intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

22
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục "Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long" nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng của đào tạo nghề và việc quản lý đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; Từ đó xác định các giải pháp quản lý theo quy trình đối với từng hoạt động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN H U VĂN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP NG NHU CẦU XÃ HỘI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG C U LONG Chuyên ngành: Quản lý Giáo du ̣c Mã số: 9.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2022
  2. Công trin ̀ h đươ ̣c hoàn thành tại: Trường ĐHSP Hà Nội Người hướng dẫn khoa ho ̣c: 1. PGS.TS Nguyễn Thanh Bin ̀ h - Trường ĐHSP Hà Nô ̣i 2. PGS.TS Võ Văn Lô ̣c - Trường Đa ̣i ho ̣c Sài Gòn Phản biêṇ 1: GS.TS Phan Văn Kha - Viện KHGD Việt Nam Phản biêṇ 2: PGS.TS. Mạc Văn Tiến - Viện Nghiên c u khoa học giáo dục nghề nghiệp - Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp Phản biêṇ 3: PGS.TS. Phạm Văn Sơn - Bộ Giáo dục và Đào tạo Luâ ̣n án sẽ đươ ̣c bảo vê ̣ trước Hô ̣i đồ ng chấ m luâ ̣n án cấ p Trường, ho ̣p taị Trường ĐHSP Hà Nô ̣i vào hồ i. giờ ……. ngày ….…. tháng….… Năm …...……
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, việc đầu tư của Nhà nước và xã hội đối với lĩnh v c giáo dục nghề nghiệp về các điều kiện đảm bảo chất lượng cho việc đào tạo nguồn nhân l c từng bước được củng cố và phát triển, nguồn nhân l c đào tạo của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp tăng đáng kể về số lượng, chất lượng ngành nghề và trình độ đào tạo. Ngoài ra, đã có s chuyển biến tích c c về nhận thức của các cấp, các ngành từ trung ương đến địa phương và toàn xã hội về vai trò và tầm quan trọng của đào tạo nghề trong giáo dục nghề nghiệp đối với nguồn nhân l c cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nước. Tuy nhiên, đào tạo nghề trong giáo dục nghề nghiệp cả nước nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng thời gian qua vẫn còn bộc lộ không ít những bất cập với nhu cầu xã hội như: qui mô tuyển sinh đào tạo nghề chưa tương xứng với năng l c của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo còn bất hợp lý so với nhu cầu của xã hội; hiệu quả và chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề chưa thật s đáp ứng nhu xã hội cũng như nhu cầu của các cơ sở sử dụng lao động. Vấn đề này đòi hỏi giáo dục nghề nghiệp cần có những đổi mới toàn diện để đảm đương được trọng trách đối với nhân l c qua đào nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, muốn vậy mỗi cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần phải có những biện pháp quản lý đào tạo nghề linh hoạt, phù hợp để giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa tăng số lượng về cơ cấu trình độ đào tạo nghề với đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. Với những ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài: “Quản lý đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại các cơ s giáo d c nghề nghiệp vùng đồng bằng sông C u Long” làm đề tài luận án tiến sĩ, với mục đích là cung cấp luận cứ khoa học và th c tiễn cho việc áp dụng các biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề nhằm giúp cho việc quản lý đào tạo nghề tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng nhu tốt cầu xã hội. 2. Mục đích nghiên c u Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và th c trạng của đào tạo nghề và việc quản lý đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, để từ đó xác định các giải pháp quản lý theo quy trình đối với từng hoạt động nhằm mục đích giúp cho việc quản lý đào tạo nghề nâng cao được chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo ở các cơ cơ giáo dục nghề nghiệp đảm bảo đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu xã hội. 3. Khách thể và đối tượng nghiên c u 3.1. Khách th nghiên c u Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội. 3.2. Đ i tư ng nghiên c u Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
  4. 2 4. Giả thuyết khoa học Chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long thời gian qua còn bộc lộ không ít những bất cập so với nhu cầu xã hội. Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý đào tạo nghề đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long theo định hướng đáp ứng nhu cầu xã hội d a trên mô hình đào tạo CIPO (Context-Input-Process- Output/Outcome) một cách phù hợp sẽ góp phần vào việc đảm bảo chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long. 5. Nhiệm vụ nghiên c u - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề đối với việc đáp ứng nhu cầu xã hội ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. - Khảo sát, đánh giá th c trạng công tác đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề ở một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long đối với việc đáp ứng nhu cầu xã hội. - Đề xuất một số biện pháp quản lý đào tạo nghề với qui trình quản lý phù hợp nhằm giúp các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. - Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp và tổ chức thử nghiệm một biện pháp trong số các biện pháp đã được đề xuất. 6. Giới hạn phạm vi nghiên c u - Nghiên cứu quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội d a vào mô hình đào tạo CIPO. - Khách thể khảo sát: Bao gồm lãnh đạo trong các cơ quan nhà nước; lãnh đạo các cơ sở sử dụng lao động; cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh sinh và c u sinh viên ở một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trường cao đẳng và trình độ đào tạo cao đẳng) vùng đồng bằng sông Cửu Long - Chủ thể quản lý: Lãnh đạo các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. - Tổ chức thử nghiệm một biện pháp trong số các biện pháp đã đề xuất tại trường Cao đẳng cộng đồng Hậu Giang. 7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên c u 7.1. Phương pháp tiếp cận Luận án đã sử dụng các phương pháp tiếp cận như: Tiếp cận mô hình đào tạo CIPO; Tiếp cận theo các chức năng quản lý; Tiếp cận quy luật cung cầu. 7.2. Phương pháp nghiên c u Luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu lý luận, nghiên cứu th c tiễn (điều tra bằng phiếu hỏi, phỏng vấn), thử nghiệm và thống kê toán học. 8. Nh ng luận điểm bảo vệ - Xu thế sử dụng mô hình đào tạo CIPO đối với đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng ngày càng được quan tâm nghiên cứu và tìm hướng vận dụng vì mô hình
  5. 3 th c hiện tốt việc kiểm soát toàn diện từ khâu đầu vào, quá trình đào tạo, đến khâu đầu ra đối với các yếu tố tác động của bối cảnh. Chính vì thế, việc nghiên cứu để vận dụng mô hình đào tạo CIPO là phù hợp đối với việc quản lý đào tạo nghề ở các trường cao đẳng trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp. - Đánh giá th c trạng các khâu quản lý như: quản lý đầu vào, quản lý quá trình đào tạo, quản lý đầu ra của đào tạo nghề ở một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long để thấy được hạn chế và nguyên nhân hạn chế của việc quản lý đào tạo nghề để làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề đảm bảo tính khả, phù hợp với th c tiễn nhằm giúp cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp quản lý đào tạo nghề đáp ứng được nhu cầu xã hội ngày càng tốt hơn. - Quản lý đào tạo nghề d a vào mô hình đào tạo CIPO sẽ mang lại hiệu quả tốt khi xây d ng và triển khai được các biện pháp quản lý tập trung vào việc: Xác định được nhu cầu đào tạo nghề của xã hội; nâng cao các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề; tổ chức tốt việc phát triển chương trình đào tạo nghề; triển khai hiệu quả việc đào tạo nghề theo năng l c th c hiện; phối hợp hợp lý trong việc đánh giá kết quả đầu ra đào tạo nghề giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở sử dụng lao động theo yêu cầu th c tế; đặc biệt là quan tâm th c hiện việc quản lý liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với cơ sở sử dụng lao động nhằm xây d ng mối quan hệ hợp tác hiệu quả toàn bộ quá trình quản lý đào tạo nghề. 9. Đóng góp mới của đề tài 9.1. V mặt lý luận - Làm rõ khái niệm về đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội và quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. - Đưa ra mối quan hệ giữa đào tạo nghề với nhu cầu xã hội. Làm rõ một số yêu cầu đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội. - Xây d ng được nội dung quản lý theo mô hình đào tạo CIPO đối với việc đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. 9.2. V mặt th c ti n - Đánh giá và phân tích th c trạng đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề để làm rõ hạn chế và nguyên nhân hạn chế quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long. Qua đó, định hướng cho việc đề xuất biện pháp quản lý đào tạo nghề phù hợp và hiệu quả. - Luận án đã đề xuất được 6 biện pháp về quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội theo các thành tố của quá trình đào tạo nghề bằng qui trình quản với mục đích là đảm bảo tính hợp lý và phù hợp với điều kiện th c tiễn của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long. - Thử nghiệm biện pháp nhằm minh chứng tính đúng đắn của các biện pháp đã đề xuất đối với quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.
  6. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP NG NHU CẦU XÃ HỘI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên c u Qua nghiên cứu một số công trình trong nước, nước ngoài tác giả nhận thấy: - Quản lý đào tạo nghề là đề tài được các nhà khoa học quản lý, các chuyên gia trong nước và ngoài nước quan tâm nghiên cứu, tuy mỗi tác giả đề cập đến quản lý đào tạo nghề với cách tiếp cận khác nhau, nhưng những nghiên cứu đó đã góp phần giúp cho việc quản lý đào tạo nghề đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu xã hội. - Một số công trình nghiên cứu trong nước đã đề cập đén quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trên từng mặt khác nhau và ở các bình diện khác nhau, tuy nhiên chưa có công trình nào đề cập đến quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đối với các cơ sở sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tóm lại, qua tổng quan vấn đề nghiên cứu giúp cho tác giả định hướng trong việc kế thừa, đối chiếu luận điểm về lý luận, th c tiễn để vận dụng nghiên cứu th c trạng quản lý đào tạo nghề tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long để từ đó đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long được phù hợp và đạt hiểu quả nhằm nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. 1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài 1.2.1. Đào tạo ngh Đào tạo nghề là quá trình dạy và học nghề nhằm trang bị kiến thức, k năng, thái độ cần thiết cho người học để th c hiện được yêu cầu công việc khi tham gia làm việc liên quan đến nghề được đào tạo hoặc t tạo việc làm trong phạm vi một nghề được đào tạo hoặc học tập nâng cao trình độ nghề nghiệp sau khi hoàn thành khoá học. 1.2.2. Đào tạo ngh đáp ng nhu cầu xã h i Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội là hoạt động đào tạo được xác định về số lượng, mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo, sản phẩm đầu ra d a vào nhu cầu xã hội nhằm tạo được s hài lòng trước tiên là của người học và sau đó là s hài lòng của xã hội và cơ sở sử dụng lao động. 1.2.3. Quản lý đào tạo ngh Quản lý đào tạo nghề là s tác động có mục đích của chủ thể quản lý đến quá trình hoạt động đào tạo nghề thông qua các chức năng quản lý để tác động vào các thành tố của quá trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề.
  7. 5 1.2.4. Quản lý đào tạo ngh đáp ng nhu cầu xã h i Quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội là quá trình hoạt động quản lý đào tạo nghề thông qua các chức năng quản lý nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề về cơ cấu trình độ đào tạo đủ số lượng, đảm bảo chất lượng nhân l c qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. 1.2.5. Giáo d c ngh nghi p Giáo dục nghề nghiệp là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng nhu cầu nhân l c tr c tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, được th c hiện theo hai hình thức là đào tạo chính quy và đào tạo thường xuyên. 1.3. Vấn đề đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp 1.3.1. M i quan h gi a đào tạo ngh và nhu cầu xã h i Để đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đạt hiệu quả trước mắt cũng như lâu dài thì rất cần có s tham gia của các đối tư ng liên quan đến đào tạo nghề một cách chặt chẽ và bền vững, mà cụ thể bao gồm là: Cơ sở giáo dục nghề nghiệp (cung ứng đối với dịch vụ đào tạo nghề); Nhà nước, Cơ sở sử dụng lao động (nhu cầu về tuyển dụng lao động); Xã hội và người học (yêu cầu về chất lượng sản phẩm đối với đào tạo nghề). Các đối tượng này tạo nên mối quan hệ “cung-cầu” giữa đào tạo nghề và nhu cầu xã hội. Với cách tiếp cận này có thể khái quát: Mối quan hệ giữa đào tạo nghề và nhu cầu xã hội là mối quan hệ "cung-cầu" có s s tham gia của các đối tượng có liên quan đến đào tạo nghề. 1.3.2. M t s yêu cầu đ i v i hoạt đ ng giáo d c ngh nghi p * Yêu cầu về trình độ đào tạo cao đẳng (giới hạn nghiên c u c a đề tài): Cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần th c hiện theo đúng tinh thần đối với mục tiêu trình độ đào tạo cao đẳng đã nêu điểm c, khoản 2, Điều 4 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp. * Yêu cầu về chương trình đào tạo: Phải đáp ứng đầy đủ theo các yêu cầu ở Điều 34 trong Luật Giáo dục nghề nghiệp. Cụ thể là: - Thể hiện được mục tiêu đào tạo tương ứng với trình độ đào tạo; quy định chuẩn kiến thức, k năng của người học sau khi tốt nghiệp; phạm vi và cấu trúc nội dung, phương pháp và hình thức đào tạo; cách thức đánh giá kết quả học tập đối với từng mô đun, tín chỉ, môn học, từng chuyên ngành hoặc từng nghề và từng trình độ. - Bảo đảm tính khoa học, hiện đại, hệ thống, th c tiễn, linh hoạt đáp ứng s thay đổi của thị trường lao động; phân bố hợp lý thời gian giữa khối lượng kiến thức, k năng nghề nghiệp; bảo đảm việc liên thông giữa các trình độ giáo dục nghề nghiệp với các trình độ đào tạo khác trong hệ thống giáo dục quốc dân.
  8. 6 - Được định kỳ rà soát cập nhật, bổ sung cho phù hợp với k thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh và dịch vụ của nhu cầu xã hội luôn thay đổi. * Yểu cầu về phương pháp đào tạo Phương pháp đào tạo nghề trình độ cao đẳng phải kết hợp rèn luyện năng l c th c hành với trang bị kiến thức chuyên môn; phát huy tính tích c c, t giác, năng động, khả năng làm việc độc lập, tổ chức làm việc theo nhóm; sử dụng phần mềm dạy học và tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông trong dạy học. * Yêu cầu về vật chất, thiết bị đào tạo Cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải bảo đảm thiết bị đào tạo theo danh mục thiết bị đào tạo tối thiểu và cơ sở vật chất theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp. * Yêu cầu về chất lượng đào tạo nghề Yêu cầu chất lượng đào tạo nghề đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp: (1) Chất lượng bên trong: Đạt được những tiêu chuẩn hoặc mục tiêu mà cơ sở giáo dục nghề nghiệp đặt ra; (2) Chất lượng bên ngoài: Phải thoả mãn tốt nhất những đòi hỏi của xã hội mà cụ thể là s hài lòng của cơ sở sử dụng nhân l c lao động qua đào tạo nghề. 1.4. Nh ng vấn đề về quản lý đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội 1.4.1. M t s mô hình quản lý đào tạo và khả năng áp d ng mô hình đào tạo CIPO trong quản lý đào tạo ngh đáp ng nhu cầu xã h i 1.4.1.1. Một vài mô hình quản lý đào tạo Đề tài nghiên cứu một số mô hình quản lý đào tạo như: Mô hình của D án ELENA do Cộng đồng châu Âu tài trợ khi nghiên cứu vấn đề quản lý đào tạo bồi dưỡng của các doanh nghiệp châu Âu; Mô hình quản lý đào tạo theo chu trình của Taylor H.; Mô hình do tác giả Laura đề xuất với hình tổ chức đào tạo khá đặc biệt bao gồm 11 bước. Mô hình này tương t như mô hình đào tạo chu trình của Taylor H nhưng có thêm nội dung đo lường hiệu quả đào tạo. Bước th c hiện này bao hàm cả đánh giá kết quả đào tạo của mô hình đào tạo theo chu trình và phân tích chuẩn đầu ra, hàm lượng đào tạo được chuyển vào công việc sau đào tạo của mô hình của d án ELENA; Mô hình đào tạo CIPO là mô hình quản lý chất lượng theo quá trình từ quản lý chất lượng các yếu tố đầu vào (Input) đến quá trình (Process) đến các yếu tố của đầu ra (Output/Outcome) nhưng có tính đến tác động của các yếu tố môi trường, bối cảnh (Context) ngoại cảnh đến đào tạo (Sơ đồ 1.2 trang 7 c a tóm tắt). Qua nghiên cứu một số mô hình đào tạo ở trên và qua phân tích trong luận án cho thấy các mô hình đều quan tâm đến yếu tố đầu vào, yếu tố quá trình, yếu tố đầu ra của quá trình đào tạo; mỗi mô hình đều có những ưu điểm riêng. Trong các mô hình đào
  9. 7 tạo ở trên, mô hình CIPO có đưa thêm yếu tố tác động của bối cảnh đến toàn bộ quá trình đối với các yếu tố “đầu vào-quá trình-đầu ra” của quản lý đào tạo, do đó mô hình đào tạo CIPO có tính kiểm soát quá trình đào tạo hơn so với các mô hình còn lại nên việc quản lý đào tạo theo CIPO phù hợp với việc quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. ĐẦU VÀO (Input) QUÁ TRÌNH (Process) ĐẦU RA (Output/Outcome) - Tuyển sinh - Mục tiêu - Đối tượng Người học tốt nghiệp: - Giáo viên - Chủ thể - Nội dung - Thỏa mãn nhu cầu học tập cá - Tài chính - Phương th c đào tạo nhân - Chương trình đào tạo - Điều kiện phục vụ đào tạo - Đáp ng nhu cầu xã hội - Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học (QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO) BỐI CẢNH (Context) - Chính trị, kinh tế, xã hội - Luật pháp, Chính sách (Luật Giáo dục, Luật Giáo dục nghề nghiệp, …) - Tiến bộ khoa học và công nghệ - Hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh,… - Đầu tư của Nhà nước về Giáo dục nghề nghiệp,… - Nhu cầu xã hội (người học, cơ sở s dụng lao động, nhà nước) Sơ đồ 1.2. Mô hình đào tạo CIPO 1.4.1.2. Vận d ng mô hình đào tạo CIPO vào quản lý đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại các cơ s giáo d c nghề nghiệp Để định hướng và chủ động triển khai nghiên cứu quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, đề tài đã vận dụng mô hình đào tạo CIPO trong quản lý đào tạo nghề đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp để quản lý các khâu như: quản lý đầu vào, quản lý quá trình, quản lý đầu ra, đồng thời quan tâm đến khả năng thích ứng của bối cảnh đến các yếu tố của quá trình quản lý đào tạo nghề. Để vận dụng hiệu quả, tác giả lập ma trận các chức năng quản lý (lập kế hoạch, tổ chức th c hiện, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá) theo mô hình đào tạo CIPO cho từng nội dung quản lý đối với quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp (trình bày bảng 1.1 trong luận án). 1.4.2. N i dung quản lý đào tạo ngh theo mô hình đào tạo CIPO 1.4.2.1. Phân tích bối cảnh tác động đối với cơ s giáo d c nghề nghiệp Phân tích tác động về cơ chế, chính sách; về tiến bộ của khoa học; về hội nhập
  10. 8 quốc tế, đối tác cạnh tranh đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Ngoài ra, cần quan tâm đến các yếu tố khác như dân cư, tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đầu tư của Nhà nước về đào tạo nghề, mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp và các cơ sở sử dụng lao động về nhu cầu nhân l c qua đào tạo nghề. Bên cạnh đó, cũng cần quan tâm đến các yếu tố bên trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp như nhân l c (yếu tố con người), vật l c (yếu tố về cơ sở vật chất, trang thiết bị), tài l c (nguồn tài chính ngân sách cấp và nguồn thu hợp pháp của cơ sở giáo dục nghề nghiệp). Từ đó để xác định và định hướng giúp cho việc quản lý đào tạo nghề thích ứng với tác động bên ngoài và bên trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp để đảm bảo cho quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. 1.4.2.2. Quản lý đầu vào đối với đào tạo nghề cơ s giáo d c nghề nghiệp Quản lý đầu vào đối với đào tạo nghề gồm: Quản lý công tác tuyển sinh; Quản lý chương trình đào tạo nghề; Quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề gồm: quản lý đội ngũ giảng viên; quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học. 1.4.2.3. Quản lý quá trình đào tạo nghề cơ s giáo d c nghề nghiệp Quản lý quá trình đào tạo nghề gồm: Quản lý quá trình dạy học nghề; Quản lý liên kết đào tạo nghề giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với cơ sở sử dụng lao động. 1.4.2.4. Quản lý đầu ra cơ s giáo d c nghề nghiệp Quản lý đầu ra đào tạo nghề gồm: Quản lý công tác đánh giá kết quả đầu ra đào tạo nghề; Quản lý công tác cấp văn bằng, chứng chỉ cho người học tốt nghiệp; Quản lý công tác tư vấn và giới thiệu việc làm cho người học tốt nghiệp. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp Các yếu tố anh hưởng đến quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp bao gồm các yêu tố chủ quan và các yếu tố khách quan. Trong đó: - Các yếu tố chủ quan bao gồm: Đội ngũ quản lý và giảng viên, chương trình đào tạo, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ đào tạo, nguồn l c tài chính của cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
  11. 9 - Các yếu tố khách quan bao gồm: Cơ chế chính sách về giáo dục nghề nghiệp, tiến bộ của khoa học công nghệ, hội nhập quốc tế và đối tác cạnh tranh, thị trường lao động và việc làm Kết luận chương 1 Trong chương 1 của luận án, tác giả tập trung đi sâu tìm hiểu và phân tích về đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề của các học giả trong nước và ngoài nước; hệ thống hoá một số khái niệm có tính chất công cụ có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; vận dụng mô hình CIPO gắn với chức năng quản lý để làm rõ nội dung quản lý các khâu của quá trình đào tạo nghề như: Quản lý đầu vào đào tạo nghề; Quản lý quá trình đào tạo nghề; Quản lý đầu ra đào tạo nghề, đồng thời quan tâm tới việc đánh giá tác động của bối cảnh bên ngoài và bên trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp đến quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. Các vấn đề được trình bày và phân tích ở chương 1 là cơ sở lý luận cơ bản cần thiết giúp cho việc tổ chức triển khai đánh giá th c trạng vấn đề nghiên cứu ở chương 2 và đề xuất các biện pháp ở chương 3 của luận án.
  12. 10 Chương 2 TH C TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP NG NHU CẦU XÃ HỘI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG C U LONG 2.1. Vài nét về vùng đồng bằng sông C u Long - Vùng đồng bằng sông Cửu Long bao gồm 12 tỉnh và 01 thành phố tr c thuộc Trung ương, có diện tích 40816,4 km2, dân số toàn vùng năm 2018 là 17804,7 nghìn người, mật độ dân số 436 người/km2. - Đề tài điểm qua số liệu về nguồn nhân l c như: Cơ cấu l c lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn k thuật; cơ cấu lao động có việc làm từ 15 tuổi trở lên chia theo trình độ chuyên môn k thuật; Về mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long; Về đội ngũ cán bộ quản lý và nhà giáo trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long; Kết quả tuyển sinh đào tạo của giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long so với giáo dục nghề nghiệp cả nước. Qua số liệu cho thấy s phát triển thiếu đồng bộ về lao động và việc làm đối nguồn nhân l c có chuyên môn k thuật. Điều này đã ảnh hưởng đến s phát triển bền vững kinh tế-xã hội của toàn vùng nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng. Vấn đền này đặt ra cho giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng cần chú trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân l c đáp ứng nhu cầu xã hội. Đây là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứu đánh giá đúng th c trạng để giải quyết bài toán về nhân l c qua đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đối với các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long. 2.2. Tổ ch c khảo sát th c trạng 2.2.1. M c đích khảo sát Mục đích việc thu nhận thông tin (thông qua khảo sát bằng phiếu hỏi, phỏng vấn tr c tiếp, trao đổi qua mail, tham khảo các báo cáo năm học đăng trên website của cơ sở giáo dục nghề nghiệp) làm cơ sở cho việc đánh giá th c trạng đào tạo nghề, quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở một số cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long. 2.2.2 Đ i tư ng, qui mô khảo sát - Đối tượng khảo sát: cán bộ quản lý, giảng viên, nhân viên, sinh viên và c u sinh viên của cơ sở giáo dục nghề nghiệp; lãnh đạo cơ quan nhà nước và lãnh đạo cơ sở sử dụng lao động. - Qui mô khảo sát: Triển khai khảo sát ở 10 trường cao đẳng và lãnh đạo cơ quan nhà nước, lãnh đạo cơ sở sử dụng lao động ở 9 tỉnh.
  13. 11 2.3. Th c trạng đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đồng bằng sông C u Long 2.3.1. Đánh giá nhu cầu xã h i đ i v i đào tạo ngh c a các cơ s giáo d c ngh nghi p vùng đ ng bằng sông C u Long Kết quả đánh giá khảo sát cho thấy mức độ quan tâm của đại đa số lãnh đạo phòng, khoa, giảng viên và nhân viên ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp về nhu cầu của: Nhà nước, cơ sở sử dụng lao động, người học đối với đào tạo nghề chưa thật s tốt. 2.3.2. Đánh giá nhu cầu xã h i đ i v i các khóa h c v đào tạo ngh c a các cơ s giáo d c ngh nghi p vùng đ ng bằng sông C u Long Kết quả đánh giá khảo sát cho thấy nhu cầu của người học, của cơ sở sử dụng lao động, của vùng miền và địa phương đối với các khoá đào tạo nghề của cơ sở giáo dục nghề nghiệp là tương đối cao. Vấn đề này đặt ra cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc thiết kế các khoá đào tạo nghề sao cho phù hợp với nhu cầu xã hội, nhất là đối với nhu cầu của vùng miền và địa phương về ngành nghề truyền thống cần đào tạo nguồn nhân l c. 2.3.3. Đánh giá vi c t ch c th c hi n xác đ nh nhu cầu đào tạo ngh c a các cơ s giáo d c ngh nghi p vùng đ ng bằng sông C u Long Kết quả đánh giá khảo sát về mức độ tổ chức 5 nội dung (Điều tra, khảo sát nhu cầu người học; D báo nhu cầu từ địa phương và quốc gia; Thu thập thông tin thị trường lao động; Hội nghị khách hàng; Điều tra theo dấu vết người học) chỉ có một nội dung (Điều tra, khảo sát nhu cầu người học) được đánh giá cao nhất nhưng chỉ đạt ở mức độ khá theo thang đo đã xác định, điều đó cho thấy cơ sở giáo dục nghề nghiệp chưa thật s quan tâm tổ chức th c hiện những nội dung này, trong khi đó những nội dung này chính là kênh cung cấp thông tin giúp cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc định hướng cho tuyển sinh, xác định nội dung đào tạo, chương trình đào tạo cũng như định hướng nghề nghiệp và việc làm cho người học khi tốt nghiệp. 2.3.4. Đánh giá m c đ đào tạo ngh đáp ng nhu cầu ngư i h c qua các tiêu chí c a các cơ s giáo d c ngh nghi p vùng đ ng bằng sông C u Long Kết quả khảo sát về 6 tiêu chí (kiến thức chuyên môn, k năng nghề, ý thức tổ chức k luật, tinh thần chủ động tiếp cận công việc, tinh thần làm việc nhóm, khả năng sáng tạo trong công việc) đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp đều được đánh giá mức khá trở lên theo thang đo đã xác định. Đây là tín hiệu đáng mừng đối với đào tạo nghề của cơ sở sở giáo dục nghề nghiệp. Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngoài việc trang bị kiến thức, k năng, thái độ nghề nghiệp cho người học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp cần chú trọng và quan tâm hơn đối với 3 tiêu chí (tinh thần chủ động tiếp cận công việc, tinh thần làm việc nhóm, khả năng sáng tạo trong công việc), vì 3 tiêu chí này
  14. 12 giúp cho người học có thể tiến xa và gặt hái được nhiều thành công hơn khi tốt nghiệp tham gia làm việc. 2.3.5. Đánh giá m c đ th c hi n phương th c đào tạo ngh c a các cơ s giáo d c ngh nghi p vùng đ ng bằng sông C u Long Kết quả khảo sát về phương thức đào tạo (theo niên chế, theo tích lu tín chỉ, theo tích lu mô đun) có điểm trung bình chung của 2 nhóm khách thể đánh giá đều đạt mức khá theo thang đo đã xác định. Tuy nhiên đối với phương thức đào tạo theo tích lu mô đun có tổng t lệ đánh giá “trung bình”, “yếu”, “kém” trên 25%, đây là vấn đề cần được quan tâm do khuynh hướng cũng như hiệu quả đào tạo đối với đào tạo nghề là đào tạo theo phương thức tích lu mô đun vì phương thức này giúp nâng cao k năng nghề nghiệp cho người học đáp ứng yêu cầu công việc 2.4. Th c trạng quản lý đào tạo ngh đáp ng nhu cầu xã h i tại các cơ s giáo d c ngh nghi p đ ng bằng sông C u Long 2.4.1. Th c trạng quản lý đầu vào đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại các cơ s giáo d c nghề nghiệp đồng bằng sông C u Long - Qua kết đánh giá khảo sát quản lý công tác tuyển sinh nhận thấy công tác này luôn được cơ sở giáo dục nghề nghiệp quan tâm và đầu tư, được triển khai với nhiều hình thức nhằm thu hút người học từ nhiều nguồn khác nhau. Tuy nhiên, việc triển khai chỉ tập trung 1 lần trong năm cho thấy kế hoạch đối với công tác tuyển sinh chưa được triển khai một cách thường xuyên, liên tục trong cả năm. Ngoài ra, trong quá trình triển khai tổ chức th c hiện công tác tuyển sinh chưa phát huy tốt việc tham gia của l c lượng ở cơ sở lao động liên quan nghành nghề đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp cũng như s tham gia của cán bộ phụ trách tư vấn tuyển sinh ở các trường phổ thông. - Qua kết quả đánh giá khảo sát quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề luôn được cơ sở giáo dục nghề nghiệp quan tâm triển khai th c hiện nhưng chỉ dừng ở mức đảm bảo theo qui định của cơ quan chủ quản và những điều kiện sẵn có của cơ sở giáo dục nghề nghệp. Do đó, chương trình đào tạo nghề ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp chưa thật s đáp ứng nhu cầu xã hội với lý do như: Chưa có qui trình quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề hiệu quả; khi phát triển chương trình đào tạo nghề thiếu s tham gia đóng góp của các chuyên gia cơ sở sử dụng lao động liên quan ngành nghề đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc phân tích, đánh giá chuẩn đầu ra chương trình đào tạo.
  15. 13 - Qua kết quả đánh giá khảo sát quản lý các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề luôn được cơ sở giáo dục nghề nghiệp quan tâm hàng năm trong kế hoạch về: đầu tư cơ sở vật chất, cải thiện trang thiết bị dạy học; tổ chức tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên. Tuy nhiên: Đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị chỉ đầu tư từ nguồn kinh phí hạn hẹp do ngân sách cấp, công tác kiểm tra đánh giá cơ sở vật chất chỉ th c hiện cuối năm nhằm phục công tác kiểm kê tài sản và thanh lý tài sản cho nên trang thiết bị thường bổ sung không kịp thời theo nhu cầu dạy và học, bên cạnh đó cơ sở vật chất, trang thiết bị còn lạc hậu nên khi triển khai phương pháp dạy học tích hợp theo năng l c th c hiện không đạt hiệu quả; Đối với tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên chỉ mới dừng lại ở việc đảm bảo đủ các điều kiện bằng cấp, chứng chỉ theo qui, chưa chú trọng phát triển đội ngũ cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng trình độ chuyên môn, k năng nghề theo định hướng cho việc đào tạo những ngành nghề mới của xã hội yêu cầu. 2.4.2. Th c trạng quản lý quá trình đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại các cơ s giáo d c nghề nghiệp đồng bằng sông C u Long Qua kết quả đánh giá khảo sát quản lý quá trình đào tạo nghề đối với việc quản lý quá trình dạy học, quản lý liên kết đào tạo luôn được cơ sở giáo dục nghề nghiệp quan tâm triển khai trong các khâu theo chức năng quản lý. Tuy nhiên đối với quản lý quá trình dạy học vẫn th c hiện kế hoạch đào tạo kiểu đào tạo niên chế (dù chương trình được xây d ng phương thức đào tạo theo tín chỉ và mô đun), việc quản lý hoạt động dạy học vẫn còn mang tính phân cấp, chưa có qui trình quản lý kiểm soát hiệu quả quá trình hoạt động dạy học theo năng l c th c hiện; Đối với quản lý liên kết đào tạo chỉ dừng lại ở việc phối hợp và chưa đưa ra qui trình quản lý liên kết có s “ràng buộc” nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi bên khi tổ chức th c hiện liên kết, do đó việc tham gia của lãnh đạo, của chuyên gia ở cơ sở sử dụng lao động đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc tuyển sinh, đóng góp chương trình đào tạo, tham gia đánh giá kết quả đầu ra, giải quyết việc làm cho người học tốt nghiệp chưa đạt yêu cầu liên kết đào tạo đề ra. 2.4.3. Th c trạng quản lý đầu ra trong đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại cơ các s giáo d c nghề nghiệp đồng bằng sông C u Long - Qua kết quả đánh giá khảo sát quản lý công tác đánh giá kết quả đầu ra được th c hiện các nội dung của các khâu quản lý đúng theo qui định. Tuy nhiên, trong việc tổ chức th c hiện, nội dung hạn chế nhất là ít có các chuyên gia, cán bộ k thuật của cơ sở lao động có liên quan ngành nghề đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp tham gia
  16. 14 đánh giá kết quả đầu ra theo yêu cầu th c tế về k năng nghề. Do đó việc đánh giá kết quả đầu ra chủ yếu theo chuẩn đầu ra chương trình đào tạo của cơ sở giáo dục nghề nghiệp xây d ng nên người học tốt nghiệp ra trường đáp ứng chưa tốt nhu cầu xã hội đối với yêu cầu vị trí việc làm của cơ sở sử dụng lao động. - Qua kết quả đánh giá khảo sát việc cấp chứng chỉ cho sinh viên theo kết quả từng mô đun năng l c th c hiện chưa được triển khai áp dụng; vẫn còn áp dụng việc quản lý công tác cấp văn bằng, chứng chỉ theo kết quả toàn khoá học, nghĩa là cấp văn bằng, chứng chỉ tốt nghiệp cho sinh viên ở cuối khoá học khi sinh viện được hội đồng xét tốt nghiệp công nhận kết quả học tập đủ các điều kiện theo qui định toàn khoá học. - Qua kết quả đánh giá khảo sát quản lý công tác tư vấn và giới thiệu việc làm cho người học chưa hiệu quả vì: thứ nhất, chưa có bộ phận chuyên trách đảm nhận công tác này một cách chuyên nghiệp để cập nhật đầy đủ thông tin nhu cầu việc làm của xã hội về ngành nghề, cơ cấu trình độ; thứ hai, chưa xây d ng được hệ thống thông tin thị trường lao động; thứ ba, quá trình phối hợp giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với cơ sở sử dụng lao động còn mang tính cục bộ, thiếu tính hệ thống nên việc phối hợp hỗ trợ giải quyết việc làm cho người học tốt nghiệp chưa mang tính lâu dài và bền vững. 2.4.4. M c độ tác động của các yếu tố đến quản lý đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông C u Long Khả năng thích ứng với các yếu tố tác động của bối cảnh đến quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở cơ sở giáo dục nghề nghiệp chủ yếu là quá trình một chiều do năng l c quản lý, tư duy nhận thức của lãnh đạo cơ sở giáo dục nghề nghiệp và khả năng nghiên cứu đề xuất phương án xử lý của các bộ phân có liên quan (th c thi theo chỉ đạo) trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Do đó để thích ứng với mức độ tác động của bối cảnh đối với quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, lãnh đạo cơ sở giáo dục nghề nghiệp cũng như bộ phận tham mưu phải có năng l c, khả năng xử lý kịp thời nhưng phải đảm bảo đúng qui định pháp luật. 2.5. Đánh giá chung về th c trạng quản lý đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông C u Long *Mặt mạnh: Qua đánh giá th c trạng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long đều th c hiện tốt công tác quản lý đào tạo nghề theo chức năng quản lý, công tác quản lý th c hiện đúng qui định của Nhà nước về giáo dục nghề nghiệp cũng như qui định của địa phương nơi cơ sở giáo dục nghề nghiệp đặt trụ sở hoạt động nên đã có những đóng góp tích c c trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân l c qua đào tạo nghề cho địa phương và cho vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  17. 15 * Hạn chế: Quản lý đầu vào đào tạo nghề thiếu tính hệ thống và nhất quán trong các khâu quản lý đối với: Công tác tuyển sinh-Phát triển chương trình đào-Các điều kiện đảm bảo chất lượng; Quản lý quá trình đào tạo nghề chủ yếu chỉ đáp ứng trên cơ sở các điều kiện hiện có của cơ sở giáo dục nghề ngiệp, chưa có s gắn kết th c s và hiệu quả với các đối tượng có liên quan đến đào tạo nghề, nhất là đối với cơ sở sử dụng lao động có liên quan đến ngành nghề đào tạo của cơ sở giáo dục nghề ngiệp; Quản lý công đánh giá kết quả đầu ra chưa xây d ng được qui trình quản lý đánh giá có s tham gia đánh giá của cơ sở sử dụng lao động có liên quan ngành nghề đào tạo của cơ sơ giáo dục nghề nghiệp; Quản lý công tác cấp văn bằng, chứng chỉ vẫn th c hiện theo kiểu truyền thống, chưa th c hiện cấp văn bằng, chứng chỉ cho sinh viên theo mô đun năng l c th c hiện; Quản lý công tác tư vấn, giới thiệu việc làm còn mang tính thông tin là chủ yếu do chưa thật s gắn kết bền vững và hiệu quả đối với cơ sở sử dụng lao động trong việc tổ chức các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm cho người học tốt nghiệp. * Nguyên nhân hạn chế: Các hoạt động chưa được quản lý đồng bộ thành hệ thống theo qui trình quản lý nên khâu lập kế hoạch, tổ chức triển khai th c hiện còn thiếu tính nhất quán, do đó trong chỉ đạo, kiểm tra đánh giá khi có các tình huống phát sinh trong quá trình quản lý thường gặp khó cho việc đưa ra phương án xử lý. Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên chưa th c s đổi mới tư duy, nhất là tư duy quản lý, tư duy đổi mới phương thức đào tạo, phương pháp giảng dạy theo kịp tiến trình phát triển xã hội nên việc quản lý nói chung và quản lý đào tạo nghề nói riêng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội đòi hỏi ngày càng cao đối với nguồn nhân l c qua đào tạo nghề cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Kết luận chương 2 Qua kết quả đánh giá th c trạng quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long vừa là căn cứ vừa là tiền đề giúp cho việc đề xuất các biện pháp được phù hợp để giải quyết đạt hiệu quả từng khâu của quá trình quản lý như: quản lý đầu vào, quản lý quá trình đào tạo, quản lý đầu ra thích ứng với bối cảnh nói chung và đặc trưng của vùng đồng bằng sông Cửu Long nói riêng góp phần nâng cao chất lượng quản lý đào tạo nghề tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long đáp ứng nhu cầu xã hội.
  18. 16 Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ ĐÁP NG NHU CẦU XÃ HỘI TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG C U LONG 3.1. Nguyên tắc đ xuất các bi n pháp Căn cứ vào chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước về đổi mới giáo dục nghề nghiệp; căn cứ vào cơ sở lý luận và th c trạng đã được trình bày ở chương 1 và chương 2 cùng với việc tiếp cận các phương thức quản lý khoa học và th c tiễn, khi đề xuất các biện pháp quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long cần đảm bảo các nguyên tắc của: tính hệ thống, tính khả thi, tính hiệu quả, tính th c tiễn để xây d ng nội dung các biện pháp. 3.2. Đ xuất bi n pháp quản lý đào tạo ngh đáp ng nhu cầu xã h i tại các cơ s giáo d c ngh nghi p vùng BAN NHÓM TH C THI đ ng bằng sông C u Long CH Đ O (Nhóm thu th p thông tin-Nhóm x lý thông tin) 3.2.1. Quản lý việc thu thập và x lý thông tin nhu cầu xã hội về đào Hoàn thi n Thu th p Hoàn thi n m u phi u thu th p th nghi m tạo nghề đối với cơ s giáo d c ph ng án L y ý ki n chuyên gia nghề nghiệp Th m đ nh ph ng án thu th p thông tin * Mục đích của biện pháp Mục đích của biện pháp này Chu n b In n Thông qua ph ng án thu tài li u th p thông tin nhằm giúp cho cơ sở giáo dục nghề thu th p thông tin Phân b phi u thu th p cho các thành viên nghiệp có được thông tin nhu cầu Nhóm thu th p thông tin về đào tạo nghề của xã hội (nhu cầu của: học sinh phổ thông, cơ sở sử T ch c Ti n hành thu th p thông tin thu th p dụng lao động và nhà nước) về số thông tin Chuy n phi u thu th p cho Nhóm nh p li u và x lý d li u (thông tin thu th p) lượng, ngành nghề đào tạo, trình độ đào tạo, chuẩn đầu ra, ... một cách Nh p li u d li u (thông tin thu th p) đầy đủ. Từ thông tin đó, giúp cơ sở Nh p và ki m tra d li u giáo dục nghề nghiệp chủ động hơn X lý và mã hoá d li u In k t qu trong việc chuẩn bị các điều kiện Báo cáo Công b Khai thác thông tin đảm bảo chất lượng cho quản lý k t qu k t qu (C s giáo d c ngh nghi p) thu th p thu th p đào tạo nghề của mình với mục tiêu vừa đảm bảo hoạt động đào tạo S đ 3.1. Qui trình qu n lý thu th p và x lý thông tin nhu c u xã h i v đào t o ngh nghề vừa đảm bảo tốt nhu cầu học tập của người học.
  19. 17 * Triển khai th c hiện - Thành lập Ban chỉ đạo và hai Nhóm th c thi th c hiện quản lý việc thu thập và xử lý thông tin nhu cầu xã hội về đào tạo nghề (trong đó Nhóm 1: phụ trách thu thập thông tin, Nhóm 2: phụ trách nhập liệu, xử lý số liêu và phân tích kết quả thu thập). - Yêu cầu: những thành - T m nhìn và s m ng c a c s giáo d c ngh nghi p viên của Nhóm 2 có kiến thức - Nhu c u xã h i đ i v i ch ng trình đào t o ngh cũng như am hiểu về thống kê, biết sử dụng công nghệ 1b. Nghiên c ́ u các 1a. Khao sát nhu c u xã h i thông tin, sử dụng tốt các ch ng trình đào t o tiên B1 (yêu c u v ki n th c, k năng ngh ti n trong và ngoài n c đ i v i ch ng trình đào t o) phần mềm thống kê chẳng hạn như phần mềm SPSS. B2. Phát triên - Trưởng Ban chỉ đạo - Muc tiêu đào tao Rà soát - Chuân đầu ra ch ng trình đào phân công nhiệm vụ cụ thể t o ́ tinh liên thông v ́ i các ch ng trình cho các thành viên trong Ban đào t o khác B3. Phát triên ch ng triǹ h đào tao và Nhóm th c thi việc triển (D thao lần 1) khai thu thập và xử lý thông tin đảm bảo th c hiện đúng B4. Lâý ý kiến: Đ n vi s dung lao đ ng, c u sinh viên, gi ng viên, ... các bước của qui trình quản lý được trình bày ở sơ đồ 3.1 (trang 16). B5. Hoàn thiên ch ng trình đào t o (D thao lần 2) - Đối với bước Hoàn thiện mẫu phiếu thu thập thông tin B6. Phát triên Phát tri n ch ng triǹ h ch ng triǹ h hoc phần giang day hoc phần nhu cầu xã hội về đào tạo nghề th c hiện theo qui trình B7. Thâm đinh ch ng trình đào tào sơ đồ 3.2 trình bày trong luận Ban hà nh và triên khai đào t o án. 3.2.2. Quản lý phát triển B8. Biên soan/Câp nhât/Bô sung nguồn hoc liêu chương trình đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội đối Có vâń đề B9. T đánh giá Tốt hàng năm với cơ s giáo d c nghề Tối thiêu mỗi chu kỳ phát tri n ch ng trình đào t o nghiệp * Mục đích biện pháp S đ 3.3. Quy trình qu n lý phát tri n Phát triển chương trình ch ng trình đào t o ngh đáp ng nhu c u xã h i
  20. 18 đào tạo nghề là nhằm xác định lại mục tiêu, chuẩn đầu ra chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu th c tế của xã hội; cho phép người dạy được l a chọn các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện th c tế và bắt kịp xu thế thời đại cho nên có thể nói biện pháp quản lý phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp được xem là nền tảng cốt lõi định hướng các hoạt động khác trong quá trình quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội. * Triển khai th c hiện - Thành lập Ban chỉ đạo, Nhóm th c thi phát triển chương trình đào tạo nghề. - Ban chỉ đạo phân công nhiệm vụ các thành viên của Ban, của Nhóm th c thi tổ chức triển khai th c hiện quá trình phát triển chương trình đào tạo theo đúng theo các bước của qui trình quản lí phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp được trình bày ở sơ đồ 3.3 (trang 17). 3.2.3. Quản lý các điều kiện đảm bảo chất lư ng đào tạo nghề đáp ng nhu cầu xã hội đối với cơ s giáo d c nghề nghiệp * Mục đích giải pháp BGH Xác đ nh c c u môn h c/h c ph n/c c u Biện pháp này giúp khắc phục tu i và trình đ đào t o đ i v i đ i ngũ gi ng viên t các B môn/Khoa những điểm yếu trong việc quản lý BGH 1. Xác đ nh yêu c u v c s v t ch t, Phòng T ch c T ch c th c hi n trang thi t b , ph ng ti n d y và h c th c hi n đào t o, b i d ng T ch c-Hành chính ngh đáp ng nhu c u xã h i tuy n d ng nâng cao trình đ Qu n lý h s gi ng viên (Qu n lý gián ti p) gi ng viên gi ng viên 2. Kh o sát hi n tr ng c s v t ch t, trang thi t b , B môn/Khoa (Qu n lý tr c ti p gi ng viên) ph ng ti n d y và h c ngh Phòng đáp ng nhu c u xã h i S đ 3.4. Quy trình qu n lý phát tri n đ i ngũ gi ng viên Qu n tr thi t b 3. Đ u t , nâng c p c s v t ch t, các điều kiện bảo đảm chất lượng ở cơ sở giáo trang thi t b , ph ng ti n d y h c và h c ngh đáp ng nhu c u xã h i dục nghề nghiệp gồm: phát triển đội ngũ giảng viên; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện dạy học đối với việc quản lý đào 4. B o trì, b o d ng, s a ch a theo đ nh kỳ và th ng xuyên c s v t tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội đối với các cơ ch t, ph ng ti n d y h c sở giáo dục nghề nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long. Qu n lý s d ng c s v t ch t, thi t b theo qui đ nh * Nội dung th c hiện (B môn/Khoa chuyên môn) - Đối với phát triển đội ngũ giảng viên: Quá S đ 3.5. Quy trình qu n lý c s v t ch t, trình th c hiện đảm bảo các chức năng quản lý trang thi t b , ph ng ti n d y h c ngh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0