intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010-2013)

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

104
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010-2013)" để có biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán lá Fasciola gigantica cho trâu nhằm giảm thiệt hại về kinh tế do bệnh gây ra, góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi trâu, bò phát triển. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Thú y: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu, bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và biện pháp phòng trị (2010-2013)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> <br /> PHẠM DIỆU THÙY<br /> PHẠM DIỆU THÙY<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ GAN<br /> TRÂU, BÒ (FASCIOLOSIS) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN,<br /> BẮC KẠN, TUYÊN QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ<br /> (2010 - 2013)<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ GAN<br /> TRÂU, BÒ (FASCIOLOSIS) Ở TỈNH THÁI NGUYÊN,<br /> BẮC KẠN, TUYÊN QUANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ<br /> (2010 - 2013)<br /> <br /> Chuyên ngành: Ký sinh trùng và vi sinh vật học thú y<br /> Mã số: 62.64.01.04<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y<br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan<br /> <br /> Thái Nguyên, 2014<br /> <br /> Thái Nguyên, 2014<br /> <br /> 1<br /> DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Diệu Thùy, Phạm Thị Trang<br /> (2012), “Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola gigantica ở trâu,<br /> bò của tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số<br /> tháng 7, trang 19 - 23.<br /> 2. Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Kim Lan, Hoàng Thị Ngân<br /> (2012), “Tình trạng nhiễm sán lá Fasciola ở đàn trâu, bò của tỉnh Bắc<br /> Kạn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số tháng 8, trang 26 - 31.<br /> 3. Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Nhật Thắng,<br /> Trần Thị Phương Thảo (2014), “Nghiên cứu khả năng sống của trứng<br /> và thời gian phát triển của ấu trùng sán lá Fasciola gigantica ở ngoại<br /> cảnh và trong vật chủ trung gian”, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển<br /> nông thôn, số tháng 6, trang 122 - 126.<br /> 4. Phạm Diệu Thùy, Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Nhật Thắng,<br /> <br /> Bệnh sán lá gan ở trâu, bò (Fassciolosis) do hai loài sán lá<br /> Fasciola hepatica và Fasciola gigantica gây ra, được coi là bệnh ký<br /> sinh trùng phổ biến và gây thiệt hại rất lớn về kinh tế cho ngành chăn<br /> nuôi trâu, bò trên toàn thế giới (Soulsby E. J. L., 1987). Trong những<br /> năm gần đây, bệnh sán lá gan ở trâu, bò đang trở nên phổ biến và gia<br /> tăng do sự thay đổi khí hậu và sự di cư của động vật từ vùng này<br /> sang vùng khác (Muhammad Kasib Khan và cs., 2013).<br /> Đã có một số công trình nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh<br /> sán lá gan ở trâu, bò và biện pháp điều trị bệnh. Song, ở các địa<br /> phương miền núi nói chung, ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và<br /> Tuyên Quang nói riêng vẫn chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ<br /> về bệnh sán lá gan, vì vậy cũng chưa có quy trình phòng chống<br /> bệnh hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất, chúng tôi<br /> thực hiện đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá gan trâu,<br /> bò (Fasciolosis) ở tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang và biện<br /> pháp phòng trị (2010 - 2013) ”.<br /> CHƯƠNG 1<br /> TỔNG QUAN TÀI LIỆU<br /> <br /> Trần Thị Phương Thảo (2014), “Nghiên cứu sự ô nhiễm trứng và ấu<br /> trùng sán lá gan Fasciola gigantica ở ngoại cảnh”, Tạp chí Khoa học Kỹ<br /> thuật Thú y, tập XXI, số 6, trang 76 - 81.<br /> <br /> CHƯƠNG 2<br /> VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu<br /> 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> - Trâu, bò nuôi tại 3 tỉnh: Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang<br /> - Bệnh sán lá gan (Fasciolosis) ở trâu, bò.<br /> 2.1.2. Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 - 2013<br /> 2.1.3. Địa điểm nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 2.1.3.1. Địa điểm triển khai: tại ba tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn và<br /> Tuyên Quang.<br /> <br /> - Sự ô nhiễm trứng sán lá Fasciola spp. ở chuồng trại và xung<br /> quanh chuồng trâu, bò; ở bãi chăn thả trâu, bò.<br /> <br /> 2.1.3.2. Địa điểm xét nghiệm mẫu<br /> <br /> - Sự phân bố các loài ốc nước ngọt - ký chủ trung gian của sán lá<br /> Fasciola spp.<br /> <br /> - Phòng thí nghiệm của Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học<br /> Nông Lâm Thái Nguyên.<br /> - Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.<br /> - Phòng Siêu cấu trúc - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.<br /> 2.2. Vật liệu nghiên cứu<br /> 2.2.1. Động vật và các loại mẫu nghiên cứu<br /> * Động vật nghiên cứu: Trâu, bò các lứa tuổi, ốc nước ngọt.<br /> * Các loại mẫu nghiên cứu: Mẫu phân tươi của trâu, bò; mẫu<br /> đất (cặn) nền chuồng, mẫu cỏ thủy sinh, mẫu ốc không có nắp miệng,<br /> mẫu sán lá Fasciola thu thập từ trâu, bò mổ khám, mẫu dịch mật...<br /> 2.2.2. Dụng cụ và hoá chất: Kính hiển vi quang học, buồng đếm Mc.<br /> Master, bộ đồ mổ gia súc, lọ đựng tiêu bản, các bể thủy tinh, chậu<br /> thủy tinh, khay nhựa, khay men, các loại thuốc tẩy sán lá gan...<br /> <br /> - Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá Fasciola spp. của ốc - ký chủ trung gian<br /> - Tỷ lệ mẫu cỏ thủy sinh nhiễm ấu trùng Adolescaria của sán lá<br /> Fasciola spp.<br /> - Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá Fasciola spp. ở<br /> ngoại cảnh (khi chưa rơi vào môi trường nước).<br /> - Nghiên cứu thời gian thoát vỏ của Miracidium và thời gian sống<br /> của Miracidium trong nước.<br /> - Nghiên cứu thời gian phát triển của ấu trùng sán lá Fasciola spp.<br /> trong ốc - ký chủ trung gian.<br /> 2.3.3. Nghiên cứu tương quan giữa số trứng sán Fasciola spp.<br /> trong 1 gam phân với số sán lá ký sinh ở trâu, bò.<br /> <br /> 2.3. Nội dung nghiên cứu<br /> <br /> 2.3.4. Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh sán lá Fasciola spp.<br /> cho trâu, bò<br /> <br /> 2.3.1 Xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò tại ba tỉnh miền<br /> núi phía Bắc<br /> <br /> 2.3.4.1. Xác định thuốc tẩy sán lá Fasciola spp. có hiệu lực cao<br /> và an toàn<br /> <br /> 2.3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh do sán lá Fasciola spp. gây ra ở trâu, bò<br /> 2.3.2.1. Điều tra thực trạng chăn nuôi và phòng chống bệnh ký sinh<br /> trùng cho trâu, bò ở ba tỉnh nghiên cứu<br /> 2.3.2.2. Tình hình nhiễm sán lá Fasciola spp. ở trâu, bò<br /> Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola spp. ở trâu, bò tại các địa<br /> phương; theo tuổi trâu, bò; theo mùa vụ; theo tính biệt trâu, bò.<br /> 2.3.2.3. Nghiên cứu về trứng và ấu trùng sán lá Fasciola spp. ở ngoại<br /> cảnh và trong ký chủ trung gian<br /> <br /> 2.3.4.2. Nghiên cứu biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán lá<br /> Fasciola spp. cho trâu, bò.<br /> - Thử nghiệm biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán lá Fasciola<br /> spp. cho trâu.<br /> - Đề xuất biện pháp phòng chống tổng hợp bệnh sán lá Fasciola spp.<br /> cho trâu, bò.<br /> 2.4. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.4.1. Phương pháp mổ khám, thu thập và định loại sán lá Fasciola<br /> spp. ký sinh ở trâu, bò tại Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang<br /> <br /> * Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola spp. của trâu<br /> sau 2 tháng thử nghiệm, sau 4 tháng thử nghiệm<br /> <br /> 2.4.2. Phương pháp điều tra tình trạng vệ sinh thú y và phòng<br /> chống bệnh sán lá Fasciola spp. cho trâu, bò<br /> <br /> * Đề xuất quy trình phòng chống bệnh sán lá Fasciola spp. cho trâu, bò<br /> 2.5. Phương pháp xử lý số liệu<br /> <br /> 2.4.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola<br /> spp. ở trâu, bò: Sử dụng phương pháp lắng cặn Benedek (1943) để xét<br /> nghiệm mẫu tìm trứng sán.<br /> <br /> Số liệu thu được được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh học<br /> (theo tài liệu của Nguyễn Văn Thiện, 2008), trên phần mềm Excel<br /> 2003 và phần mềm Minitab 14.0.<br /> <br /> 2.4.4. Phương pháp nghiên cứu trứng và ấu trùng sán lá Fasciola<br /> spp. ở ngoại cảnh và trong ký chủ trung gian<br /> <br /> CHƯƠNG 3<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> <br /> 2.4.5. Nghiên cứu thời gian sống của trứng sán lá Fasciola spp. ở<br /> ngoại cảnh (khi không rơi vào môi trường nước)<br /> 2.4.6. Nghiên cứu thời gian thoát vỏ và thời gian sống của Miracidium<br /> trong nước<br /> 2.4.7. Nghiên cứu về thời gian phát triển của ấu trùng sán lá<br /> Fasciola spp. trong ốc Lymnae viridis - ký chủ trung gian<br /> 2.4.8. Phương pháp xác định tương quan giữa số trứng sán Fasciola spp.<br /> trong 1 gam phân với số sán lá ký sinh/trâu, bò<br /> 2.4.9. Phương pháp xác định hiệu lực của thuốc tẩy sán lá Fasciola spp.<br /> 2.4.10. Thử nghiệm biện pháp phòng bệnh sán lá Fasciola spp. trên trâu.<br /> - Địa điểm thực hiện : huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên<br /> - Đối tượng thử nghiệm: trâu 2 - 4 năm tuổi<br /> Nội dung triển khai:<br /> * Xác định tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá Fasciola spp. của trâu<br /> trước khi thử nghiệm<br /> * Bố trí thử nghiệm<br /> <br /> 3.1. Kết quả xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò tại ba tỉnh<br /> Thái Nguyên, Bắc Kạn và Tuyên Quang<br /> Bảng 3.1. Kết quả mổ khám trâu và thu thập sán lá gan<br /> Địa phương<br /> (tỉnh)<br /> Thái Nguyên<br /> Bắc Kạn<br /> Tuyên Quang<br /> Tính chung<br /> <br /> Số trâu<br /> mổ<br /> khám<br /> (con)<br /> <br /> Số trâu<br /> nhiễm<br /> (con)<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> nhiễm<br /> (%)<br /> <br /> Cường độ nhiễm<br /> (Số sán lá gan/trâu)<br /> min ÷ max<br /> <br /> 150<br /> 150<br /> 150<br /> 450<br /> <br /> 89<br /> 78<br /> 97<br /> 264<br /> <br /> 59,33<br /> 52,00<br /> 64,67<br /> 58,67<br /> <br /> 5 - 89<br /> 3 - 72<br /> 6 - 78<br /> 3 - 89<br /> <br /> Bảng 3.2. Kết quả mổ khám bò và thu thập sán lá gan<br /> Địa phương<br /> (tỉnh)<br /> <br /> Số bò<br /> mổ<br /> khám<br /> (con)<br /> <br /> Số bò<br /> nhiễm<br /> (con)<br /> <br /> Tỷ lệ<br /> nhiễm<br /> (%)<br /> <br /> Cường độ nhiễm<br /> (Số sán lá gan/bò)<br /> min ÷ max<br /> <br /> Thái Nguyên<br /> Bắc Kạn<br /> Tuyên Quang<br /> Tính chung<br /> <br /> 20<br /> 20<br /> 20<br /> 60<br /> <br /> 8<br /> 6<br /> 8<br /> 22<br /> <br /> 40,00<br /> 30,00<br /> 40,00<br /> 36,67<br /> <br /> 7 - 52<br /> 1 - 45<br /> 4 - 64<br /> 1 - 64<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> Kết quả bảng 3.1 và 3.2 cho thấy: mổ khám 450 con trâu và 60 con<br /> bò ở ba tỉnh, tỷ lệ nhiễm sán lá gan ở trâu là 58,67%, cường độ nhiễm<br /> tính chung là 3 - 89 sán/ trâu, tỷ lệ nhiễm ở bò là 36,67% với số lượng 1<br /> - 64 sán/bò.<br /> <br /> Bảng 3.6. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu tại các<br /> địa phương<br /> <br /> Bảng 3.3. Kết quả xác định loài sán lá gan ký sinh ở trâu, bò<br /> Địa phương<br /> (tỉnh)<br /> <br /> Thái Nguyên<br /> Bắc Kạn<br /> Tuyên Quang<br /> Tính chung<br /> <br /> Số sán<br /> định<br /> loài<br /> (con)<br /> <br /> Kết quả định loại<br /> Loài<br /> Fasciola<br /> gigantica<br /> Số con<br /> %<br /> <br /> Số sán có dạng<br /> Loài Fasciola<br /> trung gian giữa<br /> hepatica<br /> hai loài<br /> Số con %<br /> Số con<br /> %<br /> <br /> 262<br /> <br /> 258<br /> <br /> 98,47<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1,19<br /> <br /> 356<br /> <br /> 347<br /> <br /> 97,47<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 9<br /> <br /> 2,29<br /> <br /> 538<br /> <br /> 517<br /> <br /> 96,10<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 21<br /> <br /> 4,06<br /> <br /> 1.156<br /> <br /> 1.122<br /> <br /> 97,06<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 34<br /> <br /> 2,94<br /> <br /> Bảng 3.3 cho thấy, trong 1.156 sán lá được định loại có 97,06%<br /> thuộc loài F. gigantica, không có sán nào thuộc loài F. hepatica, tỷ lệ này<br /> biến động từ 96,10% - 98,47% giữa các tỉnh. Tuy nhiên, có 34 sán (2,94%)<br /> có dạng trung gian giữa 2 loài F. gigantica và F. hepatica (những sán này có<br /> “vai” nhưng không rõ ràng). Vì vậy, chúng tôi đã tiếp tục xác định lại số<br /> mẫu này bằng phương pháp sinh học phân tử. Kết quả giải trình tự gene 3<br /> mẫu đại diện cho thấy, các mẫu này đều có mức độ tương đồng 99% với<br /> genbank của sán F. gigantica. Đối chiếu trình tự nucleotide và axit amin cho<br /> thấy, hai mẫu sán F. gigantica có trình tự giống nhau, một mẫu khác 5<br /> nucleotide và khác 3 axit amin so với trình tự của hai mẫu còn lại. Như vậy,<br /> những sán lá có dạng trung gian trên cũng đều là loài F. gigantica.<br /> 3.2. Đặc điểm dịch tễ bệnh sán lá Fasciola ở trâu, bò<br /> 3.2.2. Tình hình nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò tại ba tỉnh miền<br /> núi phía Bắc<br /> 3.2.2.1. Tỷ lệ và cường độ nhiễm sán lá F. gigantica ở trâu, bò tại<br /> các địa phương<br /> <br /> Số trâu Số trâu Tỷ lệ<br /> Địa phương<br /> kiểm tra nhiễm nhiễm<br /> (tỉnh, huyện)<br /> (con) (con) (%)<br /> <br /> Cường độ nhiễm<br /> (trứng/g phân)<br /> > 200 - 500<br /> > 500<br /> ≤ 200<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> 447 52,52 262 30,79 142 16,69<br /> <br /> *<br /> 1.800 851 47,28b<br /> TháiNguyên<br /> Đồng Hỷ<br /> 600 335 55,83c 162<br /> Võ Nhai<br /> 600 238 39,67a 151<br /> Đại Từ<br /> 600 278 46,33b 134<br /> 2<br /> χ = 31,779; P = 0,000<br /> * Bắc Kạn<br /> 1.800 733 40,72a 461<br /> Chợ Mới<br /> 600 320 53,33b 186<br /> Bạch Thông<br /> 600 190 31,67a 141<br /> Ngân Sơn<br /> 600 223 37,17a 134<br /> 2<br /> χ = 63,055; P= 0,000<br /> *<br /> 1.800 934 51,89c 568<br /> TuyênQuang<br /> Yên Sơn<br /> 600 336 56,00b 228<br /> Hàm Yên<br /> 600 275 45,83a 166<br /> TP. Tuyên Quang 600 323 3,83b 174<br /> χ2= 13,784; P = 0,001<br /> Tính chung 5.400 2.518 46,63 1.476<br /> χ2= 45,551; P = 0,000<br /> <br /> 48,36<br /> 63,45<br /> 48,20<br /> <br /> 111<br /> 58<br /> 93<br /> <br /> 33,13<br /> 24,37<br /> 33,45<br /> <br /> 62<br /> 29<br /> 51<br /> <br /> 18,51<br /> 12,18<br /> 18,35<br /> <br /> 62,89<br /> 58,13<br /> 74,21<br /> 60,09<br /> <br /> 191<br /> 102<br /> 30<br /> 59<br /> <br /> 26,06<br /> 31,87<br /> 15,79<br /> 26,46<br /> <br /> 81<br /> 32<br /> 19<br /> 30<br /> <br /> 11,05<br /> 10,00<br /> 10,00<br /> 13,45<br /> <br /> 60,81<br /> <br /> 289<br /> <br /> 30,94<br /> <br /> 77<br /> <br /> 8,25<br /> <br /> 67,86<br /> 60,36<br /> 53,87<br /> <br /> 89<br /> 82<br /> 118<br /> <br /> 26,49<br /> 29,82<br /> 36,53<br /> <br /> 19<br /> 27<br /> 31<br /> <br /> 5,65<br /> 9,82<br /> 9,60<br /> <br /> 742 29,47<br /> <br /> 300<br /> <br /> 11,91<br /> <br /> 58,62<br /> <br /> * Ghi chú: Theo hàng dọc, những số mang chữ cái khác nhau thì<br /> khác nhau có ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 3.6 cho thấy: Trâu ở 3 tỉnh nhiễm sán F. gigantica tới 46,63%,<br /> biến động từ 40,72% - 51,89%. Sự sai khác về tỷ lệ nhiễm giữa 3 tỉnh<br /> rất rõ rệt (P < 0,001). Trong đó, trâu ở tỉnh Tuyên Quang nhiễm<br /> nhiều nhất (51,89%), sau đó đến trâu ở tỉnh Thái Nguyên (47,28%),<br /> thấp nhất là trâu ở Bắc Kạn (40,72%).<br /> Về cường độ nhiễm, tính chung trâu có cường độ nhiễm ở mức độ nhẹ<br /> là chủ yếu. Cụ thể, trâu nhiễm cường độ nhẹ chiếm 58,62%; cường độ<br /> trung bình chiếm 29,47%; cường độ nặng chiếm 11,91%.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2