ngoại của Mỹ kể từ khi thành lập nướ đ đặt lợi ích kinh t của qu c gia làm một trong những qu n tâm h ng đầu, phù hợp với nội dung bảo đảm “phú lợi hung” (gener l welf re) ho nước Mỹ theo Hi n pháp. 1.1.2. Lý thuyết về tác động của kinh tế đến chính trị trong quan hệ quốc tế Thuy t kinh t chính trị qu c t (International Political Economy - IPE) l trường phái lý thuy t tiêu biểu về m i quan h tương tá giữa chính trị và kinh t trong đời s ng chính trị qu c t ũng như tá động của nhân t kinh t đ i với hính sá h đ i ngoại của các qu gi . IPE l trường phái riêng bi t so với các lý thuy t về quan h qu c t song có liên h chặt chẽ đ n chính trị qu c t . Các học giả nổi ti ng về IPE, đặc bi t là học giả người Anh Susan Strange (đượ oi l người khởi xướng cho IPE) cho rằng, các học giả nghiên cứu về quan h qu c t , về hính sá h đ i ngoại của các qu c gia trướ đây đ nhấn mạnh quá mức vai trò của luật pháp, chính trị và lịch sử ngoại giao trong khi thực t nền chính trị th giới và quan h
  11. 9 qu c t cho thấy hàng loạt vấn đề đ ng đặt ra trong b i cảnh sự phụ thuộc kinh t lẫn nhau giữa các qu gi ng y ng gi tăng. 1.1.3. Lý thuyết quan hệ quốc tế về tác động của nhân tố kinh tế trong quá trình hoạch định và triển khai chính sách đối ngoại 1.1.3.1. Chủ nghĩa hiện thực và tân hiện thực Dưới góc nhìn của chủ nghĩ hi n thực, nhân t kinh t được ho l đóng v i trò qu n trọng do tiềm lực kinh t quy t định sức mạnh của qu gi đó. Mặc dù vậy, thời gian gần đây hủ nghĩ hi n thực nói chung và chủ nghĩ hi n thực cấu trúc (tân hi n thực) nói ri ng đ gặp khó khăn trong vi c giải thích một s hi n tượng trong đời s ng chính trị qu c t . 1.1.3.2. Chủ nghĩa tự do và tân tự do Chủ nghĩ tự do nhấn mạnh tầm quan trọng của hợp tác cùng có lợi và vai trò của các thể ch hợp tá đ phương, vi c san sẻ trách nhi m, huy động nguồn lực từ b n ngo i qu k nh đ phương. Nhấn mạnh lợi ích kinh t , chủ nghĩ tự do ng y ng được chú trọng kể từ sau Chi n tranh lạnh và là chất xúc tác dẫn đ n sự r đời của các thể ch hợp tác kinh t và các hi p định thương mại đ phương. 1.1.4. Một số nhận xét Về tổng thể, á trường phái lý thuy t n u tr n, đặc bi t là lý thuy t Kinh t chính trị qu c t (IPE) đ đặt ơ sở cho vi c luận giải về tá động của nhân t kinh t đ n quá trình hoạ h định và triển khai hính sá h đ i ngoại từ những gó độ khác nhau. Lịch sử nước Mỹ cho thấy những tá động, ảnh hưởng của nhân t kinh t đ i với quá trình hoạ h định và triển kh i hính sá h đ i ngoại củ nước này qua á đời Tổng th ng. Những c vấn kinh t của Chính quyền Mỹ giai đoạn gần đây, như Al n Krueger ( vấn kinh t của B. Clinton và B.
  12. 10 Obama) hay Peter Navarro (c vấn kinh t củ D. Trump) đều ít nhiều chịu ảnh hưởng củ trường phái lý thuy t IPE. 1.2. Cơ sở thực tiễn 1.2.1. Tình hình thế giới Trong gi i đoạn từ 2009 đ n 2020, những diễn bi n phức tạp của tình hình th giới, đặc bi t là cuộc khủng hoảng tài chính – kinh t toàn cầu 2008 đ ó tá động to lớn đ n đời s ng chính trị qu c t . Sự trỗi dậy của các nền kinh t mới nổi, đặc bi t là Trung Qu c; sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học – công ngh và xu th toàn cầu hóa; sự leo thang củ á điểm nóng trên th giới (điểm nóng Trung Đông, Ukr ine, Biển Đông, eo biển Đ i Lo n, bán đảo Triều Ti n…); sự nổi lên của các vấn đề an ninh phi truyền th ng mới như khủng b , an ninh mạng, n ninh năng lượng, bi n đổi khí hậu hay mới đây nhất l đại dịch COVID-19 trong năm 2020 là những xu hướng nổi bật trong gi i đoạn này. Trong khi đó, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nổi lên với sự phát triển năng động bậc nhất th giới. Tất cả những xu hướng, hi n tượng nói tr n đều ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi những bi n động của nền kinh t giới; mặt khá tá động tới sự phát triển của nền kinh t Mỹ và dẫn tới những điều chỉnh về hính sá h đ i ngoại của Washington. 1.2.2. Tình hình nước Mỹ Trong gi i đoạn từ 2009 đ n 2020, tình hình nước Mỹ ti p tục chứng ki n nhiều bi n động lớn, chủ y u xuất phát từ khủng hoảng tài chính – kinh t 2008. Trong giai đoạn cầm quyền của Tổng thống B. Obama (2009 – 2016), tình hình nước Mỹ chứng ki n nhiều bi n động lớn, chủ y u xuất phát từ khủng hoảng tài chính – kinh t . Trong giai đoạn cầm quyền của Tổng thống D. Trump (2017-2020), mặ dù nước Mỹ đ thoát khỏi khủng hoảng kinh t song vẫn phải
  13. 11 đ i mặt với nhiều thách thức: t độ tăng trưởng kinh t chậm chạp và không ổn định, các ngành sản xuất công nghi p suy giảm, thâm hụt thương mại với nhiều đ i tá tăng l n tới mứ đỉnh điểm, đặc bi t là sự mất cân bằng thương mại nghiêm trọng với Trung Qu . … Mặc dù vậy, với nền tảng sức mạnh đ tạo dựng trong th kỉ 20 và sự phát triển của nền khoa học - công ngh , nền kinh t nước Mỹ đ vượt qua khủng hoảng, ti p tục phát triển và duy trì vị th s một th giới trong gi i đoạn 2009-2019. Bên cạnh đó trong năm 2020, những bi n động từ đại dịch COVID-19 khi n nền kinh t Mỹ rơi v o trạng thái khủng hoảng nghiêm trọng nhất kể từ năm 2008. 1.2.3. Tác động của nhân tố kinh tế đến chính sách đối ngoại Mỹ thời kỳ trước năm 2009 Mặc dù nhân t kinh t có vai trò quan trọng trong quá trình hoạ h định và triển kh i hính sá h đ i ngoại của Mỹ nói chung trong gi i đoạn từ sau Chi n tranh lạnh đ n năm 2008, nhân t kinh t hư nằm trong nhóm ưu ti n h ng đầu của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương gi i đoạn này, trong b i cảnh các m i ưu ti n về an ninh, chính trị và chi n lượ được coi trọng hơn. Kể từ những năm cu i của Chính quyền G. W. Bush, nhân t kinh t mới bắt đầu đóng vai trò lớn hơn trong chính sách của Mỹ với khu vực.
  14. 12 CHƢƠNG 2 NHÂN TỐ KINH TẾ TRONG THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH VÀ TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ Ở CHÂU Á – THÁI BÌNH DƢƠNG (2009-2020) 2.1. Thời kỳ Chính quyền Obama (2009-2016) 2.1.1. Nhân tố kinh tế trong sự điều chỉnh chính sách ở Châu Á – Thái Bình Dương 2.1.1.1. Sự chuyển hướng sang chính sách đối ngoại sử dụng “sức mạnh thông minh” Với vi thú đẩy “sức mạnh thông minh”, th m vọng bá chủ của Mỹ không hề th y đổi m đây chỉ là sự điều chỉnh lại các thứ tự ưu tiên cho phù hợp với tình hình mới. Trong đó, mục tiêu chi n lược mà Chính quyền Ob m đư r l : (i) Khôi phục và củng c vị th si u ường s 1 của Mỹ, đảm bảo an ninh dân tộ , đất nướ v đồng minh, đ i phó với sự cạnh tr nh đ ng tăng l n ủ á ường qu đ ng lớn mạnh, đặc bi t là Trung Qu c và Nga ; (ii) Giải quy t các cuộc khủng hoảng kinh t - tài chính nhằm khôi phụ v thú đẩy phát triển kinh t và chia sẻ sự phồn vinh trong nướ ũng như nước ngoài ; (iii) Khôi phục hình ảnh và uy tín củ nước Mỹ, từ những ưu th đ ó, ải thi n quan h của Mỹ với th giới đ bị giảm sút do chính sách của Chính quyền G.W. Bush, ti p tụ thú đẩy các thể ch và giá trị toàn cầu dưới ảnh hưởng của Mỹ ; (iv) Ch ng khủng b v đ i phó với sự trỗi dậy của các tổ chức khủng b mới nổi đe dọ n ninh nước Mỹ và th giới. 2.1.1.2. Sự điều chỉnh sang chính sách Xoay trục/Tái cân bằng Châu Á Với Chính sách xoay trục/ Tái cân bằng Châu Á, Chính quyền Ob m đ mở rộng v tăng ường quan h kinh t , thương mại, đầu tư ũng như n ninh – qu c phòng với á đồng minh, đ i tác trong khu
  15. 13 vực Châu Á – Thái Bình Dương. Sự chuyển hướng chi n lược từ Trung Đông s ng Châu Á – Thái Bình Dương ó thể được coi là sự điều chỉnh lớn, sâu rộng và dài hạn về chính sách an ninh qu c gia của Chính quyền Obama nhằm bảo đảm vị s một của Mỹ tại khu vực. Trong đó, nhân t kinh t đ đóng v i trò rõ nét trong quá trình n y. 2.1.2. Nhân tố kinh tế trong thực tiễn triển khai chính sách ở Châu Á – Thái Bình Dương 2.1.2.1. Các biện pháp triển khai chính sách Nhân t kinh t là một nhân t hính tá động đ n nhiều bi n pháp triển khai chính sách quan trọng của Chính quyền Obama với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, điển hình là vi đi đầu thú đẩy sáng ki n về TPP, các sáng ki n hợp tác với á nước ASEAN và tiểu vùng Mê Kông. Các sáng ki n n y đều có mụ đí h thú đẩy sự phát triển kinh t củ nước Mỹ và tạo điều ki n cho doanh nghi p Mỹ đầu tư v o khu vực thuận lợi hơn. Đồng thời, Mỹ ti p tục củng c sự hi n di n về quân sự ở khu vực một cách linh hoạt, với vi c tái phân bổ nguồn lực ở Trung Đông ho Châu Á – Thái Bình Dương ũng như ti n hành các bi n pháp mang hình thứ “răn đe” đ i với Trung Qu c, tạo niềm tin ho á đồng minh, đ i tác ở khu vự v tránh để dẫn tới xung đột hay thương vong. 2.1.2.2. Nghiên cứu trường hợp: Chính sách đối với Trung Quốc và Đông Nam Á Chính sách của Mỹ đ i với Trung Qu c là một minh chứng cho thấy tá động của nhân t kinh t đ n vi c triển khai chính sách của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương dưới thời Chính quyền Obama. Sự điều chỉnh chính sách của Mỹ đ i với Trung Qu c chịu tác động lớn của nhân t kinh t , được thể hi n tr n á phương di n: Thứ nhất, Mỹ không lấy vi c kiềm ch sự trỗi dậy của Trung Qu c làm
  16. 14 mục tiêu chính mà chủ trương tăng ường hợp tác kinh t với Trung Qu , oi đó l bi n pháp không thể thi u để cùng giải quy t các vấn đề song phương, khu vực và toàn cầu. Thứ hai, Mỹ về mặt công khai vẫn thường xuyên chỉ trích tình hình dân chủ, nhân quyền tại Trung Qu song đ tôn trọng mô hình phát triển và thể ch chính trị mà Trung Qu c lựa chọn; đồng thời Mỹ chủ trương thông qu đ i thoại, xây dựng lòng tin và tăng ường hợp tá để giải quy t các vấn đề song phương ũng như á vấn đề khu vực và qu c t li n qu n đ n hai bên. Nhân t kinh t ũng l một trong những nhân t chính thúc đẩy sự hoạ h định và triển khai chính sách của Chính quyền Obama với khu vự Đông N m Á, được thể hi n rõ vi c sử dụng “sức mạnh thông minh”, phát huy “quyền lực mềm” ủa Mỹ với khu vực so với sức mạnh cứng dưới thời Chính quyền G.W. Bush. Chính quyền Obama cho rằng kiểm soát Đông N m Á sẽ bảo đảm sự thông su t cho tuy n đường vận tải trên biển đi qu khu vự n y v thú đẩy thương mại của Mỹ với khu vực; đồng thời Mỹ có thể thông qua vai trò và uy tín củ ASEAN v á ơ h hợp tá li n qu n để củng c v tăng ường vai trò chủ đạo của mình ở khu vự Đông N m Á v khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. 2.2. Thời kỳ Chính quyền Trump (2017-2020) 2.2.1. Nhân tố kinh tế trong việc hoạch định chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Nhân t kinh t ti p tục là một nhân t nền tảng trong sự hoạch định chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương dưới thời D. Trump. Mặc dù chính sách của Chính quyền Obama với khu vự đ góp phần đư nền kinh t Mỹ thoát khỏi khủng hoảng, song lại tạo ra nhiều vấn đề khá như tình trạng thâm hụt thương mại kỷ lục với các đ i tác. Tổng th ng Trump mu n khôi phục lại những nguyên tắc tự
  17. 15 do, công bằng và chia sẻ trách nhi m chung một á h đồng đều, cả trên lĩnh vực kinh t - thương mại và an ninh ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Đây ũng hính l nỗ lực của Chính quyền Trump nhằm khôi phục những lợi ích c t lõi của Mỹ về bảo đảm quyền lực, hòa bình, thịnh vượng và nguyên tắc. Khái ni m Ấn Độ - Thái Bình Dương “tự do” v “mở cử ” m Chính quyền Trump có dấu ấn đậm nét về kinh t . Thứ nhất, Chi n lược này nhằm mụ đí h duy trì v i trò v ảnh hưởng s một của Mỹ ở khu vực, không chỉ trong lĩnh vực an ninh, chính trị mà còn trong kinh t - thương mại, nhất là trong b i cảnh nền kinh t Trung Qu đ ng đe dọ vượt qua Mỹ. Thứ hai, Chi n lược nhấn mạnh đ n sự ổn định, hòa bình và phát triển của khu vực không chỉ trong khía cạnh bảo đảm an ninh mà còn trong sự “mở cử ” v “tự do” về kinh t , thương mại, đi lại.... Thứ ba, Chi n lượ thú đẩy quảng bá các giá trị, nguyên tắc của Mỹ về tự do thương mại, tự do hàng hải và hàng không, bên cạnh các giá trị và nguyên tắc truyền th ng về dân chủ, nhân quyền. 2.2.2. Nhân tố kinh tế trong thực tiễn triển khai chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương 2.2.2.1. Các biện pháp triển khai chính sách Ngay từ những ng y đầu lên cầm quyền, khi hư ó hính sá h rõ ràng với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Chính quyền Trump đ đề ra một s bi n pháp ơ bản đ i với khu vực, chịu tá động rõ nét bởi nhân t kinh t như: (i) rút khỏi Hi p định TPP; (ii) kêu gọi chấm dứt nhập khẩu không công bằng; (iii) kêu gọi chấm dứt các hoạt động thương mại không công bằng; (iv) theo đuổi các thoả thuận thương mại song phương. Sau khi Chi n lược Ấn Độ - Thái Bình Dương được công b , Tổng th ng Trump đ xá định ba trụ cột mà Mỹ sẽ tập trung trong khu vực là: kinh t , an ninh và quản trị, trong đó h i trụ cột sau
  18. 16 có m i liên h chặt chẽ với trụ cột kinh t . Mặc dù vẫn ti p tục thúc đẩy và thắt chặt quan h qu c phòng với á nướ đồng minh khu vực song Chính quyền Trump mu n á nước này san sẻ trách nhi m nhiều hơn. Trong vấn đề Biển Đông, b n ạnh những quan ngại về mặt an ninh, tự do hàng hải, Chính quyền Trump đẩy mạnh gắn các hoạt động của Trung Qu c với bảo đảm tự do thương mại ở khu vực. 2.2.2.2. Nghiên cứu trường hợp: Chính sách đối với Trung Quốc và Đông Nam Á Cạnh tr nh thương mại Mỹ - Trung là một minh chứng điển hình cho thấy tá động của nhân t kinh t đ n quá trình hoạ h định và triển kh i hính sá h đ i ngoại của Chính quyền Trump đ i với khu vực. Bên cạnh vấn đề hàng hóa, thu quan, cạnh tr nh thương mại giữa Mỹ và Trung Qu ũng tập trung v o lĩnh vực khoa học công ngh . Sự cạnh tranh và mâu thuẫn giữa Mỹ - Trung Qu tr n á lĩnh vực này trở nên phức tạp hơn kể từ s u khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Điều này không chỉ xuất phát từ bất đồng qu n điểm về tr o đổi thương mại mà còn vì hai bên không thể dung ho được lợi ích chi n lượ v ơ bản về tổng thể hính sá h đ i ngoại. Với khu vự Đông N m Á, Chính quyền Trump đ hứng tỏ sự sẵn sàng can dự vào khu vực với cách thức khác so với thời kỳ của Tổng th ng Obama, thể hi n những cách thức can dự một cách chọn lọ , để không đánh mất những lợi ích quan trọng của Mỹ tại khu vực, đồng thời tăng ường ảnh hưởng, lôi kéo á nước ASEAN nhằm hình thành một kh i liên k t để góp phần vào vi đ i trọng với Trung Qu . Điều này chỉ ra rằng Chính quyền Mỹ đ tá h bi t lợi ích với các giá trị, nhận thức tầm quan trọng củ Đông N m Á trong duy trì ảnh hưởng khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương rộng lớn hơn, nhưng n dự theo cách thứ đặt lợi ích củ nước Mỹ l n h ng đầu, trong đó hú trọng đ n các lợi ích kinh t .
  19. 17 CHƢƠNG 3 NH N XÉT VÀ DỰ BÁO VỀ NHÂN TỐ KINH TẾ TRONG HOẠCH ĐỊNH, TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH CỦA MỸ Ở CHÂU Á- THÁI BÌNH DƢƠNG 3.1. Một số nhận xét 3.1.1. Động cơ kinh tế tác động đến sự điều chỉnh chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương Thực t cho thấy, động cơ kinh tế là một trong những nhân tố cơ bản tác động đến sự điều chỉnh trọng tâm hính sá h đ i ngoại sang Chi n lược Tái cân bằng Châu Á dưới thời B. Ob m , ũng như vi c chuyển sang Chi n lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương dưới thời D. Trump. Những chuyển bi n quan trọng của tình hình th giới, khu vực v trong nước không cho phép Mỹ dàn trải sức mạnh và những cam k t ở khắp á lĩnh vự . Đặc bi t, những hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chính – kinh t 2008-2009 cho thấy sự suy giảm tương đ i về sức mạnh kinh t khi n cho Mỹ buộc phải có sự điều chỉnh trọng tâm hính sá h đ i ngoại sang khu vự ũng như sự điều chỉnh từ Chi n lược Tái cân bằng Châu Á của chính quyền B. Obama sang Ấn Độ - Thái Bình Dương ủa Tổng th ng D. Trump. 3.1.2. Nhân tố kinh tế tác động đến sự thay đổi biện pháp và công cụ triển khai chính sách của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình Dương Kinh t là một nhân t quan trọng tá động đ n quá trình triển khai chính sách của Mỹ ở khu vực v đóng v i trò then h t trong nhiều trường hợp cụ thể. Về tổng thể, chính trị và an ninh ti p tục là những nhân t tá động hính đ i với các bi n pháp triển khai chính sách của Mỹ ở khu vực, song không thể phủ nhận kinh t đ ng ng y ng ó v i trò lớn hơn trong quá trình triển khai chính sách của Mỹ với Châu Á – Thái Bình Dương kể từ s u năm 2008. Mỹ l nước luôn hài hòa những
  20. 18 lợi ích kinh t với những m i quan tâm chi n lược rộng lớn trong chính sá h đ i ngoại. Trước những bi n động lớn về kinh t trong gi i đoạn này, Chính quyền Ob m v Trump đ triển khai các bi n pháp khác nhau trong quan h với á nước ở khu vực. Trong nhiều trường hợp, đặc bi t là vi thú đẩy Hi p định TPP và các sáng ki n hợp tác kinh t đ phương dưới thời B. Obama và các bi n pháp trừng phạt kinh t - thương mại dưới thời D. Trump, có thể thấy nhân t kinh t đ đóng v i trò nền tảng trong vi c thực thi các chính sách này. 3.1.3. Những điểm tương đồng và khác biệt trong sự điều chỉnh chính sách ở Châu Á - Thái Bình Dương giữa Chính quyền Obama và Chính quyền Trump dưới tác động của nhân tố kinh tế 3.1.3.1. Những điểm tương đồng Trước h t, cả hai Chính quyền đều nhận thức rõ sự cần thi t phải điều chỉnh chi n lược của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương dưới tá động của nhân t kinh t . Thứ hai, nhân t kinh t góp phần thú đẩy sự tương đồng về mục tiêu chi n lượ đ i với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Thứ ba, cả hai Chính quyền đều coi kinh t l ưu ti n hi n lượ trong hính sá h đ i với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. 3.1.3.2. Những điểm khác biệt Thứ nhất, nhân t kinh t có tác động nổi trội đ i với chính sách của chính quyền Trump ở khu vực, dẫn đ n sự khác bi t trong hính sá h đ i với Châu Á – Thái Bình Dương so với chính quyền Obama. Thứ hai, nhân t kinh t đóng v i trò trong sự khác bi t về cách ti p cận trong hính sá h đ i với khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Thứ ba, nhân t kinh t dẫn đ n sự khác bi t nhất định trong quá trình triển khai chính sách của Chính quyền Obama và Chính quyền Trump đ i với Trung Qu c.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2